Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Nghiên cứu biến đổi đa hình gen GSTO1 CXCL1 trẻ sơ sinh bị phơi nhiễm asen trước sinh Sinh viên thực : Nguyễn Thị Minh Thu Ngành Công nghệ Sinh học : Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Huy Hồng Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu hệ gen TS Nguyễn Hữu Đức Phó trưởng Khoa Cơng nghệ Sinh học “Khóa luận đệ trình khoa CNSH, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội phần u cầu trình độ đại học ngành Cơng nghệ sinh học” HÀ NỘI – 2013 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn kết khóa luận tơi trực tiếp thực Các số liệu kết công bố khóa luận hồn tồn trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Minh Thu LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Huy Hoàng, Trưởng phịng Hệ gen học chức năng, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu hệ gen, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam TS Nguyễn Hữu Đức – Trưởng Bộ môn Công nghệ Sinh học Động vật – Phó trưởng Khoa Cơng nghệ sinh học – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Thầy, Cô trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo tạo điều kiện tốt cho suốt q trình học tập nghiên cứu khoa học Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS Trần Phương Thảo – Cán nghiên cứu phòng Hệ gen học chức năng, Viện Nghiên cứu hệ gen, người ln tận tình bảo, động viên cho tơi lời khuyên quý báu công việc sống Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán nghiên cứu, kỹ thuật viên phòng Hệ gen học chức năng, Viện Nghiên cứu hệ gen tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận cách thuận lợi Tiếp theo, tơi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy, Cô khoa Công nghệ sinh học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tận tình bảo cho tơi suốt q trình học tập trường Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn đến người thân gia đình bạn bè ln hỗ trợ, động viên, khuyến khích tơi suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Minh Thu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii iiiDANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii TÓM TẮT ix PHẦN I MỞ ĐẦU .1 1.1.Đặt vấn đề 1.2.Mục tiêu 1.3.Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .2 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tà i2 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tà .i2 1.4.Nội dung nghiên cứu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học .3 2.1.1 Asen 2.1.1.1 Khái niệm asen 2.1.1.2 Độc tính chế gây độc As 2.1.1.3 Phơi nhiễm As trước sinh 2.1.2 Gen GSTO1 .9 2.1.2.1 Vai trò gen GSTO1 2.1.2.2 Con đường chuyển hóa As 11 2.1.2.3 Đa hình gen GSTO1 13 2.1.3 Gen CXCL1 .15 2.1.3.1 Cấu trúc chức Cytokine 15 2.1.3.2 Vai trò chức CXCL1 16 2.2 Kỹ thuật RFLP kỹ thuật PCR – RFLP 18 2.2.1 Kỹ thuật RFLP (Restriction Fragment Length Polymorphism) 18 2.2.2 Kỹ thuật PCR – RFLP (Polymerase Chain Reaction-Restriction Fragment Length Polymorphism DNA )18 2.3 Phương pháp giải trình tự (sequencing) 19 2.4 Tình hình nghiên cứu nước 20 2.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 20 2.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 21 PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu .22 3.2 Vật liệu nghiên cứu .22 3.2.1 Nguyên Liệu .22 3.2.2 Thiết bị, dụng cụ hóa chất 22 3.3 Phương pháp nghiên cứu .25 3.3.1 Tách chiết DNA tổng số 25 3.3.2 Điện di DNA gel agarose 26 3.3.3 Đo quang phổ DNA 28 3.3.4 Kỹ thuật PCR 28 3.3.4.1 Nguyên lí kỹ thuật PCR 28 3.3.4.2 Nhân đoạn gen GSTO1 kỹ thuật PCR 31 3.3.4.3 Nhân đoạn gen CXCL1 kỹ thuật PCR 32 3.3.5 Phản ứng PCR – RFLP 33 3.3.6 Điện di DNA gel polyacylamide .34 3.3.7 Tinh sản phẩm PCR 36 3.3.8 Phương pháp giải trình tự 36 PHẦN VI: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Thu thập mẫu máu 38 4.2 Tách chiết ADN tổng số 38 4.3 Xác định nồng độ độ tinh mẫu 39 4.4 Phản ứng nhân gen PCR .40 4.5 Xác định đa hình gen GSTO1 kỹ thuật PCR – RFLP 41 4.5.1 Phân tích đa hình gen GSTO1 Cac8I .41 4.5.2 Phân tích đa hình gen GSTO1 MseI .43 4.5.3 Phân tích đa hình gen GSTO1 StuI 45 4.6 Thôi gel tinh sản phẩm PCR .47 4.7 Xác định trình tự gen CXCL1 phương pháp giải trình tự 48 4.7.1 Kết phân tích đột biến mẫu bệnh HT 03 49 4.7.2 Kết phân tích đột biến mẫu bệnh HT 09 50 4.7.2 Kết phân tích đột biến mẫu bệnh HT 22 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC .59 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Một số vị trí đa hình gen GSTO1 .15 BẢNG 3.1 TRÌNH TỰ CẶP MỒI DÙNG CHO PCR THEO AGUSA VÀ CỘNG SỰ (2009) .22 BẢNG 3.2 TRÌNH TỰ CẶP MỒI THIẾT KẾ DỰA VÀO PHẦN MỀM PRIMER3 23 BẢNG 3.3 CÁC ENZYME GIỚI HẠN 24 BẢNG 3.4 THÀNH PHẦN PHẢN ỨNG PCR 30 BẢNG 3.5 THÀNH PHẦN PHẢN ỨNG CẮT VỚI CÁC ENZYME CAC8I, MSEI, STUI 34 Bảng 3.6 Bảng trình tự mồi dùng cho giải trình tự .37 BẢNG 4.1 CÁC MẪU MÁU CUỐNG RỐN ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 38 BẢNG 4.2 KẾT QUẢ ĐO QUANG PHỔ MẪU DNA TỔNG SỐ 40 BẢNG 4.3 ENZYME GIỚI HẠN VÀ KÍCH CỠ CÁC BĂNG CỦA SẢN PHẨM PCR-RFLP 41 Bảng 4.4 Các kiểu gene thu sau sử dụng enzyme cắt giới hạn 46 DANH MỤC CÁC HÌNH HÌNH 2.1 SỰ XÂM NHẬP CỦA AS VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA AS TRONG CƠ THỂ NGƯỜI .6 HÌNH 2.2 QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA ENZYME KHỬ ĐỘC 11 HÌNH 2.3 Q TRÌNH METHYL HĨA OXI HĨA .12 Hình 2.4 Q trình methyl hóa khử 13 HÌNH 3.1 KẾT QUẢ PRIMER- BLAST CẶP MỒI CXCL3 23 Hình 3.2 Kết Primer-BLAST cặp mồi CXCL4 25 HÌNH 3.3 SƠ ĐỒ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 Hình 3.4 Các bước tách chiết DNA .26 Hình 4.4 Phổ điện di kiểm tra sản phẩm PCR từ cặp mồi GST4 44 Hình 4.5 Phổ điện di kiểm tra sản phẩm PCR từ cặp mồi GST5 45 Hình 4.6 Điện di thơi gel sản phẩm PCR gel agarose % 47 Hình 4.7 Điện di DNA sau tinh gel agarose 0,8% .48 Hình 4.8 Kết phân tích đột biến mẫu bệnh HT 03 49 Hình 4.9 So sánh trình tự cDNA mã hóa axit amin exon 49 Hình 4.10 Kết phân tích đột biến mẫu bệnh HT 09 50 Hình 4.11 So sánh trình tự cDNA mã hóa axit amin exon 51 Hình 4.12 Kết phân tích đột biến mẫu bệnh HT 22 52 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AB: Arsenobetaine AC: Arsenocholine As: Arsenic AsIII: Arsenite AsV: Arsenate AS3MT Methylarsonite methyltransferase ATP: Ademosine triphoglyphate CD4: Cluster of differentiation CD8: Cluster of differentiation CXCL1: Chemokine (C-X-C motif) ligand DMA: Dimethyl arsenic DMAV: Acid dimethylarsinic DMAIII: Acid dimethylarsinous EtBr: Ethydium bromide GROα: Growth-regulated alpha protein GSH: Glutathione GST Glutathione S-transferase omega GSTO1: Glutathione S-transferase omega-1 GSTO2: Glutathione S-transferase omega-2 GSTM1: Glutathione S-transferase Mu GSTP1: Glutathione S-transferase pi GSTT1: Glutathione S-transferase theta IA: Inorganic arsenic MMA: Monomethyl arsenic MMAV: Monomethylarsonic acid MMAIII: Monomethylarsonous gel agarose 2% có băng rõ nét, cho thấy đoạn gen nhân cách đặc hiệu Khi cắt enzyme giới hạn StuI thu băng có kích thước khoảng 0.12 kb 0,19 kb sau điện di kiểm tra gel agarose 2% Kết cắt sản phẩm PCR từ cặp mồi GST5 thể hình 4.5 Hình 4.5 Phổ điện di kiểm tra sản phẩm PCR từ cặp mồi GST5 cắt enzyme giới hạn StuI M : Marker - thang DNA chuẩn 100 bp 1: Sản phẩm PCR mẫu HT 03 từ cặp mồi GST5 cắt StuI; 2: Sản phẩm PCR mẫu HT 03 từ cặp mồi GST5; 3: Sản phẩm PCR mẫu HT 09 từ cặp mồi GST5 cắt StuI; 4: Sản phẩm PCR mẫu HT 09 từ cặp mồi GST5; 5: Sản phẩm PCR mẫu HT 22 từ cặp mồi GST5 cắt StuI; 6: Sản phẩm PCR mẫu HT 22 từ cặp mồi GST5 Theo Agusa cộng (2009), sản phẩm PCR từ cặp mồi GST5 cắt enzyme StuI thu kiểu gen CC, CT TT Theo lý thuyết kiểu gen CC có băng kích thước 116 bp 192 bp; CT thu băng có kích thước 116 bp, 192 bp 308 bp; kiểu gen TT thu băng có kích thước 308 bp Hình ảnh điện di sản phẩm PCR từ cặp mồi GST5 sử dụng enzyme giới hạn StuI thu băng có kích thước khoảng 0.12 kb 0.19 kb tương ứng với kích thước kiểu gen CC Ở người gen GSTO1 chứa điểm đa hình SNP rs11509439 vị trí 32630 thuộc Exon 9, điểm này, nucleotide ban đầu C bị chuyển thành T dẫn đến thay đổi amino acid Ala→Val Trình tự cắt enzyme giới hạn StuI dùng để nhận biết vị trí 32630 có bị biến đổi hay không Nếu sử dụng enzyme giới hạn StuI để cắt sản phẩm PCR thu băng chứng tỏ vị trí có thay đổi nucleotide 46 Ngược lại ta thực phản ứng cắt mà thu băng vị trí khơng có thay đổi nucleotide Trong nghiên cứu khơng có thay đổi nucletide SNP rs11509439 ba mẫu nghiên cứu Giống với nghiên cứu Agusa cộng (2009), ông không tìm alen đột biến xuất SNP rs11509439 dân cư sống vùng Đồng Sông Hồng Tuy nhiên, Baidehi Mukherjee cộng (2006) tìm tần số đột biến gen SNP rs11509439 người Mỹ gốc Mexico 0.05% khơng tìm đột biến người Mỹ gốc Phi người Mỹ gốc Trung Quốc (Mukherjee cộng sự, 2006) Ở Mexico người tiếp xúc với As qua nước uống có thành phần hợp chất nước tiểu bất thường; nước tiểu người có gen GSTO1 thay đổi Glu155del Glu208Lys % ASV cao % DMAV thấp người có GSTO1 thay đổi Ala140Asp % AsIII cao % DMAV thấp (Agusa cộng sự, 2010) Các kiểu gen thu sau sử dụng enzyme giới hạn Cac8I, MseI StuI phân tích đa hình đoạn gen nhân lên từ cặp mồi GST1, GST4 GST5 mẫu nghiên cứu trình bày bảng 4.4 Mẫu Rs15032 (33304) Rs4925 (28276) Số băng Kiểu gen Số băng Rs11509439 (32630) Kiểu gen Số băng Kiểu gen HT 03 CA CC CC HT 09 AA CC CC HT 22 CC CC CC Bảng 4.4 Các kiểu gene thu sau sử dụng enzyme cắt giới hạn 4.6 Thôi gel tinh sản phẩm PCR Như nói trên, sản phẩm PCR sau phản ứng lẫn mồi dư băng phụ để có đủ lượng DNA cho việc giải trình tự gen, sản phẩm PCR chúng tơi tiến hành điện di lượng lớn với tổng thể tích giếng 50 µl, sau cắt băng DNA đặc hiệu tia UV trước thực tinh thu DNA tinh khiết Kết điện di thơi gel hình 4.6 47 Hình 4.6 Điện di gel sản phẩm PCR gel agarose % M: Marker – thang DNA chuẩn 100 bp; 1: sản phẩm PCR mẫu HT 03 với mồi CXCL3, 2: sản phẩm PCR mẫu HT 09 với mồi CXCL3, 3: sản phẩm PCR mẫu HT 22 với mồi CXCL3, 4: sản phẩm PCR mẫu HT 03 với mồi CXCL4, 5: sản phẩm PCR mẫu HT 09 với mồi CXCL4, 6: sản phẩm PCR mẫu HT 22 với mồi CXCL4 Trong trình tiến hành, để thuận tiện cho việc điện di sản phẩm PCR thể tích lớn, ba giếng điện di ghép vào làm Trên hình ảnh kết quả, băng DNA đặc hiệu, rõ nét, khơng có dấu hiệu bị đứt gãy kích thước băng phù hợp khoảng 0,85 kb 0,75 kb mồi dư băng phụ hoàn tồn nằm phía xa Do đó, đoạn gel chứa băng DNA rễ dàng cắt tia UV sau tiến hành tinh sạch, tạo nguyên liệu cho trình giải tự gen Kết điện di DNA sau tinh thể hình 4.7 Hình 4.7 Điện di DNA sau tinh gel agarose 0,8% M1: Marker – thang DNA chuẩn 100 bp; M2: Marker – thang DNA chuẩn 1kb; 1: mẫu HT 03 với mồi CXCL4, 2: mẫu HT 09 với mồi CXCL4, 3: mẫu HT 22 với mồi 48 CXCL4, 4: mẫu HT 03 với mồi CXCL3, 5: mẫu HT 09 với mồi CXCL3, 6: mẫu HT 22 với mồi CXCL3 Trên hình ảnh điện di, băng DNA rõ nét, khơng có dấu hiệu đứt gãy, kích thước phù hợp đặc biệt khơng cịn dư lại mồi băng phụ Điều chứng tỏ DNA lúc hoàn toàn tinh khiết, đủ điều kiện để tiến hành giải trình tự gene 4.7 Xác định trình tự gen CXCL1 phương pháp giải trình tự Sản phẩm DNA tinh đọc trình tự cặp mồi mồi nêu bảng 3.6 Trong trình này, bên cạnh việc giải trình tự vùng exon, để tìm điểm đa hình intron nên vùng intron đọc trình tự Kết giải trình tự gene đưa lên phần mềm tin học BioEdit Trên phần mềm này, chúng tơi so sánh trình tự DNA đọc với trình tự gene CXCL1 chuẩn ngân hàng gene người 49 4.7.1 Kết phân tích đột biến mẫu bệnh HT 03 Hình 4.8 Kết phân tích đột biến mẫu bệnh HT 03 I/ Vị trí đột biến mẫu bệnh HT 03 gene CXCL1 II/ Kết phân tích trình tự máy tính, IIa: Trình tự đa hình exon 1, IIb: Trình tự đột biến exon 3, IIc: Trình tự đa hình intron Hình 4.9 So sánh trình tự cDNA mã hóa axit amin exon I Trình tự cDNA mã hóa axit amin người bình thường II Trình tự cDNA mã hóa axit amin người bệnh Màu đỏ thể thay đổi cDNA axit amin 50 Sau q trình phân tích trình tự, điểm đột biến phát mẫu bệnh HT 03 exon điểm đa hình rs2071425 làm biến đổi nucleotide A thành G exon 1, rs4074 làm biến đổi nucleotide A thành G intron (Hình 4.8) Ở exon 3, đội biến thay nucleotide thứ 1124 genome từ G thành A (g.1124G>A) vị trí codon 76 (GCC 76 ACC) chuyển đổi axit amin từ alanine thành threonine (A76T) (Hình 4.9) Kết thu thơng qua hệ thống liệu Expasy (http://www.expasy.org) Đây đột biến hồn tồn chúng tơi tìm thấy mẫu bệnh HT 09 trẻ sơ sinh phơi nhiễm As trước sinh Ở exon intron có chứa điểm đa hình cơng bố hệ thống liệu dbSNP ngân hàng gen (http://www.ncbi.nlm.nih.gov/snp) 4.7.2 Kết phân tích đột biến mẫu bệnh HT 09 Hình 4.10 Kết phân tích đột biến mẫu bệnh HT 09 I/ Vị trí đột biến mẫu bệnh HT 09 gene CXCL1 II/ Kết phân tích trình tự máy tính, IIa: Trình tự đa hình exon 1, IIb: Trình tự đột biến exon 2, IIc: Trình tự đa hình intron 3, IId: Trình tự đột biến exon 3, IIe: Trình tự đa hình intron 51 Hình 4.11 So sánh trình tự cDNA mã hóa axit amin exon I Trình tự cDNA mã hóa axit amin người bình thường II Trình tự cDNA mã hóa axit amin người bệnh Màu đỏ thể thay đổi cDNA axit amin Sau trình phân tích trình tự, điểm đột biến phát mẫu bệnh HT 09 exon 2, exon điểm đa hình rs2071425 làm biến đổi nucleotide A thành G exon 1, rs61661522 làm biến đổi C thành G intron rs4074 làm biến đổi nucleotide A thành G intron (Hình 4.10) Ở exon đột biến thay nucleotide thứ 984 genome từ C thành A (g.984C>A) vị trí codon 67 (CCC 67 ACC) chuyển đổi acid amin từ proline thành threonine (P67T) (hình 4.11) Ở exon 3, đội biến thay nucleotide thứ 1124 genome từ G thành A (g.1124G>A) vị trí codon 76 (GCC 76 ACC) chuyển đổi axit amin từ alanine thành threonine (A76T) (Hình 4.9) Kết thu thông qua hệ thống liệu Expasy (http://www.expasy.org) Đây hai đột biến hồn tồn chúng tơi tìm thấy mẫu bệnh HT 09 trẻ sơ sinh phơi nhiễm As trước sinh Ở exon 1, intron intron có chứa điểm đa hình công bố hệ thống liệu dbSNP ngân hàng gen (http://www.ncbi.nlm.nih.gov/snp) 52 4.7.2 Kết phân tích đột biến mẫu bệnh HT 22 Hình 4.12 Kết phân tích đột biến mẫu bệnh HT 22 I/ Vị trí đột biến mẫu bệnh HT 22 gene CXCL1 II/ Kết phân tích trình tự đa hình intron Sau trình phân tích trình tự, điểm đa hình rs4074 làm biến đổi nucleotide A thành G intron phát mẫu bệnh HT 22 (hình 4.12) SNP rs4074 cơng bố hệ thống liệu dbSNP ngân hàng gen (http://www.ncbi.nlm.nih.gov/snp) Kết giải trình tự mẫu nghiên cứu cho thấy điểm đa hình rs4074 chúng tơi phát mẫu bệnh HT 03, HT 09 HT 22 Đội biến thay nucleotide thứ 1124 genome từ G thành A (g.1124G>A) vị trí codon 76 (GCC 76 ACC) chuyển đổi axit amin từ alanine thành threonine (A76T) exon tìm thấy mẫu HT 03 HT 09 Mặt khác axit amin alanine axit amin không phân cực axit amin threonine axit amin phân cực Mặc dù chưa xác định xác chế ảnh hưởng lên chế chuyển hóa As, thay đổi nucleotide có ảnh hưởng đến thể Hi vọng rằng, điểm đa hình rs4074 đột biến A76T biomarker phơi nhiễm As trước sinh Để khẳng định điều này, nghiên cứu cỡ mẫu lớn đề xuất nghiên cứu tiếp sau Như 53 nghiên cứu Fry cộng (2007) cho thấy nhóm 11 gen có khả biomarker phơi nhiễm As trước sinh có chứa CXCL1 Nghiên cứu ông nhấn mạnh mức độ phơi nhiễm As điều chỉnh số đường sinh học bao gồm q trình apoptosis, tín hiệu tế bào, phản ứng viêm, đáp ứng stress ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe người bị phơi nhiễm (Fry cộng sự, 2007) Một nghiên cứu thử nghiệm Antofagasta, Chile để điều tra tính khả thi việc sử dụng gen hypoxanthine guanine phosphoribosyl- transferase (HPRT) lympho bào biomarker phát ảnh hưởng phơi nhiễm As đến di truyền Để xác định phơi nhiễm, nồng độ As xác định mẫu nước tiểu Tần số đột biến nhóm phơi nhiễm thấp, trung bình cao 9.10 -6, 11.10-6 24.10-6 Nhận thấy tần số đột biến tăng mức độ phơi nhiễm tăng (Harrington-Brock cộng sự, 1999) 54 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Đã tách chiết DNA tổng số từ mẫu máu cuống rốn HT 03, HT 09 HT 22 Đã nhân thành công đoạn gen sử dụng cặp mồi GST1, GST4, GST5, CXCL3 CXCL4 với kích thước khoảng 254 bp, 333 bp, 308 bp, 852 bp 745 bp Đã xác định kiểu gen vị trí đa hình SNPs: GSTO1 28276, GSTO1 33304 GSTO1 32630 mẫu nghiên cứu nhờ kỹ thuật PCR-RFLP Đã giải trình tự thành cơng gen CXCL1 mẫu nghiên cứu HT 03, HT 09 HT 22 Tìm điểm đột biến vị trí 1124 điểm đa hình rs2071425 exon 1, rs4074 intron mẫu HT 03; điểm đột biến vị trí nucleotide 984, 1124 điểm đa hình rs2071425 exon 1, rs61661522 intron rs4074 intron mẫu HT 09; điểm đa hình rs4074 intron mẫu HT 22 5.2 Đề nghị Tiếp tục thu thập mẫu máu cuống rốn trẻ sơ sinh vùng có nồng độ As cao để nghiên cứu phân tích biến đổi đa hình gen GSTO1 CXCL1 với số lượng mẫu lớn đồng thời sử dụng phần mềm thống kê để xác định tần suất xuất alen Tiếp tục tiến hành nghiên cứu mối liên hệ điểm đa hình lên biểu bệnh người phơi nhiễm As 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Đoàn Thị Hải Yến (2009), Bài giảng độc học môi trường, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội Khuất Hữu Thanh (2009), Kỹ thuật gen nguyên lý ứng dụng, Nxb Khoa học kĩ thuật Nguyễn Khắc Hải cộng (2009), “Nghiên cứu ảnh hưởng ô nhiễm asen nguồn nước ăn uống, sinh hoạt tới sức khỏe, bệnh tật cộng đồng dân cư đồng sông Hồng biện pháp khắc phục”, Đề tài KC 10.06/ 06-10 Nguyễn Thị Thu (2009), “Khảo sát hàm lượng Arsenic nước ngầm đánh giá rủi ro lên sức khỏe cộng đồng hai huyện Đức Trọng Đơn Dương thuộc tỉnh Lâm Đồng”, Đại học Đà Lạt Quyền Đình Thi, Nông Văn Hải (2009), Những kỹ thuật PCR ứng dụng phân tích DNA, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Trần Thị Thanh Hương, Lê Quốc Tuấn, “Cơ chế gây độc Arsen khả giải độc Arsen Vi sinh vật, Hội thảo Môi trường Phát triển bền vững”, Vườn Quốc gia Côn Đảo, 18/06/2010 – 20/06/2010, trang 82 – 92 Đỗ Thị Ngát cộng (2012): “Sử dụng kỹ thuật PCR – RFLP nghiên cứu biến đổi đa hình gen AS3MT trẻ sơ sinh bị phơi nhiễm arsen trước sinh”, Đại học Thái Nguyên II Tiếng Anh Agusa, T., et al (2011) Individual Variations in Inorganic Arsenic Metabolism Associated with AS3MT Genetic Polymorphisms Int J Mol Sci 12(4):2351-82 (2010) Genetic polymorphisms in glutathione S-transferase (GST) superfamily and arsenic metabolism in residents of the Red River Delta, Vietnam Toxicol Appl Pharmacol 242(3):352-62 Ahmed, S., et al (2011) Arsenic-associated oxidative stress, inflammation, and immune disruption in human placenta and cord blood Environ Health Perspect 119(2):258-64 Ames, B N., M Profet, and L S Gold (1990) Nature's chemicals and synthetic chemicals: comparative toxicology Proc Natl Acad Sci U S A 87(19):7782-6 Becker, S., et al (1994) Constitutive and stimulated MCP-1, GRO alpha, beta, and gamma expression in human airway epithelium and bronchoalveolar macrophages Am J Physiol 266(3 Pt 1):L278-86 56 Chen, H., et al (2001) Genetic events associated with arsenic-induced malignant transformation: applications of cDNA microarray technology Mol Carcinog 30(2):7987 Engstrom, K S., et al (2010) Chronic exposure to cadmium and arsenic strongly influences concentrations of 8-oxo-7,8-dihydro-2'-deoxyguanosine in urine Free Radic Biol Med 48(9):1211-7 Ferreccio, C., et al (2000) Lung cancer and arsenic concentrations in drinking water in Chile Epidemiology 11(6):673-9 Fry, R C., et al (2007) Activation of inflammation/NF-kappaB signaling in infants born to arsenic-exposed mothers PLoS Genet 3(11):e207 Gomez-Rubio, P., et al (2011) Association between body mass index and arsenic methylation efficiency in adult women from southwest U.S and northwest Mexico Toxicol Appl Pharmacol 252(2):176-82 Guengerich, F P (1990) Enzymatic oxidation of xenobiotic chemicals Crit Rev Biochem Mol Biol 25(2):97-153 Harrington-Brock, K., et al (1999) Effects of arsenic exposure on the frequency of HPRTmutant lymphocytes in a population of copper roasters in Antofagasta, Chile: a pilot study Mutat Res 431(2):247-57 Hayes, J D., and L I McLellan (1999) Glutathione and glutathione-dependent enzymes represent a co-ordinately regulated defence against oxidative stress Free Radic Res 31(4):273-300 Hernandez-Castro, B., et al (2009) Effect of arsenic on regulatory T cells J Clin Immunol 29(4):461-9 Hopenhayn-Rich, C., et al (2000) Chronic arsenic exposure and risk of infant mortality in two areas of Chile Environ Health Perspect 108(7):667-73 Hopenhayn, C., et al (2003) Arsenic exposure from drinking water and birth weight Epidemiology 14(5):593-602 Humans, Iarc Working Group on the Evaluation of Carcinogenic Risks to (2004) Some drinking-water disinfectants and contaminants, including arsenic IARC Monogr Eval Carcinog Risks Hum 84:1-477 Ishikawa, T., and F Ali-Osman (1993) Glutathione-associated cis- diamminedichloroplatinum(II) metabolism and ATP-dependent efflux from leukemia 57 cells Molecular characterization of glutathione-platinum complex and its biological significance J Biol Chem 268(27):20116-25 Leonard, W J (2001) Cytokines and immunodeficiency diseases Nat Rev Immunol 1(3):2008 Mandal, B K., and K T Suzuki (2002) Arsenic round the world: a review Talanta 58(1):201-35 Marnell, L L., et al (2003) Polymorphisms in the human monomethylarsonic acid (MMA V) reductase/hGSTO1 gene and changes in urinary arsenic profiles Chem Res Toxicol 16(12):1507-13 Milton, A H., et al (2005) Chronic arsenic exposure and adverse pregnancy outcomes in bangladesh Epidemiology 16(1):82-6 Mukherjee, B., et al (2006) Glutathione S-transferase omega and omega pharmacogenomics Drug Metab Dispos 34(7):1237-46 Nagaraja, T N., and T Desiraju (1994) Effects on operant learning and brain acetylcholine esterase activity in rats following chronic inorganic arsenic intake Hum Exp Toxicol 13(5):353-6 Rahman, A., et al (2007) Association of arsenic exposure during pregnancy with fetal loss and infant death: a cohort study in Bangladesh Am J Epidemiol 165(12):1389-96 Richmond, A., and H G Thomas (1988) Melanoma growth stimulatory activity: isolation from human melanoma tumors and characterization of tissue distribution J Cell Biochem 36(2):185-98 Roos, S., et al (2007) Mammalian target of rapamycin in the human placenta regulates leucine transport and is down-regulated in restricted fetal growth J Physiol 582(Pt 1):449-59 Salinas, A E., and M G Wong (1999) Glutathione S-transferases a review Curr Med Chem 6(4):279-309 Tanaka-Kagawa, T., et al (2003) Functional characterization of two variant human GSTO 11s (Ala140Asp and Thr217Asn) Biochem Biophys Res Commun 301(2):516-20 Tsai, H H., et al (2002) The chemokine receptor CXCR2 controls positioning of oligodendrocyte precursors in developing spinal cord by arresting their migration Cell 110(3):373-83 58 Tseng, C H (2007) Arsenic methylation, urinary arsenic metabolites and human diseases: current perspective J Environ Sci Health C Environ Carcinog Ecotoxicol Rev 25(1):122 Thomas, D J (2007) Molecular processes in cellular arsenic metabolism Toxicol Appl Pharmacol 222(3):365-73 Vahter, M (2008) Health effects of early life exposure to arsenic Basic Clin Pharmacol Toxicol 102(2):204-11 (2009) Effects of arsenic on maternal and fetal health Annu Rev Nutr 29:381-99 Valenzuela, O L., et al (2005) Urinary trivalent methylated arsenic species in a population chronically exposed to inorganic arsenic Environ Health Perspect 113(3):250-4 (2009) Association of AS3MT polymorphisms and the risk of premalignant arsenic skin lesions Toxicol Appl Pharmacol 239(2):200-7 Yang, C Y., et al (2003) Arsenic in drinking water and adverse pregnancy outcome in an arseniasis-endemic area in northeastern Taiwan Environ Res 91(1):29-34 Yih, L H., K Peck, and T C Lee (2002) Changes in gene expression profiles of human fibroblasts in response to sodium arsenite treatment Carcinogenesis 23(5):867-76 Zakharyan, R A., et al (2001) Human monomethylarsonic acid (MMA(V)) reductase is a member of the glutathione-S-transferase superfamily Chem Res Toxicol 14(8):1051-7 59 PHỤ LỤC Bài báo gửi đăng tạp chí Khoa học Phát triền Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 60