1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập ngành dệt may việt nam những bước tiến mới trong đẩy mạnh tiêu thụ

39 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG 3 TIÊU THỤ SẢN PHẨM 3 I Khái niệm, vai trò và nhiệm vụ của hoạt động tiêu thụ sản phẩm 3 1 Những khái niệm cơ bản về tiêu thụ sản phẩm 3 2 Vai[.]

1 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM .3 I Khái niệm, vai trò nhiệm vụ hoạt động tiêu thụ sản phẩm Những khái niệm tiêu thụ sản phẩm 2.Vai trò nhiệm vụ hoat động tiêu thụ sản phẩm .4 2.1 Vai trò .4 2.2 Nhiệm vụ II Nội dung hoạt động tiêu thụ sản phẩm Nghiên cứu thị trường 1.1 Khái quát 1.2 Nội dung chủ yếu nghiên cứu thị trường 1.2.1 Nghiên cứu cầu 1.2.2 Nghiên cứu cung 1.2.3 Nghiên cứu mạng lưới tiêu thụ .6 Kế hoạch hóa tiêu thụ 2.1 Kế hoạch hóa bán hàng 2.2 Kế hoạch hóa marketing 2.3 Kế hoạch hóa quảng cáo 2.4 Kế hoạch hóa CPKD tiêu thụ Các sách marketing- mix tiêu thụ .8 3.1 Chính sách sản phẩm (Product) 3.2 Chính sách giá (Price) 3.3 Chính sách phân phối sản phẩm (Place) 10 3.4 Chính sách xúc tiến (Promotion) 12 Tổ chức hoạt động tiêu thụ dịch vụ sau bán 13 4.1 Tổ chức hệ thống kênh phân phối 13 4.2 Tổ chức hoạt động bán hàng 13 4.3 Tổ chức hoạt động dịch vụ sau bán 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM 15 CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 15 I Khái quát hoạt động KD ngành dệt may 15 Tổng quan tình hình sản xuất KD ngành 15 Phân tích cách phân đoạn thị trường ngành .16 Tình hình tiêu thụ sản phẩm ngành .17 3.1 Thị trường tiêu thụ nội địa .18 3.2 Thị trường xuất .20 Khả cạnh tranh sản phẩm dệt may .20 II Những biện pháp ngành dệt may sử dụng để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm 21 Nghiên cứu cầu thị trường 21 1.1 Cầu thị trường nội địa 21 1.2 Thị trường Nhật Bản 22 1.3 Thị trường EU 22 1.4 Thị trường Mỹ 23 Các hình thức tiêu thụ sản phẩm ngành dệt may .24 3 Chính sách sản phẩm 26 Chính sách giá 27 Hoạt động xúc tiến bán hàng .28 III Đánh giá tổng quát công tác tiêu thụ sản phẩm ngành dệt may 29 Những kết đạt 29 Đánh giá công tác tiêu thụ sản phẩm 29 2.1 Ưu điểm: 29 2.2 Nhược điểm: 30 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 31 I Về phía ngành dệt may Việt Nam 31 II Về phía Nhà nước 31 KẾT LUẬN 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DN: Doanh nghiệp KD: Kinh doanh CPKD: Chi phí kinh doanh TD: Tiêu dùng KNXK: Kim ngạch xuất NS: Ngân sách DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1: mạng lưới phân phối sản phẩm DN 10 Sơ đồ 2: kênh phân phối trực tiếp 11 Sơ đồ 3: Mơ hình kênh phân phối gián tiếp .12 Sơ đồ 4: Các kênh phân phối sản phẩm Công ty Dệt May Hà Nội 25 Bảng 1: Kim ngạch xuất số mặt hàng 15 Bảng 2: Hiện trạng ngành dệt may Việt Nam 16 Biểu 1: Cơ cấu thị trường xuất 17 Biểu đồ 1: Xuất hàng dệt may Việt Nam sang số thị trường (triệu USD) 18 LỜI NÓI ĐẦU Đại hội Đảng năm 1986 đánh dấu đổi sâu rộng toàn diện tư tưởng lẫn đường lối Đảng nhà nước ta, việc xóa bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường với quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trước chế quan liêu bao cấp hoạt động tiêu thụ DN khơng coi trọng DN việc tập trung sản xuất theo kế hoạch cấp trên, nhà nước giao cho; tiêu thụ sản phẩm có nhà nước bao tiêu Ngày kinh tế thị trường hoạt động tiêu thụ sản phẩm trở thành hoạt động vơ quan trọng, vấn đề sống DN Một DN muốn tồn phát triển kinh tế thị trường sản phẩm sản xuất phải tiêu thụ được, sản phẩm DN bán, tiêu thụ DN bù đắp chi phí bỏ để sản xuất, đồng thời thu lợi nhuận để tiếp tục trì mở rộng quy mô sản xuất Với xu hội nhập kinh tế toàn cầu nay, thị trường DN khơng cịn bị giới hạn phạm vi quốc gia mà thị trường khu vực, thị trường giới Đây vừa hội tốt cho DN tự khẳng định khơng nước mà vươn xa tầm khu vực, tầm giới đồng thời thách thức, đe dọa DN: Tồn cầu hóa tạo khu vực thương mại, mậu dịch tự do, tức hàng hóa nước tự tham gia cạnh tranh mà khơng cịn bị rào cản thuế quan ngăn cản giống khu vực ASEAN EU Đây hội tốt để DN Việt Nam xuất hàng hóa nước ngồi sân chơi DN khơng cịn bị bó hẹp phạm vi quốc gia, mặt khác tồn cầu hóa địi hỏi DN phải có sách chiến lược thích hợp để cạnh tranh bình đẳng với đối thủ khu vực toàn giới, tồn cầu hóa có nghĩa DN khơng nhà nước bảo hộ Đây thách thức không nhỏ DN nước ta năm tới Ngành dệt may nằm tình trạng Chình khó khăn ngành dệt may ngành khác khâu tiêu thụ nhờ hướng dẫn cô giáo, em chọn đề tài “Ngành dệt may Việt Nam – bước tiến đẩy mạnh tiêu thụ” với hy vọng qua nghiên cứu hiểu rõ khó khăn ngành dệt may từ đề xuất số hướng đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm dệt may nước ta Bài viết gồm chương: Chương 1: Lý luận chung hoạt động tiêu thụ sản phẩm Chương 2: Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm ngành dệt may Chương 3: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm ngành dệt may Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu số liệu thứ cấp Đối tượng nghiên cứu: DN hoạt động ngành dệt may Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: nước CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM I Khái niệm, vai trò nhiệm vụ hoạt động tiêu thụ sản phẩm Những khái niệm tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm hoạt động định thành bại DN, để trình sản xuất diễn cách liên tục DN phải tiêu thụ sản phẩm sản xuất Nếu hiểu theo nghĩa hẹp, người ta thường đồng nghĩa tiêu thụ với bán hàng Hiểu theo nghĩa rộng tiêu thụ sản phẩm bao gồm hoạt động liên quan đến việc bán hàng sáu chức hoạt động DN: tiêu thụ, hậu cần, kinh doanh, tài chính, tính tốn quản trị tác nghiệp Vậy tiêu thụ gì? QTKD truyền thống quan niệm tiêu thụ hoạt động sau sản xuất, thực sản xuất sản phẩm: “DN bán mà có” Trong chế thị trường, hoạt động DN tùy thuộc vào khả tiêu thụ; nhịp độ tiêu thụ quy định nhịp độ sản xuất; thị hiếu người tiêu dùng quy định chất lượng sản phẩm đòi hỏi sản xuất phải đáp ứng; Người sản xuất phải bán mà thị trường cần bán mà có Vì vậy, QTKD đại quan niệm phải đặt công tác điều tra nghiên cứu khả tiêu thụ trước tiến hành sản xuất nên thực chất số nội dung gắn với hoạt động tiêu thụ đứng vị trí trước hoạt động sản xuất tác động mạnh mẽ có tính chất định đến hoạt động sản xuất Trước sản xuất mặt hàng DN phải tiến hành cơng tác điều tra, nghiên cứu khả tiêu thụ thị trường với sản phẩm đó, sở để DN lập kế hoạch, chiến lược sản xuất KD Kế hoạch, chiến lược sản xuất KD DN có hiệu quả, khả thi hay không phụ thuộc vào tính đắn, xác việc điều tra nghiên cứu thị trường Đây điều kiện quan trọng để DN thực q trình sản xuất tái sản xuất có hiệu Như hoạt động tiêu thụ sản phẩm có vai trị quan trọng định hoạt động sản xuất DN 2.Vai trò nhiệm vụ hoat động tiêu thụ sản phẩm 2.1 Vai trò Tiêu thụ sản phẩm giữ vị trí quan trọng hoạt động sản xuất DN Đó điều kiện tiền đề cho hoạt động sản xuất KD DN có hiệu Tiêu thụ sản phẩm sáu chức DN Tiêu thụ sản phẩm bao gồm nội dung điều tra nghiên cứu thị trường, định hoạt động sản xuất Trong kinh tế thị trường DN phải giải ba vấn đề bản: Sản xuất gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất nào? Vì để trả lời xác câu hỏi DN phải tiến hành thực công tác điều tra nghiên cứu thị trường Kết việc điều tra nghiên cứu thị trường sở để DN xây dựng kế hoạch sản xuất Nhịp độ tiêu thụ định nhịp độ sản xuất 2.2 Nhiệm vụ Mục tiêu tiêu thụ bán hết hàng với doanh thu tối đa chi phí KD cho hoạt động tiêu thụ tối thiểu, để thực mục tiêu hoạt động tiêu thụ có nhiệm vụ sau: Tiêu thụ sản phẩm phải có nhiệm vụ chủ động từ việc nghiên cứu thị trường, xác định cầu thị trường sản phẩm, đánh giá khả sản xuất DN để từ có định đầu tư tối ưu Cần tiến hành hoạt động quảng cáo nhằm giới thiệu thu hút khách hàng, thời buổi bùng nổ thơng tin vai trị hoạt động quảng cáo lớn, khuếch trương sản phẩm DN, khơi gợi khả tiềm ẩn cầu Tổ chức bán hàng thực dịch vụ sau bán hàng nhằm bán nhiều hàng với chi phí thấp II Nội dung hoạt động tiêu thụ sản phẩm Nghiên cứu thị trường 1.1 Khái quát 1.1.1 Thị trường Thị trường tổng hợp mối quan hệ kinh tế phát sinh liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa Thị trường phát triển theo q trình phát triển hàng hóa, từ chỗ người mua người bán cần nơi trao đổi cụ thể dẫn đến chỗ họ trao đổi qua phương tiện thông tin, từ chỗ thị trường dành cho hàng hóa cụ thể đến việc hình thành thị trường cho hàng hóa có giá trị lao động, chứng khoán, bất động sản 1.1.2 Phân loại thị trường Thị trường người mua thị trường người bán Thị trường tư liệu sản xuất thị trường tư liệu người tiêu dùng Thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường độc quyền thị trường độc quyền tập đoàn 1.1.3 Nghiên cứu thị trường Nghiên cứu thị trường q trình thu thập xử lí, phân tích số liệu thị trường cách có hệ thống để làm sở cho định quản trị, q trình nhận thức có khoa học, có hệ thống, nhân tố tác động đến thị trường mà DN phải tính đến định KD, từ DN tiến hành điều chỉnh cần thiết mối quan hệ với thị trường tìm cách ảnh hưởng tới chúng 1.2 Nội dung chủ yếu nghiên cứu thị trường 1.2.1 Nghiên cứu cầu Trước vào nghiên cứu cầu cần phân biệt khái niệm nhu cầu, mong muốn cầu Cầu mong muốn có kèm theo điều kiện tốn, trọng tâm nghiên cứu DN Nghiên cứu cầu sản phẩm việc thu thập, xử lí, phân tích báo cáo số liệu cầu đối tượng có cầu sản phẩm dự báo khoảng thời gian tương lai xác định Để thuận tiện cho việc nghiên cứu cầu người ta thường chia thành cầu sản phẩm hàng hóa cầu dịch vụ Đối với cầu sản phẩm hàng hóa lại

Ngày đăng: 12/04/2023, 21:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w