Chuyên đề thực tập nợ công việt nam những năm gần đây thực trạng và giải pháp

17 2 0
Chuyên đề thực tập  nợ công việt nam những năm gần đây thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngô Xuân Khánh – CH24S MỤC LỤC 1MỤC LỤC 2MỞ ĐẦU 3I Tổng quan về nợ công Việt Nam những năm gần đây 31 Thực trạng chung về nợ công Việt Nam 82 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ công hiện nay 11II Giải[.]

Ngô Xuân Khánh – CH24S MỤC LỤC MỤC LỤC .1 MỞ ĐẦU I Tổng quan nợ công Việt Nam năm gần Thực trạng chung nợ công Việt Nam Ngun nhân dẫn đến tình trạng nợ cơng II Giải pháp quản lý nợ công hiệu cho Việt Nam thời gian tới 11 Đánh giá tỉnh rủi ro nợ công Việt Nam 11 Một số kiến nghị 13 KẾT LUẬN 17 Ngô Xuân Khánh – CH24S MỞ ĐẦU Trong bối cảnh nợ công châu Âu lan rộng khủng hoảng kinh tế toàn cầu chưa tìm lối thốt, nhiều chun gia nghiên cứu cảnh báo nợ công Việt Nam mức nguy hiểm có xu hướng gia tăng nhanh Có nhiều rủi ro tiềm ẩn chi tiêu công, trả nợ công quản lý nợ công Việt Nam, địi hỏi phải có nhìn nghiêm túc vấn đề để có giải pháp quản lý nợ công cách hiệu thời gian tới Trong khn khổ hiểu biết mình, em xin lựa chọn đề tài: Nợ công Việt Nam năm gần đây: thực trạng giải pháp nhằm phân tích thực trạng nợ cơng Việt Nam, nguyên nhân dẫn đến nợ công đề xuất số giải pháp kiểm sốt nợ cơng bối cảnh nợ công nhiều nước giới tiếp tục lan rộng khó kiểm sốt Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, Tiến sĩ Nguyễn Phúc Hải giúp em hoàn thành đề tài, trang bị kiến thức tổng quan Kinh tế vĩ mô ứng dụng Trân trọng! Ngô Xuân Khánh – CH24S I Tổng quan nợ công Việt Nam năm gần Thực trạng chung nợ công Việt Nam Nợ công khái niệm phức tạp, Luật Quản lý nợ công Việt Nam năm 1999 định nghĩa, nợ cơng bao gồm: nợ phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Theo báo cáo Bộ Tài nay, tổng số nợ công Việt Nam 475.000 tỷ đồng vay nước 367.000 tỷ đồng, chiếm 51% Nếu so với Nghị Trung ương Chiến lược quản lý nợ cơng tỷ lệ nợ cơng Việt Nam vịa khoảng 64% tổng sản phẩm nước đỉnh nợ rơi vào năm 2016 với tỷ lệ 64,9% so với GDP Nhưng từ năm 2017 giảm dần đến năm 2020, nợ cơng cịn 60,2% GDP Trong đó, theo quy định nợ Chính phủ khơng 55% GDP, mức 48% đến năm 2020 tỷ lệ giảm dần Cịn nợ địa phương khơng đáng kể Trong đó, nợ nước ngồi chiếm gần nửa tổng nợ cơng mức an tồn 2/3 số vay ưu đãi với thời gian dài Bộ Tài khẳng định, Việt Nam hồn tồn có khả trả nợ cơng nghĩa vụ trả nợ khoảng 16% chi ngân sách tăng đến 19,5% vào năm 2020, so với giới hạn an toàn 25% tỷ lệ giảm dần sau năm 2020 Cũng theo Bộ Tài chính, 98% tổng số nợ công chi cho đầu tư phát triển mà nhiều để thực đột phá chiến lược xây dựng sở hạ tầng Các thành viên Chính phủ cho rằng, chi cho trả nợ chi cho đầu tư phát triển, vậy, với mục tiêu kiểm sốt nợ cơng nợ cơng mức an tồn gắn với việc trả nợ Vấn đề quan trọng sử dụng khoản đầu tư công để đem lại hiệu cao nhất, đồng thời cần cấu lại nợ công, nợ nước để kéo dài thời gian vay nợ Ngô Xuân Khánh – CH24S từ trung bình 4,5 năm lên 10 năm, với việc giảm lãi suất vạy hiên từ 7% xuống thấp Các thành viên Chính phủ cho rằng, cấu thu ngân sách Việt Nam tiến chủ yếu dựa vào thu nội địa, nhiên, quy mô quỹ tiền lương tổng chi ngân sách lớn chiếm gần 35% Trong đó, thời kỳ kinh tế gặp khó khăn Nhà nước khơng cắt khoản chi cho đầu tư xã hội mà ngược lại ngân sách nhà nước chi cho người tăng lên gấp lần Các thành viên Chính phủ cho thu ngân sách vượt dự toán 13% phản ánh kinh tế phục hồi, cấu ngân sách chưa hợp lý chi cho đầu tư xuống thấp chi cho trả nợ tăng cao Theo Worl Bank, nợ công Việt Nam tăng nhanh năm gần đây, tính đến cuối năm 2014, tổng dư nợ cơng Việt Nam (nợ phủ, nợ phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương) ước tính 2.347 nghìn tỷ đồng (khoảng 110 tỷ USD) WB cịn lưu ý rằng, “tồn liệu nợ thu thập từ thẩm quyền Chính phủ” Tỷ trọng nợ công so với GDP tăng nhanh từ 50% năm 2011 lên 59,6% năm 2014 79,6% số nợ phủ, 19% nợ phủ bảo lãnh khoảng 1,4% nợ quyền địa phương Bộ Tài dự báo tổng dư nợ cơng đạt mức đỉnh điểm gần 65% GDP vào cuối năm 2017 Sau đó, tỷ lệ nợ/GDP giảm dần thắt chặt tài khóa Con số nợ công mà WB công bố năm 2014 cao nhiều so với báo cáo khác nợ công Việt Nam Bộ Tài hay tổ chức khác cơng bố Theo giải thích WB, nợ công Việt Nam tăng thay đổi cấu nợ Do nhu cầu tài trợ ngân sách tăng nhanh tốc độ tăng trưởng huy động vốn vay ưu đãi bên ngồi, Chính phủ chủ yếu dựa vào nợ nước để đáp ứng nhu cầu huy động vốn Mặc dù nợ nước ngồi Chính phủ giữ Ngô Xuân Khánh – CH24S ổn định khoảng 27-28% GDP giai đoạn 2010-2014, nợ nước tăng nhanh từ 23,1% GDP năm 2010 lên 31,7% GDP năm 2014 Trong bối cảnh nợ công tăng nhanh, áp lực tăng cho cân đối ngân sách Theo phân tích WB, thâm hụt ngân sách năm 2014 Việt Nam ước tính mức 5,3% GDP phản ánh kết thu ngân sách khó khăn chi ngân sách (đặc biệt chi đầu tư phát triển) tăng mạnh.Tính đến hết tháng 5/2015 bội chi ngân sách ước gần 75.000 tỷ đồng (khoảng 3,5 tỷ USD) - tương đương 1/3 tiêu năm 2015 Nghĩa vụ tốn nợ cơng (tổng tốn nợ phủ, nợ phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương) tăng từ 22% năm 2010 lên gần 26% tổng thu ngân sách năm 2014 Chi trả lãi vay chiếm gần 7,2% chi ngân sách, lấn át khoản chi tiêu khác Cấu trúc công nợ nước Việt Nam, giai đoạn từ 2006 – 2010 (Nguồn: Bộ Tài Chính) Nếu so sánh với số nước gặp khủng hoảng nợ công châu Âu Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Mỹ tình hình nợ cơng Việt Nam đánh giá an toàn Đối với Việt Nam, tổ chức xếp hạng quốc tế trì mức tín nhiệm nợ công Ngô Xuân Khánh – CH24S B+ họ cho nợ công Việt Nam năm 2011 khoảng 58,4% GDP (theo đánh giá IMF) mức nợ công cao nhiều so với mức trung bình 37% hạng B Trong khu vực châu Á, Việt Nam nước có tỷ lệ nợ công/GDP cao nhiều so với Trung Quốc, Indonesia, Campuchia, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Philippines Cơ cấu nợ cơng Việt Nam tính đến ngày 31/12/2010 Theo số liệu nghiên cứu The Econnomist, đến ngày 11/10/2015, nợ cơng Việt Nam ước tính mức 92,6 tỷ USD, chiếm 46% GDP, tăng khoảng 6,4 tỷ USD vòng tháng qua 9,6% so với kỳ năm ngối Nếu tình trung bình, người dân Việt Nam gánh 1.016 USD nợ đất nước Đây số gấp lần số nợ công Việt Nam vào thời điểm cách 10 năm ( nợ công 22,3 tỷ USD, bình quân 268 USD người) Mặc dù vậy, theo thang đánh giá The Economist, nợ công Việt Nam  mức trung bình Theo Tổng cục Thống kê, nợ công/GDP Việt Nam tăng từ 51,7% năm 2010 lên 60,3% năm 2014 Sự gia tăng nhanh chóng nợ cơng Việt Nam đa phần thay đổi cấu nợ, nhu cầu tài trợ ngân sách tăng nhanh tốc độ tăng trưởng huy động vốn vay ưu đãi từ bên ngồi Chính Ngô Xuân Khánh – CH24S phủ chủ yếu dựa vào nợ nước để đáp ứng nhu cầu huy động vốn, dựa vào việc phát hành trái phiếu Chính phủ Tuy nhiên, tính áp lực trả nợ, theo cơng bố Bộ Tài chính, “chi phí tốn nợ cơng tăng từ 22% tổng thu ngân sách vào năm 2010, lên 26% tổng thu ngân sách năm 2014, chi phí trả lãi vay gần 7,2% chi ngân sách lấn áp khoản chi tiêu dùng khác”, mức thâm hụt ngân sách Việt Nam năm gần 5,3% Điều đáng quan ngại nợ công Việt Nam nay, không quy mô tốc độ gia tăng, hay ngưỡng “an toàn” (

Ngày đăng: 27/03/2023, 16:32

Tài liệu liên quan