(Luận văn tốt nghiệp) nghiên cứu và nhân giống vô tính loài cây lan thạch học tía (dendrobium officinale kimura et migo) tại viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp, trường đại học nông lâm thái nguyên

80 3 0
(Luận văn tốt nghiệp) nghiên cứu và nhân giống vô tính loài cây lan thạch học tía (dendrobium officinale kimura et migo) tại viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp, trường đại học nông lâm thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM ĐỒN THANH BÌNH NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG VƠ TÍNH LỒI CÂY LAN THẠCH HỘC TÍA (Dendrobium officinale Kimura et Migo) TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM Ngành: Lâm học Mã số ngành: 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH TIẾN Thái Nguyên - 2021 Luan van i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu q trình điều tra thực địa có tham khảo, kế thừa tài liệu hoàn toàn trung thực, có sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Thái nguyên, ngày 15 tháng năm 2021 XÁC NHẬN CỦA GVHD HỌC VIÊN TS NGUYỄN THANH TIẾN Đồn Thanh Bình Luan van ii LỜI CẢM ƠN Luận văn “Nghiên cứu nhân giống vơ tính lồi lan Thạch hộc tía (Dendrobium officinale Kimura et Migo) Viện nghiên cứu phát triển lâm nghiệp, trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun” hồn thành theo chương trình đào tạo Thạc sĩ, khóa 2019 - 2021 trường Đại học Nông Lâm Thái Nghuyên Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thanh Tiến - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên hướng dẫn nhiệt tình, truyền đạt kinh nghiệm quý báu, ý tưởng nghiên cứu khoa học giúp tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng nỗ lực, kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, đặc biệt hạn chế mặt thời gian, tình hình dịch bệnh Covid-19 phức tạp, lại khó khó khăn q trình nghiên cứu, nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận góp ý thầy giáo bạn bè đồng nghiệp luận văn hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Luan van iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu 1.1.1 Ưu điểm phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật 1.1.2 Nhược điểm phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật 1.1.3 Các phương pháp nuôi cấy mô 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến nuôi cấy mô thực vật 1.1.5 Các giai đoạn nhân giống in vitro 12 1.2 Khái quát vấn đề nghiên cứu 15 1.2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 15 Phần ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, ĐỊA ĐIỂM VÀ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đối tượng nghiên cứu 29 3.2 Phạm vi nghiên cứu 29 3.3 Địa điểm thực đề tài 29 3.4 Nội dung nghiên cứu 29 Luan van iv 3.5 Phương pháp nghiên cứu 30 3.5.1 Quan điểm tiếp cận 30 3.5.2 Phương pháp điều tra, đánh giá thực trạng, tiềm phát triển sản xuất giống Lan hộc tía 30 3.5.3 Phương pháp nhân giống in vitro loài Lan Thạch hộc tía Viện NC&PTLN 31 2.5.4 Đánh giá nhu cầu sử dụng Thạch hộc tía (Dendrobium officinale Kimura et Migo) tỉnh miền núi phía Bắc 35 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 35 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Điều tra, đánh giá thực trạng, tiềm phát triển sản xuất giống Thạch hộc tía tỉnh miền núi phía Bắc 36 4.1.1 Đặc điểm sinh học Thạch hộc tía (Dendrobium officinale Kimura et Migo) tỉnh miền núi phía Bắc 36 4.1.2 Đặc điểm phân bố Thạch hộc tía (Dendrobium officinale Kimura et Migo) tỉnh miền núi phía Bắc 39 4.1.3 Thực trạng phát triển Thạch hộc tía (Dendrobium officinale Kimura et Migo) tỉnh phía Bắc 43 4.1.4 Tiềm phát triển lan Thạch hộc tía tỉnh phía Bắc 46 4.2 Nghiên cứu nhân giống in vitro loài Lan Thạch hộc tía Viện NC&PTLN 47 4.2.1 Ảnh hưởng NAA đến khả rễ lan Thạch hộc tía 47 4.2.2 Ảnh hưởng IBA đến khả rễ lan Thạch hộc tía 49 4.2.3 Ảnh hưởng IAA đến khả rễ lan Thạch hộc tía 50 4.2.4 Ảnh hưởng tổ hợp NAA IBA đến khả rễ lan Thạch hộc tía 52 4.3 Đánh giá nhu cầu sử dụng Thạch hộc tía (Dendrobium officinale Kimura et Migo) tỉnh miền núi phía Bắc 55 Luan van v 4.3.1 Thông tin nhu cầu thị trường sản phẩm loài Thạch hộc tía tỉnh điều tra 55 4.6.2 Nhu cầu sử dụng loài Thạch hộc tía dự báo tương lai 58 4.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu nhân giống lồi Lan Thạch hộc tía 59 4.4.1 Lựa chọn mẹ 59 4.4.2 Công tác nhân giống in-vitro 59 4.4.3 Điều kiện sinh thái gây trồng lan Thạch hộc tía 60 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Luan van vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Bảng tổng hợp sinh trưởng thân Lan thạch hộc tía tỉnh miền núi phía Bắc 37 Bảng 4.2 Bảng tổng hợp hình thái lồi Thạch hộc tía tỉnh 38 Bảng 4.3 Đặc điểm phân bố Thạch hộc tía theo tuyến điều tra 40 Bảng 4.4 Phân bố Thạch hộc tía theo tuyến tiêu chuẩn điều tra 40 Bảng 4.5 Kết đánh giá khả hiểu biết người dân Thạch hộc tía sử dụng làm dược liệu 44 Bảng 4.6 Thực trạng sản xuất giống Thạch hộc tía tỉnh phía Bắc45 Bảng 4.7 Ảnh hưởng NAA đến khả rễ lan Thạch hộc tía 47 Bảng 4.8 Ảnh hưởng IBA đến khả rễ lan Thạch hộc tía 49 Bảng 4.9 Kết ảnh hưởng IAA đến khả rễcây lan Thạch hộc tía (sau 30 ngày) 51 Bảng 4.10 Ảnh hưởng tổ hợp NAA IBA đến khả rễcây lan Thạch hộc tía 53 Hình 4.12 Ảnh hưởng tổ hợp NAA IBA đến khả rễ lan Thạch hộc tía 54 Hình 4.13 Biểu đồ biểu thị tổng số rễ số rễ trung bình thí nghiệm chất kích thích sinh trưởng tổ hợp NAA IBA 54 Luan van vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Cây Thạch hộc tía 21 Hình 2.2.Cây Thạch hộc tía Viện Nghiên cứu Phát triển Lâm nghiệp 25 Hình 4.1 Hình thái thân Thạch hộc tía 36 Bảng 4.1 Bảng tổng hợp chiều cao Thạch hộc tía 37 tỉnh miền núi phía Bắc 37 Hình 4.2 Hình thái Thạch hộc tía 38 Bảng 4.2 Bảng tổng hợp hình thái lồi Thạch hộc tía tỉnh 38 Hình Hình thái hoa lan thạc hộc tía 39 Bảng 4.3 Đặc điểm phân bố Thạch hộc tía theo tuyến điều tra 40 Bảng 4.4 Phân bố Thạch hộc tía theo tuyến ô tiêu chuẩn điều tra 40 Hình 4.4 Một số mẫu Thạch hộc tía thu thập từ tỉnh điều tra 41 Bảng 4.5 Kết đánh giá khả hiểu biết người dân Thạch hộc tía sử dụng làm dược liệu 44 Bảng 4.6 Thực trạng sản xuất giống Thạch hộc tía tỉnh phía Bắc45 Hình 4.5 Mơ hình trồng lan thạch hộc tái Hịa Bình 46 Hình 4.6 Ảnh hưởng NAA đến khả rễ lan Thạch hộc tía 48 Hình 4.7 Biểu đồ biểu thị tổng số rễ số rễ trung bình thí nghiệm chất kích thích sinh trưởng NAA 48 Hình 4.8 Ảnh hưởng IBA đến khả rễ lan Thạch hộc tía 50 Hình 4.9 Biểu đồ biểu thị tổng số rễ số rễ trung bình thí nghiệm chất kích thích sinh trưởng IBA 50 Hình 4.10 Ảnh hưởng IAA đến khả rễ lan Thạch hộc tía 51 Hình 4.11 Biểu đồ biểu thị tổng số rễ số rễ trung bình thí nghiệm chất kích thích sinh trưởng IAA 52 Hình 4.12 Ảnh hưởng tổ hợp NAA IBA đến khả rễ lan Thạch hộc tía 54 Hình 4.14 Sản phẩm Thạch hộc tía tươi 57 Luan van MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Việt Nam quốc gia có tiềm phát triển LSNG khu vực châu Á, có gần 1,6 triệu rừng đặc sản, với tổng sản lượng hàng năm 40.000 Trong đó, nhà khoa học phát có 5000 lồi thuốc, 500 loài tinh dầu, 620 loài nấm, 820 loài tảo, 186 lồi thực vật đặc hữu có Việt Nam, 823 lồi đặc hữu có Đơng Dương LSNG Việt Nam xuất sang gần 90 nước vùng lãnh thổ, giai đoạn 20052007 giá trị xuất lâm sản gỗ đem lại nguồn thu 400-500 triệu USD, gần 20% tổng giá trị xuất đồ gỗ Khai thác, chế biến LSNG thu hút hàng trăm nghìn lao động nơng thơn, miền núi góp phần đáng kể vào xố đói, giảm nghèo LSNG có vai trị quan trọng đời sống đồng bào miền núi Sản phẩm LSNG Việt Nam nhiều nước giới quan tâm Thạch hộc tía phân bố Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Myanmar nhiều nước nhiệt đới, cận nhiệt đới Ở nước ta cây phân bố chủ yếu tỉnh miền núi Phía bắc như: Hịa Bình, Ninh Bình, Lào Cai, Lai Châu, Hà Giang, vùng rừng có độ cao 1.000 - 3.400 m so với mực nước biển, thường phụ sinh vào gỗ vách đá có mọc rêu tán rừng Trong điều kiện môi trường tự nhiên độ ẩm 70%, nhiệt độ khơng khí bình qn năm 12 - 18 độ C, lượng mưa 900 - 1.500 mm, thường tập trung sống phần dốc núi râm mát, độ ẩm cao vách núi đá (Đỗ Tất Lợi, 2001).Điều kiện khí hậu trình độ sản xuất người dân Việt Nam thích hợp cho trồng Thạch hộc tía Tuy nhiên, việc sản xuất loại dược liệu chưa đầu tư thích đáng khiến cho chúng có nguy tuyệt chủng đưa vào sách đỏ Việt Nam (Sách đỏ Việt Nam, 2007) Luan van Thạch hộc tía làm thuốc có nhiều hoạt chất có hoạt tính sinh học quý, giàu polysacarit thạch hộc, alkaloit thạch hộc, polysacarit (22%), hàm lượng acid amine glutamic, asparagic, glucin chiếm tới 35% tổng lượng acid amin Ngồi ra, thạch hộc tía cịn có hợp chất đặc thù phenanthryn, bibenzyl, keton, ester chất nhầy, hợp chất amidon Trong thân thạch hộc tía có hàm lượng alkaloit sinh học chiếm tới 0,3% Thạch hộc tía vừa làm cảnh vừa làm thuốc quý hiếm, có lịch sử làm thuốc cách 2.000 năm, ghi “Thần nông thảo” Trung Quốc Lồi có nguy tuyệt chủng quốc tế đưa vào Công ước buôn bán quốc tế động thực vật hoang dã có nguy tuyệt chủng (Dược điển Trung Quốc, 2000) Việc nhân giống trồng thuốc đáp ứng nhu cầu sử dụng mà cịn góp phần bảo tồn phát triển nguồn gen loài quý hiếm, tạo việc làm tăng thu nhập cho người dân địa phương, tận dụng đất đai, tăng độ che phủ bảo vệ mơi trường Đặc biệt góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng, giữ gìn thuốc quý nghề làm thuốc địa phương Thạch hộc tía có tên khoa học Dendrobium officinale Kimura et Migo, thuộc họ Lan (Orchidaceae), thường sinh trưởng vách đá, khe đá, phụ sinh cổ thụ, vùng cao núi đá, nhiệt đới, Á nhiệt đới Trung Quốc, Ấn Độ, Đông Nam Á, độ cao từ 800 – 1000 m Loài có mặt Sách đỏ, dược liệu quý pháp luật bảo hộ nghiêm ngặt Thạch hộc tía hoang dã đưa vào “Công ước buôn bán quốc tế động thực vật hoang dã có nguy tuyệt chủng” pháp luật bảo vệ, nguồn cung cấp tự nhiên cạn kiệt, cấm thu hái bn bán (John et al., 1999) Thạch hộc tía chế biến thành phong đấu, giá xuất vào năm 80 kỷ trước đạt mức 3.000 USD/kg Ở Đài Loan giá phong đấu từ 1.000-3.000USD/kg Giá phong đấu hảo hạng thị trường Trung Quốc khoảng 30 đến 60 triệu Luan van 58 4.3.1.4 Kinh nghiệm khai thác, chế biến bảo quản Thạch hộc tía - Bài thuốc dưỡng khí bổ huyết, ích thận cường dương: Thành phần: Thạch hộc 6g, mạch môn 4g, ngũ vị tử 4g, đảng sâm 4g, trích cam thảo 4g, câu kỷ tử 4g, ngưu tất 4g, đỗ trọng 4g, nước 500ml Cách dùng: Các vị thuốc đem sắc uống, sắc cạn 300ml Chia làm lần uống ngày Bài thuốc có tác dụng bồi bổ thể, tốt cho người gầy yếu, suy giảm chức thận - Bài thuốc điều trị ho: Thạch hộc 6g, mạch mơn 4g, tỳ bà diệp 4g, trần bì 4g, nước 300ml, sắc 200ml Chia làm lần uống ngày Cách ngâm rượu thạch hộc tía Chuẩn bị: Thạch hộc 500g, Mạch môn 500g, Ngũ vị tử 300g, Đẳng sâm 300g, Câu kỷ tử 300g, Đương quy 200g, Đỗ trọng 100g Các vị đem ngâm với 10 lít rượu, ngâm tháng dùng Mỗi ngày dùng 50ml (Khoảng 2-3 ly nhỏ) Bài thuốc ngâm rượu có công dụng bồi bổ thể, sinh tinh bổ huyết, tráng kiện gân cốt 4.6.2 Nhu cầu sử dụng loài Thạch hộc tía dự báo tương lai Qua điều tra tình hình nhu cầu sử dụng lan Thạch hộc tía 14 tỉnh điều tra, ta thấy Thạch hộc tía thương lái Trung Quốc thu mua nhiều (Bắc Kạn, Yên Bái, Cao Bằng Lào Cai) Đa số người dân địa phương tỉnh điều tra cho nhu cầu sử dụng Đảng sâm nam tương lai ngày tăng lên Do nhu cầu sử dụng dược liệu điều trị bệnh người dân ngày tăng cao Luan van 59 4.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu nhân giống lồi Lan Thạch hộc tía 4.4.1 Lựa chọn mẹ Sau thu thập mẫu từ nhiều tỉnh khác nhau, tiến hành khảo nghiệm sinh trưởng lan Thạch hộc tía Viện NC&PTLN, trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên Tiến hành lựa chọn mẹ có nguồn có đặc điểm sinh trưởng trội đường kính, chiều cao khả sinh trưởng Như kết lựa chọn Viện sử dụng mẹ tỉnh cho kết sinh trưởng nỏi trội Để xác định mẹ cần có nghiên cứu sâu chọn giống ban đầu để công tác nhận giống in-vitro hiệu chất lượng hơn, đồng thời đảm bảo hoạt chất dược liệu lồi 4.4.2 Cơng tác nhân giống in-vitro Nhân giống In-vitro phương pháp nhân giống vơ tính khác địi hỏi thực nghiêm ngặt quy trình q trình thí nghiệm Tuy nhiên với Thạch hộc tía thí nghiệm chưa nhiều, đặc biệt lần lặp hạn chế, nồng độ chất kích thích sinh trưởng chưa nhiều nên cần có nhiều thí nghiệm khác để chứng minh khẳng định chất với nồng độ cho khả nhân giống in-vitro loài lan Thạch hộc tía tốt Qua kết tác giả cho thấy NAA nồng độ 0,5 mg/l thích hợp tương ứng cho tỷ lệ rễ đạt 100%; số rễ trung bình đạt 4,23 rễ; rễ hình thành mập Ni cấy mô: sử dụng lá, thân non, rễ Thạch hộc đem tiêu độc, cắt thành đoạn dài 0,5-1cm, sử dụng mơi trường MS có bổ sung BAP nồng độ từ 0,2 – 0,5 mg/l, Kinetin nồng độ từ 0,1 – 0,2 mg/l, NAA nồng độ 0,1 mg/l, dịch chiết khoai tây nước dừa, agar 5g/l, đường 30g/l Giá trị pH môi trường nuôi cấy 5,6 - 5,8, nhiệt độ 250-280C, số chiếu sáng 910h/ngày, cường độ 2000lux, Sau 19 ngày, thân có nhú mầm nhỏ, sau Luan van 60 tháng, mầm nhỏ dài ra, tẽ ra, sau tháng, chiều dài 2,0-2,7cm, sau 4-8 tháng có thêm nhiều chồi ống nghiệm Tiêu chuẩn giống: - Tiêu chuẩn giống từ hom cành + Cây giống có từ mầm chồi trở lên, có xanh mướt + Cây có chiều cao 20-30 cm, có từ 5-6 + Cây giống sinh trưởng tốt, rễ khỏe, không mang mầm bệnh + Tuổi giống tháng tuổi (tính từ gieo ươm đến xuất vườn) - Tiêu chuẩn giống từ nuôi cấy mô + Cây có chiều cao 15-20 cm, có từ 5-6 + Cây giống sinh trưởng tốt, rễ khỏe, không mang mầm bệnh Lá xanh mượt + Tuổi giống tháng tuổi (tính từ cấy vào bầu đến xuất vườn) 4.4.3 Điều kiện sinh thái gây trồng lan Thạch hộc tía Ở nước ta mọc nơi ẩm mát, ưa bóng, tán rừng ưa vùng rừng có độ cao 1.000 - 3.400 m so với mực nước biển, thường phụ sinh vào gỗ vách đá có mọc rêu tán rừng Trong điều kiện môi trường tự nhiên độ ẩm 70%, nhiệt độ khơng khí bình qn năm 12 - 18 độ C, lượng mưa 900 1.500 mm, thường tập trung sống phần dốc núi râm mát, độ ẩm cao vách núi đá Thời vụ trồng: Thạch hộc tía thích hợp vào trồng vào vụ xuân (tháng – âm lịch), trồng vào cuối thu (tháng – 10) Lựa chọn ngày trời mát có nhiệt độ khoảng 15-300C tiến hành cây, nhiệt độ thấp cao không thích hợp đưa gieo trồng Trồng với mật độ 50.000 cây/ha Rễ Thạch hộc tía rễ khí sinh, u cầu giá thể thích hợp phải xốp lưu thơng khí tốt, nước tốt, không sinh chất độc, không ẩn Luan van 61 chứa mầm mống nấm bệnh côn trùng gây hại Tảo, rễ dương xỉ loại, mạt cưa, nguyên liệu thích hợp để làm giá thể trồng lan Thạch hộc tía Sử dụng phân bón loại phân Phân bón lựa chọn kali nitrat, kali dihydrogen phosphate, axit humic Thông thường sau trồng tuần, mà rễ non bắt đầu phun loại phân với tỉ lệ 1/1000, khoảng 7-10 ngày phun lần, phun liên tục lần Sau cách 10-15 ngày phun phân bón NPK với tỉ lệ 3% Bình thương sau tưới phân tạm dừng tưới nước ngày - Kỹ thuật trồng: + Luyện con: Phải luyện 2-3 tuần trước trồng Lấy từ bình chứa đặt vào nơi có điều kiện gần tự nhiên, để mọc khoẻ, phát triển bình thường, rễ dài cm, thân thịt có 3-4 đốt, mọc 4-5 lá, có 3-5 rễ, vỏ rễ trắng có đốm xanh, khơng có rễ đen, đem trồng + Nhổ khỏi bình: Nhổ kèm theo giá thể, đem rửa giá thể, rửa lại nước Cây ni cấy mơ rễ trần rễ, sau rửa sạch, đem ngâm phần rễ vào dung dịch ABT nồng độ 100mg/l 15 phút Sau ngâm xong rửa sạch, ngâm vào dung dịch đa khuẩn linh 1000 lần 10 phút, sau đem đặt vào chỗ râm mát, để nước, chờ cho rễ chuyển hết thành màu trắng đem cấy + Cấy con: trước cấy, phải đào hốc nhỏ giá thể sâu 2-3 cm, đặt 2/3 phần rễ vào hốc phủ giá thể để 1/3 rễ nhơ ngồi khơng khí Cây rễ trần có rễ nhỏ trồng riêng để dễ chăm sóc Mật độ trồng từ 80100 bụi/m2 (800.000 – 1.000.000 triệu bụi/ha), khoảng cách 8-10cm 10-12cm - Chăm sóc: hàng năm làm cỏ lần vào vụ xuân vụ đông, dùng kéo cắt cỏ, để không xâm hại đến Luan van 62 + Chiếu sáng: Đảm bảo độ chiếu sáng cho Thạch hộc 15000 lux Do vào mùa vụ khác phải điều chỉnh cường độ cho phù hợp + Nhiệt độ: Quản lý nhiệt độ thủ công cho Thạch hộc nuôi cấy mô gieo trồng cần đảm bảo đông ấm, hè mát Nhiệt độ thích hợp để sinh trưởng từ 20-30℃ Vào mùa hè nhiệt độ cao cần thơng gió nhà để giảm nhiệt, thường xuyên phun sương để làm mát bảo đảm độ ẩm, ngày phun từ 3-5 lần, lần phun từ 2-5 phút Mùa đông nhiệt độ thấp phải che kín xung quanh để giữ nhiệt đảm bảo khơng bị chết lạnh + Độ ẩm: Cây vừa trồng mẫn cảm với nước, thiếu nước sinh trưởng chậm, thân khô, tỷ lệ sống thấp Nếu tưới nước nhiều dễ gây ngập úng thối rễ, nhiệt độ cao độ ẩm lớn phát sinh bệnh thối nhũn quy mô lớn Sau gieo trồng tuần đầu trì ẩm độ khoảng 90%, tuần sau trồng, bắt đầu rễ, điều chỉnh độ ẩm khơng khí lúc khoảng 70%-80% + Điều tiết độ che râm: sinh trưởng độ che phủ tăng dần, hàng năm vào mùa đông ngắt bớt cành dày, giữ độ che 60% Vào mùa đơng tháo dàn che để tăng độ chiếu sáng + Tỉa cành: hàng năm vào vụ xuân trước nảy chồi thu hái, cần tỉa bớt cành già cành khô héo, cành dày, để xúc tiến chồi non phát triển Diệt trừ kịp thời loại bệnh: đốm đen, thán thư, thối thân, rỉ sắt,… loại sâu rệp, ốc, nhện, sâu xám việc phòng ngừa sử dụng loại thuốc thảo mộc, sinh học phù hợp Luan van 63 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Về đặc điểm hình thái: Thân Thạch hộc tía có màu tía, mọc so le thành dây hai bên thân, thuôn dài, không cuống, đầu cuộn hình móng, có gân dọc, dài 12 cm, rộng - cm Lá mọc so le, thành dây hai bên thân, thuôn dài, không cuống, đầu cuộn hình móng, có gân dọc, dài 12 cm, rộng - cm Kết điều tra kích thước Thạch hộc tía lớn Lai Châu (chiều dài 6,8cm) chiều rộng lớn Hà Giang, Bắc Kạn, Lào Cai 1,2 cm), thấp Quảng Ninh (chiều dài 4,2 cm chiều rộng 0,5 cm) Cụm hoa kẽ Hoa to màu vàng, mọc thành chùm cuống dài, mang - cánh hoa có cánh mơi hình bầu dục, nhọn, thành phễu hoa, họng hoa có điểm màu tím Quả nang hình thoi, khơ tự mở Về phân bố: Số lượng Thạch hộc tía phân bố đai cao 1000 m so với mực nước biển, thường phụ sinh vào gỗ vách đá có mọc rêu tán rừng Phân bố Thạch hộc tía theo vị trí: Đa số lồi thực vật sinh cảnh vị trí chân, sườn, đỉnh có độ cao khác nên đặc điểm phân bố khác Về nhân giống in-vitro: Nồng độ NAA (0 - mg/L) có ảnh hưởng đến tỉ lệ rễ mẫu ni cấy Khi khơng bổ sung chất điều hịa sinh trưởng môi trường MS + BA 0,2mg/l + Than hoạt tính 0,1g/l + 60g/l chuối + 100 ml nước dừa Lan thạch hộc tía rễ nhiên cần thời gian dài hơn; Nồng độ IBA (0 - mg/L) có ảnh hưởng đến tỉ lệ rễ mẫu nuôi cấy Khi không bổ sung chất điều hịa sinh trưởng cơng thức mơi Luan van 64 trường MS + BA 0,2mg/l + Than hoạt tính 0,1g/l + 60g/l chuối + 100 ml nước dừa Lan thạch hộc tía rễ nhiên cần thời gian dài số lượng rễ Khi bố trí thí nghiệm, bổ sung IBA vào thành phần môi trường nuôi cấy cho kết IBA 0,5mg/l cho tỷ lệ rễ cao, chất lượng rễ tốt số rễ trung bình/ chồi cao đạt 3,47; Nồng độ IAA (0 - mg/l) có ảnh hưởng đến tỉ lệ rễ mẫu nuôi cấy Khi khơng bổ sung chất điều hịa sinh trưởng công thức môi trường MS + 20g/l đường saccarose + 5,5g/l agar + Than hoạt tính 0,1g/l + 60g/l chuối + 100 ml nước dừa Lan thạch hộc tía rễ nhiên cần thời gian dài số lượng rễ ít; Nồng độ NAA 0,5mg/l IBA (0 - mg/L) có ảnh hưởng đến tỉ lệ rễ chất lượng rễ mẫu nuôi cấy Khi không bổ sung chất điều hịa sinh trưởng mơi trường MS + Than hoạt tính 0,2g/l + 100 ml nước dừa Lan thạch hộc tía rễ nhiên cần thời gian dài Về nhu cầu sử dụng lan Thạch hộc tía: Giá Thạch hộc tía tươi điều tra dao động thị trường từ 300.000 – 350.000 đồng/ kg Giá Thạch hộc tía khơ dao động từ 2.500.000 – 3.000.000 đồng/kg Ở Đài Loan giá phong đấu từ 1.000-3.000USD/kg Thị trường tiêu thụ chủ yếu la Trung Quốc 5.2 Kiến nghị Do thời gian có hạn cơng việc quan nhiều nên đề tài cịn có hạn chế định thí nghiệm nhiều loại chất kích thích sinh trưởng khác nhau, nòng độ khác nhau, đặc biệt kết hợp hai hay nhiều chất kích thích sinh trưởng chưa làm Vì kết đề tài cịn dừng lại mức độ tham khảo ứng dụng phạm vi nghiên cứu Do phần kế thừa kết điều tra thực địa Viện NC&PTLN nên phân tích sâu vấn đề cịn hạn chế Luan van 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Triệu Anh (2011), Y Dược học Trung Hoa, NXB Y học Bộ Khoa Học Công Nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam, Nxb Khoa học tự nhiên & công nghệ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (1996), Đề án quy hoạch phát triển vùng đặc sản ngành nông nghiệp chế biến nông lâm đặc sản xuất giai đoạn 1996 – 2005 Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn (2004), Hội thảo tình hình sản xuất, chế biến thị trường lâm sản ngồi gỗ Việt Nam Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn (2006), Đề án quốc gia bảo tồn phát triển lâm sản gỗ giai đoạn 2006 – 2020 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2007), Kế hoạch hành động bảo tồn phát triển lâm sản gỗ giai đoạn 2007 – 2010 Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông Thơn (2011), Quy phạm khảo nghiệm số lồi hoa tài liệu hướng dẫn chung, NXB Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, (tập 1), Nxb Khoa hoc kỹ thuật Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam,NXB Y học, tr 937 - 938 10 Hoàng Minh Chung, Phạm Xuân Sinh Nguyễn Mạnh Tuyển (2002), “Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học vị thuốc Đảng Sâm Việt Nam”, Tạp chí dược liệu, tập 7(1), tr.3-6 11 Nguyễn Thị Phương Dung (2002), “Góp phần nghiên cứu chế biến vị thuốc Hồng tinh”, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội Luan van 66 12 Nguyễn Hoàng Uyến Dung (2012), Nhân giống đảng sâm Codonnopsis javanica Blume, Luận văn thạc sĩ Đại học Đà Lạt 13 Vũ Văn Dũng, Nguyễn Ngọc Chính (1994), Báo cáo nhóm Lâm sản gỗ miền Bắc Việt Nam Tài liệu Viện Điều tra Quy hoạch rừng 14 Vũ Văn Dũng, Triệu Văn Hùng, Nguyễn Bá, Lưu Đàm Cư, Phan Huy Dục, Tạ Minh Hòa, Nguyễn Thị Hiền, Trần Minh Hợi, Nguyễn Khắc Khơi, Vũ Xn Phương, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nhóm có sợi, Lâm sản ngồi gỗ Việt Nam Dự án hỗ trợ chuyên ngành Lâm sản gỗ Việt Nam – Pha II Hà Nội 15 Vũ Văn Dũng, Jenne De Beer, Phạm Xuân Phương cs (2002), Tổng quan ngành lâm sản gỗ Việt Nam IUCN, Hà Nội 16 Dự án Sử dụng bền vững Lâm sản gỗ (2001), (2002), (2003), Báo cáo kết khảo sát chọn vùng dự án 17 Dược điển Trung Quốc (2000), tập 1, NXB Hóa học công nghiệp Bắc Kinh 18 Trần Văn Điền, Trần Thị Thu Hà, Mai Hoàng Oanh, Lê Văn Phúc, Phan Thị Thu Hằng, Bùi Anh Đức, Ngô Thị Hiền, Hà Xuân Linh (2016), Ảnh hưởng số nhân tố ngoại cảnh đến sinh trưởng Đinh lăng (Polycias fruticosa (L.) Harms.) giai đoạn dưỡng, Tạp chí NN&PTNT, số 12/2016, tr 73-77 19 Phạm Văn Điển, Triệu Minh Đức, Tăng Thế Cường (2006), Bảo tồn phát triển thực vật cho lâm sản ngồi gỗ NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 20 Phạm Văn Điển, Phạm Đức Tuấn, Phạm Xuân Hoàn (2009), Phát triển lâm sản gỗ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Quốc Đông, Phạm Văn Điển (2016), Lựa chọn mơi trường thích hợp để tạo hoàn chỉnh Lan kim tuyến (Anoectochilus roxburghii), Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ, 149(04), trg 43-50 Luan van 67 22 Đoàn Trọng Đức, Trần Văn Minh (2015), Cloning of Vietnam dang sam (Codonopsis javanica (Blume) Hool.f.et Thoms.) in vitro, Tạp chí dược liệu, tập 20, số 01/2015 23 Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội 24 Trần Thị Thu Hà (2016), Hồn thiện cơng nghệ nhân giống In vitro ni trồng số thuốc q có giá trị kinh tế cao (Lan kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume), Đinh lăng (Polycias fruticosa L Harms.) Gừng gió (Zingber zerumber sm.), Báo cáo tổng kết dự án cấp quốc gia – Viện Nghiên cứu Phát triển Lâm nghiệp, Hà Nội 25 Trần Thị Thu Hà, Hoàng Ngọc Hà, Hà Xuân Linh, Nguyễn Nghĩa Biên, Hoàng Thanh Phúc, Phạm Thị Thảo (2016), Ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng Lan kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) Thái Nguyên, Tạp chí NN&PTNT, số 12/2016, tr 9-12 Luan van PHỤ LỤC Phụ lục Ảnh hưởng chất kích thích rễ đến khả rễ lan Thạch hộc tía Ảnh hưởng NAA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 2226.67 556.667 111.41 0.000 NL 4.44889 2.22444 0.45 0.659 * RESIDUAL 39.9734 4.99667 * TOTAL (CORRECTED) 14 2271.09 162.221 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SRTB FILE VK5 22/11/1914:50 PAGE VARIATE V004 SRTB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 19.9951 4.99877 ****** 0.000 NL 304933E-01 152466E-01 4.02 0.061 * RESIDUAL 303079E-01 378849E-02 * TOTAL (CORRECTED) 14 20.0559 1.43256 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE VK5 22/11/1914:50 PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 TLRR 100.000 100.000 100.000 83.3333 70.0000 SRTB 1.19000 4.24333 2.75667 2.04000 1.12333 SE(N= 3) 1.29056 0.355363E-01 5%LSD 8DF 4.20840 0.115880 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 5 TLRR 90.0000 91.3340 90.6660 SRTB 2.21000 2.28400 2.31800 SE(N= 5) 0.999667 0.275263E-01 5%LSD 8DF 3.25981 0.897606E-01 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE VK5 22/11/1914:50 PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - Luan van VARIATE TLRR SRTB GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 90.667 15 2.2707 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 12.737 2.2353 2.5 0.0000 1.1969 0.61551E-01 2.7 0.0000 |NL | | | 0.6594 0.0613 | | | | Ảnh hưởng IBA BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLRR FILE THT1 13/11/1921:59 PAGE VARIATE V003 TLRR LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 2226.67 556.667 111.41 0.000 NL 4.44889 2.22444 0.45 0.659 * RESIDUAL 39.9734 4.99667 * TOTAL (CORRECTED) 14 2271.09 162.221 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SRTB FILE THT1 13/11/1921:59 PAGE VARIATE V004 SRTB SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 12.0700 3.01750 381.47 0.000 NL 144533E-01 722665E-02 0.91 0.442 * RESIDUAL 632809E-01 791011E-02 * TOTAL (CORRECTED) 14 12.1477 867695 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE THT1 13/11/1921:59 PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 TLRR 100.000 100.000 100.000 83.3333 70.0000 SRTB 1.25667 3.46667 2.72000 1.96000 1.08000 SE(N= 3) 1.29056 0.513489E-01 5%LSD 8DF 4.20840 0.167443 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 5 TLRR 90.0000 91.3340 90.6660 SRTB 2.05800 2.13400 2.09800 SE(N= 5) 0.999667 0.397747E-01 5%LSD 8DF 3.25981 0.129701 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE THT1 Luan van 13/11/1921:59 PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 90.667 15 2.0967 TLRR SRTB STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 12.737 2.2353 2.5 0.0000 0.93150 0.88939E-01 4.2 0.0000 |NL | | | 0.6594 0.4415 | | | | Ảnh hưởng IAA BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLRR FILE THT 19/11/19 8:17 PAGE VARIATE V003 TLRR LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 1840.00 460.000 82.72 0.000 NL 133162E-04 665808E-05 0.00 1.000 * RESIDUAL 44.4890 5.56113 * TOTAL (CORRECTED) 14 1884.49 134.606 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SRTB FILE THT 19/11/19 8:17 PAGE VARIATE V004 SRTB SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 618760 154690 54.66 0.000 NL 436001E-02 218000E-02 0.77 0.497 * RESIDUAL 226401E-01 283001E-02 * TOTAL (CORRECTED) 14 645760 461257E-01 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE THT 19/11/19 8:17 PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 3 TLRR 100.000 100.000 100.000 83.3333 73.3333 SRTB 1.25667 1.47667 1.66667 1.56000 1.11000 SE(N= 3) 1.36151 0.307138E-01 5%LSD 8DF 4.43975 0.100155 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 5 SE(N= 5%LSD 5) 8DF TLRR 91.3320 91.3340 91.3340 1.05462 3.43901 SRTB 1.40000 1.40400 1.43800 0.237908E-01 0.775793E-01 Luan van ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE THT 19/11/19 8:17 PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TLRR SRTB GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 91.333 15 1.4140 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 11.602 2.3582 2.6 0.0000 0.21477 0.53198E-01 3.8 0.0000 |NL | | | 1.0000 0.4975 | | | | Ảnh hưởng tổ hợp NAA IBA BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLRR FILE THT 16/ 4/** 9:33 PAGE VARIATE V003 TLRR LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 189.677 47.4193 64.14 0.000 NL 1.47852 739261 1.00 0.412 * RESIDUAL 5.91410 739262 * TOTAL (CORRECTED) 14 197.070 14.0764 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SRTB FILE THT 16/ 4/** 9:33 PAGE VARIATE V004 SRTB SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 4.13776 1.03444 792.62 0.000 NL 169332E-02 846662E-03 0.65 0.552 * RESIDUAL 104407E-01 130508E-02 * TOTAL (CORRECTED) 14 4.14989 296421 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE THT 16/ 4/** 9:33 PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 TLRR 100.000 100.000 100.000 100.000 91.1100 SRTB 1.20000 2.39000 2.67667 2.41000 2.47667 SE(N= 3) 0.496408 0.208573E-01 5%LSD 8DF 1.61874 0.680136E-01 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS TLRR 98.6660 SRTB 2.21800 Luan van 5 98.0000 98.0000 2.23000 2.24400 SE(N= 5) 0.384516 0.161560E-01 5%LSD 8DF 1.25387 0.526831E-01 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE THT 16/ 4/** 9:33 PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TLRR SRTB GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 98.222 15 2.2307 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 3.7519 0.85980 0.9 0.0000 0.54445 0.36126E-01 1.6 0.0000 Luan van |NL | | | 0.4115 0.5518 | | | | ... cứu nhân giống vơ tính lồi lan thạch học tía (Dendrobium officinale Kimura et Migo) Viện nghiên cứu phát triển lâm nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên" nhằm đưa số giải phát bảo tồn phát. .. ĐIỂM VÀ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Cây Lan thạch hộc tía (Dendrobium officinale Kimura et Migo) thu thập trồng khảo nghiệm chọn lọc Viện nghiên cứu Phát triển Lâm. .. GVHD HỌC VIÊN TS NGUYỄN THANH TIẾN Đoàn Thanh Bình Luan van ii LỜI CẢM ƠN Luận văn ? ?Nghiên cứu nhân giống vơ tính lồi lan Thạch hộc tía (Dendrobium officinale Kimura et Migo) Viện nghiên cứu phát

Ngày đăng: 15/02/2023, 20:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan