Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Nếu có sai sót tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Bình Dương, ngày 10 tháng 10 năm 2019 Hà Mộng Thúy i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo, cán khoa Khoa học Xã hội Nhân văn trường Đại học Thủ Dầu Một nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin cảm ơn thư viện Đại học Thủ Dầu Một hết lòng phục vụ, cung cấp tài liệu quý báu để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi gởi lời biết ơn sâu sắc đến PGS TS Bùi Thanh Truyền, người thầy tận tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin gởi lời cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn ii MỤC LỤC Lời cam đoan …………………….……………………………………………… i Lời cảm ơn ……………………………………………………………………… ii Mục lục ……………………………………………… ……………………… iii MỞ ĐẦU …………………………………………………………………… … 1 Lí chọn đề tài ………………………………………………………… … Lịch sử nghiên cứu vấn đề ………………………………………… ……… Đối tượng phạm vi nghiên cứu …………………………………… …… Phương pháp nghiên cứu ………………………………………… ………… Đóng góp đề tài ………………………………………………………… Cấu trúc luận văn ………………………………………………………… … NỘI DUNG CHƯƠNG NGƯỜI KỂ CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NGUYỄN NGỌC THUẦN …… … 1.1 Người kể chuyện truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần 1.1.1 Khái lược người kể chuyện 1.1.2 Biểu người kể chuyện truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần …………………………………………… …………… 10 1.2 Điểm nhìn trần thuật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần ………………………………………………………………………… 14 1.2.1 Khái lược điểm nhìn trần thuật …………………….………… 14 1.2.2 Hai kiểu loại điểm nhìn trần thuật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần ……………………………………………………… 17 1.2.2.1 Điểm nhìn bên – diễn biến nội tâm bên nhân vật …………………………………………… ……… 17 1.2.2.2 Điểm nhìn bên ngồi – giới bên qua cách cảm nhận nhân vật …………………………………….………… 23 Tiểu kết ……………………………………………………………………… 36 iii CHƯƠNG KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN TRONG TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NGUYỄN NGỌC THUẦN ………………… …………… 37 2.1 Không gian nghệ thuật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần ………………………………………………………………………… 37 2.1.1 Khái lược không gian nghệ thuật ………………… ………… 37 2.1.2 Các dạng thức không gian nghệ thuật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần ……………………………………………………… 39 2.1.2.1 Không gian sống – chết …………………….…… 39 2.1.2.2 Không gian giấc mơ ……………………….…… 44 2.1.2.3 Không gian mưa ……………………………………… 47 2.2 Thời gian nghệ thuật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần ………………………………………………………………………… 49 2.2.1 Khái lược thời gian nghệ thuật ………………… …………… 49 2.2.2 Một số biểu thời gian nghệ thuật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần ………….………………………… …… 51 2.2.2.1 Thời gian hồi tưởng ……………………………….…… 51 2.2.2.2 Thời gian tâm lí …………………………………….… 54 Tiểu kết ……………………………………………………………………… 63 CHƯƠNG GIỌNG ĐIỆU VÀ NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NGUYỄN NGỌC THUẦN …….… 64 3.1 Giọng điệu trần thuật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần ………………………………………………………………………… 64 3.1.1 Khái lược giọng điệu trần thuật ……………………………… 64 3.1.2 Biểu giọng điệu trần thuật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần ……………………………………………… 66 3.1.2.1 Giọng điệu triết lý, nhân sinh ………………………………… 66 3.1.2.2 Giọng điệu giàu chất nhạc, đầy cảm xúc ……………………… 72 3.2 Ngôn ngữ trần thuật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần ………………………………………………………………………………… 74 3.2.1 Đôi nét ngôn ngữ trần thuật tác phẩm văn học …….… 74 iv 3.2.2 Đặc điểm ngôn ngữ trần thuật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần …………………………………… …….… 75 3.2.2.1 Ngôn ngữ mang đậm sắc thái sống đại …………… 75 3.2.2.2 Ngôn ngữ mang đậm âm hưởng sắc thái cổ tích ……………… 77 Tiểu kết ……………………………………………………………………… 78 KẾT LUẬN ……………………………………………………………… … 79 CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ ……………………………………………… 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………… 82 PHỤ LỤC …………………………………………………………………… 87 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Có thể nói văn học thiếu nhi dịng chảy văn học Việt Nam đạt thành tựu đáng kể vào thập kỷ cuối kỷ XX Với tác giả tiêu biểu: Tô Hoài cách tân truyện thiếu nhi cách làm lại truyện cổ tích vốn in sâu tâm thức trẻ thơ Chuyện nỏ thần, Nhà Chử, 101 truyện ngày xưa…; Phạm Hổ lại dùng cách nhìn người viết nên câu chuyện cổ tích Chuyện hoa, chuyện quả; Võ Quảng với Quê nội em thiếu nhi sục sôi tinh thần cách mạng hòa chung nhiệt huyết dân tộc; Trần Đăng Khoa bật với nhìn trẻ thơ vừa trẻo vừa bỡ ngỡ đầy yêu thương vạn vật xung quanh, từ đời sống bình dị đến chiến gian lao mà anh dũng dân tộc tập thơ Góc sân khoảng trời; Trần Hồi Dương góp vào văn học thiếu nhi gió trữ tình đầy tính thơ thiên nhiên hoa Nhớ mùa hoa thạch thảo, Cơ bé mảnh khảnh, Hoa cỏ thầm,…; phong cách thích khám phá, thích phiêu lưu mạo hiểm trẻ thơ in đậm tác phẩm Nguyễn Quỳnh Đồi sói hú, Rừng đêm,… Đến năm 90 lại có thêm số lượng đơng đảo nhà văn, nhà thơ trẻ: Trần Thiên Hương, Nguyễn Quang Thiều, Lê Cảnh Nhạc, Nguyễn Nhật Ánh, Hà Lâm Kì, Quách Liêu, Phan Hồn Nhiên,… Phùng Ngọc Hùng, Trương Hữu Lợi, Dương Thuấn, Mai Văn Hai,… Đây bước ngoặt văn học thiếu nhi với dòng chảy văn học Việt Nam thời kỳ đất nước đổi mặt Không tác giả người lớn viết thiếu nhi mà lúc bạn thiếu nhi tham gia viết lứa tuổi mình, sống em nêu lên cảm quan đứa tinh thần Văn học thiếu nhi bổ sung thêm lực lượng hùng hậu khác – tự nói thân Bước sang kỷ XXI, ngồi dấu gạch nối hai kỷ (Nguyễn Nhật Ánh, Nguyễn Quỳnh, Dương Thuấn) cịn có tên tuổi hệ đàn anh như: Nguyễn Ngọc Thuần, Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Lãm Thắng,… Trong đặc biệt phải kể đến Nguyễn Ngọc Thuần vốn xuất thân dân mỹ thuật lại gây tiếng vang lĩnh vực văn học thiếu nhi Anh ẵm gọn ba giải thưởng lớn dành cho văn học thiếu nhi: Giăng giăng tơ nhện (giải thưởng Văn học tuổi hai mươi lần II); Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, NXB Trẻ 2000, giải thi Văn học Thiếu nhi lần III, giải Peter Pan (giải thưởng Thụy Điển dành cho tác phẩm thiếu nhi hay nhất; Một thiên nằm mộng - giải A vận động sáng tác văn học thiếu nhi NXB Kim Đồng 2001-2002; Nhện ảo - giải A vận động sáng tác cho thiếu nhi 2003, giải B (khơng có giải A) thi sáng tác văn học cho tuổi trẻ NXB Thanh niên phối hợp với NXB Văn nghệ tổ chức cho tác phẩm Trên đồi cao chăn bầy thiên sứ… 1.2 Roland Barthes khẳng định: Đã có thân lịch sử lồi người, có tự Còn tự học đời vào năm 60 – 80 kỷ XX với tư cách môn đặc thù (với nhiệm vụ phương pháp riêng) ngành nghiên cứu văn học Từ lúc manh nha lúc trở thành môn nghiên cứu văn học, tự học vận dụng rộng rãi vào việc nghiên cứu văn học Những cơng trình nghiên cứu theo hướng tự học giới phong phú, đa dạng phức tạp Tuy mẻ Việt Nam tự học giúp phát đặc điểm thể loại tiểu thuyết thời kỳ Trong luận văn này, đặt vấn đề tìm hiểu truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần góc nhìn tự sâu tìm hiểu phương thức tự mà anh lựa chọn, sử dụng để xây dựng nên giới trẻ thơ tác phẩm mình, qua thể nội dung nhân văn sâu sắc mà tác giả muốn gởi gắm đến đọc giả Đây nét đặc sắc riêng, đóng góp lớn yếu tố làm nên tên tuổi Nguyễn Ngọc Thuần văn đàn Đồng thời, từ góc nhìn tự học, đề tài soi chiếu vào bốn truyện thiếu nhi cụ thể góp phần nhận thức rõ lý thuyết này, góp nhặt thêm điều nhỏ bé hành trình giới thiệu lý thuyết mẻ Việt Nam Để thấy tính truyện thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần đóng góp tự học việc nghiên cứu văn học thiếu nhi, chúng tơi xin lựa chọn đề tài nghiên cứu là: Truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần từ góc nhìn tự Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nghiên cứu truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần Đọc truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần ta cảm thấy đề tài riêng văn học thiếu nhi Việt Nam đương đại Khơng cịn học thuyết giáo mang tính giáo điều cho trẻ em, truyện Nguyễn Ngọc Thuần dành riêng cho trẻ em suy nghĩ tự nhận ra, tự cảm thấy em giới hậu đại hoàn toàn khác hẳn với thời bố mẹ em Đó sống khơng cịn hi sinh mát chiến tranh Đó sống khơng cịn bị theo lí tưởng vĩ đại – đấu tranh giành độc lập dân tộc Đó sống trẻ em khơng cịn phải sống cảnh xa cha mẹ (vì cha mẹ gia nhập kháng chiến) em phải tham gia vào kháng chiến chống ngoại xâm dân tộc Mà sống đời thường mực bình dị khơng phần đa dạng sắc màu Đó sống cậu bé nơng thơn, sống cịn nhiều vất vả, thiếu thốn vật chất khơng mà sống tinh thần, tâm hồn em trở nên cằn cỗi, nghèo nàn Qua truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần, người đọc nhận thấy tâm hồn trẻ thơ trẻo, hồn nhiên, ngây thơ giàu tình yêu gia đình, tình yêu quê hương, giàu tình thương người, tình u thiên nhiên đầy giấc mơ ni lớn tâm hồn trẻ Là gương mặt nhà văn trẻ đầy triển vọng có nhiều tìm tịi, sáng tạo, truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần đối tượng quan tâm nhiều viết mức độ, phạm vi, tầm cỡ khác Tuy nhiên theo chúng tơi, chưa có cơng trình nghiên cứu cách dày dặn, toàn diện truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần, chủ yếu giới thiệu, phê bình in sách viết, báo đăng rải rác trang web, báo điện tử vài luận văn thạc sĩ Dưới đây, xin điểm qua số viết, báo, luận văn đề cập đến truyện Nguyễn Ngọc Thuần nói chung truyện viết cho thiếu nhi nói riêng Nguyễn Ngọc Thuần ngào huyễn Văn Thành Lê viết: ““Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” Ngọt ngào trẻo Nguyễn Ngọc Thuần bày giới trẻ thơ đẹp đến tinh khiết, vô trùng Bảng lảng thực bồng bềnh cổ tích Quan trọng đẹp Những câu văn đẹp, đầy hình ảnh Những ý nghĩ đẹp, đầy nhân văn Nhưng thật tự nhiên Cứ đứa trẻ chơi với chàng trai Nguyễn Ngọc Thuần cao Tây gầy ta kể chuyện… Tôi tâm đắc với quan niệm anh văn chương, nhẹ nhàng, hài hước trúng: “Văn chương tâm tính, tâm hồn, tâm trạng… Chẳng thể chuyên nghiệp Nếu bạn thích xuống dịng bạn nên xuống dịng, thích viết hoa viết hoa Bởi bạn người luật chơi mà Bạn đừng luật khơng cho xuống dịng, khơng cho viết hoa bạn phải đu theo tâm hồn bạn không muốn Nhưng nghĩ, chấm câu mà truyện hay khơng có lý hành hạ người đọc chi cho khổ Tốn nhiều cơng sức cho ý nghĩa khơng đáng”.” (Văn Thành Lê,2016) Cịn Lê Phương Liên Văn xi trẻ em viết: “Trong thể loại truyện vừa cho thiếu nhi, dòng chảy tự mới,thế giới tuổi thơ Nguyễn Ngọc Thuần xuất tia sáng xanh, bừng nở vườn văn cho trẻ em Việt Nam Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ Một thiên nằm mộng sách gây sửng sốt mà chưa nhiều nhà phê bình quan tâm nghiên cứu … Vâng, nói “trì trệ” thập niên kỉ XXI, thành tựu Văn học thiếu nhi Việt Nam ghi nhận giải thưởng quốc tế Cho xin vé tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh giải thưởng Asean, Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ Nguyễn Ngọc Thuần giải thưởng Peter Pan Thụy Điển” (Lê Phương Liên, 2012) Nguyễn Ngọc Thuần - "Hoàng tử bé" biến Tồn Nguyễn viết: “Rất người biết, Thuần có tuổi thơ cậu bé du mục, theo xe ba dọc cung đường bn bán Một tuổi thơ buồn Nhưng với Thuần lại "một tuổi thơ hấp dẫn" Thuần khơng mang ký ức vào văn chương Mà bệ phóng, để anh nhìn sống qua lăng kính khác Trong giới tưởng tượng anh, thứ bay bổng đến tối đa Và Nguyễn Ngọc Thuần nói, anh khơng thích đời sống bình thường văn chương Vì đời vô nhạt nhẽo, phải nhân vật sống mạnh mẽ hơn” (Toàn Nguyễn, 2009) Nhà nghiên cứu văn học Phong Lê nhận định: “Nhà văn viết cho thiếu nhi ngồi tư cách vơ quan trọng nhà văn – người nghệ sĩ, cần phải thêm nhiều thiên chức khác thiên chức nhà tâm lý, nhà sư phạm” Nguyễn Ngọc Thuần làm nhiều thế, anh viết với tất ý thức trách nhiệm, viết lòng yêu trẻ thơ tài hoa họa sĩ viết văn Vì mà truyện anh khơng thấp thống hình ảnh nhà tâm lý học – giáo dục học trẻ em, nhà sư phạm, người bạn trẻ thơ mà cịn tốt lên vẻ đẹp đường nét, màu sắc hội họa tất hội tụ lại làm nên tính nhân văn sâu sắc tác phẩm anh.” Trong Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam (tập 1) Vân Thanh Nguyên An, NXB từ điển Bách khoa năm 2002 viết: Một tác phẩm viết cho thiếu nhi phải “đánh thức lòng em tình cảm cao quý” Với câu chuyện giản dị, êm dịu, trẻo đầy ắp yêu thương, truyện thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần làm điều Anh cho rằng:“Văn chương phải đẹp nhân văn Yếu tố người quan trọng Tơi dân mỹ thuật, viết khơng đẹp khơng viết” Trong Người kể chuyện cổ tích đại, Nguyễn Thị Minh Thái viết: “Tất người thân yêu cậu, vật, đồ vật thân yêu làng miền Trung xa ngái cậu trở nên lung linh mờ ảo giấc mơ đêm cậu bé Dường giấc mơ cứu cánh nhân vật cách để Nguyễn Ngọc Thuần quay trở với giới tuổi thơ mình, giới cịn hồi niệm Mỗi truyện ngắn nho nhỏ Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ vừa truyện ngắn tặng bạn đọc trẻ thơ, lại vừa truyện ngắn dành cho người lớn Bởi chúng có nhiều tầng nghĩa, giàu chất thơ, có lẽ tác phẩm kết nhìn độc đáo chủ thể thi sĩ viết văn xuôi với động thái đắm đuối nhị nguyên lạ: vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ… nhìn giới… Một đơi mắt cho ta biết họ yêu mến điều gì, quan trọng nữa, họ hi sinh cho điều gì…” (Nguyễn Thị Minh Thái, 2004) Chính thân Nguyễn Ngọc Thuần tâm sự: “Trong lịch sử giải Peter Pan, nước có tác giả trao giải Pháp, Mỹ, Nga, Ireland, Phần Lan, Canada Trung Quốc Không thể xem nước xa lạ với châu Âu Nhưng đừng điều mà q đặt nặng Giải thưởng khơng thể thay đổi sách bạn, sách có trước, trước giải thưởng trao cho bạn Nói cách khác, giải thưởng làm việc xác định lại tư tưởng bạn mà thơi.” (Dương Bình Ngun, 2008) 2.2 Nghiên cứu truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần từ góc nhìn tự Một số luận văn làm truyện thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần có nhắc đến vài biểu tự truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần như: Đặc sắc nghệ thuật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần (2012) Lê Thị Hằng (chuyên ngành VHVN – ĐH Vinh) có nói đến vấn đề ngơn ngữ, giọng điệu tổ chức văn chương 3, Đặc điểm truyện thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần (2013) Tạ Thị Liên (chuyên ngành LLVH - ĐH KHXH&NV) đề cập đến chương nghệ thuật trần thuật Sáng tác cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần góc nhìn văn hóa (2014) Lê Thị Diệp (chuyên ngành VHVN – ĐHQG Hà Nội – ĐH KHXH&NV) có đề cập đến vài khía cạnh thiên tự học: chương nói giọng điệu Như vậy, từ đời, truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần quan tâm rộng rãi dư luận với đánh giá xác đáng ghi nhận thành công hạn chế tác phẩm anh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chúng chủ yếu vào nghiên cứu yếu tố tự truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần 106 – 107 108 109 110 111 112 113 114 115 – 116 – giấc mơ người mẹ.” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr 67) “Em hay tưởng tượng ngày dưng em khơng cịn tìm thấy giấc mơ Lúc em làm gì? Dĩ nhiên em buồn Em khóc Em khơng thể sống em khơng tìm thấy giấc mơ cho mình.” (Nguyễn Ngọc Thuần, 20035, tr 67) “Những đêm khuya, em thường mơ thấy bà Sề đói Bà khơng nói gì, lặng lẽ đến bên giường em ngồi Rồi im lặng Khuôn mặt u ám…”(Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr 69) “Những giấc mơ làm em khơng cịn quyến luyến giấc ngủ Chúng đầy đe dọa bóng đêm Chúng có dây trói, vít chặt em xuống giường.”(Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr 70) “… Những song cửa chằng chịt Và kế bên khn mặt buồn giấc mơ mà em chứng kiến.” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr 70) “Chẳng biết gà sinh từ gì? Nó sinh từ giấc mơ gà mẹ, hay từ hạt đậu? ” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr 78) “… Cũng có thể, giấc mơ đêm qua mà khơng hay biết Em cầu mong vậy.”(Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr 78) “Ngôi mộ gà thật nhỏ bé, cần vạt đất mỏng đủ phủ kín Em thả lên hạt giống be bé nhẹ nhàng, em mơ đến ngày, ngày năm, người khách lạ ngang,…”(Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr 79) “Em vừa mon men đến gần lãnh đủ trừng mắt anh Anh quê mà… Đêm ngủ mơ anh chẳng nói vào lỗ tai em Anh hét lên, tao hóa phép mày, tao biến mày Bây anh lại trừng mắt mà nhìn.” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr 86) “Em ngủ sớm Đêm hơm em thích kẻ mơ giấc mơ giới Người mơ người mơ nhiều nhất.” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr 96 117 – 118 119 120 121 122 123 124 125 – 126 127 – 128 129 – 130 – 131 – 132 133 – 134 135 94) “Em mỉm cười, rúc đầu vào mái tóc dày mẹ Em sợ mẹ lại giễu giấc mơ em…” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr 94) “Ôi chàng thi sĩ tội nghiệp tơi Những giấc mơ đến tơi đóng cửa sổ q chặt!” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr 94) “Thì giấc mơ đường máng xối chúng nhảy xuống dịng” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr 94) “Như khuôn mặt mơ dài lắm, chúng dài hàng mét chứ!” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr 94) “Có mày thấy mày có hai tay khơng, ví dụ nằm mơ á?” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr 110) “Nếu tao mày, tao mơ thấy nhiều tay.” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr 110) “Ai mà biết Nhưng mơ đó, tao ln ln mơ có thật nhiều.” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr 110) “Em cuộn lại mạng lưới Em treo lên nhánh cao vườn Như dơi ngủ ngày, em tin thấy giấc mơ mình, giấc mơ khu vườn rộng lớn.” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr 117) “Một vật hay người cần giấc mơ cả, giấc mơ việc đó, câu chuyện Ví dụ họ thiếu khu vườn họ mơ khu vườn Thiếu người mẹ, họ mơ tìm người mẹ Riêng nhện tìm đây?” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr 117) “… Em lớn giấc ngủ, lần em nằm mơ Đôi chân em dài Chúng mọc giấc ngủ em… Những giấc mơ làm em lớn lên, em tin vậy.” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr 118) “Đêm tao nằm nghiêng – Em nói thấy tự hào kinh khủng – Tao nằm mơ 97 136 137 138 139 nằm nghiêng là!” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr 122) “Thế mơ mày có thấy nghiêng không?” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2015, tr 122) “Ừ, mày giống tao Khi nằm sấp giấc mơ thẳng tắp, chẳng lộn đầu.” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr 122) “Trong giấc mơ cuối buổi tối đêm qua, em nhìn thấy màu vàng Nó thả sợi tơ từ bầu trời xuống, sợi tơ vàng sinh từ nhẫn, nhẫn màu vàng…” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr 126) “Em mơ thấy bà Sề Bà ẵm đứa bụ bẫm bước vào nhà em Bà đến bên cửa sổ nói, đây, tơi đây, báu vật tơi đây, tơi tìm thấy từ ụ rơm…” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr 127) 98 Bảng 3.1.2.2a Khảo sát tần suất xuất đoạn văn mang âm hưởng cổ tích, giàu tính thơ nhạc Một thiên nằm mộng Nguyễn Ngọc Thuần Số thứ tự đoạn văn mang âm hưởng đoạn văn giàu tính thơ cổ tích nhạc “Tất nhiên đêm từ ngàn xưa Mà thật chuyện Có người thành tiên nhờ cứu cánh hoa, chuồn chuồn; có nhờ cõng bà già qua cánh rừng thành tiên.” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr 12) 99 “Trong giấc mơ em nằm nghiêng Cùng đàn sẻ tóc nâu Và em nghiêng chút Bầu trời lộn đầu Trong giấc mơ em thích buồn Vừa buồn lệ vừa dài Nỗi buồn em chảy Hai dòng dài dài Trong giấc mơ em làm anh Một ông anh tay to Nắm đàn em nhỏ Vừa nắm vừa than thở Ơi đàn em dại khờ Khn mặt đầy giấc mơ (Ngu si mà thấy ghét ) Bây em nằm Vừa nằm em vừa mơ Em muốn nghiêng xuống Em thích đau khổ Đau khổ nằm nghiêng Khi nằm nghiêng em thấy Đau khổ nhiều chừng Hôm qua em thức dậy Đau khổ hết Buồn lại Không kéo dài hết đêm Trong mơ em thích cười Nụ cười dài hai giây Và nụ đau khổ Kéo dài ban ngày Mẹ gọi em hai lần Em trốn vào giấc mơ Em đường cửa sổ Em đường chim bay Một chim thật lớn Lạc đường ban ngày.” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr – “Ông thành tiên rồi, anh Tồn nói với em Mà để thành tiên thơng thường người ta phải hiền lắm, phải đẹp lắm, đặc biệt phải có râu để vuốt Em chưa thấy ơng tiên lại khơng có râu Dĩ nhiên ơng Bảy phải có râu, chuyện anh Tồn khơng phản đối em, anh phản đối chiều cao ơng Bảy Anh nói ơng cao hai mét rưỡi Nhưng rõ ràng mộ ông nhỏ nhắn mộ bình thường.” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr 14) “Có câu chuyện này, có hồng tử trời cuối đất để tìm lồi hoa q dâng lên nàng tiên tóc xanh Nhưng chàng mà khơng tìm lồi hoa q chàng mong muốn Có người chàng xuống vực sâu, có người bảo phía mặt trời Nhưng tất nơi chàng đến khiến chàng khơng lịng Có nơi hoa rực rỡ đến chói mắt, có nơi hoa đen đủi bóng tối Quá tuyệt vọng, chàng bỏ lên đồi nằm ngủ giấc dài Trong giấc mơ chàng lạc vào vườn hoa tuyệt đẹp, cánh trắng ngần thơm tho thỏi son, lại mắt to mở lớn Một rừng mắt to mở lớn Chúng nhìn chàng ngạc nhiên trìu mến Chúng Hoa Lan.” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr 49) 100 8) “Những gà gáy buồn Khù khù khù khù Chúng vỗ cánh đêm tối trời Chúng rúc mỏ vào giọt sương Và chúng la đà say rượu Chúng bay men 45 độ 45 độ Chúng kêu khù khù, khù khù Ha ha gà 45 độ Chúng kêu khù khù ” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr 13) “Trong bóng mát thiên thần sợ nắng Trốn chui trốn nhủi với túi thơm Cánh đồng vun nắm thóc Vì muốn làm cánh đồng phải chứa đầy hạt giống Chứa đầy túi thơm Chứa đầy vàng Trong bóng mát thiên thần sợ nắng Em tìm tiếng ca lạc từ năm ngoái Từ lúc lũ trâu chen chúc râm Sợ nắng thiên thần Nhưng thiên thần sợ đơi sừng dài Bay vút Bay Bay ma đuổi Trong bóng mát vắng vẻ thiên thần Cánh đồng có ngồi túi thơm Ngồi dấu chân lũ trâu Ha lũ trâu nghếch mõm lên Chúng nghếch mõm điều Anh Tồn nói khơng điều Cont trâu mà hỏi điều Ha ha trâu nghếch mõm “Có hơm em hay nán lại giấc mơ tự hỏi em không rời khỏi điều xảy ra? Em đọc truyện cổ tích thấy người ta mơ lắm, khơng Có người đời nằm mộng Thức dậy ca hát Ca hát xong lại nằm mộng Có vừa nằm mộng vừa ca hát Họ ngủ dải núi cao chẳng cần phải làm Thế giới họ thật no nê Thể âm nhạc đủ nuôi sống họ Buồn buồn họ rời khỏi núi để chu du thiên hạ Họ Trong chuyến đi, gặp phải vườn hoa ghé vào Có người lặn lội nghìn dặm để nhìn buổi chiều phương xa Hoặc để uống li trà tuyệt trần gian Uống xong cười khà khà, cười hi hi, cười hì hì…thế lại lên đường với giấc mơ.” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr 51 – 52) “Ngày xưa, loài người chưa xuất hiện, lúc lồi người đâu? Một hơm, có người trèo xuống đất, người nói, ha ta vua Thế vua sinh Ông vua nói, quân sĩ đâu? Thế quân sĩ Quân sĩ nói, kiếm đâu? Thế bác thợ rèn sinh Bác thợ rèn nói, lửa đâu? Lửa sinh Lửa nói, nóng nực q, mùa đơng sinh Mùa đơng nói, rụng đâu? Hàng sinh Hàng chưa kịp nói, bác tiều phu có mặt Bác thợ săn xuất tìm thú rừng Thú rừng sinh sợ hãi mũi tên Thú rừng chạy trốn mũi tên Mũi tên sinh Rồi mũi tên tìm nọc độc Mũi tên 101 Cùng gà bốn mươi lăm độ ” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr 27 – 28) “ Một gà bốn mươi lăm độ Ha ha bay la đà Rượu tràn rượu tràn Trên đường bay ha ” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr 48) “Này Hoa Lan Tao dắt mày khúc sân Bằng sợi lạt mềm Bằng sợi lạt thơm Tao cho mày ăn Trong lu sành Trong lu gang Này Hoa Lan…” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr 50) chiến thắng núi rừng Phù thủy sinh Phù thủy sinh từ mũi khoằm diều hâu thuốc độc Diều hâu sinh Khi diều hâu sinh nên đôi cánh sinh Đôi cánh lại sinh từ trẻ có trẻ mơ ước bay thơi Và cần phải có trẻ nên người mẹ sinh Người mẹ sinh từ bàn tay nữa…” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr 56 – 57) “Từ lúc mưa đổ xuống khu vườn, người mẹ tụ tập Họ chuyền tay đứa trẻ bụ bẫm Họ chuyền tay tình yêu cao quý đời Thiên thần trắng muốt thứ báo tin, có đứa trẻ vừa sinh từ bơng hoa thơm vườn Nó sinh lúc bình minh vừa mọc, nên thân tràn đầy ánh sáng Những ánh sáng diệu kỳ âm ánh sáng truyền xa Nó đánh thức bà mẹ ngủ.…” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr 62) “… Người ta nói người chết họ thắp sáng thêm bầu trời đốm nhỏ Nhưng em tin rằng, vật, giống loài, sống trở nên Một chết đem hồn thắp sáng bầu trời khơng riêng người Một vạt sáng hồn gip1 phần reo ca vạt sáng hồn chim, 102 “Buồn buồn buồn nhện Giăng tơ giăng đầu hồi Một đêm đêm nằm mộng Hóa thành sợi tơ vàng óng Hóa thành sợi tơ vàng khè Vàng khè mà vàng khè Buồn buồn mà đu dây Đu dây tưng tửng hát chơi Luồn kim mà xe Xe chỉ, xe … Buồn buồn mà tuổi già Đi cong hết nằm co Con ruồi qua không thèm Con mối không ăn Cái mà chê cứng Chê cứng mà than phiền Than phiền, phiền than Buồn buồn buồn nhện…” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr 53 – 54 – 55) “Này non Này hạt mầm Ta gieo khoảng trời Ta gieo khoảng đất Một thiên thần động đậy biết cười Này giấc ngủ Này cánh diều Ta thả vào chỗ Ta cho cánh tay vỗ núm vú hồn xồi, hồn mít…trên Dịng sữa tất thơm tho khoảng trời sâu thẳm đó.”(Nguyễn Mà người mẹ có Ngọc Thuần, 2003, tr 79) Cho thiên thần có Ta muốn hát muốn ca tụng Về đứa trẻ bắt đầu này…” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr 63) “Trên đồi, người mang “Này hạt mầm bóng đêm trở Đơi chân họ mỏi Ta gieo khoảng trời nhừ đường dài Một gió thổi Ta gieo tới, đám người thêm ngả Và ta hi vọng nghiêng Ông mặt trời Một mùa thơm chếch choáng giọt nắng vàng Một mùa chín mỏng Nó giống buổi chiều Một mùa vàng ban mai Những người mang Một mùa nở nhụy bóng đêm mệt mỏi nguồn Này hạt mầm sáng Rồi vài người khuỵu Ngủ mê… dần, đổ xuống Họ lúc bị Này hạt mầm bỏ lại phía sau khiến đám người Ca tụng…” (Nguyễn Ngọc Thuần, lúc trải rộng không 2003, tr 63 – 64) gian Họ chìm dần đêm mệt mỏi cạn kiệt Họ quay lại phía sau Đã vài người tan biến vào mặt đất Họ tiếp tục đổ xuống hình dáng kì dị ngổn ngang Rồi không trung, người mang ngày đến Họ mặc áo vàng óng, hiên ngang Họ hát ca tụng ngày Trên đôi cánh họ, màu vàng rực rỡ kim tuyến Màu kim tuyến nhảy múa ca tụng ngày mới.”(Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr 81) “… Và anh kể : Ngày xửa ngày “Hỡi giọt sáng xưa, khu rừng nọ, thiên Ta lung linh thần luôn mang khuôn Hỡi hồng mặt buồn Họ chờ đợi điều Ta đánh thức mi kì lạ bên cánh rừng Vị thần Hỡi mệt mỏi tối tăm thứ nói: tơi khơng muốn ca Ta xua đuổi hát Vị thần thứ hai nói : tơi Hỡi đường khơng thiết bay lượn Vị Ta soi…” (Nguyễn Ngọc Thuần, thần thứ ba bước chói ánh 2003, tr 81) 103 sáng Vị thần người mẹ Và tay người mẹ ln có thiên thần để yêu, để ca hát, để bay lượn Và từ đó, đứa trẻ đời.” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr 128 – 129) “Ta mang cho mày rìu Để đốn vào buổi tối Ta mang cho mày ca Để hát làm việc Ta mang cho mày gió Cho mày Những giọt sương Những chồi … Ôi ngày ta !” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr 83) “Này giọt sương Gieo cành thấp Gieo lên trời cao Gieo lên mảnh đất Như ba điều ước hình trái tim Một trái tim màu đỏ Một trái tim màu xanh Và trái tim Em biết màu hồng…” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr 130) 10 11 104 Bảng 3.1.2.2b Khảo sát tần suất xuất “mưa”, “giấc mơ” đoạn văn mang âm hưởng cổ tích Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ Nguyễn Ngọc Thuần Số “mưa” thứ tự “Mưa Mưa khủng khiếp, man nước Nước xối xả Nước chảy tràn Nước lùa vào chân lạnh ngắt Chúng ôm lấy Chúng ôm chặt Hơi ấm từ đứa phả sang đứa khóc.” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2002, tr 71) “Mặc cho mưa gió, chúng tơi lầm lũi chạy Thằng Tồn chạy trước mở đường, bọn chạy theo sau Thế chẳng bảo ai, đám thay phiên cõng Dung, đứa mệt đứa thế.” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2002, tr 73) “- Chú Hùng ! Tắm mưa khơng? … -Nếu cháu chẳng thèm lớn Tắm mưa vui Chú tắm Dù có tắm mưa, người lớn.” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2002, tr 99) 105 “giấc mơ” âm hưởng cổ tích “Những chim thần hay ghé vào nhà tơi hơm mưa Chúng bay đậu kín lồng Chiếc lồng chật, chúng bay Đôi cánh màu xanh xòe rộng che hết thứ Rồi chúng bay lên trời, trời xanh ngắt.” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2002, tr 106 – 107) “Trăng lên, sáng vằng vặc Có nghĩa trời khơng mưa Những đám mây trắng tinh gấu bay nhởn nhơ ; lúc bay qua, lúc bay lại, có lúc dồn ép vào núi tuyết Lại có đám mây hình em bé trơi nhẹ đi, cổ quàng khăn lớn Mặt trăng tròn vành vạnh nhô nôi bập bềnh, lúc lồng bên đứa trẻ, lúc chạy lên phía khơng thể đốn trước Người ta nói mặt trăng có chị Hằng Chị đẹp nên lúc giấu mặt lưới mây…” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2002, tr 123 – 124) “Tôi nhà Đêm ngủ mơ thấy piano gõ nhịp Những hát từ tn dịng suối Một giấc mơ tồn âm Tơi biết nơi hát cịn giấc ngủ, nằm phím ngà chờ người đánh thức Chờ ma-xơ Hiền.” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2002, tr “Tôi ngồi dậy chạy giếng Nước mưa từ trời rơi xuống giếng thật đẹp Mặt nước loang loang có nhiều cá đớp mồi bên Vừa tắm mưa, vừa tắm giếng thật tuyệt vời Nước giếng ấm hơ nóng.” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2002, tr 100) “Mẹ tơi nói ngày mưa, nỗi buồn nhiều ngày nắng, ngày mưa kéo dài Mẹ ngồi bậc cửa, chải tóc Mẹ chải tìm thấy niềm vui Cũng tơi vui chạy mưa Mỗi người có niềm vui khác Giống bố tôi, bố vui nhìn thấy cánh đồng Một ngày khơng đồng, bố thấy buồn quay quắt.” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2002, tr 103) “Tơi nhặt tóc sâu cho mẹ Có sợi tóc sâu dài mét Tơi nói, sợi tóc đẹp Bố «nịnh» mẹ, bảo tóc mẹ sợi đẹp Mẹ im im khơng nói khuôn mặt rạng rỡ hẳn lên Trong ngày mưa, tơi thích nhìn mẹ lúc vậy.” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2002, tr 104) 106 136) “Vào ngày nắng, xếp đôi cánh vào sọt nhỏ để gầm giường Hàng đêm đơi cánh mọc dài ngúc ngoắc Trong giấc mơ lơ đãng, tơi có đơi cánh khác Đó đôi cánh vải mềm suốt đưa Nhưng biết giấc mơ, có bay cao xa khơng khỏi khu vườn Tôi hiểu khu vườn Tôi cần đến nơi khác khu vườn có…” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2002, tr 149) “Đêm hơm đó, tơi khơng tài ngủ Ngồi trời mưa rả khu vườn tối om Đợi người nhà ngủ hết, liền nhẹ đến bên cửa sổ mở toang Hơi lạnh vào, vỗ lên mặt tơi bàn tay vơ hình nước đá… Tôi ngủ thiếp đi, ú miệng Ánh sáng từ rắn trùm kín người tơi Một giấc mơ đầy ánh sáng.” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2002, tr 162) “Tôi nhớ câu chuyện mẹ đàn ngựa bay đêm qua núi đồi, chúng kỵ sĩ mặc áo giáp Dưới ánh trăng, nút khuy đồng lóe sáng ngang dọc đường gấp khúc đêm sa hỗn loạn Những kỵ sĩ lạc ánh sáng Những ngựa trở nên điên cuồng, chúng rượt đuổi hí vang, giương vó bổ vào đám mây Rồi người ngựa trôi tuột dần phía cuối bầu trời Cuối va vào nhau, vón “Có ngày mưa, tơi nhìn thấy mẹ giấu sợi tóc rụng Chẳng biết mẹ lại xấu hổ chuyện đó… Bố cởi trần ngồi đan sọt Những sọt lớn nhỏ đời vào ngày mưa…” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2002, tr 105) “Những ngày mưa, tơi hay chui vào đống chăn tìm ấm Tơi tìm bóng tối nữa… Những mưa bóng tối vậy, khơng biết có mưa khơng nghe tiếng rào rạt mái nhà Mẹ nói mưa đêm mưa êm đềm ” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2002, tr 107) “Mùa mưa năm kéo dài lê thê Mẹ tơi nói chưa thấy mùa mưa dài Cây vườn xanh mướt liên tục tắm gội Trong trận mưa vậy, tơi hay rủ thằng Tồn xuống nhà thờ 107 cục thành khối cầu lửa Đó mặt trời ngày hôm sau.” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2002, tr 175) “Từ nửa đêm, người ta đánh trống gõ phèng la Âm nghe âm u buồn Những âm đó, lần lại gợi cho tơi nhớ hình ảnh người kỵ sĩ cỡi ngựa qua bầu trời Họ loan báo điều đó, tin buồn cuối ngày Vì tin buồn nên khơng nhận Người ta chui vào nhà, đóng sầm cửa lại ngủ Cuối kỵ sĩ tìm kiếm hỗn loạn va vào nhau.” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2002, tr 177 – 178) “Hằng đêm, tơi tưởng tượng triền miên nhìn ngơi Người ta nói người đi, ngơi người tắt Tơi hú vía thấy bạn bầu trời, lúc rực rỡ chạm dần đến Và không ngừng tưởng tượng đến lúc đó, bầu trời thảm sáng kết liền lại Vì đơn giản thơi, trái đất trẻ không ngừng sinh lớn lên Chúng thảm kia, điều bí mật mà tơi chẳng thể nói hết.” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2002, tr 185) 10 11 12 13 14 Chúng tơi chui vào góc kẹt quen thuộc, lắng nghe tiếng mưa lẫn tiếng đàn Tôi phát điều : hôm mưa bà chơi đàn chơi hay hơn… ” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2002, tr 130 – 131) “Mùa mưa ẩm thấp lại đến Những mưa đêm lướt qua, vừa lạnh lẽo vừa ạt Bằng màu trắng mình, chúng biến đổi khoảng trời giấc ngủ ” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2002, tr 149) “… Cơ đan xong nón cho hứa Những hôm mưa, đem đội ngồi thu lu nhìn khu vườn ấm từ nón phả Tơi thấy ấm lòng hẳn.” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2002, tr 151) “Cuối mùa mưa, hoa nảy nhiều nhánh hạt mọc nhiều Tơi hái tặng Hịng đóa hoa đẹp nhất, vào ngày đẹp ” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2002, tr 151) “Mùa mưa âm ỉ, dai dẳng Tưởng hết, hóa lại cịn nên đồn sơn đơng võ có dịp bán thuốc Có nhiều lúc đám đơng vừa tụ lại chút trời đổ mưa Ai vội vàng nhà Đời sống họ trở nên tiêu điều hết Họ ôm đàn nỉ non hát, buồn bã lắm.” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2002, tr 159) “Đêm hơm đó, tơi khơng tài ngủ Ngồi trời mưa rả khu vườn tối om Đợi người nhà ngủ hết, liền nhẹ đến bên cửa sổ mở toang Hơi lạnh vào, vỗ lên mặt tơi bàn tay vơ hình nước đá…” (Nguyễn Ngọc Thuần, 2002, tr 162) 108 Bảng 3.2.2.1 Khảo sát tần suất xuất đoạn văn mang đậm chất ngôn ngữ đời sống thường ngày Một thiên nằm mộng Nguyễn Ngọc Thuần Số thứ tự Nội dung Tuyệt cú mèo, tuyệt mắt mèo Mắt mèo hoang Em thích mẹ nói em có mắt mèo hoang dã thú Một sâu có mắt dã thú (Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr 9) Mẹ cười hì hì, híc híc, hà hà Bố cười ha Tuyệt mắt mèo hoang dã thú (Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr 10) … Em thích giấc mơ kéo dài ngày Mơ ban ngày Tuyệt nữa, kéo dài từ đêm sang ngày lại sang đêm Tuyệt mắt mèo hoang dã thú (Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr 16) … Ngay lúc chơi, thằng anh hào hứng bất ngờ quay sang thấy thằng em nắm mắt lim dim, hứng Thật tuyệt mắt mèo, mắt mèo hoang dã thú… (Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr 22) Nhưng mà anh em thằng Tí có bực khơng nhỉ?Chắc chắn phải bực Khơng có lí khơng bực chuyện Bực mắt mèo hoang dã thú chứ! … (Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr 23) Trời sáng Thiệt bực mắt mèo hoang dã thú Bực chúng em không bước xuống giường (Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr 25) Nhìn quanh chẳng thấy đâu, xanh xanh, tròn tròn Chạy bở tai anh Toàn chịu dừng lại Bà 109 Sề có giỏi phi thân khơng cách kịp Kịp mèo hoang dã thú (Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr 32) 10 … Nhất định em phải ghé lại lần sau thơi Một ngày hai lần sợ, thật tuyệt cú mèo, tuyệt mèo hoang dã thú Em thật dã thú (Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr 38) Thật buồn tình Em lang thang chỗ bà Sề Đường làng vắng hoe Em vừa vừa nghiêng đầu Mấy hơm chẳng có tuyệt cú mèo, tuyệt mắt mèo hoang dã thú (Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr 87) Một vài vạt nắng sâm sấp Trơng chúng buồn tẻ Chúng chẳng có khác khoe màu vàng Màu vàng khơng thể tuyệt cú mèo, tuyệt mắt mèo hoang dã thú (Nguyễn Ngọc Thuần, 2003, tr 87) 110