1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

VẼ CƠ KHÍ De cuong ve co khi me2021

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 421,76 KB

Nội dung

Đề cương môn học AA053 1/10 Khoa CƠ KHÍ Bộ môn THIẾT KẾ MÁY Đề cương Môn học Đại học VẼ CƠ KHÍ (MECHANICAL DRAWING) Mã số MH ME2021 Số tín chỉ 3 (1 4 4) TCHP Số tiết Tổng 75 LT 15 TH 30 TN 30 ĐA BTL/T[.]

AA053 Khoa: CƠ KHÍ Đề cương Mơn học Đại học Bộ mơn: THIẾT KẾ MÁY VẼ CƠ KHÍ (MECHANICAL DRAWING) Mã số MH: ME2021 - Số tín - Số tiết : - Tổng: - Đánh giá (1.4.4) 75 LT: : Quá trình: Thang điểm 10/10 TCHP: 15 40% Thi cuối kỳ: 60% - Môn tiên : - Môn học trước : - Môn song hành : - CTĐT ngành - Trình độ : : - Ghi khác : TH: 30 TN: 30 ĐA: BTL/TL: X (Xem chi tiết mục 5) Thi vẽ giấy- 120’ Thi thực hành – 120’ -Vẽ Kỹ Thuật Ngành Cơ khí, Cơ điện tử Dự kiến giảng dạy vào khoảng năm thứ hệ Đại học Thuộc khối KT: Cơ sở ngành rộng Bắt đầu từ tuần đến hết tuần 14, đề nghị PĐT bố trí chia nhóm sinh viên thực hành để giáo viên tiến hành giảng dạy thực hành Phịng máy tính, thời gian sinh viên không học lớp (tổng cộng 30 tiết thực hành) –Tuần 15 sinh viên trở lại lớp để báo cáo tập lớn Mục tiêu môn học Môn học tạo cho sinh viên khả đọc hiểu bước đầu vẽ thiết kế vẽ chi tiết (bản vẽ chế tạo), vẽ lắp, vẽ sơ đồ theo tiêu chuẩn tay với hỗ trợ máy tính Có khả độc lập làm việc theo nhóm để vẽ thiết kế hoàn chỉnh vẽ sơ đồ, vẽ lắp vẽ chi tiết cụm máy đơn giản Aims: This subject provides students the basic knowledge of mechanical engineering drafting with orthographic and pictorial views, standards, rules that are applied in mechanical design It also includes the abilities to draft (traditional design and computer aided design), read, understand and analyze the engineering drawings with Vietnamese standards Students have ability to work independently in groups to draw acomplete design, including schematic drawings, assembly drawings and production drawings of simple mechanisms Nội dung tóm tắt môn học Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức để biểu diễn vẽ chi tiết khí bánh răng, trục vít - bánh vít,ổ lăn, lị xo, mối ghép ren, mối ghép then, mối ghép hàn; cách xây dựng vẽ lắp, vẽ chi tiết với yêu cầu kỹ thuật chế tạo vẽ bảnvẽ sơ đồ Course outline: This subject provides students the basic knowledge to represent machine components such as: gears, worm gears, bearings, springs, screw joints, keys, welding joints on drawing In addition, the 1/10 subject also presents the method to establish the assembly drawings, production drawings and schematic drawings Tài liệu học tập Sách, Giáo trình chính: [1] Lê Khánh Điền, Vẽ kỹ thuật Cơ khí, NXB ĐHQG HCM, 2014 [2] Nguyễn Hữu Lộc, Sử Dụng AutoCAD 2008 - Tập 1: Cơ Sở Vẽ Thiết Kế Hai Chiều (2D), NXB Tổng hợpTp HCM, 2009 Sách tham khảo: [3] Trần Hữu Quế, Đặng Văn Cứ, Nguyễn Văn Tuấn, Vẽ kỹ thuật Cơ khí tập 1&2, NXB Giáo dục, 2007 [4] Trần Hữu Quế, Nguyễn Văn Tuấn, Bài tập Vẽ kỹ thuật Cơ khí tập 2, NXB Giáo dục, 2007 [5] Hà Văn Vui, Dung sai lắp ghép chuỗi kích thước, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2006 Hiểu biết,kỹ năng, thái độcần đạt đƣợc sau học môn học STT L.O.1 L.O.2 L.O.3 Chuẩn đầu mơn học CDIO 1.2, Có khả áp dụng kiến thức Vẽ kỹ thuật để biểu diễn 2.1, 2.4 chi tiết máy cụm chi tiết lắp vẽ theo tiêu chuẩn Việt Nam L.O.1.1 – Hiểu biết tổng quan thiết kế khí vai trị vẽ thiết kế L.O.1.2 – Hiểu rõ ý nghĩa, mục đích phạm vi sử dụng loại vẽ L.O.1.3 –Biết vận dụng qui ước vẽ kỹ thuật để biểu diễn mối ghép ren L.O.1.4 –Biết vận dụng qui ước vẽ kỹ thuật để biểu diễn mối ghép then, chốt, vòng găng L.O.1.5 –Biết vận dụng qui ước vẽ kỹ thuật để biểu diễn mối ghép hàn L.O.1.6 –Biết vận dụng qui ước vẽ kỹ thuật để biểu diễn sơ đồ động, sơ đồ điện, sơ đồ thủy khí sơ đồ cơng nghệ Có khả phân tích trình lắp ráp chi tiết máy để thể 1.2, 1.3, 1.4, 2.1, 2.5 vẽ lắp L.O.2.1 – Hiểu rõ đặc điểm trình lắp ráp thiết bị khí L.O.2.2 – Hiểu rõ yêu cầu đặc điểm vẽ lắp kết cấu khí nội dung vẽ lắp theo TCVN L.O.2.3 –Biết cách thể quan hệ lắp ráp chi tiết hình biểu diễn vẽ lắp theo TCVN L.O.2.4 – Biết cách thể kích thước, dung sai, số vị trí, bảng liệt kê yêu cầu kỹ thuật vẽ lắp theo TCVN Hiểu biết bước đầu yêu cầu kỹ thuật chi tiết máy, công nghệ 1.2,1.3,1.4, 2.1, 2.4 gia công kiểm tra chi tiết máy để vẽ vẽ chế tạo chi tiết L.O.3.1 – Hiểu rõ yêu cầu chế tạo chi tiết máy dung sai kích thước L.O.3.2 – Hiểu rõ yêu cầu chế tạo chi tiết máy sai lệch hình dáng vị trí L.O.3.3 –Hiểu rõ yêu cầu chế tạo chi tiết máy nhám bề mặt 2/10 L.O.4 L.O.5 L.O.6 Item L.O.1 L.O.3.4 –Hiểu rõ cách thể kết cấu chi tiết, ghi kích thước chất lượng chế tạo chi tiết vẽ chế tạo chi tiết máy khí L.O.3.5 –Biết cách thể kết cấu chi tiết bánh trụ, ghi kích thước chất lượng chế tạo chi tiết vẽ chế tạo theo TCVN L.O.3.6 –Biết cách thể kết cấu chi tiết bánh nón, ghi kích thước chất lượng chế tạo chi tiết vẽ chế tạo theo TCVN L.O.3.7 –Biết cách thể kết cấu chi tiết trục vít bánh vít, ghi kích thước chất lượng chế tạo chi tiết vẽ chế tạo theo TCVN L.O.3.8 –Biết cách thể kết cấu ổ lăn, lò xo vẽ lắp theo TCVN Có khả tìm kiếm, sử dụng sổ tay tra cứu, tiêu chuẩn TCVN, ISO để áp dụng vào việc vẽ vẽ khí L.O.4.1 – Biết cách sử dụng tài liệu tiêu chuẩn ISO, TCVN để tra cứu ren L.O.4.2 – Biết cách sử dụng tài liệu tiêu chuẩn ISO, TCVN để tra cứu then, chốt, vòng găng L.O.4.3 – Biết cách sử dụng tài liệu tiêu chuẩn ISO, TCVN để tra cứu mối hàn Có khả sử dụng cơng cụ đại phần mềm máy tính (ví dụ AutoCAD, AutoCAD Mechanical, Inventor) để thực vẽ vẽ khí máy tính L.O.5.1 – Hiểu biết tổng quan ứng dụng vẽ thiết kế máy tính L.O.5.2 – Biết cách tổ chức vẽ ACAD (thiết lập thông số ban đầu) L.O.5.3 –Biết sử dụng lệnh vẽ ACAD L.O.5.4 –Biết sử dụng lệnh vẽ để vẽ giao tuyến ACAD L.O.5.5 –Biết sử dụng lệnh hiệu chỉnh ACAD L.O.5.6 –Biết sử dụng lệnh ghi kích thước, viết chữ xuất vẽ giấy ACAD L.O.5.7 –Biết thực vẽ khí hồn chỉnh ACAD Có khả làm việc thành viên nhóm cách hiệu để thực vẽ lắp, vẽ chi tiết cho thiết bị khí L.O.6.1 – Biết cách tổ chức thiết lập qui ước ban đầu nhóm thiết kế khí L.O.6.2 – Biết tổ chức nhóm làm việc tổ thiết kế khí nhằm thực hồ sơ thiết kế khí bao gồm: vẽ sơ đồ, vẽ lắp vẽ chi tiết theo TCVN L.O.6.3 – Biết cách trình bày, bảo vệ thiết kế nhóm trước hội đồng xét duyệt Course learning outcomes To have the students ability to apply basic knowledge of technical drawing to represent machine components and mechanisms on the detailed drawings that agree with the technical standards of Vietnam (TCVN) L.O.1.1 – Understand about the mechanical design process and the role of 1.2, 2.1, 2.3, 2.5 1.4 2.4, 2.5 3.1, 3.2 CDIO 1.2, 2.1, 2.4 3/10 L.O.2 L.O.3 L.O.4 design drawings in mechanical design process L.O.1.2 – Understand the meaning , purpose and scope of use of each type of drawing L.O.1.3 – Demonstrate proficiency in the use the conventional representation for threaded joints L.O.1.4 – Demonstrate proficiency in the use the conventional representation for keys, pins, circlips L.O.1.5 – Demonstrate proficiency in the use the conventional representation for welding joints L.O.1.6 – Demonstrate proficiency in the use the symbol to represent schematic transmission drawings, schematic electric drawings, schematic hydraulic drawings, schematic production drawings 1.2, To have the students ability to analyze the assembly machine process to 1.3,1.4,2.1, right represent on assembly drawings 2.5 L.O.2.1– Understand the characteristics of the mechanical assembly process L.O.2.2– Understand the technical requirements and characteristics of assembly drawings and to have ability to read and represent the assembly drawings L.O.2.3 – Understand the assembly relationship of machine components to represent on the assembly drawings in accordance with TCVN L.O.2.4 – To be able to express the dimensions , tolerances , number of locations , listing table and technical requirements on assembly drawings in accordance with TCVN 1.2, Overview understanding of the technical requirements of machine 1.3,1.4, components, machining technology and quality control standards of 2.1,2.4 machine components to draw detailed drawings L.O.3.1 – Understand the dimensional tolerance requirements of machine components L.O.3.2 – Understand the shape and location tolerance requirements of machine components L.O.3.3 – Understand the surface roughness tolerance requirements of machine components L.O.3.4 – To be able to represent structures and dimensions of machine components include dimension, shape and location tolerances L.O.3.5 – To be able to represent structures of gears with dimensions and quality of fabrication on detailed drawings in accordance with TCVN L.O.3.6 – To be able to represent structures of bevels with dimensions and quality of fabrication on detailed drawings in accordance with TCVN L.O.3.7 – To be able to represent structures of worm gears with dimensions and quality of fabrication on detailed drawings in accordance with TCVN L.O.3.8 – To be able to represent structures of bearings, springs on assembly drawings in accordance with TCVN Ability to search, using the handbook, the TCVN/ISO standards to apply in 1.2, 2.1, 4/10 L.O.5 L.O.6 the mechanical drawings L.O.4.1 – Know how to lookup thread standards in the document of TCVN/ISO standards to represent on mechanical drawings L.O.4.2 – Know how to lookup keys, pins, circlips standards in the document of TCVN/ISO standards to represent on mechanical drawings L.O.4.3 – Know how to lookup welding joint symbols in the document of TCVN/ISO standards to represent on mechanical drawings Ability to apply techniques, skills and modern tools of computer software such as AutoCAD, AutoCAD Mechanical, Inventor to make technical drawings on the computer L.O.5.1 – Overview understanding about design by computer L.O.5.2 – Know how to organize drawings on ACAD ( initial parameter settings ) L.O.5.3 – To be able to use the drawing commands in ACAD L.O.5.4 - To be able to use the drawing commands to draw the intersection L.O.5.5 - To be able to use the edit command in ACAD L.O.5.6 - To be able to use the dimensioning, writing and plotting commands in ACAD L.O.5.6 - To be able to perform a complete mechanical drawing in ACAD To have the students ability to work as team members to effectively carry out the assembly drawings, detailed drawings for the mechanical equipment L.O.6.1 - Know how to organize and set up the initial conventional of a mechanical design team L.O.6.2 – Know how to work together in a team in order to finish a mechanical design project including schematic drawings , assembly drawings and detailed drawings in accordance with ISO L.O.6.3 - Know how to present and protect the team’s project to review board 2.3, 2.5 1.4 2.4, 2.5 3.1, 3.2 Hƣớng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học Tài liệu đưa lên BKEL hang tuần Sinh viên tải về, in mang theo lên lớp học Điểm tổng kết môn học đánh giá xuyên suốt trình học, gồm hai cột điểm: điểm trình (60%) điểm thi cuối kỳ (40%) Điểm đánh giá chi tiết sau:  Bài tập lớp + chuyên cần: 20%  Bài tập lớn + thuyết trình (nhóm): 20%  Thi cuối kỳ 60% bao gồm: Thi máy: 20% thi vẽ tay cuối kỳ: 40%  Qui định điểm liệt: điểm thi cuối kỳ < điểm thì:  Nếu điểm tổng kết lớn điểm thi cuối kỳ điểm tổng kết điểm thi cuối kỳ  Nếu điểm tổng kết nhỏ điểm thi cuối kỳ điểm tổng kết giữ nguyên Điều kiện dự thi:  Sinh viên yêu cầu phải tham dự giảng lớp 80% (số lần điểm danh chuyên cần) 5/10 Dự kiến danh sách Cán tham gia giảng dạy      TS Phan Tấn Tùng ThS Lê Khánh Điền ThS Trần Đại Nguyên ThS Nguyễn Văn Thạnh Các giáo viên khác Bộ môn + Khoa Nội dung chi tiết Tuần Nội dung Chƣơng 1: Khái niệm (3LT+ vẽ [1][3] 2BT) 1.1 Bản vẽ sơ đồ 1.2 Bản vẽ lắp 1.3 Bản vẽ chi tiết Bài tập 1: Thành lập nhóm GV :Giới thiệu tập lớn Các nhóm thực vẽ thiết kế cụm chi tiết máy bao gồm vẽ sơ đồ, vẽ lắp Trình bày cách chọn phương án, xây dựng vẽ sơ đồ, vẽ phác, phân công vẽ vẽ lắp vẽ chi tiết máy tính Thuyết trình cơng việc trước tập thể lớp Chƣơng 2: Chất lƣợng chế tạo[5] 2.1 Dung sai Cấp xác 2.2 Miền phân bố dung sai 2.3 Lắp ghép/các kiểu lắp thường dùng (1LT) Chƣơng (tt): Chất lƣợng chế tạo[5] 2.4 Sai lệch hình dáng 2.5 Sai lệch vị trí 2.6 Nhám bề mặt (1LT+ Chƣơng Vẽ biểu diễn Chuẩn đầu chi tiết L.O.1.1 Hiểu biết tổng quan thiết kế khí vai trị vẽ thiết kế L.O.1.2 Nắm vững ý nghĩa, mục đích đối tượng sử dụng loại vẽ L.O.6.1: Biết cách tổ chức thiết lập qui ước ban đầu nhóm thiết kế khí Hoạt động Hoạt động dạy học đánh giá *Người dạy_Trên lớp: - Giới thiệu mình, đề cương cách học qua BKEL - Giới thiệu cách đánh giá môn học - Giới thiệu mục tiêu mơn học vị trí mơn học trình tự thiết kế máy - Trình bày slides chương - Giới thiệu tập lớn * Người dạy_Ở nhà: - Đưa đề cương, giảng tập nhà lên BKEL - Phân công Bài tập lớn đưa lên BKEL - Trả lời thắc mắc BKEL * Sinh viên_Trên lớp: - Năm bắt cách học, cách đánh giá, biết mục tiêu vai trị mơn học, cách liên lạc với giảng viên, quy ước - Thành lập nhóm * Sinh viên_Ở nhà: - Lấy đề cương giảng - Tổ chức hoạt động nhóm (nội L.O.3.1: Hiểu rõ yêu qui, phân công, kế hoạch….) Bài tập lớp cầu chế tạo chi tiết máy Bài tập *Người dạy_Trên lớp: dung sai kích thước máy - Trình bày slides chương Bài tập lớn * Người dạy_Ở nhà: - Đưa đề cương, giảng Thi học kỳ tập nhà lên BKEL - Trả lời thắc mắc BKEL * Sinh viên_Trên lớp: - Nghe giảng thảo luận chất lượng chế tạo khí *Người dạy_Trên lớp: - Trình bày slides chương (tt) * Người dạy_Ở nhà: - Đưa đề cương, giảng tập nhà lên BKEL - Trả lời thắc mắc BKEL * Sinh viên_Trên lớp: - Nghe giảng thảo luận chất lượng chế tạo khí L.O.1.3: Biết vận dụng *Người dạy_Trên lớp: L.O.3.2: Hiểu rõ yêu cầu chế tạo chi tiết máy sai lệch hình dáng vị trí L.O.3.3: Hiểu rõ yêu cầu chế tạo chi tiết máy nhám bề mặt Bài tập lớp Bài tập máy Bài tập lớn Thi học kỳ 6/10 3BT) qui ƣớc mối ghép A Mối ghép ren [1][3] 3.1 Giới thiệu ren 3.2 Biểu diễn qui ước ren 3.3 Biểu diễn mối ghép ren 3.4 Phòng lỏng mối ghép ren Bài tập 2: Vẽ vẽ lắpren (gợi ý: van nước) [3] qui ước vẽ kỹ thuật để biểu diễn mối ghép ren L.O.4.1: Biết cách sử dụng tài liệu tiêu chuẩn ISO, TCVN để tra cứu ren - Trình bày slides chương 3a * Người dạy_Ở nhà: - Đưa đề cương, giảng tập nhà lên BKEL - Trả lời thắc mắc BKEL * Sinh viên_Trên lớp: - Nghe giảng thảo luận mối ghép ren - Vẽ lớp vẽ lắp * Sinh viên_Ở nhà: - Làm tập lớn theo nhóm (2LT+ 3BT) B Mối ghép then, chốt, vòng găng [1][3] 3.5 Mối ghép then 3.6 Mối ghép then bán nguyệt 3.7 Mối ghép then vát 3.8 Mối ghép then hoa C Mối ghép hàn [1][3] 3.9 Giới thiệu phương pháp hàn 3.10 Ký hiệu mối ghép hàn Bài tập 3: Vẽ vẽ lắp then (gợi ý: nối trục đĩa) [3] *Người dạy_Trên lớp: - Trình bày slides chương 3b * Người dạy_Ở nhà: - Đưa đề cương, giảng tập nhà lên BKEL - Trả lời thắc mắc BKEL * Sinh viên_Trên lớp: - Nghe giảng thảo luận mối ghép then, chốt, vòng găng mối ghép hàn - Vẽ lớp vẽ lắp * Sinh viên_Ở nhà: - Làm tập lớn theo nhóm (2LT+ 3BT) Chƣơng 4: Bản vẽ lắp [1][2] 4.1 Nội dung vẽ lắp 4.2 Hình biểu diễn vẽ lắp 4.3 Kích thước ghi vẽ lắp 4.4 Số vị trí 4.5 Bảng kê 4.6 Yêu cầu kỹ thuật Bài tập 4: Vẽ vẽ lắp (gợi ý: ê tô) [3] L.O.1.4: Biết vận dụng qui ước vẽ kỹ thuật để biểu diễn mối ghép then, chốt, vòng găng L.O.1.5: Biết vận dụng qui ước vẽ kỹ thuật để biểu diễn mối ghép hàn L.O.4.2: Biết cách sử dụng tài liệu tiêu chuẩn ISO, TCVN để tra cứu then, chốt, vòng găng L.O.4.3: Biết cách sử dụng tài liệu tiêu chuẩn ISO, TCVN để tra cứu mối hàn L.O.2.1: Hiểu rõ đặc điểm trình lắp ráp thiết bị khí L.O.2.2: Hiểu rõ yêu cầu đặc điểm bàn vẽ lắp kết cấu khí nội dung vẽ lắp theo TCVN L.O.2.3: Biết cách thể quan hệ lắp ráp chi tiết hình biểu diễn vẽ lắp theo TCVN L.O.2.4: Biết cách thể kích thước, dung sai, số vị trí, bảng liệt kê yêu cầu kỹ thuật vẽ lắp theo TCVN L.O.3.5: Biết cách thể kết cấu chi tiết bánh trụ, ghi kích thước chất lượng chế tạo chi tiết vẽ chế tạo theo TCVN Chƣơng 5.Vẽ truyền ăn khớp (1.5LT A Bộ truyền bánh + trụ[1][3] 3.5BT) 5.1 Khái niệm bánh trụ 5.2 Thơng số hình học 5.3 Quy ước vẽ bánh trụ 5.4 Vẽ cặp bánh trụ ăn khớp Bài tập 5: Vẽ vẽ lắp (gợi ý: *Người dạy_Trên lớp: - Trình bày slides chương * Người dạy_Ở nhà: - Đưa đề cương, giảng tập nhà lên BKEL - Trả lời thắc mắc BKEL * Sinh viên_Trên lớp: - Nghe giảng thảo luận vẽ lắp - Vẽ lớp vẽ lắp * Sinh viên_Ở nhà: - Làm tập lớn theo nhóm *Người dạy_Trên lớp: - Trình bày slides chương 5a * Người dạy_Ở nhà: - Đưa đề cương, giảng tập nhà lên BKEL - Trả lời thắc mắc BKEL * Sinh viên_Trên lớp: - Nghe giảng thảo luận truyền bánh trụ - Vẽ lớp vẽ lắp Bài tập lớp Bài tập máy Bài tập lớn Thi học kỳ 7/10 hộp giảm tốc ổ trượt) [3] Chƣơng 5(tt):Vẽ truyền ăn khớp (1.5LT B Bộ truyên bánh nón + [1][3] 3.5BT) 5.5 Khái niệm bánh nón 5.6 Thơng số hình học 5.7 Quy ước vẽ bánh nón 5.8 Vẽ cặp bánh nón ăn khớp Bài tập 6: Bản vẽ chi tiết bánh trụ [4] L.O.3.6: Biết cách thể kết cấu chi tiết bánh nón, ghi kích thước chất lượng chế tạo chi tiết vẽ chế tạo theo TCVN Chƣơng (tt):Vẽ truyền ăn khớp (1.5LT C Bộ truyền trục vít bánh vít + [1][3] 3.5BT) 5.9 Khái niệm trục vít – bánh vít 5.10 Thơng số hình học 5.11 Quy ước vẽ trục vít – bánh vít 5.12 Vẽ truyền trục vít-bánh vít ăn khớp Chƣơng 6.Vẽ ổ lăn - lò xo [1][2] 6.1 Vẽ quy ước ổ lăn 6.2 Vẽ quy ước lò xo Bài tập 7: Vẽ vẽ lắp (gợi ý: hộp giảm tốc ổ lăn) [3] Chƣơng 7.Bản vẽ chi tiết (1.5LT [1][3] 7.1 Hình biễu diễn chi tiết + 7.2 Kết cấu hợp lý chi tiết 3.5BT) 7.3 Ghi kích thước vẽ chi tiết 7.4 Ghi yêu cầu chế tạo lên vẽ Chƣơng 8.Bản vẽ sơ đồ [1][3] 8.1 Bản vẽ sơ đồ động 8.2 Bản vẽ sơ đồ điện 8.3 Bản vẽ sơ đồ thủy khí 8.4 Bản vẽ sơ đồ q trình cơng nghệ Bài tập 8: Vẽ vẽ chi tiết khí(gợi ý: giá đỡ) [4] Thực hành 1: Sử dụng phần (5TH) mềm AutoCAD [2] Giới thiệu tổng quan khả ứng dụng phần mềm hỗ trợ thiết kế Cơ Khí Tổ chức vẽ, lệnh vẽ ACAD L.O.3.7: Biết cách thể kết cấu chi tiết trục vít bánh vít, ghi kích thước chất lượng chế tạo chi tiết vẽ chế tạo theo TCVN L.O.3.8: Biết cách thể kết cấu ổ lăn, lò xo vẽ lắp theo TCVN * Sinh viên_Ở nhà: - Làm tập lớn theo nhóm *Người dạy_Trên lớp: - Trình bày slides chương 5b * Người dạy_Ở nhà: - Đưa đề cương, giảng tập nhà lên BKEL - Trả lời thắc mắc BKEL * Sinh viên_Trên lớp: - Nghe giảng thảo luận truyền bánh nón - Vẽ vẽ chi tiết bánh trụ * Sinh viên_Ở nhà: - Làm tập lớn theo nhóm *Người dạy_Trên lớp: - Trình bày slides chương 5c,6 * Người dạy_Ở nhà: - Đưa đề cương, giảng tập nhà lên BKEL - Trả lời thắc mắc BKEL * Sinh viên_Trên lớp: - Nghe giảng thảo luận truyền trục vít bánh vít, ổ lăn - Vẽ vẽ lắp * Sinh viên_Ở nhà: - Làm tập lớn theo nhóm Bài tập lớp Bài tập máy Bài tập lớn Thi học kỳ Bài tập lớp Bài tập máy Bài tập lớn Thi học kỳ L.O.3.4: Hiểu rõ cách thể kết cấu chi tiết, ghi kích thước chất lượng chế tạo chi tiết vẽ chế tạo chi tiết máy khí L.O.1.6: Biết vận dụng qui ước vẽ kỹ thuật để biểu diễn sơ đồ động, sơ đồ điện, sơ đồ thủy khí sơ đồ cơng nghệ *Người dạy_Trên lớp: - Trình bày slides chương 7,8 * Người dạy_Ở nhà: - Đưa đề cương, giảng tập nhà lên BKEL - Trả lời thắc mắc BKEL * Sinh viên_Trên lớp: - Nghe giảng thảo luận vẽ chi tiết, vẽ sơ đồ - Vẽ vẽ chi tiết khí * Sinh viên_Ở nhà: - Làm tập lớn theo nhóm L.O.5.1: Hiểu biết tổng quan ứng dụng vẽ thiết kế máy tính L.O.5.2: Biết cách tổ chức vẽ ACAD (thiết lập thông số ban đầu) L.O.5.3: Biết sử dụng lệnh vẽ ACAD *Người dạy_Trên lớp: Bài tập lớn - Trình bày tổng quan khả Thi thực hành ứng dụng phần mềm ACAD - Trình bày cách tổ chức vẽ, lệnh vẽ ACAD -Hướng dẫn SV thực hành vẽ máy * Người dạy_Ở nhà: - Đưa giảng tập lên BKEL - Trả lời thắc mắc BKEL * Sinh viên_Trên lớp: - Nghe giảng - Thực tập vẽ ACAD * Sinh viên_Ở nhà: - Rèn luyện vẽ ACAD - Làm tập lớn theo nhóm Bài tập lớp Bài tập máy Bài tập lớn Thi học kỳ 8/10 10 (5TH) Thực hành 2:Tỉ lệ vẽ, lệnh hiệu chỉnh [2] 11 (5TH) Thực hành 3: Hình chiếu có giao tuyến [2] 12 (5TH) Thực hành 4: Ghi kích thước, chữ viết, in vẽ [2] 13 (5TH) Thực hành 5: Vẽ hoàn chỉnh vẽ lắp [2] 14 (5TH) Thực hành 6: Vẽ hoàn chỉnh vẽ chi tiết [2] Thi thực hành cuối kỳ (120’) L.O.5.5: Biết sử dụng *Người dạy_Trên lớp: lệnh hiệu chỉnh - Trình bày lệnh hiêu chỉnh ACAD ACAD -Hướng dẫn SV thực hành vẽ máy * Người dạy_Ở nhà: - Đưa giảng tập lên BKEL - Trả lời thắc mắc BKEL * Sinh viên_Trên lớp: - Nghe giảng - Thực tập vẽ ACAD * Sinh viên_Ở nhà: - Rèn luyện vẽ ACAD - Làm tập lớn theo nhóm L.O.5.4: Biết sử dụng *Người dạy_Trên lớp: lệnh vẽ để vẽ giao - Trình bày lệnh vẽ giao tuyến ACAD tuyến ACAD -Hướng dẫn SV thực hành vẽ máy * Người dạy_Ở nhà: - Đưa giảng tập lên BKEL - Trả lời thắc mắc BKEL * Sinh viên_Trên lớp: - Nghe giảng - Thực tập vẽ ACAD * Sinh viên_Ở nhà: - Rèn luyện vẽ ACAD - Làm tập lớn theo nhóm L.O.5.6: Biết sử dụng *Người dạy_Trên lớp: lệnh ghi kích thước, - Trình bày lệnh ghi viết chữ xuất vẽ kích thước, chữ viết xuất vẽ ACAD giấy ACAD -Hướng dẫn SV thực hành vẽ máy * Người dạy_Ở nhà: - Đưa giảng tập lên BKEL - Trả lời thắc mắc BKEL * Sinh viên_Trên lớp: - Nghe giảng - Thực tập vẽ ACAD * Sinh viên_Ở nhà: - Rèn luyện vẽ ACAD - Làm tập lớn theo nhóm L.O.5.7: Biết thực *Người dạy_Trên lớp: vẽ khí hồn -Hướng dẫn SV thực hành vẽ hoàn chỉnh vẽ lắp chỉnh ACAD máy * Người dạy_Ở nhà: - Đưa giảng tập lên BKEL - Trả lời thắc mắc BKEL * Sinh viên_Trên lớp: - Nghe giảng - Thực tập vẽ ACAD * Sinh viên_Ở nhà: - Rèn luyện vẽ ACAD - Làm tập lớn theo nhóm L.O.5.7: Biết thực *Người dạy_Trên lớp: vẽ khí hồn -Hướng dẫn SV thực hành vẽ hoàn chỉnh vẽ chi tiết chỉnh ACAD máy * Người dạy_Ở nhà: - Đưa giảng tập lên Bài tập lớn Thi thực hành Bài tập lớn Thi thực hành Bài tập lớn Thi thực hành Bài tập lớn Thi thực hành Bài tập lớn Thi thực hành 9/10 15 (5BT) Các nhóm báo cáo tập lớn L.O.6.2: biết tổ chức nhóm làm việc tổ thiết kế khí nhằm thực hồ sơ thiết kế khí bao gồm: vẽ sơ đồ, vẽ lắp vẽ chi tiết theo TCVN L.O.6.3: biết cách trình bày, bảo vệ thiết kế nhóm trước hội đồng xét duyệt BKEL - Trả lời thắc mắc BKEL * Sinh viên_Trên lớp: - Nghe giảng - Thực tập vẽ ACAD * Sinh viên_Ở nhà: - Rèn luyện vẽ ACAD - Làm tập lớn theo nhóm *Người dạy_Trên lớp: Bài tập lớn - Nghe nhóm trình bày tập lớn - Góp ý cho thiết kế nhóm * Người dạy_Ở nhà: - Trả lời thắc mắc BKEL - Chấm tập lớn - Chuẩn bị đề thi * Sinh viên_Trên lớp: - Các nhóm báo cáo tập lớn - Ghi nhận ý kiến đóng góp * Sinh viên_Ở nhà: - Hoàn chỉnh tập lớn để nộp qua BKEL - Nhận xét gửi qua BKEL Bảng nhận xét thành viên nhóm - Ơn thi học kỳ Báo cáo tập lớn Bài tập lớn bao gồm vẽ thiết kế chi tiết máy (bản vẽ chi tiết), vẽ lắp cụm chi tiết máy (bản vẽ lắp) Bài tập lớn bao gồm phần: - SV làm việc theo nhóm (4-6SV) để thực vẽ thiết kế cụm chi tiết máy bao gồm vẽ sơ đồ, vẽ phác vẽ lắp SV làm việc độc lập để thực vẽ lắp, vẽ chi tiết trích từ vẽ lắp nhóm thực máy tính Thơng tin liên hệ Giảng viên: Bộ môn: Email: Điện thoại Giờ tiếp sinh viên: Phan Tấn Tùng Thiết Kế Máy, tòa nhà B11 pttung@hcmut.edu.vn 08-38637897 Thứ hai, 2-3 p.m Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 01 năm 2015 TRƢỞNG KHOA PGS.TS.Nguyễn Hữu Lộc CHỦ NHIỆM BỘ MÔN CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƢƠNG TS Bùi Trọng Hiếu TS Phan Tấn Tùng 10/10

Ngày đăng: 12/04/2023, 21:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w