Ngành than Việt Nam – những bước tiến mới trong đẩy mạnh tiêu thụ

35 52 0
Ngành than Việt Nam – những bước tiến mới trong đẩy mạnh tiêu thụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Đại hội của Đảng năm 1986 đã đánh dấu sự đổi mới sâu rộng và toàn diện cả về tư tưởng lẫn đường lối của Đảng và nhà nước ta, đó là việc xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường với sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trước đây trong cơ chế quan liêu bao cấp thì hoạt động tiêu thụ của DN không được coi trọng vì các DN chỉ việc tập trung sản xuất theo kế hoạch của cấp trên, của nhà nước giao cho; còn tiêu thụ sản phẩm đã có nhà nước bao tiêu. Ngày nay trong nền kinh tế thị trường thì hoạt động tiêu thụ sản phẩm trở thành hoạt động vô cùng quan trọng, đó là vấn đề sống còn đối với các DN. Một DN muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường thì sản phẩm của nó sản xuất ra phải tiêu thụ được, chỉ khi sản phẩm của DN được bán, được tiêu thụ thì DN mới bù đắp nổi chi phí bỏ ra để sản xuất, đồng thời thu được lợi nhuận để tiếp tục duy trì và mở rộng quy mô sản xuất. Với xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu như hiện nay, thị trường của DN không còn bị giới hạn trong phạm vi một quốc gia mà đó là thị trường khu vực, thị trường thế giới. Đây vừa là cơ hội tốt cho các DN tự khẳng định mình không chỉ ở trong nước mà còn vươn xa tầm khu vực, tầm thế giới nhưng đồng thời cũng là thách thức, đe dọa đối với các DN: Toàn cầu hóa sẽ tạo ra những khu vực thương mại, mậu dịch tự do, tức hàng hóa của các nước có thể tự do tham gia cạnh tranh mà không còn bị các rào cản thuế quan ngăn cản giống như khu vực ASEAN hay là EU. Đây chính là cơ hội tốt để các DN Việt Nam xuất khẩu hàng hóa của mình ra nước ngoài và sân chơi của các DN không còn bị bó hẹp trong phạm vi quốc gia, mặt khác toàn cầu hóa cũng đòi hỏi các DN của chúng ta phải có các chính sách chiến lược thích hợp để có thể cạnh tranh bình đẳng với các đối thủ trong khu vực cũng như trên toàn thế giới, toàn cầu hóa cũng có nghĩa là các DN sẽ không hoặc ít được nhà nước bảo hộ. Đây là thách thức không nhỏ đối với các DN của nước ta trong những năm tới đây. Ngành than Việt Nam với trách nhiệm khai thác, chế biến, tiêu thụ và bảo toàn an ninh năng lượng quốc gia. Khủng hoảng kinh tế trong những năm gần đây đã kéo theo nhiều ảnh hưởng xấu đến kinh tế khu vực, hoạt động sản xuất KD đình trệ, sức mua thị trường giảm, ngành than đang phải chịu vô vàn những khó khăn trước mắt. Chính phủ đề ra các chính sách pháp luật nhằm khuyến khích hỗ trợ cho ngành than trong tiêu thụ sản phẩm như chính sách trợ giá cung cấp tín dụng cho các DN và cung cấp thông tin… Mặt khác Chính phủ còn đại diện cho đất nước đàm phán kí kết các hiệp định thúc đẩy thương mại với các quốc gia khác. Tuy nhiên, hiệu quả của nó như thế nào thì còn tùy thuộc vào ngành than, có các chính sách chiến lược phù hợp hay không để tiếp cận thị trường và thúc đẩy hoạt động tiêu thụ. Trên đây là những lí do chính làm cơ sở cho em chọn đề tài: “Ngành than Việt Nam – những bước tiến mới trong đẩy mạnh tiêu thụ”. Bài viết này gồm 3 phần: Phần 1: Lý luận chung về hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Phần 2: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của ngành than Việt Nam hiện nay. Phần 3: phương hướng và giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của ngành than Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu số liệu thứ cấp. Đối tượng nghiên cứu: DN trong nước. Phạm vi nghiên cứu: trong nước

MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KNXK QTKD DN KD CPKD GTGT L KN XK : Kim ngạch xuất : Quản trinh kinh doanh : Doanh nghiệp : Kinh doanh : Chi phí kinh doanh : Giá trị gia tăng : Lượng : Kim ngạch : Xuất LỜI NÓI ĐẦU Đại hội Đảng năm 1986 đánh dấu đổi sâu rộng toàn diện tư tưởng lẫn đường lối Đảng nhà nước ta, việc xóa bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường với quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trước chế quan liêu bao cấp hoạt động tiêu thụ DN khơng coi trọng DN việc tập trung sản xuất theo kế hoạch cấp trên, nhà nước giao cho; tiêu thụ sản phẩm có nhà nước bao tiêu Ngày kinh tế thị trường hoạt động tiêu thụ sản phẩm trở thành hoạt động vô quan trọng, vấn đề sống DN Một DN muốn tồn phát triển kinh tế thị trường sản phẩm sản xuất phải tiêu thụ được, sản phẩm DN bán, tiêu thụ DN bù đắp chi phí bỏ để sản xuất, đồng thời thu lợi nhuận để tiếp tục trì mở rộng quy mơ sản xuất Với xu hội nhập kinh tế toàn cầu nay, thị trường DN khơng bị giới hạn phạm vi quốc gia mà thị trường khu vực, thị trường giới Đây vừa hội tốt cho DN tự khẳng định khơng nước mà vươn xa tầm khu vực, tầm giới đồng thời thách thức, đe dọa DN: Toàn cầu hóa tạo khu vực thương mại, mậu dịch tự do, tức hàng hóa nước tự tham gia cạnh tranh mà khơng bị rào cản thuế quan ngăn cản giống khu vực ASEAN EU Đây hội tốt để DN Việt Nam xuất hàng hóa nước ngồi sân chơi DN khơng bị bó hẹp phạm vi quốc gia, mặt khác tồn cầu hóa đòi hỏi DN phải có sách chiến lược thích hợp để cạnh tranh bình đẳng với đối thủ khu vực tồn giới, tồn cầu hóa có nghĩa DN khơng nhà nước bảo hộ Đây thách thức không nhỏ DN nước ta năm tới Ngành than Việt Nam với trách nhiệm khai thác, chế biến, tiêu thụ bảo toàn an ninh lượng quốc gia Khủng hoảng kinh tế năm gần kéo theo nhiều ảnh hưởng xấu đến kinh tế khu vực, hoạt động sản xuất KD đình trệ, sức mua thị trường giảm, ngành than phải chịu vơ vàn khó khăn trước mắt Chính phủ đề sách pháp luật nhằm khuyến khích hỗ trợ cho ngành than tiêu thụ sản phẩm sách trợ giá cung cấp tín dụng cho DN cung cấp thông tin… Mặt khác Chính phủ đại diện cho đất nước đàm phán kí kết hiệp định thúc đẩy thương mại với quốc gia khác Tuy nhiên, hiệu tùy thuộc vào ngành than, có sách chiến lược phù hợp hay khơng để tiếp cận thị trường thúc đẩy hoạt động tiêu thụ Trên lí làm sở cho em chọn đề tài: “ Ngành than Việt Nam – bước tiến đẩy mạnh tiêu thụ” Bài viết gồm phần: Phần 1: Lý luận chung hoạt động tiêu thụ sản phẩm Phần 2: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm ngành than Việt Nam Phần 3: phương hướng giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm ngành than Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu số liệu thứ cấp Đối tượng nghiên cứu: DN nước Phạm vi nghiên cứu: nước PHẦN LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM I Khái niệm, vai trò nhiệm vụ hoạt động tiêu thụ sản phẩm Những khái niệm tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm hoạt động định thành bại DN, để trình sản xuất diễn cách liên tục DN phải tiêu thụ sản phẩm sản xuất Nếu hiểu theo nghĩa hẹp, người ta thường đồng nghĩa tiêu thụ với bán hàng Hiểu theo nghĩa rộng tiêu thụ sản phẩm bao gồm hoạt động liên quan đến việc bán hàng sáu chức hoạt động DN: tiêu thụ, hậu cần, kinh doanh, tài chính, tính tốn quản trị tác nghiệp Vậy tiêu thụ gì? QTKD truyền thống quan niệm tiêu thụ hoạt động sau sản xuất, thực sản xuất sản phẩm: “DN bán mà có” Trong chế thị trường, hoạt động DN tùy thuộc vào khả tiêu thụ; nhịp độ tiêu thụ quy định nhịp độ sản xuất; thị hiếu người tiêu dùng quy định chất lượng sản phẩm đòi hỏi sản xuất phải đáp ứng; Người sản xuất phải bán mà thị trường cần bán mà có Vì vậy, QTKD đại quan niệm phải đặt công tác điều tra nghiên cứu khả tiêu thụ trước tiến hành sản xuất nên thực chất số nội dung gắn với hoạt động tiêu thụ đứng vị trí trước hoạt động sản xuất tác động mạnh mẽ có tính chất định đến hoạt động sản xuất Trước sản xuất mặt hàng DN phải tiến hành công tác điều tra, nghiên cứu khả tiêu thụ thị trường với sản phẩm đó, sở để DN lập kế hoạch, chiến lược sản xuất KD Kế hoạch, chiến lược sản xuất KD DN có hiệu quả, khả thi hay khơng phụ thuộc vào tính đắn, xác việc điều tra nghiên cứu thị trường Đây điều kiện quan trọng để DN thực q trình sản xuất tái sản xuất có hiệu Như hoạt động tiêu thụ sản phẩm có vai trò quan trọng định hoạt động sản xuất DN 2.Vai trò nhiệm vụ hoat động tiêu thụ sản phẩm 2.1 Vai trò Tiêu thụ sản phẩm giữ vị trí quan trọng hoạt động sản xuất DN Đó điều kiện tiền đề cho hoạt động sản xuất KD DN có hiệu Tiêu thụ sản phẩm sáu chức DN Tiêu thụ sản phẩm bao gồm nội dung điều tra nghiên cứu thị trường, định hoạt động sản xuất Trong kinh tế thị trường DN phải giải ba vấn đề bản: Sản xuất gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất nào? Vì để trả lời xác câu hỏi DN phải tiến hành thực công tác điều tra nghiên cứu thị trường Kết việc điều tra nghiên cứu thị trường sở để DN xây dựng kế hoạch sản xuất Nhịp độ tiêu thụ định nhịp độ sản xuất 2.2 Nhiệm vụ Mục tiêu tiêu thụ bán hết hảng với doanh thu tối đa chi phí KD cho hoạt động tiêu thụ tối thiểu, để thực mục tiêu hoạt động tiêu thụ có nhiệm vụ sau: Tiêu thụ sản phẩm phải có nhiệm vụ chủ động từ việc nghiên cứu thị trường, xác định cầu thị trường sản phẩm, đánh giá khả sản xuất DN để từ có định đầu tư tối ưu Cần tiến hành hoạt động quảng cáo nhằm giới thiệu thu hút khách hàng, thời buổi bùng nổ thơng tin vai trò hoạt động quảng cáo lớn, khuếch trương sản phẩm DN, khơi gợi khả tiềm ẩn cầu Tổ chức bán hàng thực dịch vụ sau bán hàng nhằm bán nhiều hàng với chi phí thấp Nội dung hoạt động tiêu thụ sản phẩm Nghiên cứu thị trường 1.1 Khái quát 1.1.1 Thị trường Thị trường tổng hợp mối quan hệ kinh tế phát sinh liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa Thị trường phát triển theo q trình phát triển hàng hóa, từ chỗ người mua người bán cần nơi trao đổi cụ thể dẫn đến chỗ họ trao đổi qua phương tiện thông tin, từ chỗ thị trường dành cho hàng hóa cụ thể đến việc hình thành thị trường cho hàng hóa có giá trị lao động, chứng khoán, bất động sản 1.1.2 Phân loại thị trường Thị trường người mua thị trường người bán Thị trường tư liệu sản xuất thị trường tư liệu người tiêu dùng Thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường độc quyền thị trường độc quyền tập đoàn 1.1.3 Nghiên cứu thị trường Nghiên cứu thị trường trình thu thập xử lí, phân tích số liệu thị trường cách có hệ thống để làm sở cho định quản trị, q trình nhận thức có khoa học, có hệ thống, nhân tố tác động đến thị trường mà DN phải tính đến định KD, từ DN tiến hành điều chỉnh cần thiết mối quan hệ với thị trường tìm cách ảnh hưởng tới chúng 1.2 Nội dung chủ yếu nghiên cứu thị trường 1.2.1 Nghiên cứu cầu Trước vào nghiên cứu cầu cần phân biệt khái niệm nhu cầu, mong muốn cầu Cầu mong muốn có kèm theo điều kiện tốn, trọng tâm nghiên cứu DN Nghiên cứu cầu sản phẩm việc thu thập, xử lí, phân tích báo cáo số liệu cầu đối tượng có cầu sản phẩm dự báo khoảng thời gian tương lai xác định Để thuận tiện cho việc nghiên cứu cầu người ta thường chia thành cầu sản phẩm hàng hóa cầu dịch vụ Đối với cầu sản phẩm hàng hóa lại chia thành cầu tư liệu tiêu dùng tư liệu sản xuất Cầu dịch vụ lại chia thành loại dịch vụ khác để nghiên cứu cầu phải thơng qua đối tượng có cầu, cá nhân, hộ gia đình, DN tổ chức xã hội Do nhu cầu người thay đổi, đòi hỏi DN phải tìm nhân tố ảnh hưởng tới cầu sản phẩm như: Giá cả, thu nhập, giá hàng hóa thay thế, giá hàng hóa bổ xung, thị hiếu,… Trong phải trọng vào yếu tố giá sản phẩm phản ứng đối thủ cạnh tranh sách tiêu thụ DN 1.2.2 Nghiên cứu cung Nghiên cứu cung nghiên cứu số lượng đối thủ cạnh tranh, nhân tố có ý nghĩa hoạt động đối thủ cạnh tranh Đặc biệt nhân tố giá cả, chất lượng sản phẩm Nghiên cứu cung phải nghiên cứu phản ứng DN cạnh tranh trước biện pháp đẩy nhanh tiêu thụ DN Nghiên cứu cung không giới hạn đối thủ mà phải ý tới đối thủ xuất tương lai 1.2.3 Nghiên cứu mạng lưới tiêu thụ Để tiêu thụ sản phẩm có hiệu quả, nhanh chóng DN phải nghiên cứu, tổ chức mạng lưới tiêu thụ cho phù hợp với đặc điểm sản phẩm, phụ thuộc vào chiến lược KD, phụ thuộc vào sách kế hoạch tiêu thụ sản phẩm DN Mạng lưới tiêu thụ cấu tạo kênh tiêu thụ kênh phân phối: Đó tập hợp cơng ty tự đảm nhận hay giúp việc chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm cụ thể dịch vụ cho người khác đường từ nhà sản xuất người tiêu dùng Khi nghiên cứu mạng lưới tiêu thụ phải rõ ưu điểm, nhược điểm kênh tiêu thụ DN đối thủ cạnh tranh; phải biết lượng hóa mức độ ảnh hưởng nhân tố đến kết tiêu thụ phân tích hình thức tổ chức bán hàng cụ thể DN đối thủ cạnh tranh Kế hoạch hóa tiêu thụ 2.1 Kế hoạch hóa bán hàng Mục tiêu nhằm xác định doanh thu bán hàng theo loại hàng hóa khác thị trường cụ thể thời kì kế hoạch Đồng thời số sách, biện pháp để đạt mục tiêu Cơ sở để xác định kế hoạch bán hàng: -Doanh thu bán hàng kì trước -Năng lực sản xuất DN -Chi phí KD cho hoạt động tiêu thụ -Các kết nghiên cứu thị trường cụ thể nghiên cứu dự báo có liên quan Giữa kế hoạch tiêu thụ kế hoạch sản xuất có mối quan hệ biện chứng xây dựng kế hoạch tiêu thụ cần phải xem xét kế hoạch sản xuất từ đưa phương án thích hợp nhằm đạt kết cao Để đưa chình sách, giải pháp tiêu thụ cho kì kế hoạch, DN cần phải tiến hành phân tích, đánh giá xác giải pháp áp dụng hoạt động tiêu thụ Trong hoạt động tiêu thụ sách giải pháp mang lại hiệu cao 2.2 Kế hoạch hóa marketing Kế hoạch hóa marketing: q trình phân tích, lập kế hoạch, thực kiểm tra chương trình marketing nhóm khách hàng cụ thể với mục tiêu tạo hòa hợp kế hoạch hóa tiêu thụ với kế hoạch hóa giải pháp cần thiết Để kế hoạch hóa marketing có hiệu xây dựng cần tuân thủ số bước sau: + phân tích thị trường kế hoạch marketing DN + phân tích may rủi ro + xác định mục tiêu marketing + thiết lập sách marketing- mix + đề chương trình hành động dự tốn ngân sách 2.3 Kế hoạch hóa quảng cáo Mục tiêu quảng cáo nhằm mở rộng việc tiêu thụ toàn phận sản phẩm DN Để quảng cáo đạt mục tiêu DN phải xác định số vấn đề như: hình thức quảng cáo, nội dung quảng cáo, chi phí quảng cáo… tức phải lập kế hoạch quảng cáo cụ thể Trên thực tế hoạt động quảng cáo không mang lại giá trị cho sản phẩm, DN phải đánh giá hiệu quảng cáo để tránh chi phí khơng cần thiết làm tác dụng quảng cáo Thông thường hiệu quảng cáo đánh giá qua doanh thu sản phẩm với chi phí cho quảng cáo Ngồi xem xét việc hoàn thành mục tiêu đề cho quảng cáo Việc xác định chi phí cho quảng cáo vấn đề quan trọng kế hoạch hóa quảng cáo 2.4 Kế hoạch hóa CPKD tiêu thụ CPKD tiêu thụ hiểu chi phí lao động chi phí vật chất xuất gắn liền với hoạt động tiêu thụ bán hàng, quảng cáo, nghiên cứu thị trường, vận chuyển bao gói lưu kho quản lý tiêu thụ CPKD tiêu thụ hiểu phận quan trọng tổng CPKD thường khó quản lý kiểm sốt Do đó, để quản lý tốt loại chi phí cần tính tốn phân bổ chi phí theo điểm chi phí Chẳng hạn việc hình thành điểm chi phí theo nhiệm vụ lưu kho, quảng cáo, bán hàng, vận chuyển… Sự phân loại phân chia điểm chi phí tiêu thụ khoa học, sát thực tế bao nhiêu, tạo điều kiện cho tính tốn xây dựng kế hoạch CPKD cho hoạt động tiêu thụ nhiêu Các sách marketing- mix tiêu thụ Marketing- mix DN có nhiệm vụ chủ yếu xác định loại sản phẩm dịch vụ phù hợp với nhu cầu loại thị trường nước giai đoạn phát triển sản xuất KD DN, xác định hợp lí giá loại sản phẩm dịch vụ DN, nghiên cứu đưa vào áp dụng biên pháp thích hợp nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm việc hạ giá thành, xác định mạng lưới tiêu thụ , xác định hợp lý hình thức yểm trợ xúc tiến bán hàng Xuất phát từ nhiệm vụ trên, sách Marketing – mix bao gồm sách, thường gọi la 4P (Product, Price, Promotion, Place) 3.1 Chính sách sản phẩm (Product) Mục tiêu sách sản phẩm DN làm để phát triển sản phẩm mới, thị trường chấp nhận, tiêu thụ với tốc độ nhanh đạt hiệu cao Chính sách sản phẩm DN có vai trò bảo đảm cho hoạt động sản xuất KD diễn cách liên tục, bảo đảm đưa hàng hóa dịch vụ DN thị trường thị trường sản phẩm thông qua việc tang sản lượng tiêu thụ va đưa sản phẩm vao thị trường -Chính sách sản phẩm bao gồm: +Chính sách chủng loại va cấu sản phẩm +Chính sách hồn thiện nâng cao đặc tính, nâng cao chất lượng sản phẩm +Chính sách đổi cải tiến sản phẩm +Chính sách gắn loại sản phẩm với loại thị trường tiêu thụ 3.2 Chính sách giá (Price) Giá sản phẩm biểu tiền mà người bán dự định thu từ người mua Việc xác định giá sản phẩm khó khăn gặp mâu thuẫn lợi ích người mua bán, người mua muốn mua nhiều hàng hóa với chất lượng cao phải trả tiền người bán ngược lại, họ lại muốn thu nhiều tiền với đơn vị hàng hóa Để dung hòa lợi ích người mua bán DN cần phải xác định xem mức hợp lý Một mức giá hợp lý thúc đẩy phát triển doanh nghiệp Việc xác định giá có nhiều phương pháp thơng thường người ta hay sử dụng phương pháp sau: -Phương pháp định giá dựa vào chi phí Giá bán= giá thành + %lãi/giá thành -Phương pháp định giá dựa vào chi phí biến đổi bình qn Giá bán ≥ AVCmin + chi phí vận chuyển/sản phẩm Trong đó: AVCmin chi phí biến đổi/sản phẩm 19 - Giá so sánh năm 1994 Kinh tế - xã hội Đời sống vật chất tinh thần nhân dân không ngừng cải thiện, thu nhập bình quân đầu người 400 USD so với đầu năm 90 khoảng 200 USD Trình độ khoa học, giáo dục, y tế không ngừng nâng cao, chất lượng nguồn nhân lực nâng lên đáng kể Khoa học công nghệ lạc hậu, chưa bắt kịp trình độ giới, chưa trở thành động lực cho phát triển kinh tế xã hội Tình hình kinh tế - xã hội tác động mạnh tới hoạt động tiêu thụ ngành than Việt Nam Một kinh tế phát triển đồng với nhu cầu tiêu dùng lượng tăng lên, điều kích thích sản xuất phát triển tạo điều kiện cho ngành than nâng cao khả sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội đồng nghĩa với môi trường KD thay đổi, gây khơng ảnh hưởng cản trở nỗ lực ngành than Việt Nam Thực trạng tiêu thụ sản phẩm ngành than Việt Nam 2.1 Tình hình tiêu thụ nước Tiêu thụ: Ước tính than tiêu thụ tháng 2,2 triệu tháng đầu năm 2012 ước đạt 25 triệu tấn, 55% kế hoạch năm giảm 16% so với kỳ năm 2011 Trong đó: Tiêu thụ nội địa tháng đạt 1,27 triệu tấn, tháng đạt 16,8 triệu tấn, 55% kế hoạch năm giảm 16% so với kỳ năm 2011 Xuất khẩu: tháng đạt 0,93 triệu tháng đạt 8,2 triệu tấn, 56,5% kế hoạch năm giảm 25% so với kỳ năm 2011 Tồn kho: Ước tính than thành phẩm tồn kho đến 30/8 6,7 triệu Bảng 3: Lượng bán than cho hộ tiêu thụ lớn Hộ tiêu thụ Điện Phân bón Giấy Xi măng Hộ khác Ước tháng Ước tháng tháng so với kế tháng so với (triệu tấn) (triệu tấn) hoạch năm (%) kỳ năm 2011 (%) 0,38 7,9 63,2 2,7 0,08 0,59 30 47 0,011 069 43 -33 0,29 3,5 47 -12 0,49 4,7 53,6 -28 20 Giá bán: Đối với giá bán than cho điện tháng giữ ổn định sau điều chỉnh tăng tháng Đối với giá bán than cho hộ lớn khác (phân bón, xi măng, giấy) điều chỉnh giảm từ 6%-11% với số chủng loại để đẩy mạnh tiêu thụ: than cám 5a giảm 110.000 đồng/tấn (1.600/1.710 nghìn đồng/tấn), cám 5b giảm 180.000 đồng/tấn (1.325/1.505 nghìn đồng/tấn), cám 6a giảm 80.000 đồng/tấn (1.205/1.285 nghìn đồng/tấn) Đối với giá bán than cho hộ khác: thực sách khuyến mại hộ tiêu thụ cám 3c, cám 4a, cám 4b đến 30/9/2012; mua than theo tiến độ hợp đồng không nợ hạn tiền than khuyến mại bình quân 100.000-150.000 đồng/tấn Tình hình xuất thực tế tháng 7/2012 + Kim ngạch xuất khẩu: Liên tiếp tháng gần đây, xuất mặt hàng than đá Việt Nam giảm đáng kể, phần quy định giảm lượng than đá xuất Chính phủ, phần nhu cầu than đá nước nhập lớn giảm, tính riêng tháng 7/2012, xuất than đá Việt Nam đạt 570,67 nghìn tấn, kim ngạch 56,09 triệu USD, giảm 49,6% lượng giảm 48,1% kim ngạch so với tháng trước so với kỳ năm 2011 giảm nửa Tính chung tháng đầu năm 2012, xuất than đá nước ta đạt 7,94 triệu tấn, kim ngạch 706,43 triệu USD, giảm 21,2% lượng giảm 26,5% kim ngạch so với kỳ năm 2011 Mặc dù nhu cầu than đá Trung Quốc Nhật Bản giảm thời gian qua, nhiên, xuất than đá sang thị trường lớn khác Hàn Quốc Philippine lại tăng trưởng mạnh Đáng ý, Nhật Bản, mô hình sử dụng lượng điện hạt nhân khơng người dân nước đồng tình, vậy, Chính phủ Nhật Bản đưa kế hoạch xây dựng mơ hình tăng trưởng để tái thiết đất nước Thay sử dụng lượng điện hạt nhân, Chính phủ nước tăng cường sử dụng nguồn lượng thay thế, điển hình than đá, dự kiến nhu cầu than đá Nhật Bản tăng trưởng trở lại thời gian tới Ước tính xuất than đá Việt Nam tháng 8/2012 đạt 800 nghìn tấn, kim ngạch 62 triệu USD, tăng 40,2% lượng tăng 10,5% kim ngạch so với tháng 21 + Giá xuất khẩu: Giá xuất trung bình mặt hàng than đá Việt Nam tháng 7/2012 tiếp tục tăng nhẹ so với tháng trước đó, đạt 98,29 USD/tấn, tăng 2,94%, nhiên so với kỳ năm 2011 giảm nhẹ 1,51% Tính chung tháng đầu năm 2012, giá xuất trung bình mặt hàng than đá Việt Nam đạt 88,9 USD/tấn, giảm 6,75% so với kỳ tháng đầu năm 2011 + Thị trường xuất khẩu: Mặc dù Trung Quốc đứng đầu số thị trường xuất than đá Việt Nam tháng 7/2012 (chiếm 53% lượng than đá xuất khẩu), xuất than đá sang thị trường Trung Quốc tiếp tục sụt giảm sâu so với tháng trước đó, với lượng xuất đạt 302,2 nghìn tấn, kim ngạch 20,65 triệu USD, giảm 64,68% lượng giảm 67,75% kim ngạch so với tháng trước Nguyên nhân nhu cầu than đá thị trường Trung Quốc yếu dự trữ mức tương đối cao, với đó, mưa lớn phía Nam Trung Quốc suốt tháng đẩy sản lượng thủy điện nước tăng cao làm suy giảm nhu cầu than đốt nhiệt Hiện kinh tế Trung Quốc đứng trước lo ngại suy giảm kinh tế (do ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế khu vực sử dụng đồng tiền chung Eurozone), điều khiến nhu cầu sử dụng nguồn lượng than đá giảm, vậy, dự báo xuất than đá sang Trung Quốc tiếp tục giảm thời gian tới Cùng với Trung Quốc, xuất than đá sang thị trường Nhật Bản Philippine giảm mạnh tháng (giảm 50%) Trái lại, xuất than đá sang thị trường Hàn Quốc, đặc biệt sang thị trường Indonesia tăng mạnh tháng 7, nâng tổng lượng kim ngạch xuất than đá sang thị trường Indonesia tháng đầu năm đạt mức tăng trưởng cao số thị trường nhập than đá Việt Nam Nguyên nhân khiến nhập than đá vào Indonesia tăng mạnh năm thời gian qua, Chính phủ Indonesia trọng đến công chi tiêu cho tiêu dùng (chiếm khoảng 60% hoạt động kinh tế quốc gia)… điều thúc đẩy kinh tế Indonesia tăng trưởng cao quý II/2012 Do vậy, nhu cầu tiêu thụ lượng đạt mức cao Dự kiến nhu cầu than đá cho phát triển lượng nước tiếp tục tăng trưởng tốt tháng tới 22 Bảng 4: Một số thị trường xuất than đá tháng 7/2012 (Lượng: tấn; Kim ngạch: 1.000 USD) Thị trường T7/12 So T6/12 (%) L KN So T7/11 (%) L KN 7T/12 So 7T/11 (%) L KN L KN L KN Trung 302.20 439.34 20.654 -64,68 -67,75 -66,45 -70,47 6.072 -21,56 -25,65 Quốc 135.01 722.54 Hàn Quốc 11.543 146,91 89,63 18,34 -7,55 71.827 -23,95 -18,64 610.62 102.09 Nhật Bản 53.043 8.487 -57,08 -60,60 -36,51 -56,92 -26,70 -38,49 107.01 Ấn Độ 25.000 8.000 42,05 110,69 69,77 105,02 27.393 28,01 3,36 115.06 Philippines 22.000 2.992 -52,14 -61,95 0,00 -38,18 17.425 71,61 44,01 Indonesia 15.918 1.755 760,43520,14114,07 46,13 55.366 7.623 168,25 86,15 Malaysia 8.000 1.344 -48,39 -39,46 21,23 8,91 67.049 11.104 -26,73 -43,44 Thái Lan 7.500 878 -17,57 -22,57 -47,32 -64,02 95.792 13.197 -13,72 -42,36 Đài Loan 2.000 437 -18,37 23,10 -66,72 -72,32 11.984 2.400 -5,66 -21,03 Hà Lan * * * * * * 2.100 361 * * Lào * * * * * * 48.487 6.297 28,32 32,04 Australia * * * * * * 7.700 1.663 -86,08 -86,05 2.1.1 Sức tiêu thụ than nước giảm Tiêu thụ than nước chậm lại tình hình sản xuất doanh nghiệp khó khăn đồng thời xuất than bị ảnh hưởng diễn biến xấu kinh tế giới Tiêu thụ than nói riêng khống sản nói chung chậm, lượng than tồn kho tăng cao, tài khó khăn đánh giá Tập đồn Cơng nghiệp Than Khống sản Việt Nam Hội nghị sơ kết công tác quý I, triển khai nhiệm vụ quý II năm 2012, ngày 13/4 Theo đánh giá Vinacomin, than tiêu thụ nước tháng đầu năm giảm 930.000 (quý I tiêu thụ đạt 6,771 triệu tấn, đạt 21% 88% so kỳ, mức 25% bình quân KH năm 2012) Trong đó, lượng than tiêu thụ nhiều dựa chủ yếu vào hộ lớn là: Ximăng, phân bón, vật liệu xây dựng đồng loạt giảm mua số lượng lớn so kỳ kế hoạch năm diễn biến xấu kinh tế giới khó khăn kinh tế 23 tác động trực tiếp đến đơn vị sản xuất nước đẩy lượng than tồn kho cảng, khai trường đơn vị ngành than lên đến 7,5 triệu Tiêu thụ than chưa đạt tiến độ đề ảnh hưởng xấu kinh tế, nên hộ tiêu thụ nước lấy than chậm, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất xi măng, giấy, phân bón hóa chất Trước thực trạng khó khăn ngành sản xuất nước, Vinacomin dự báo lượng than tiêu thụ giảm xuống triệu tấn, dẫn đến kế hoạch tiêu thụ năm 2012 thị trường nội địa giảm xuống 30 triệu than 2.1.2 Lượng than tồn kho tăng cao Hiện tình hình hoạt động ngành Than khó khăn, tháng 7, than tiêu thụ 2,2 triệu tấn, riêng than xuất đạt 300.000 tấn, tháng thấp nhiều năm trở lại Kể từ 1/7, giá bán than cho điện tăng 10-11,5%, song theo tính tốn chun gia, tổng giá than bán cho điện năm tăng gần 300 tỷ đồng Trong đó, tổng số giá than cho điện thấp giá thành tới 8.500 tỷ đồng Như vậy, sau điều chỉnh giá điện, năm nay, Vinacomin phải bán than cho sản xuất điện giá thành sản xuất 8.500 tỉ đồng mà chưa có nguồn bù đắp Do vậy, năm 2012 Vinacomin lợi nhuận Gánh nặng thuế yếu tố làm giảm sức cạnh tranh than xuất Nếu tính khoản thuế than xuất Việt Nam, ngồi thuế xuất 20% thuế GTGT đầu vào than xuất không khấu trừ 10%, thuế phí khác khoảng 10% (gồm thuế tài ngun bình qn 6%, phí mơi trường 10.000 đ/tấn, chi phí mơi trường, thăm dò…), tổng số thuế khoảng 40% Như vậy, sau xuất khẩu, ngành Than 60% để cân đối chi phí sản xuất (gồm khấu hao khoảng 10%, tiền lương công nhân mỏ khoảng 18%, mua nguyên vật liệu, nhiên liệu, động lực chi phí khác khoảng 32% ) Vinacomin khẳng định, giá xuất than giới giảm mạnh tới 25-40% so với cuối năm 2011 Trong đó, Việt Nam áp dụng thuế suất 20% lúc này, doanh nghiệp ngành Than Việt Nam bán than Kể từ đầu năm 2012 đến nay, lực, nhịp độ sản xuất đơn vị Vinacomin ổn định, cơng ty than khẩn trương bóc đất, khai thác trước mùa mưa, nhiên hộ tiêu dùng than nước gặp nhiều khó khăn, nên không mua than Vinacomin theo hợp đồng ký, làm cho lượng than tiêu thụ nước Vinacomin giảm mạnh Hiện lượng tồn kho lên đến 10 24 triệu 2.1.3 Giá bán thấp Trên thị trường quốc tế, khủng hoảng, suy giảm kinh tế, giá thị trường giảm, than loại sản phẩm dễ bán, chí cạnh tranh gay gắt Vinacomin cho rằng, tính khoản thuế than xuất Việt Nam ngồi thuế xuất 20%, thuế GTGT đầu vào than xuất không khấu trừ 10%, thuế phí khác khoảng 10% (gồm thuế tài nguyên bình qn 6%, phí mơi trường 10.000 đồng/tấn, chi phí mơi trường, thăm dò…), tổng số thuế khoảng 40% Theo Vinacomin phân tích, thị trường than cạnh tranh gay gắt khủng hoảng, suy giảm kinh tế toàn cầu, giá thị trường giảm mạnh, nhiều nước giảm thuế xuất than xuống để cạnh tranh, khơng thể giữ ngun thuế để bán một chợ Hơn nữa, điều kiện thuận lợi nhiệm vụ xuất phải bù giá than cho điện Nhưng khó khăn, Nhà nước cần có chia sẻ với doanh nghiệp Tình hình cân đối tài q I Tập đồn gặp nhiều khó khăn, nợ vay ngân hàng tăng cao, tồn kho, ứ đọng vốn cao 2.2 Thị trường tiêu thụ quốc tế Trung Quốc – thị trường nhập mặt hàng than đá Việt Nam, hai quý giảm lượng trị giá so với hai quý năm 2011 Trung Quốc nhập 5,7 nghìn than đá, chiếm 78,3% tỷ trọng, trị giá 419,6 triệu USD, giảm 16,26% lượng giảm 19,76% trị giá so với kỳ Đứng thứ hai sau thị trường Trung Quốc Hàn Quốc với lượng nhập 587 nghìn tấn, trị giá 60,3 triệu USD, giảm 29,05% lượng giảm 19,83% so với hai quý 2011 Nhìn chung, hai quý đầu năm 2012, xuất than đá giảm lượng trị giá hầu khắc thị trường chủ chốt Tuy nhiên, hai thị trường Lào Indonesia lại có tăng trưởng thời gian tăng trưởng nhiều thị trường Indonesia, tăng 200,28% lượng tăng 104,04% trị giá tương đương với 39,4 nghìn tấn, kim ngạch đạt 5,8 triệu USD 25 Bảng 5: Thị trường xuất than đá tháng 2012 ĐVT: Lượng (tấn); Trị giá (USD) Thị KNXK 6T/2012 KNXK 6T/2011 % so với kỳ lượng trị giá lượng trị giá lượng trị giá trường Tổng KN 7.381.630 649.908.855 8.916.048 841.507.608 -17,21 -22,77 Trung 5.784.386 419.618.464 6.907.298 522.968.629 -16,26 -19,76 Quốc Hàn Quốc 587.767 60.330.073 828.457 75.256.853 -29,05 -19,83 Nhật Bản 550.512 92.473.975 745.787 145.298.012 -26,18 -36,36 Thái LAn 88.279 12.310.940 95.560 21.289.029 -7,62 -42,17 Ấn Độ 81.370 19.255.405 68.730 22.415.335 18,39 -14,10 Malaixia 58.704 9.731.456 84.911 18.407.605 -30,86 -47,13 Lào 48.487 6.296.901 37.539 4.755.777 29,16 32,41 Indonesia 39.448 5.867.373 13.137 2.875.578 200,28 104,04 (Nguồn: TCHQ Việt Nam) Lần đầu tiên, Tập đồn Than - Khống sản Việt Nam (Vinacomin) ngừng xuất than ký hợp đồng lỗ Theo VINACOMIN, thị trường than cạnh tranh gay gắt, khủng hoảng, suy giảm kinh tế toàn cầu, giá thị trường giảm mạnh, nhiều nước giảm thuế xuất than xuống để cạnh tranh Cụ thể: In-đô-nêxi-a năm xuất khoảng 280 triệu thuế xuất than 0%, Ôxtrây-li-a áp dụng thuế xuất than 0%, Trung Quốc thuế xuất than có 10%… Trong Việt Nam áp dụng thuế suất 20% lúc VINACOMIN bán than Trong than không xuất VINACOMIN bị lỗ 8000 tỷ đồng phải bán than cho sản xuất điện giá thành sản xuất Mặc dù giá than bán cho sản xuất điện tăng 10 - 11,5% từ ngày 1-7-2012 (theo quy định Thông tư 17/2010/TT-BCT ngày 29-6-2012 Bộ Công Thương, song tổng giá than tăng gần 300 tỷ đồng, xa với số bị lỗ Với số lỗ này, VINACOMIN chưa có nguồn để bù đắp Những biện pháp mà ngành than áp dụng để tăng tiêu thụ sản phẩm Trước tình trạng ngành than ln phải gặp khó khăn hoạt động tiêu thụ sản phẩm, mục tiêu trước mắt mà ngành than phải giải nâng cao hiệu khai thác tiêu thụ than thị trường nước nước Với nhiều cố gắng sản xuất, điều hành, đồng thời tích cực, chủ động 26 kiến nghị với Chính phủ, bộ, ngành…, Tập đồn Cơng nghiệp Than- Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) vượt qua tháng đầy khó khăn Để hồn thành kế hoạch năm 2012, Tổng giám đốc Tập đoàn Lê Minh Chuẩn đạo: “Các đơn vị phải khẩn trương thực nhiệm vụ đặt cho quý IV với tinh thần nỗ lực cao nhất” Để khắc phục tình hình, trước mắt, Vinacomin đạo đơn vị phát huy tinh thần “Kỷ luật đồng tâm” với giải pháp đạo liệt, phối hợp hệ thống trị, phấn đấu thực mục tiêu ổn định việc làm đời sống cho người lao động, chờ hội để phát triển Các đơn vị tiếp tục thực tiết kiệm chi phí tối đa, tăng cường sử dụng nội lực Ngành, chủ động hoàn thiện sở rà soát chế, qui chế, quy định, định mức kinh tế kỹ thuật, vật tư, lao động, quy mô cấu tổ chức, quản lý, quản trị chi phí phù hợp để phát huy hiệu sản xuất kinh doanh, ổn định thu nhập cho người lao động Mặt khác, Vinacomin tích cực làm rõ đề nghị với Chính phủ Bộ, ngành liên quan tâm xem xét, giải tình thế, cho phép xuất than đạt 17 triệu tấn, tăng thêm 3,5 triệu so với kế hoạch nhu cầu nước giảm Theo kế hoạch, dự kiến tiêu thụ nước năm 2012 28,5 triệu, giảm 3,5 triệu so với kế hoạch năm Tình nhằm cân đối tài cho Tập đồn, ổn định việc làm thu nhập cho 138 ngàn người lao động Vinacomin bám sát diễn biến thị trường để chủ động công tác sản xuất tiêu thụ than, tích cực quan hệ với khách hàng để đẩy mạnh tiêu thụ, giảm tồn kho, bám sát đôn đốc khách hàng lấy than tiến độ kế hoạch tăng cường thu hồi công nợ Trong điều kiện than tồn kho cao, đơn vị kho vận cần quan tâm đến biện pháp che chắn bảo vệ than trời mưa, chủ động khai thông hệ thống nước, hố ga, bể lắng, có phương án giảm thiểu tối đa thất thoát mưa bão gây Đồng thời, đơn vị kho vận cần chủ động chân hàng có điều kiện tiêu thụ tăng lên Vinacomin tập trung huy động vốn xã hội hóa cho dự án phát triển Tập đồn đề nghị Chính phủ xem xét, rà sốt lại chủ trương, sách, vấn đề tái cấu, đề nghị với quan có thẩm quyền khác để đồng hành tháo gỡ khó khăn cho ngành Than - Khoáng sản Tiêu thụ - nhiệm vụ hàng đầu Để việc tiêu thụ than thuận lợi, Vinacomin đạo đơn vị bám sát thị trường, có biện pháp kịp thời, phù hợp Tập đồn khuyến khích đơn vị tăng sản lượng tiêu thụ so với kế hoạch điều hành; đồng thời ưu tiên tiêu thụ than 27 đơn vị có giá thành thấp, nhằm đảm bảo cân đối tài tập đồn Bên cạnh đó, việc thuế xuất có chủ trương giảm xuống 10% xem điều kiện thuận lợi để đơn vị xuất than hiệu Tuy nhiên, khó khăn nhu cầu nhập giảm mạnh khiến cho cạnh tranh thị trường xuất than lớn Vì vậy, đơn vị xuất phải tăng cường bám sát diễn biến thị trường, đảm bảo lấy than tiến độ Đặc biệt, tăng cường công tác kiểm soát chất lượng, số lượng giao cho khách hàng để tránh tối đa khiếu nại; giữ mối quan hệ tốt với khách hàng… Về việc thu hồi công nợ hộ tiêu thụ, ông Chuẩn cho biết, việc thành lập ban thu hồi công nợ năm 2012 nhằm theo dõi, đơn đốc khách hàng tốn hạn bước đầu phát huy hiệu Công việc cần làm tích cực tháng cuối năm quý IV thời điểm “nước rút” để đơn vị kinh doanh thực bước lại phương án tiết giảm tối thiểu 15% chi phí bán hàng chi phí quản lý so với năm 2011 Bám sát kế hoạch Theo kế hoạch, sản lượng than nguyên khai sản xuất lại quý IV 10,8 triệu Thực kế hoạch điều chỉnh số 1904/QĐ- Vinacomin ngày 31/8/2012, ông Chuẩn đạo, quý IV, đơn vị sản xuất, chế biến phải thực tiến độ, kế hoạch phẩm cấp Cụ thể, sản xuất loại than cám từ 6b trở lên (than sạch, sàng tuyển tốt), khơng sản xuất chủng loại than có phẩm cấp thấp Các đơn vị phải tập trung kéo than nhà máy tuyển để chế biến loại chất lượng cao, đặc biệt chế biến than cục 4; tận dụng lực bốc rót cảng chính, giảm chi phí hao hụt vận chuyển Đây xem yêu cầu quan trọng tất đơn vị để đẩy mạnh hiệu tiêu thụ than Theo nhận định Vinacomin, khó khăn ngành than tạm thời tác động khủng hoảng kinh tế nước Khi kinh tế phục hồi, nhu cầu than cho nhiều ngành kinh tế cao Vì vậy, để đảm bảo sản lượng năm 2015 theo kế hoạch, đơn vị phải tiếp tục đẩy mạnh đào lò xây dựng đảm bảo tiến độ xây dựng mỏ than, nhà máy tuyển, sở hạ tầng mỏ…; chuẩn bị sẵn sàng để ngành than vực dậy năm tới Chủ tịch HĐQT Trần Xuân Hòa khẳng định: Khó khăn ngành than hơm dịp để dừng lại, nhìn lại chấn chỉnh hoạt động, chuẩn bị sức lực để tiếp tục bước vững vàng Theo nhiệm vụ Chính phủ giao, đến năm 2015 Tập đồn phải sản xuất 55 28 triệu than, năm 2020 60 triệu sau năm 2020, nhu cầu lên hàng trăm triệu Nhưng để có 55-60 triệu than giai đoạn 2015-2020, Tập đoàn phải cần đến 40.000 tỷ đồng/năm tiền vốn để xây dựng mỏ hầm lò Để có lượng vốn việc huy động nguồn lực xã hội có lẽ hướng phù hợp với Tập đoàn nay, xu tất yếu kinh tế hội nhập Huy động nguồn lực xã hội - xu tất yếu - chun mục Kinh tế Ngồi ra, Áp dụng cơng nghệ cao đào lò khai thác than: Nhiệm vụ cấp thiết; Công ty CP than Đèo Nai đẩy mạnh đầu tư thiết bị, tập trung bóc xúc vận chuyển đất đá; Tây Nam Đá Mài: biện pháp để không cắt giảm lương công nhân; Ngày mưa Than Na Dương; "Đi" lò nhanh cách làm hữu ích đơn vị nhằm tăng suất lao động, tiết giảm chi phí nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Tăng xuất khẩu, giữ ổn định sản xuất Trong giải pháp mà lãnh đạo Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản VN đưa liên quan đến hoạt động tiêu thụ than quý II giảm giá bán, kích thích nhu cầu cho thị trường xuất Dự liệu ban đầu năm 2012, Vinacomin xuất 13,5 triệu than loại Nhưng nay, tình hình nước tiêu thụ “bấp bênh”, ban lãnh đạo tập đoàn cho rà soát lại thị trường nội địa định đưa phương án tăng lượng xuất lên thêm triệu tấn, nâng số năm 2012 14,5 triệu than Trung Quốc bạn hàng lớn Vinacomin tiêu thụ chủ yếu loại than cám 11A-B 12 A-B năm dự kiến nhập khoảng 10 triệu Theo lãnh đạo Vinacomin, để kích cầu thị trường này, tập đoàn đàm phán, ký với đối tác Trung Quốc sản lượng nhập tháng/hợp đồng điều chỉnh giá bán tháng/lần Riêng chủng loại than tốt dành cho thị trường Nhật Bản, Vinacomin tiến hành đàm phán giá tài khóa bạn hàng tháng Theo đánh giá, chủng loại than tốt cho thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc cấu xuất không nhiều so với Trung Quốc, giá bán lại giảm mạnh (than cục số 2B có nhiệt cao giá bán áp dụng tháng 4.2012 212USD/ tấn, giảm 100USD so với giá bán áp dụng năm 2011) Tuy nhiên, tình hình tiêu thụ ngành than cho thấy nhiều lạc quan kế hoạch xuất quý II ký kết xong với phía đối tác Điều quan ngại chủ yếu phụ thuộc vào việc điều tiết tiêu thụ thị trường nội địa có khả quan kế hoạch tập đồn hay khơng phụ thuộc nhiều vào triển vọng sáng sủa kinh tế nước Trước thách thức từ tiêu thụ, giá bán than giảm khiến nguồn tài 29 dành cho hoạt động sản xuất gặp khó khăn, Phó Tổng GĐ Tập đoàn Vinacomin Phạm Văn Mật khẳng định: Quan điểm điều hành tập đoàn phải giữ ổn định sản xuất, đảm bảo đủ việc làm thu nhập cho tất CNLĐ; ưu tiên đầu tư đào lò, XDCB, bóc đất đá cho đơn vị khai thác hầm lò, lộ thiên để chuẩn bị hội phát triển cho năm tới; tiết giảm chi phí quản lý, sản xuất mức 5% (cụ thể không mua xe con, tạm dừng xây dựng văn phòng, nhà điều hành ); tiếp tục đề nghị Chính phủ, ngành xem xét thị trường hóa giá than theo lộ trình năm 2013; đơn đốc, thu hồi nợ đọng tiền ngành điện (hiện thiếu 2.500 tỉ đồng từ mua điện Vinacomin mua than) Trước mắt, Vinacomin tập trung phát hành trái phiếu quốc tế tìm kiếm hợp tác từ tổ chức tài khác để có nguồn vốn lãi suất thấp, trì ổn định cho ngành khai thác than năm 2012 dự kiến phải đầu tư 32.000 tỉ đồng 30 PHẦN MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA NGÀNH THAN VIỆT NAM Về phía ngành than Việt Nam Để đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ mình, ngành than cần thực số giải pháp sau: Thứ nhất, ngành than phải có sách phát triển đổi mới, cải tiến lựa chọn cơng nghệ phù hợp, từ sản xuất sản phẩm có chất lượng cao với chi phí thấp tăng suất lao động, nâng cao khả cạnh tranh đối thủ Thứ hai, có sách tuyển dụng, đào tạo, sử dụng lao động hợp lý, từ nâng cao trình độ, chun mơn người lao động Có chế độ đãi ngộ tốt với người lao động, thực chinh sách thưởng phạt nghiêm minh công bằng, đánh giá người lao động phải dựa kết thực công việc họ phải cải thiện môi trường làm việc tốt cho người lao động, từ họ phát huy tối đa khả sáng tạo Thứ ba, không ngừng đổi mới, cải tiến hệ thống sản xuất cấu tổ chức Xây dựng sách quản lý điều hành phải mềm dẻo, linh hoạt để bắt kịp với môi trường KD thay đổi Thứ tư, phải xây dựng kế hoạch sản xuất thống từ khâu nghiên cứu, thiết kế, sản xuất đến tiêu thụ Kế hoạch phải dựa kết nghiên cứu cung, cầu khả sản xuất ngành than Thứ năm, tạo hiểu việc kết hợp yếu tố để sản xuất sản phẩm đầu ra, từ tiết kiệm chi phí, hạ giá thành tạo lợi cạnh tranh giá Về phía nhà nước Nhà nước người đề sách, pháp luật tác động lớn đến tồn phát triển ngành than, tác động trực tiếp đến hoạt động tiêu thụ ngành Với sách đắn, nhà nước hỗ trợ, khyến khích ngành than phát triển 31 Nhà nước, thơng qua quan chun trách hỗ trợ, cung cấp thông tin, tư vấn để ngành than mở rộng thị trường nước thị trường giới Đổi hệ thống hành chính, đơn giản hóa thủ tục pháp lý cho ngành than 32 KẾT LUẬN Tiêu thụ sản phẩm ln mắt xích quan trọng q trình sản xuất KD DN Tiêu thụ khơng đơn việc bán hàng hóa mà bao gồm nhiều hoạt động phức tạp khác nghiên cứu thị trường, marketing, thiết kế sản phẩm… việc thực tốt hoạt động tiêu thụ định thành bại DN thương trường kinh tế Việt Nam trình hội nhập vào kinh tế khu vực giới nên khả cạnh tranh chưa cao Vì DN quan hữu quan cần có nhiều cố gắng, quan tâm tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình quản trị kinh doanh 2.Giáo trình chiến lược kinh doanh phát triển doanh nghiệp 3.Giáo trình marketing 4.Tạp chí 5.Văn kiện đại hội đảng tồn quốc lần thứ IX ... đề tài: “ Ngành than Việt Nam – bước tiến đẩy mạnh tiêu thụ Bài viết gồm phần: Phần 1: Lý luận chung hoạt động tiêu thụ sản phẩm Phần 2: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm ngành than Việt Nam Phần... gây khơng ảnh hưởng cản trở nỗ lực ngành than Việt Nam Thực trạng tiêu thụ sản phẩm ngành than Việt Nam 2.1 Tình hình tiêu thụ nước Tiêu thụ: Ước tính than tiêu thụ tháng 2,2 triệu tháng đầu năm... nhu cầu khách hàng 15 PHẦN THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA NGHÀNH THAN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY I Tình hình tiêu thụ sản phẩm ngành than Việt Nam Khái quát tình hình kinh tế - xã hội

Ngày đăng: 10/06/2020, 15:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan