MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NỢ CÔNG 2 1 Khái quát về nợ công và khủng hoảng nợ công 2 1 1 Khái quát về nợ công 2 1 1 1 Khái niệm nợ công 2 1 1 2 Phân loại[.]
MỤC LỤC MỤC LỤC .1 LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NỢ CÔNG .2 Khái quát nợ công khủng hoảng nợ công 1.1 Khái quát nợ công 1.1.1 Khái niệm nợ công 1.1.2 Phân loại nợ công CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG TRÊN THẾ GIỚI Thực trạng nợ công giới .5 Tình hình nợ cơng Việt Nam thời gian qua .7 2.1 Thâm hụt ngân sách Việt Nam 2.2 Nợ công Việt Nam .8 Tình hình quản lý nợ cơng Việt Nam thời gian qua 13 3.1 Tình hình sử dụng nợ cơng 13 3.2 Tình hình trả nợ công 14 CHƯƠNG 3: 16 GIẢI PHÁP ĐƯA VIỆT NAM THOÁT KHỎI KHỦNG HOẢNG NỢ TRONG THỜI GIAN TỚI 16 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam quản lý nợ cơng 16 Nhóm giải pháp phịng ngừa khủng hoảng nợ cơng Việt Nam 17 2.1 Phát triển nội lực kinh tế 17 2.2 Xây dựng mơi trường tài hiệu 18 2.2.1 Công khai, minh bạch tài 18 2.2.2 Cải cách hành 19 2.2.3 Nâng cao hiệu hoạt động kiểm toán hoạt động ngân hàng 19 2.3 Thay đổi cấu nợ công .19 2.4 Kiểm sốt nợ cơng mức an tồn 20 2.5 Sử dụng hiệu nợ công 20 KẾT LUẬN 21 LỜI MỞ ĐẦU Nợ công phần quan trọng khơng thể thiếu tài quốc gia Bất kể từ nước giàu có giới Mỹ, hay Nhật Bản quốc gia phát triển châu Âu Đức, Pháp, Hy Lạp, Tây Ban Nha hay Trung Quốc - “chủ nợ lớn Mỹ quốc gia”, tất “đại gia” mắc khoản nợ công không nhỏ Việt Nam kinh tế thị trường hội nhập khó tránh khỏi tình trạng Theo đồ rủi ro nợ công vừa Bank of America (Hoa Kỳ) công bố, nợ công Việt Nam nằm nhóm rủi ro cao Nợ công đang vấn đề Quốc hội quan tâm thời gian qua Vì vậy, em chọn đề tài “Nợ công Việt Nam bối cảnh nay, thực trạng giải pháp” để phần hiểu rõ thực trạng nợ Chính phủ Việt Nam Bên cạnh đó, xuất phát từ việc nghiên cứu khủng hoảng nợ công giới gần đây, em đề xuất số giái pháp giúp Việt Nam khỏi tình trạng CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NỢ CƠNG Khái qt nợ cơng khủng hoảng nợ công 1.1 Khái quát nợ công 1.1.1 Khái niệm nợ công Khái niệm nợ công khái niệm tương đối phức tạp Tuy nhiên, hầu hết cách tiếp cận cho rằng, nợ công khoản nợ mà Chính phủ quốc gia phải chịu trách nhiệm việc chi trả khoản nợ Chính vậy, thuật ngữ nợ cơng thường sử dụng nghĩa với thuật ngữ nợ Nhà nước hay nợ Chính phủ Tuy nhiên, nợ cơng hoàn toàn khác với nợ quốc gia Nợ quốc gia toàn khoản nợ phải trả quốc gia, bao gồm hai phận nợ Nhà nước nợ tư nhân (doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân) Như vậy, nợ công phận nợ quốc gia mà thơi Để dễ hình dung quy mơ nợ phủ, người ta thường đo xem khoản nợ phần trăm so với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Theo cách tiếp cận Ngân hàng Thế giới, nợ công hiểu nghĩa vụ nợ bốn nhóm chủ thể bao gồm: (1) nợ Chính phủ Trung ương Bộ, ban, ngành Trung ương; (2) nợ cấp quyền địa phương; (3) nợ Ngân hàng Trung ương; (4) nợ tổ chức độc lập mà Chính phủ sở hữu 50% vốn, việc lập ngân sách phải phê duyệt Chính phủ Chính phủ người chịu trách nhiệm trả nợ trường hợp tổ chức vỡ nợ Cách định nghĩa tương tự quan niệm Hệ thống quản lý nợ phân tích tài Hội nghị Liên hiệp quốc thương mại phát triển (UNCTAD) Theo quy định pháp luật Việt Nam, nợ công hiểu bao gồm ba nhóm nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Nợ Chính phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ngoài, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ Chính phủ khơng bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ Nợ Chính phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh Nợ quyền địa phương khoản nợ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung UBND cấp tỉnh) ký kết, phát hành uỷ quyền phát hành 1.1.2 Phân loại nợ cơng Có nhiều tiêu chí để phân loại nợ cơng, tiêu chí có ý nghĩa khác việc quản lý sử dụng nợ cơng Theo tiêu chí nguồn gốc địa lý vốn vay, nợ cơng gồm có hai loại: nợ nước nợ nước Nợ nước nợ công mà bên cho vay cá nhân, tổ chức Việt Nam Nợ nước ngồi nợ cơng mà bên cho vay Chính phủ nước ngồi, vùng lãnh thổ, tổ chức tài quốc tế, tổ chức cá nhân nước ngoài18 Như vậy, theo pháp luật Việt Nam, nợ nước ngồi khơng hiểu nợ mà bên cho vay nước ngoài, mà toàn khoản nợ công nợ nước Việc phân loại nợ nước nợ nước ngồi có ý nghĩa quan trọng quản lý nợ Việc phân loại mặt thông tin giúp xác định xác tình hình cán cân tốn quốc tế Và số khía cạnh, việc quản lý nợ nước ngồi cịn nhằm đảm bảo an ninh tiền tệ Nhà nước Việt Nam, khoản vay nước chủ yếu ngoại tệ tự chuyển đổi phương tiện toán quốc tế khác Theo phương thức huy động vốn, nợ công có hai loại nợ cơng từ thỏa thuận trực tiếp nợ công từ công cụ nợ Nợ công từ thỏa thuận trực tiếp khoản nợ công xuất phát từ thỏa thuận vay trực tiếp quan nhà nước có thẩm quyền với cá nhân, tổ chức cho vay Phương thức huy động vốn xuất phát từ hợp đồng vay, tầm quốc gia hiệp định, thỏa thuận Nhà nước Việt Nam với bên nước ngồi Nợ cơng từ cơng cụ nợ khoản nợ công xuất phát từ việc quan nhà nước có thẩm quyền phát hành công cụ nợ để vay vốn Các công cụ nợ có thời hạn ngắn dài, thường có tính vô danh khả chuyển nhượng thị trường tài Theo tính chất ưu đãi khoản vay làm phát sinh nợ cơng, nợ cơng có ba loại nợ công từ vốn vay ODA, nợ công từ vốn vay ưu đãi nợ thương mại thông thường Theo trách nhiệm chủ nợ, nợ công phân loại thành nợ công phải trả nợ công bảo lãnh Nợ công phải trả khoản nợ mà Chính phủ, quyền địa phương có nghĩa vụ trả nợ Nợ công bảo lãnh khoản nợ mà Chính phủ có trách nhiệm bảo lãnh cho người vay nợ, bên vay khơng trả nợ Chính phủ có nghĩa vụ trả nợ Theo cấp quản lý nợ, nợ công phân loại thành nợ cơng trung ương nợ cơng quyền địa phương Nợ công trung ương khoản nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh Nợ công địa phương khoản nợ công mà quyền địa phương bên vay nợ có nghĩa vụ trực tiếp trả nợ Theo quy định Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 khoản vay nợ quyền địa phương coi nguồn thu ngân sách đưa vào cân đối, nên chất nợ công địa phương Chính phủ đảm bảo chi trả thơng qua khả bổ sung từ ngân sách trung ương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG TRÊN THẾ GIỚI Thực trạng nợ công giới Khủng hoảng tài giới bắt nguồn từ việc quản lý nợ công yếu gây ra, khủng hoảng nợ công Mexico năm 1994, khủng hoảng tài Đơng Nam Á 1997 - 1998 châm ngòi từ Thái Lan mà có nguồn gốc từ vấn đề nợ cơng, khủng hoảng nợ công Nga năm 1998, khủng hoảng nợ công Brazil năm 1998 - 1999, khủng hoảng nợ công Argentina 2001, khủng hoảng nợ công Thổ Nhĩ Kỳ năm 2000 - 2002 Gần khủng hoảng nợ công nước EU khởi phát từ Hy Lạp lây lan nhanh sang hàng loạt nước khác Không thuộc khối EU, khủng hoảng nợ công có xu hướng "tồn cầu hóa" Như biết quốc gia giới có kinh tế khác cách xử lý nợ cơng nước không giống Như khủng hoảng tài châu Á xảy năm 1997 Thái Lan có khoản nợ cơng mức 15% GDP Do đó, cho thắt chặt chi tiêu nhằm tránh khủng hoảng không hẳn mà vấn đề phải ln ý thức kiểm sốt mức nợ phù hợp với kinh tế quốc gia cho phù hợp Sự sụp đổ kinh tế Argentina - quốc gia Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) ngợi ca hình mẫu quản lý nợ công quốc gia điều cần rút cách xử lý nợ công Nhật Bản đứng đầu danh sách quốc gia "ôm" mức nợ công cao giới Hai thập kỷ qua, quốc gia phải đấu tranh để giữ cho mức nợ cơng tình trạng an tồn Dưới danh sách 20 quốc gia có mức nợ công cao giới IMF liệt kê: Tình hình nợ cơng Việt Nam thời gian qua 2.1 Thâm hụt ngân sách Việt Nam Trong năm gân đây, nguồn thu ngân sách nhà nước không ngừng tăng cao Việt Nam khơng thể tránh khỏi tình trạng thường xun bị thâm hụt ngân sách khoản chi ngày tăng lên với tỷ lệ lớn Nhìn vào hình thấy so sánh với quốc gia khác khu vực quốc gia khác châu Á, chi tiêu công Việt Nam vượt trội, vào khoảng 30% GDP Trong đó, ngoại trừ Malaysia Trung Quốc vào khoảng 25% tỉ lệ quốc gia lại Thái Lan, Indonesia, Philippines hay Ấn Độ vào khoảng 15-20% Số liệu Quyết toán Dự tốn NSNN Bộ Tài phân biệt hai khái niệm bội chi NSNN Đó bội chi theo tiêu chuẩn quốc tế (không bao gồm chi trả nợ gốc) theo tiêu chuẩn Việt Nam (bao gồm chi trả nợ gốc) Nếu tính theo tiêu chuẩn quốc tế mức thâm hụt hay bội chi Việt Nam thấp nhiều, gần với thống kê IMF ADB Tuy nhiên, theo tiêu chuẩn Việt Nam thâm hụt Việt Nam vào khoảng 5% GDP, có năm 2009 Việt Nam thâm hụt cao 6,9% GDP ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu 2.2 Nợ công Việt Nam Nợ công Việt Nam mức cao so với nước khu vực Chính phủ phải thu xếp nguồn lực tài cho đầu tư phát triển giai đoạn 2016-2020 Theo cập nhật Đồng hồ nợ cơng giới, tính thời điểm ngày hơm 30/10, nợ công Việt Nam mức 93 tỷ USD, tăng 9,5% so với kỳ Con số chiếm tỉ lệ 45,9% GDP Theo đó, tính bình quân, người dân Việt Nam “cõng” khoảng 1.021 USD nợ công Nợ công Việt Nam đồ nợ công giới Tỷ lệ nợ công/GDP Việt Nam có xu hướng tăng liên tục với tốc độ nhanh, từ mức 51,7% năm 2010 lên mức 59,6% năm 2014, ước tính đạt mức 64,3% năm 2017, sát mức trần 65% mà Quốc hội cho phép Trong cấu nợ công, nợ Chính phủ (bao gồm loại trái phiếu, tín phiếu, vay ODA, vay thương mại từ đối tác song phương đa phương) chiếm tới 80%; lại 20% nợ Chính phủ bảo lãnh (các loại trái phiếu Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) Ngân hàng Chính sách Xã hội phát hành) nợ quyền địa phương Những năm gần đây, nợ Chính phủ có chiều xu hướng tổng nợ cơng Tỷ lệ nợ Chính phủ/GDP tăng dần năm trở lại đây, đến cuối năm 2015 ước đạt khoảng 49% Tỷ lệ nợ công Việt Nam mức cao nhiều so với số nước có điều kiện phát triển tương đồng khu vực Đáng ý tỷ lệ có xu hướng giảm dần ổn định nước khác kể từ năm 2006, Việt Nam lại tăng rõ nét, giai đoạn 2009 đến 10 Khi bóc tách phần vay ODA, vay thương mại ưu đãi song phương đa phương Chính phủ (phần có độ an tồn cao hơn, chi phí lãi vay thấp hơn), tổng khoản nợ cịn lại từ phát hành trái phiếu, tín phiếu, nợ bảo lãnh… Việt Nam đứng thứ số nước thuộc mẫu so sánh 11 Tỷ lệ nợ nước ngoài/GDP Việt Nam tăng nhẹ giai đoạn 2010-2014 (dao động từ 37-40%), cao so với nước nhóm khác khu vực (Bangladesh từ 18-22%; Thái Lan từ 30-36%; Philippin từ 22-30%; Indonesia từ 24-33%) Trong đó, tỷ lệ nợ nước ngồi Chính phủ/GDP giảm nhẹ từ 28,7% năm 2010 xuống quanh mức 28% năm 2014, trì vay thêm vốn ODA với quy mơ hạn chế Việc Chính phủ hạn chế tăng vay nợ nước năm gần cho bước hướng 12 Tình hình quản lý nợ cơng Việt Nam thời gian qua 3.1 Tình hình sử dụng nợ cơng Thơng qua chương trình đầu tư cơng, nợ công Việt Nam chuyển tải vào dự án đầu tư nhằm cải thiện sở hạ tầng, tạo tảng cho phát triển kinh tế bền vững Tuy nhiên, tình hình sử dụng nợ cơng Việt Nam không đạt hiệu cao, thể hai khía cạnh sau: Thứ nhất, tình trạng chậm trễ giải ngân vốn Tình trạng chậm trễ giải ngân nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước nguồn vốn trái phiếu Chính phủ diễn thường xuyên Theo báo cáo Kho bạc Nhà nước, hết tháng 10/2009, giải ngân 26.586 số 64.000 tỷ đồng vốn trái phiếu Chính phủ, 47,5% kế hoạch năm Tình trạng dự án, cơng trình thi công dở dang, chuyển tiếp, kéo dài, chậm tiến độ chậm khắc phục Điều với thiếu kỷ luật tài đầu tư cơng hoạt động doanh nghiệp Nhà nước tập đoàn lớn, dẫn đến đầu tư dàn trải, lãng phí, thất vốn đầu tư tất khâu trình quản lý dự án đầu tư Thứ hai, nghiêm trọng vấn đề hiệu sử dụng nợ công Từ xảy thực tiễn, nhìn nhận lại mà bội chi ngân sách với đầu 13 tư q hoang phí mà khơng cần nghĩ đến rủi ro Trường hợp tập đồn Cơng nghiệp Tàu thủy Việt Nam Vinashin với số nợ lên tới 86.000 tỷ VND ví dụ Đây gánh nặng cho NSNN cho toàn kinh tế Việt Nam Trong báo cáo Bộ kế hoạch đầu tư số GDP bình quân đầu người năm 2010 Việt Nam ước khoảng 1.200 USD, tức GDP nước năm 2010 đạt 104,6 tỉ USD khoản nợ Vinashin xác định tương đương 4,1% GDP nước năm 2010 Riêng Vinashin mà khoản nợ chiếm tỉ lệ 4,1% GPD, đó, khối Doanh Nghiệp nhà nước với tiềm tài nguồn lực to lớn mức độ lợi nhuận thấp, chí có doanh nghiệp lỗ nhiều năm liền Do đó, mức nợ doanh nghiệp nhà nước thực mối lo ngại cho kinh tế Hơn nữa, năm tới, dự án cần nhiều vốn dự án đường sắt cao tốc Bắc – Nam (56 tỉ USD), dự án xây dựng thủ đô (60 tỉ USD), nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận (hơn 10 tỉ USD)… thực mức nợ cơng cịn tăng cao Như thấy vấn đề nợ cơng Việt Nam chưa đánh giá mức, cách tính bội chi chưa rõ ràng Việc vay nợ tập đoàn có tính vào bội chi ngân sách hay khơng? Từ học Vinashin cho thấy tập đoàn bị phá sản Chính phủ phải can thiệp chịu trách nhiệm với khoản vay tập đoàn Tảng băng ngầm nợ “tư” bắt đầu “nổi” lên có 300 triệu USD nợ riêng Vinashin biến thành “nợ công” quốc gia Như thấy thực trạng đầu tư cơng Việt Nam cịn quan liêu, yếu kém, không mang lại hiệu Trên đơn cử trường hợp điển hình Vinashin Ngồi ra, Việt Nam cịn nhiều tài trợ cơng khơng hiệu Chính phủ vay nợ để đầu tư lại không làm cho đồng tiền sinh lợi để thu lợi nhuận trả lãi Chính sách ưu tập đoàn, doanh nghiệp Nhà nước Chính phủ khiến cho tình trạng nợ cơng Việt Nam ngày trầm trọng Nếu Chính phủ tiếp tục tài trợ nợ cơng kiểu chắn Việt Nam sớm vượt ngưỡng an toàn nợ công mà ngưỡng cảnh báo 14 3.2 Tình hình trả nợ cơng Từ năm 2006 đến nay, tình hình trả nợ cơng Việt Nam khơng ổn định khơng có gia tăng đáng kể giá trị, trung bình hàng năm Việt Nam dành 3,5% GDP để chi trả nợ viện trợ Tỷ lệ trả nợ/tổng nợ công giảm dần qua năm, từ 9,09% năm 2006 xuống cịn 6,53% năm 2010 Trong đó, quy mơ khoản nợ công ngày tăng lên với tốc độ chóng mặt với gần 20%/năm; mặt khác, tình hình sử dụng nợ cơng Việt Nam cịn tồn nhiều bất cập chậm trễ giải ngân hiệu sử dụng vốn vay vào dự án đầu tư Điều tác động tiêu cực tới khả trả nợ Việt Nam tương lai 15 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐƯA VIỆT NAM THOÁT KHỎI KHỦNG HOẢNG NỢ TRONG THỜI GIAN TỚI Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam quản lý nợ công Khủng hoảng nợ châu Âu làm thức tỉnh toàn giới nhu cầu trì tính ổn định kinh tế vĩ mơ tăng cường thắt chặt hoạt động tài khóa để giảm bớt nợ công không thật cần thiết cho nhu cầu tăng trưởng bền vững Việt Nam không trường hợp ngoại lệ việc cần áp dụng thêm kỷ luật tài khóa, bối cảnh thất thu kép ngày lớn cho cán cân tài khóa ngoại thương Khi nói nợ công, trước hết cần thông báo số thống kê đầy đủ xác nợ gồm nợ phủ doanh nghiệp cơng phủ bảo lãnh Mới số tổng nợ công thông báo tăng nhanh lên mức 44,6% GDP cho năm 2010 Và số cần làm thận trọng xem xét số dự án đầu tư công "hấp dẫn" lớn vừa công bố để tham khảo ý kiến Quốc hội dự án đường sắt cao tốc Bắc-Nam với vốn đầu tư ban đầu ước lượng 56 tỉ đô la Mỹ (tương đương 50% GDP), hay dự án 90 tỉ la Mỹ khác báo chí nói đến để mở rộng tân trang Hà Nội Một số vấn đề cần xem xét ưu tiên là: + Vấn đề vay thêm nợ công để chi tiêu công mức lớn cần xét kỹ lưỡng bối cảnh tỷ lệ đầu tư cao so với GDP (trên 42%), hay nói cách khác với hệ số ICOR cao Việt Nam từ nhiều năm (hàm ý hiệu đầu tư vốn thấp) Việt Nam từ nhiều năm qua Cần tính kỹ phương án tài trợ ảnh hưởng lên tổng nợ công cho dự án mới, so sánh với hiệu kinh tế dự án, tác động lên cân kinh tế vĩ mô năm năm tới + Đặc biệt với vấn đề nợ công, lúc cần rà sốt lại vấn đề định nghĩa nợ cơng thống kê xác rõ ràng, giải khác biệt công bố tỷ lệ nợ/GDP 41% phía Việt Nam tỷ lệ tính Ngân hàng Thế giới 47% cho năm 2009 Ngoài ảnh hưởng dự án lớn xét lên tỷ lệ nợ cần xét đến cho 10, 20 16 hay 30 năm tới khả chi trả quốc gia, cần xem vấn đề thực tế tổn phí tăng 25-50% vượt dự tính ban đầu thời gian dài thực dự án Bài học khủng hoảng nợ công Hy Lạp gần minh chứng rõ nét cho tầm quan trọng quản lý nợ công quốc gia Trên sở yếu tố tảng chế quản lý nợ công, theo Điều Luật Quản lý nợ công năm 2009, quản lý nợ cơng bao gồm nội dung: Xây dựng, ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật quản lý nợ cơng; Xây dựng, ban hành tiêu an tồn nợ; mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay quản lý nợ công giai đoạn; hệ thống tiêu giám sát nợ Chính phủ, nợ cơng, nợ nước ngồi quốc gia kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm; Tổ chức huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay quản lý nợ cơng mục đích, hiệu quả, bảo đảm thực đầy đủ nghĩa vụ trả nợ; Giám sát việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay, trả nợ quản lý nợ công, quản lý rủi ro tài khố, bảo đảm an tồn nợ an ninh tài quốc gia; Đánh giá hiệu sử dụng vốn vay, hiệu quản lý nợ công; Tổng hợp, báo cáo, công bố thông tin nợ cơng; Tun truyền, phổ biến sách, pháp luật quản lý nợ công; Thanh tra, kiểm tra việc thực pháp luật quản lý nợ công; Xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc thực phápluật quản lý nợ công; Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nợ công; Hợp tác quốc tế quản lý nợ cơng Nhóm giải pháp phịng ngừa khủng hoảng nợ công Việt Nam Để đảm bảo mục tiêu quản lý chặt chẽ nợ công từ khâu vay nợ, nâng cao hiệu sử dụng toán nợ đến hạn, giữ vững uy tín quốc gia tốn nợ, đảm bảo an ninh tài khoản nợ công đặc biệt hạn chế rủi ro liên quan đến nợ cơng, cần có giải pháp thực kiên đồng Cụ thể là; 2.1 Phát triển nội lực kinh tế Phát triển nội lực kinh tế cần tập trung vào vấn đề gia tăng hàm lượng giá trị gia tăng xuất cách: Giảm nhập nguyên phụ liệu cho sản xuất hàng xuất thông qua việc đầu tư phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ; tăng hàm lượng công nghệ cao sản xuất để xuất nhiều sản phẩm tinh sản phẩm thơ hơn; đẩy 17 mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, nâng cao nhận biết thực hành vấn đề thương hiệu cho sản phẩm Việt Nam thị trường giới 2.2 Xây dựng mơi trường tài hiệu 2.2.1 Cơng khai, minh bạch tài Đây nguyên tắc hàng đầu phổ biến giới quản trị cơng nói chung, quản trị tài khóa đặc biệt quản trị nợ công Theo hướng dẫn quản lý nợ công IMF (2003) Cẩm nang minh bạch tài khóa (2007), cần đặc biệt nhấn mạnh số yêu cầu sau: Thứ nhất, xác định rõ vai trị trách nhiệm tài khóa quan Chính phủ Đây yêu cầu thiết yếu để đảm bảo trách nhiệm giải trình việc hoạch định thực thi sách tài khóa Thứ hai, khu vực phủ phải tách bạch rõ ràng khỏi phần cịn lại khu vực cơng phần cịn lại kinh tế; sách vai trị quản lý khu vực cơng phải rõ ràng công bố công khai Thứ ba, quản lý nợ, pháp luật quản lý nợ nên giao trách nhiệm rõ ràng cho cá nhân, thường Bộ trưởng Tài việc: Lựa chọn công cụ cần thiết cho việc vay nợ; xây dựng chiến lược quản lý nợ; xác định giới hạn nợ (nếu luật không quy định rõ) thường dựa vào chiến lược nợ bền vững; thiết lập kiểm soát quan/tổ chức có trách nhiệm quản lý nợ (thuộc quyền nằm ngoài) thiết lập quy chế quản lý nợ Thứ tư, luật phải quy định cụ thể tất khoản phủ bảo lãnh Luật phải xác định rõ vai trò Ngân hàng Trung ương cho việc phát hành quỹ chứng khốn khơng bị lẫn với biện pháp nghiệp vụ thuộc sách tiền tệ Tất khoản vay phải ghi có tài khoản ngân hàng kiểm tra Bộ Tài chính, nghĩa vụ nợ điều khoản vay nợ phải công bố đầy đủ cho cơng chúng Minh bạch tài khóa địi hỏi quan lập pháp phải xác định rõ yêu cầu báo cáo hàng năm dư nợ dòng chu chuyển nợ, kể số liệu bảo lãnh nợ phủ trình quan lập pháp công khai cho công chúng 18 ... 2: THỰC TRẠNG NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG NỢ CƠNG TRÊN THẾ GIỚI Thực trạng nợ cơng giới Khủng hoảng tài giới bắt nguồn từ việc quản lý nợ công yếu gây ra, khủng hoảng nợ công. .. nợ công vừa Bank of America (Hoa Kỳ) công bố, nợ công Việt Nam nằm nhóm rủi ro cao Nợ cơng đang vấn đề Quốc hội quan tâm thời gian qua Vì vậy, em chọn đề tài ? ?Nợ công Việt Nam bối cảnh nay, thực. .. sinh nợ cơng, nợ cơng có ba loại nợ công từ vốn vay ODA, nợ công từ vốn vay ưu đãi nợ thương mại thông thường Theo trách nhiệm chủ nợ, nợ công phân loại thành nợ công phải trả nợ công bảo lãnh Nợ