1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề thực tập vấn đề tạo động lực lao động trong ngành dệt may việt nam

33 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 195,5 KB

Nội dung

Lời nói đầu ĐỀ ÁN MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP Đề tài VẤN ĐỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM Lời nói đầu Xu thế các nước hiện nay là hội nhập kinh tế quốc tế, xu thế toàn cầu hó[.]

ĐỀ ÁN MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP Đề tài: VẤN ĐỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM Lời nói đầu Xu nước hội nhập kinh tế quốc tế, xu tồn cầu hóa Đây vừa hội vừa thách thức cho quốc gia Trong xu này, cạnh tranh quốc gia trở nên khốc liệt gay gắt Và yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến thành bại quốc gia nguồn nhân lực, người quốc gia Quốc gia có nguồn nhân lực hay người có chất lượng cao có lợi cạnh tranh quốc gia khác Nền sản xuất xã hội phát triển vai trị nhân tố người tăng lên Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại đặt yêu cầu sức lao động, đặc biệt loài người bước vào kinh tế tri thức u cầu trở nên thiết, lao động trí tuệ ngày tăng trở thành đặc trưng chủ yếu nói lên lực người quan hệ với tự nhiên Đối với doanh nghiệp vậy, nguồn nhân lực hay người lao động đóng vai trò quan trọng định đến tồn phát triển doanh nghiệp Họ xem tài sản quan trọng doanh nghiệp Đây trở thành triết lý mang lại thắng lợi vinh quang cho nhiều doanh nghiệp Do vậy, doanh nghiệp biết sử dụng hiệu nguồn lực có hiệu sản xuất cao Nhưng vấn đề không đơn giản người lao động hoạt động nhằm phục vụ mục đích thân Con người làm việc người ta muốn động viên để làm việc Cho dù cố gắng tỏ trội công việc hay thu tháp ngà, người ta hành động bị điều khiển động viên thân hay từ nhân tố bên ngồi Vì vậy, động động lực lao động vấn đề đáng quan tâm doanh nghiệp nhà lãnh đạo cần phải có biện pháp để tạo động lực cho người lao động, giúp họ hăng say làm việc, phát huy hết khả thân để đem lại lợi ích cho thân cho doanh nghiệp Do hiểu biết hạn hẹp Đề án khơng thể trách khỏi thiếu sót mong quý thầy cô thông cảm Em xin trân thành cảm ơn ! A Lý Thuyết Các khái niệm 1.1 Khái niệm : Động lực : thuật ngữ sử dụng nhiều, kinh tế động lực định nghĩa theo nhiều cách khác nhau: Theo Mitchell ông cho rằng: Động lực mức độ mà cá nhân muốn đạt tới lựa chọn để gắn kết hành vi mình ( Khái niệm Mitchell đưa sách Multlines, năm 1999 trang 418 ) Theo Bolton: Động lực định nghĩa khái niệm để mô tả yếu tố cá nhân nảy sinh, trì điều chỉnh hành vi theo hướng đạt mục tiêu Từ định nghĩa ta đưa cách hiểu chung động lực sau: Động lực tất nhằm thơi thúc, khuyến khích động viên người thực hành vi theo mục tiêu Tạo động lực : kích thích nhằm thơi thúc, khuyến khích, động viên người thực hành vi theo mục tiêu Bản chất động lực xuất phát từ nhu cầu thoả mãn nhu cầu người Giữa nhu cầu thoả mãn nhu cầu có khoảng cách định khoảng cách ln có động lực để rút ngắn khoảng cách Nhu cầu gồm nhiều loại khác tuỳ vào cách phân chia mà ta có: nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần, nhu cầu trước mắt, nhu cầu lâu dài… Sự thoả mãn nhu cầu hiểu đáp ứng nhu cầu đến mức độ Khơng có nhu cầu thoả mãn hồn tồn mà có nhu cầu thoả mãn đến mức độ Khi nhu cầu thoả mãn dần nhu cầu lại xuất Con người không hết nhu cầu, thoả mãn nhu cầu có ảnh hưởng tích cực đến động lực người Nhu cầu tồn vĩnh viễn nhu cầu yếu tố định đến động lực mà lợi ích thực yếu tố định đến động lực Cũng giống nhu cầu, có nhiều loại lợi ích khác nhau: lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần, lợi ích trước mắt, lợi ích lâu dài… Giữa lợi ích nhu cầu có mối quan hệ chặt chẽ với Nếu khơng có nhu cầu khơng thể thoả mãn nhu cầu lợi ích không xuất Khi nhu cầu xuất người tìm cách để thoả mãn nhu cầu, kết thoả mãn nhu cầu lợi ích đạt Khi thoả mãn nhu cầu lớn, khoảng cách nhu cầu thoả mãn nhu cầu rút ngắn lợi ích lớn Lợi ích đạt cao động lực thúc mạnh Khi khoảng cách nhu cầu thoả mãn nhu cầu chưa rút ngắn cịn thúc đẩy người hành động để rút ngắn Đó động lực, động lực muốn rút ngắn khoảng cách để đem lại lợi ích cao Trong sản xuất kinh doanh, muốn đạt hiệu sản xuất cao, NSLĐ cao tổ chức cần phải có đội ngũ nhân viên mạnh Ngồi trình độ chun mơn, đạo đức vấn đề động lực làm việc yếu tố định đến suất hiệu làm việc người lao động Để tạo cho nhân viên vui vẻ, tích cực có tính sáng tạo cao cơng việc cần phải có biện pháp tạo động lực hiệu Thực công tác tạo động lực tốt làm dịu căng thẳng không cần thiết, tăng cường hấp dẫn tiền lương, tiền thưởng… Người lao động hăng hái làm việc, gắn bó với tổ chức, sẵn sàng cống hiến tổ chức 1.2 Đặc điểm tạo động lực lao động - Động lực gắn liền với công việc, với tổ chức môi trường làm việc, khơng có động lực chung chung, khơng gắn với công việc cụ thể - Động lực đặc điểm tâm lý cá nhân, điều có nghĩa khơng có người có động lực người khơng có động lực - Trong trường hợp nhân tố khác thay đổi, động lực dẫn tới suất, hiệu công việc cao Người lao động khơng có động lực hồn thành cơng việc - Đặc điểm động lực giống số đặc điểm động Các phương pháp tạo động lực 2.1 Tạo động lực thơng qua khuyến khích vật chất 2.1.1 Tạo động lực thông qua tiền lương, tiền công Khái niệm : Tiền công giá trị hay giá lao động mà hình thái cải trang giá trị hay giá sức lao động Trong kinh tế thị trường hoạt động thị trường sức lao động (hay gọi thị trường lao động ), sức lao động hàng hoá, tiền lương giá sức lao động Bản chất tiền lương, tiền công : Bản chất tiền lương, tiền công giá sức lao động, biểu tiền giá trị sức lao động Trong kinh tế thị trường tiền lương, tiền cơng cịn phụ thuộc vào trạng thái cung cầu lao động thị trường Nếu cung lớn cầu giá sức lao động thấp, ngược lại cung nhỏ cầu giá sức lao động cao Đối với người lao động tiền lương, tiền cơng khoản thu nhập hệ thống thù lao mà người lao động nhận Khoản tiền lương, tiền công giúp cho người lao động tái sản xuất sức lao động mình, có ảnh hưởng trực tiếp đến sống người lao động sống gia đình họ Nếu tiền lương, tiền công cao xứng đáng với họ nguồn động lực lớn giúp người lao động nâng cao hiệu làm việc Đối với doanh nghiệp tiền lương, tiền cơng lại khoản chi phí doanh nghiệp Tuy nhiên doanh nghiệp phải biết tận dụng tối đa chức tiền công, tiền lương nhằm tạo động lực mạnh cho người lao động tổ chức Khi tiền công, tiền lương trở thành công cụ tạo động lực? Theo Maslow, hệ thống nhu cầu cá nhân gồm năm nhóm nhu cầu nhóm nhu cầu sinh lý hay nhu cầu vật chất nhu cầu hàng đầu Trong doanh nghiệp tiền cơng, tiền lương người lao động nhận hình thức thoả mãn nhu cầu sinh lý hay nhu cầu vật chất Tiền cơng, tiền lương có thực địn bẩy kinh tế hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào mức độ thoả mãn nhu cầu vật chất người lao động khoản tiền cơng, tiền lương nhận Tiền lương, tiền cơng thân chưa phải động lực Tiền lương, tiền công thấp không đủ để người lao động tái sản xuất sức lao động, không đủ để họ lo toan cho họ tiền cơng, tiền lương khơng thể trở thành động lực cho người lao động đựơc, trí cịn có tác dụng phản nghịch Tiền cơng, tiền lương trở thành động lực đáp ứng đủ nhu cầu vật chất cho người lao động, tạo cho họ yên tâm khoản thu nhập mình, việc chi trả lương phải đảm bảo tuân thủ nguyên tắc chi trả tiền lương: +) Đảm bảo nguyên tắc trả lương ngang cho lao động +) Đảm bảo nguyên tắc tốc độ tăng NSLĐ nhanh tốc độ tăng tiền lương +) Đảm bảo mối quan hệ hợp lý tiền lương người lao động khác kinh tế Khi mức sống người lao động thấp việc nâng cao vai trị tiền lương đáp ứng nhu cầu thiết yếu người lao động, nhu cầu vật chất 2.1.2 Tạo động lực thông qua tiền thưởng Tiền thưởng : khoản tiền bổ sung thêm tiền lương tiền cơng nhằm khuyến khích người lao động mà tiền lương, tiền công không làm Tiền thưởng dạng khuyến khích tài thường thực vào cuối quí năm tài Tiền thưởng chi trả độ xuất ghi nhận thành tích xuất sắc người lao động hồn thành dự án cơng việc quan trọng, tiết kiệm nguyên vật liệu hay có sáng kiến lớn có giá trị Để nâng cao vai trị kích thích tiền thưởng, xác định đắn mối quan hệ tiền thưởng nhận với mức cống hiến ngày lao động hay tập thể lao động nghiệp phát triển nâng cao hiệu sản xuất kinh tổ chức 2.1.3 Tạo động lực thông qua phụ cấp, phúc lợi dịch vụ Phụ cấp :là khoản mà doanh nghiệp trả thêm cho người lao động, họ đảm nhận thêm trách nhiệm họ phải làm việc điều kiện khơng bình thường không ổn định Trên sở định nghĩa thấy phụ cấp có hai tác dụng chính: - Nâng cao thu nhập: Các khoản trợ cấp thêm cho người lao động giúp cho người lao độn có thêm thu nhận, bù đắp cho trách nhiệm nặng nề mà họ phải làm Ngoài ra, trợ cấo có tác dụng kích thích tinh thần người lao động, họ biết ban quản lý doanh nghiệp hiểu khó nhọc công việc mà họ làm, họ cảm nhận thấu hiểu từ phía cấp họ Do họ tin tưởng vào doanh nghiệp - Chế độ phụ cấp cịn có tác dụng tạo công người lao động Những người lao động làm môi trường làm việc độc hại, khó khăn, phức tạp, nguy hiểm họ phải trợ cấp cao để họ có thêm khoản thu nhập đề phòng cho rủi ro lớn dinh dập họ Phúc lợi : phần thù lao gian tiếp trả dạng hỗ trợ sống người lao động Dịch vụ cho người lao động : khoản tài gián tiếp hỗ trợ sống cho người lao động người lao động phải trả thêm khoản tiền Việc cung cấp hoạt động phúc lợi dịch vụ có ý nghĩa lớn người lao động doanh nghiệp: Đảm bảo sống thông qua việc nâng cao thu nhập, hỗ trợ viện phí, khám sức khoẻ miễn phí… - Tăng cường uy tín doanh nghiệp thương trường, tăng cường khả cạnh tranh việc thu hút nhân tài vào làm việc - Nâng cao đời sống vật chất tinh thần người lao động - Tạo niềm tin, gây dựng tin tưởng người lao động với công ty 2.2 Tạo động lực thơng qua khuyến khích tinh thần 2.2.1 Tạo động lực thơng qua phân tích cơng việc, ĐGTH cơng việc xác Phân tích cơng việc q trình thu thập tư liệu đánh giá cách có hệ thống thơng tin quan trọng có liên quan đến công việc cụ thể tổ chức nhằm làm rõ chất công việc Phân tích cơng việc có ý nghĩa lớn tạo động lực cho người lao động Nhờ có phân tích cơng việc mà người quản lý xác định kỳ vọng cơng việc Nhờ có phân tích cơng việc rõ ràng mà người lao động hiểu nhiệm vụ, nghĩa vụ trách nhiệm cụ thể cơng việc Phân tích cơng việc có ảnh hưởng lớn tới động lực lao động Phân tích cơng việc rõ ràng, chi tiết giúp doanh nghiệp tuyển chọn người, đánh giá THCV xác, có sở để đánh giá khen thưởng kỷ luật … Đối với người lao động, phân tích cơng việc rõ ràng chi tiết giúp người lao động hiểu rõ ràng công việc họ, họ biết hoạt động mà phải làm Dựa vào phân tích công việc họ biết họ bị kỷ luật, họ khen thưởng, Bảng phân tích cơng việc chi tiết đánh giá THCV xác tạo tin tưởng người lao động Tóm lại, doanh nghiệp cần phải có phân tích cơng việc cụ thể Bản phân tích rõ ràng, chặt chẽ tạo động lực mạnh mẽ cho người lao động làm việc Bản phân tích cơng việc sở để đánh giá trình làm việc người lao động Từ sở người lao động luôn quan tâm xem doanh nghiệp công nhận thành tích họ thơng qua kết đánh giá THCV doanh nghiệp Đánh giá THCV hiểu đánh giá có hệ thống thức tình hình thực cơng việc người lao động quan hệ so sánh với tiêu chuẩn xây dựng thảo luận đánh giá với người lao động Để đánh giá THCV trở thành công cụ tạo động lực làm việc cho người lao động doanh nghiệp Doanh nghiệp cần phải xây dựng cho hệ thống đánh giá THCV thức cơng khai; Hệ thống đánh giá phải khoa học rõ ràng; Người đánh giá phải có đủ trình độ kiến thức chun mơn đạo đức nghề nghiệp Hệ thống đánh giá THCV cần phải có tiêu chuẩn rõ ràng, cụ thể phải phổ biến tới người lao động Từ người lao động biết kết THCV nào, doanh nghiệp dựa vào tiêu chí để đánh giá kết THCV họ để họ có biện pháp điều chỉnh trình làm việc nhằm đạt hiệu công việc cao Hệ thống đánh giá THCV phải khoa học rõ ràng Để áp dụng hệ thống đánh giá THCV vào doanh nghiệp doanh nghiệp phải nghiên cứu rõ ràng tính chất cơng việc cần đánh giá, phải thiết kế cơng việc, phân tích cơng việc rõ ràng… lấy hệ thống đánh giá THCV công việc để áp dụng cho công việc khác hay sử dụng hệ thống đánh giá THCV doanh nghiệp để áp dụng máy móc doanh nghiệp Hệ thống đánh giá THCV xây dựng thức, xác định khoa học, rõ ràng công khai tới người lao động thực nào? Đó nhiệm vụ người đánh giá Quá trính đánh giá THCV thường chịu ảnh hưởng lớn tới yếu tố chủ quan người đánh giá Vì thể, người đánh giá THCV trước hết cần phải có trình độ chun mơn, trung thực, có đạo đức nghề nghiệp, làm việc phân minh… Như hạn chế lỗi thường gặp trình đánh giá THCV Vì kết đánh giá THCV thể cơng nhận doanh nghiệp q trình làm việc người lao động Do đó, có ảnh hưởng trực tiếp tới người lao động việc trả thù lao, đào tạo phát triển, thăng tiến, kỷ luật… Kết đánh giá THCV xác kích thích người lao động làm việc, tăng lịng tin người lao động với doanh nghiệp tạo động lực người lao động nâng cao NSLĐ, hiệu làm việc người lao động, tăng gắn bó người lao động với doanh nghiệp 2.2.2 Tạo động lực thơng qua bố trí, sử dụng hợp lý lao động cải thiện điều kiện làm việc Trong doanh nghiệp hiểu người lao động bố trí, sử dụng hợp lý đem lại hiệu lao động cao Tuy nhiên, khơng phải doanh nghiệp có biện pháp bố trí sử dụng lao động hiệu quả, đặc biệt Việt Nam vấn đề cịn nhiều bối Tình trạng bố trí lao động làm việc trái ngành, trái nghề diễn phổ biến không lao động phổ thông mà lao động có trình độ chun mơn cao 2.2.3 Tạo động lực thông qua đào tạo thăng tiến Việc lựa chọn người lao động đào tạo nhằm tăng hội thăng tiến, khơng có ảnh hưởng tới động lực lao động người lao động mà cịn ảnh hưởng lớn tới động lực lao động người lao động khác Nếu doanh nghiệp chọn người có khả năng, có thành tích xứng đáng cử đào tạo, để tăng khả thăng tiến cho họ mang lại lợi ích lớn cho cơng ty mà cịn tạo cho ngýời lao ðộng ðó ðộng lực làm việc lớn Không ngýời lao ðộng khác nỗ lực phấn ðấu theo gýõng ngýời ðó ðể ðạt ðýợc kết lao ðộng tốt hõn Chính sách ðào tạo thãng tiến rõ ràng, hấp dẫn kích thích người lao động làm việc hiệu quả, nâng cao NSLĐ Vì thế, để hiệu tạo động lực cho người lao động cao doanh nghiệp phải kết hợp tạo động lực thông qua đào tạo, thăng tiến với hình thức khác Chỉ kết hợp kích thích thoả mãn nhu cầu mặt cho người lao động 2.2.4 Tạo động lực thơng qua bầu khơng khí làm việc Trong tổ chức thường xuyên xảy mâu thuẫn, xung đột thành viên chắn hiệu làm việc tổ chức không cao Thông thường người lao động phải giành khoảng phần tư thời gian ngày cho nơi làm việc Do vậy, khơng khí nơi làm việc có ảnh hưởng vô lớn tới tâm lý người lao động hiệu làm việc họ Tạo động lực cho người lao động thơng qua bầu khơng khí làm việc biện pháp quan trọng hệ thống biện pháp tạo động lực cho người lao động thơng qua kích thích tinh thần Trong doanh nghiệp ln trì bầu khơng khí làm việc thân thiện, người tôn trọng lẫn nhau, thường xuyên giúp đỡ lẫn nhau, quan hệ cấp cấp không căng thẳng, phong cách làm việc chuyên nghiệp… chắn tạo tâm lý làm việc thoải mái cho nhân viên, nhân viên ln ln có nỗ lực phấn đấu khơng ngừng ln trì khơng khí vui vẻ, thân thiện suốt q trình làm việc, tạo điều kiện nâng cao hiệu làm việc Các học thuyết tạo động lực 3.1 Hệ thống nhu cầu Maslow Khi nghiên cứu ĐLLĐ Maslow cho người có nhiều nhu cầu khác cần thoả mãn Ông chia hệ thống nhu cầu thành nhóm khác theo thứ tự từ nhu cầu bậc thấp đến nhu cầu bậc cao sau: Nhu cầu hoàn thiện 10 lao động giàu, người lao động nghèo, phân biệt “con ông cháu cha”…sẽ khơng có tác dụng lớn việc tạo động lực lao động cho người lao động công ty Việc thực sách cơng ty : Một hệ thống sách phù hợp địi hỏi q trình thực phải xác, phải chặt chẽ phải cơng Tránh tình trạng “chính sách đường thực nẻo” không tạo động lực cho người lao động mà ngược lại gây phản ứng bất bình, chán nản cho người lao động Do việc thực đắn sách yếu tố có tác động mạnh đến động lực làm việc người lao động Ban quản lý : Những người máy quản lý, đặc biệt người quản lý trực tiếp có tác động không nhỏ đến động lực làm việc người lao động Người quản lý giỏi, biết quan tâm đến đồng nghiệp, thường xuyên quan tâm, săn sóc chia sẻ, động viên nhân viên chu đáo chắn tạo động lực làm việc mạnh mẽ nhân viên Ngược lại người quản lý tồi gây phản cảm lịng nhân viên, họ khơng muốn làm việc mơi trường ngày họ không xa Sự cần thiết phải tạo động lực : Không lao động thực cần động lực mà sống hàng ngày người cần có động lực sống Một người khơng có động lực sống khơng thể tồn Sự chọn lọc tự nhiên động lực sống lớn người Khơng riêng người mà lồi động thực vật vậy, để trì tồn chúng phải thay đổi hình dáng, màu sắc… để dễ thích nghi điều kiện sống thay đổi Trong kinh tế động lực có vai trị lớn, nhà nước muốn thu hút nhà đầu tư nước ngồi cách tạo mơi trường đầu tư thơng thống Đó động lực thu hút đầu tư nước Trong doanh nghiệp việc tạo động lực xuất phát từ mục tiêu tạo động lực Tạo động lực để người lao động làm việc chăm hơn, cống hiến cơng ty, gắn bó với cơng ty lâu dài Sự tồn phát triển công ty phụ thuộc lớn đến nỗ lực làm việc thành viên, cống hiến, đóng góp cơng sức, trí tuệ người tâm huyết, hết lịng cơng ty Khơng cơng ty tồn phát triển với 19 người làm việc hời hợt, tâm lý luôn chán nản, chán công việc Chính cơng ty cần phải tạo động lực lao động cho người lao động Tạo động lực lao động cho người lao động kích thích tâm lý làm việc cho người lao động mà cịn tăng hiệu lao động, hiệu sản xuất kinh doanh công ty, xây dựng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, làm tăng khả cạnh tranh thị trường… B.Phân tích thực trạng tạo động lực lao động nghành dệt may Việt Nam Những nét Ngành may mặc Việt Nam Ngành Dệt May Việt Nam với khoảng 2000 doanh nghiệp, tiếp tục giữ vị trí quan trọng kinh tế đất nước đóng góp lớn vào việc thu dụng lao động ổn định đời sống xã hội đóng góp vào kim ngạch xuất Ngành Dệt – May VN có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Ngành cung cấp mặt hàng thiết yếu cho xã hội, giải việc làm cho lực lượng lớn lao động, đồng thời mang lại nguồn ngoại tệ lớn từ xuất đóng góp nguồn thu cho ngân sách Nhà nước Với 2000 doanh nghiệp lớn nhỏ, ngành dệt may Việt Nam việc làm cho người lao động khoảng triệu lao động nước Giá trị sản xuất công nghiệp Ngành chiếm bình qn 9% tồn ngành cơng nghiệp, kim ngạch xuất chiếm 14,6% so với tổng kim ngạch xuất nước Các doanh nghiệp dệt may chủ yếu tập trung Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, khu cơng nghiệp tỉnh phía nam khác Đồng Nai, Bình Dương, cịn lại phân bổ rải rác địa phương với số lượng Phần lớn doanh nghiệp dệt may Việt Nam có quy mơ vừa nhỏ, chủ yếu doanh nghiệp chưa đến 500 lao động (khoảng 65%), số lượng doanh nghiệp với quy mô 1000 lao động (khoảng 13%) Hiện nay, việc đầu tư vào lĩnh vực ngành dêt may chưa hợp lý Các doanh nghiệp trọng đầu tư vào lĩnh vực may (chiếm khoảng 65% số lượng doanh nghiệp tồn ngành) dệt (17%), lĩnh vực khơng phần quan trọng khác cho 20 ... nhân viên chuyên nghiệp, làm tăng khả cạnh tranh thị trường… B.Phân tích thực trạng tạo động lực lao động nghành dệt may Việt Nam Những nét Ngành may mặc Việt Nam Ngành Dệt May Việt Nam với khoảng... Chính công ty cần phải tạo động lực lao động cho người lao động Tạo động lực lao động cho người lao động khơng kích thích tâm lý làm việc cho người lao động mà cịn tăng hiệu lao động, hiệu sản xuất... đổi, động lực dẫn tới suất, hiệu công việc cao Người lao động khơng có động lực hồn thành cơng việc - Đặc điểm động lực giống số đặc điểm động Các phương pháp tạo động lực 2.1 Tạo động lực thơng

Ngày đăng: 25/03/2023, 15:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w