Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
2,08 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM NGUYỄN THỊ HU ĐáNH GIá KếT QUả CủA BộT THUốC ĐắP HV TRONG ĐIềU TRị HộI CHứNG Cổ VAI CáNH TAY DO THO¸I HãA CéT SèNG Cỉ LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƢỢC HỌC CỔ TRUYN VIT NAM NGUYN TH HU ĐáNH GIá KếT QUả CủA BộT THUốC ĐắP HV TRONG ĐIềU TRị HộI CHứNG Cỉ VAI C¸NH TAY DO THO¸I HãA CéT SèNG Cỉ Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: 872 0115 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ KIM DUNG HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn đến TS Lê Thị Kim Dung, người thầy hướng dẫn cho em ý kiến, kinh nghiệm quý báu sát thực q trình học tập nghiên cứu để hồn thiện luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học Bộ mơn, khoa phịng chức Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam, nơi em theo học, tạo điều kiện tốt cho em q trình học tập trường Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, tập thể cán y bác sỹ, điều dưỡng, hộ lý Bệnh viện Châm cứu trung ương giúp đỡ tạo điều kiện để tơi thu thập số liệu, làm việc học tập Bệnh viện cách thuận lợi Em xin bày tỏ lịng kính trọng tri ân sâu sắc đến nhà khoa học Hội đồng đề cương hướng dẫn, bảo chun mơn góp ý, nhận xét, sửa chữa để luận văn hồn thiện ngày hơm Xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới bệnh nhân tham gia nghiên cứu đóng góp phần khơng nhỏ vào luận văn báo cáo Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến anh chị em đồng nghiệp, gia đình, bạn bè, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để tơi có hội học tập trau dồi chuyên môn Xin trân trọng cảm ơn Học viên Nguyễn Thị Hậu LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Hậu, Học viên lớp Cao học khóa 12 chuyên ngành Y học cổ truyền, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn khoa học TS Lê Thị Kim Dung Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Ngƣời viết cam đoan Nguyễn Thị Hậu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Việt BMI Chỉ số khối thể CSC Cột sống cổ NĐC Nhóm chứng NDI Chỉ số giảm chức cột sống cổ Tiếng Anh Body Mass Index Neck Disability Index (điểm NDI) NNC Nhóm nghiên cứu TB Trung bình THCSC Thối hóa cột sống cổ TL Thắt lưng WHO Tổ chức Y tế Thế giới XBBH Xoa bóp bấm huyệt YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại World Health Organization MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………….………… Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hội chứng cổ vai cánh tay theo y học đại 1.1.1 Đại cương hội chứng cổ cánh tay thối hóa cột sống cổ 1.1.2 Ngun nhân hội chứng cổ vai cánh tay 1.1.3 Sơ lược cấu tạo giải phẫu chức cột sống cổ 1.1.4 Ngun nhân thối hóa cột sống cổ 1.1.5 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 1.1.6 Chẩn đoán hội chứng cổ vai cánh tay thối hóa cột sống 10 1.1.7 Điều trị 10 1.2 Hội chứng cổ vai cánh tay theo y học cổ truyền 12 1.2.1 Bệnh danh 12 1.2.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh 12 1.2.3 Các thể lâm sàng 13 1.3 Tổng quan đắp thuốc “bột đắp thuốc HV” 16 1.3.1 Phương pháp đắp thuốc 16 1.3.2 “Bột thuốc đắp HV” 17 1.3.3 Phân tích bột thuốc đắp HV 17 1.3.4 Công dụng – chủ trị 19 1.3.5 Cách dùng 20 1.4 Phương pháp xoa bóp bấm huyệt 20 1.4.1 Định nghĩa 20 1.4.2 Tác dụng xoa bóp bấm huyệt 20 1.4.3 Chỉ định chống định 21 1.4.4 Các thủ thuật xoa bóp bấm huyệt 21 1.5 Phương pháp chiếu đèn hồng ngoại 22 1.5.1 Định nghĩa hồng ngoại 22 1.5.2 Cơ chế tia hồng ngoại 23 1.5.3 Tác dụng tia hồng ngoại 23 1.5.4 Chỉ định chống định 23 1.5.5 Phương tiện bước tiến hành 23 1.6 Một số nghiên cứu hội chứng cổ cánh tay 24 1.6.1 Trên Thế giới 24 1.6.2 Tại Việt Nam 24 Chương CHẤT LIỆU, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 28 2.3 Thiết kế nghiên cứu 28 2.4 Cỡ mẫu 28 2.5 Chất liệu nghiên cứu 28 2.5.1 “Bột thuốc đắp HV” 28 2.5.2 Phương tiện nghiên cứu 30 2.6 Quy trình nghiên cứu 30 2.6.1 Các bước thực 30 2.6.2 Quy trình thực thủ thuật 31 2.7 Biến số số nghiên cứu 32 2.7.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 32 2.7.2 Biến số, số lâm sàng 33 2.7.3 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị 36 2.7.4 Đánh giá tác dụng không mong muốn phương pháp điều trị 36 2.8 Phương pháp xử lý số liệu 36 2.9 Đạo đức nghiên cứu 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 39 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 39 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 40 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 40 3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo thời gian bị bệnh 41 3.1.5 Phân bố bệnh nhân theo bên bị bệnh 41 3.1.6 Chỉ số lâm sàng trước điều trị 42 3.1.7 Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng y học cổ truyền 45 3.2 Kết điều trị 47 3.2.1 Sự thay đổi mức độ đau theo thang điểm VAS 47 3.2.2 Sự thay đổi mức độ hạn chế chức sinh hoạt hàng ngày 48 3.2.3 Sự thay đổi góc tầm vận động ngửa 50 3.2.4 Sự thay đổi góc tầm vận động cúi 51 3.2.5 Sự thay đổi góc tầm vận động quay 52 3.2.6 Sự thay đổi mức góc tầm vận động nghiêng 54 3.2.7 Sự thay đổi triệu chứng theo y học cổ truyền 55 3.2.8 Tác dụng không mong muốn 57 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị 58 3.3.1 Mối liên hệ tuổi đáp ứng điều trị 58 3.3.2 Mối liên hệ giới đáp ứng điều trị 59 3.3.3 Mối liên hệ nghề nghiệp đáp ứng điều trị 60 3.3.4 Mối liên hệ số bên bị bệnh đáp ứng điều trị 61 3.3.5 Mối liên hệ thời gian bị bệnh đáp ứng điều trị 62 Chương BÀN LUẬN 63 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 63 4.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 63 4.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 65 4.1.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 66 4.1.4 Phân bố bệnh nhân theo thời gian bị bệnh 67 4.1.5 Phân bố bệnh nhân theo bên bị bệnh 68 4.1.6 Chỉ số lâm sàng trước điều trị 68 4.1.7 Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng y học cổ truyền 70 4.2 Kết điều trị 70 4.2.1 Sự thay đổi mức độ đau theo thang điểm VAS 70 4.2.2 Sự thay mức độ hạn chế chức sinh hoạt hàng ngày NDI 73 4.2.3 Sự thay đổi góc tầm vận động 74 4.2.4 Sự thay đổi triệu chứng theo y học cổ truyền 78 4.2.5 Tác dụng không mong muốn 80 4.3 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị 80 4.3.1 Mối liên quan tuổi với đáp ứng điều trị 80 4.3.2 Mối liên quan giới đáp ứng điều trị 80 4.3.3 Mối liên quan nghề nghiệp đáp ứng điều trị 81 4.3.4 Mối liên quan bên bị bệnh đáp ứng điều trị 82 4.3.5 Mối liên quan thời gian bị bệnh đáp ứng điều trị 82 KẾT LUẬN…………………………………………………………….………….84 KIẾN NGHỊ………………………………………….……………………………86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần thuốc đắp HV 17 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo y học cổ truyền 27 Bảng 2.2 Công thức cho 50g “bột thuốc đắp HV” 28 Bảng 2.3 Công thức huyệt nghiên cứu 29 Bảng 2.4 Phân loại kết điều trị theo thang điểm VAS 34 Bảng 2.5 Phân loại kết điều trị theo NDI 34 Bảng 2.6 Phân loại kết điều trị theo tầm vận động cổ 36 Bảng 3.1 Mức đau theo thang điểm VAS 42 Bảng 3.2 Mức độ hạn chế chức sinh hoạt hàng ngày 42 Bảng 3.3 Tầm vận động ngửa 43 Bảng 3.4 Tầm vận động cúi 43 Bảng 3.5 Tầm vận động quay 44 Bảng 3.6 Tầm vận động nghiêng 44 Bảng 3.7 Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng y học cổ truyền 45 Bảng 3.8 Sự thay đổi mức độ đau theo thang điểm VAS 47 Bảng 3.9 Sự thay đổi mức độ hạn chế hoạt động sinh hoạt hàng ngày 48 Bảng 3.10 Sự thay đổi góc tầm vận động ngửa 50 Bảng 3.11 Sự thay đổi góc tầm vận động cúi 51 Bảng 3.12 Sự thay đổi góc tầm vận động quay 52 Bảng 3.13 Sự thay đổi góc tầm vận động nghiêng 54 Bảng 3.14 Sự thay đổi triệu chứng theo y học cổ truyền 55 Bảng 3.15 Một số tác dụng không mong muốn 57 Bảng 3.16 Mối liên quan tuổi đáp ứng điều trị 58 Bảng 3.17 Mối liên quan giới đáp ứng điều trị 59 Bảng 3.18 Mối liên quan nghề nghiệp đáp ứng điều trị 60 Bảng 3.19 Mối liên quan số bên bị bệnh đáp ứng điều trị 61 Bảng 3.20 Mối liên quan thời gian bị bệnh đáp ứng điều trị 62 Phụ lục BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠN CHẾ CHỨC NĂNG SINH HOẠT HÀNG NGÀY (NDI) Phần Nội dung A Hiện không đau Phần 1: CƯỜNG ĐỘ ĐAU B Hiện đau nhẹ C Hiện đau vừa phải D Hiện đau nặng E Hiện đau nặng F Hiện đau khơng thể tưởng tượng A Tơi tự chăm sóc thân mà khơng gây đau thêm B Tơi chăm sóc thân bình thường, gây Phần 2: SINH HOẠT CÁ NHÂN đau thêm C Tôi bị đau chăm sóc thân, phải làm chậm cẩn thận D Tôi cần giúp đỡ, tự làm hầu hết (Tắm, Mặc việc chăm sóc thân quần áo,…) E Tôi cần giúp đỡ hầu hết việc chăm sóc F Tơi khơng tự mặc quần áo được, phải giường A Tơi nâng vật nặng mà không bị đau Phần 3: NÂNG ĐỒ VẬT thêm B Tơi nâng vật nặng, bị đau thêm C Đau làm không nâng vật nặng từ sàn nhà lên, nâng vật vị trí D0 D10 D20 thuận lợi (ví dụ: bàn…) D Đau làm tơi khơng nâng vật nặng, tơi nâng vật nhẹ vừa vật vị trí thuận lợi E Tơi nâng vật nhẹ F Tôi không nâng hay mang vác vật A Tơi đọc lâu muốn mà khơng bị đau cổ B Tơi đọc muốn Đau Phần 4: ĐỌC (Sách, báo,…) cổ C Tơi đọc muốn đau vừa phải cổ D Tơi khơng thể đọc muốn đau vừa phải cổ E Tơi khơng thể đọc muốn đau nặng cổ F Tơi khơng thể đọc thứ A Tôi không bị đau đầu B Tôi bị đau đầu nhẹ không thường xuyên Phần 5: ĐAU ĐẦU C Tôi bị đau đầu vừa phải không thường xuyên D Tôi bị đau đầu vừa phải thường xuyên E Tôi bị đau đầu nặng thường xuyên F Hầu lúc bị đau đầu Phần 6: KHẢ A Tơi dễ dàng tập trung ý hoàn toàn muốn NĂNG TẬP B Tơi thấy khó khăn để tập trung ý hồn TRUNG tồn muốn CHÚ Ý C Tơi thấy khó khăn để tập trung ý muốn D Tơi khó khăn để tập trung ý muốn E Tơi thấy khó khăn để tập trung ý muốn F Tôi tập trung ý A Tơi làm nhiều công việc mong muốn B Tôi làm cơng việc thường lệ Phần 7: LÀM VIỆC C Tơi làm hầu hết công việc thường lệ D Tơi khơng thể làm cơng việc thường lệ E Tơi khơng làm việc F Tơi khơng thể làm việc A Tơi lái xe mà khơng bị đau B Tơi lái xe mà muốn đau cổ nhẹ Phần 8: LÁI XE C Tơi lái xe mà muốn đau cổ vừa phải D Tôi lái xe muốn đau cổ vừa phải E Tơi khơng lái xe đau cổ nặng F Tôi lái xe A Tơi khơng có vấn đề bất thường ngủ B Giấc ngủ bị rối loạn (ít tiếng ngủ) C Giấc ngủ bị rối loạn nhẹ (1-2 tiếng Phần 9: NGỦ ngủ) D Giấc ngủ bị rối loạn vừa phải (2-3 tiếng ngủ) E Giấc ngủ bị rối loạn nặng (3-5 tiếng ngủ) F Giấc ngủ tơi bị rối loạn hồn tồn (5-7 tiếng ngủ) A Tơi tham gia tất hoạt động giải trí mà khơng bị đau cổ B Tơi tham gia tất hoạt động giải trí đau cổ Phần 10: HOẠT C Tơi tham gia hầu hết, khơng phải tất hoạt động giải trí đau cổ ĐỘNG GIẢI D Tơi tham gia số hoạt động giải TRÍ trí đau cổ E Tơi khơng tham gia hoạt động giải trí đau cổ F Tơi tham gia hoạt động giải trí Trong đó: A: điểm D: điểm B: điểm E: điểm C: điểm F: điểm Phụ lục QUY TRÌNH BÀO CHẾ “BỘT THUỐC ĐẮP HV” Nghiền thuốc - Vai trò nghiền nhỏ để làm giảm kích thước tiểu phân giúp tăng tốc độ hịa tan dược chất, giúp q trình trộn dễ dàng khối bột dễ đạt độ đồng - Các vị thuốc: địa liền, ngải cứu, quế chi với hàm lượng xác định (công thức thuốc) cân định liều Thuốc nghiền nhỏ nghiền búa Rây thuốc - Vai trị q trình rây bào chế thuốc bột: Phân đoạn kích thước tiểu phân, lựa chọn tiểu phân có kích thước mong muốn; Phá vỡ tiểu phân kết tập; Hạn chế tượng tách lớp khối bột; Tạo điều kiện thuận lợi cho trình trộn để tạo thành hỗn hợp đồng nhất; Rây sau trộn giúp cho khối bột đảm bảo đồng - Hỗn hợp thuốc sau nghiền rây qua rây, tiểu phân phải có kích thước nhỏ 2000µm khơng q 40% tổng số tiểu phân lớn 355µm Trộn thuốc - Trộn bột dược chất với tá dược giai đoạn Thành phẩm - Cảm quan: Quan sát màu sắc lượng vừa đủ bột thuốc quan sát mắt thường ánh sáng tự nhiên có màu xám ánh vàng xanh - Yêu cầu: thuốc bột khơ tơi, phải có màu sắc đồng nhất, khơng loang lổ, khơng bị bết dính, đóng bánh hay vón cục - Độ ẩm: Yêu cầu: hàm lượng ẩm chế phẩm thuốc bột không 9,0% [1] Bộ Y tế (2016) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 145-153 [2] Hoy D, March L, Woolf A, et al (2014), The global burden of neck pain: estimates from the Global Burden of Disease 2010 study, Annals of the Rheumatic Diseases, 73:1309-1315 [3] Watkins RG 4th (2021), Cervical Disc Herniations, Radiculopathy, and Myelopathy Clin Sports Med, 40(3):513-539 [4] Mansfield M, Smith T, Spahr N, Thacker M (2020), Cervical spine radiculopathy epidemiology: A systematic review Musculoskeletal Care, 18(4):555-567 [5] Kang, K C., Lee, H S., & Lee, J H (2020) Cervical Radiculopathy Focus on Characteristics and Differential Diagnosis Asian spine journal, 14(6), 921–930 [6] Safiri S, Kolahi A, Hoy D, Buchbinder R, Mansournia MA, Bettamp adi D et al (2020), Global, regional, and national burden of neck pain in the general population, 1990-2017: systematic analysis of the Global Burden of Disease Study 2017 BMJ 2020; 368 :m791 [7] C.M Bono et al (2011), An evidence-based clinical guideline for the diagnosis and treatment of cervical radiculopathy from degenerative disorders, The Spine Journal 11, 64–72 [8] Thoomes, E.J (2016) Effectiveness of manual therapy for cervical radiculopathy, a review Chiropr Man Therap 24, 45 [9] Gutman G, Rosenzweig DH, Golan JD (2018) Surgical Treatment of Cervical Radiculopathy: Meta-analysis of Randomized Controlled Trials Spine (Phila Pa 1976) 5;43(6):E365-E372 [10] Romeo A, Vanti C, Boldrini V, Ruggeri M, Guccione AA, Pillastrini P, Bertozzi L (2018) Cervical Radiculopathy: Effectiveness of Adding Traction to Physical Therapy-A Systematic Review and Meta-Analysis of Randomized Controlled Trials Phys Ther 98(4):231-242 [11] Liang L, Feng M, Cui X (2019), The effect of exercise on cervical radiculopathy: A systematic review and meta-analysis Medicine (Baltimore) 98(45):e17733 [12] Trần Thúy (2019), Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền (Dùng cho đối tượng sau đại học), Nhà xuất Y học, tr 249 – 252 [13] Nguyễn Nhƣợc Kim (2019), Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất Y học, tr 156 – 159 [14] Bộ Y Tế (2020) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh theo YHCT kết hợp YHCT YHHĐ Tập tr 37 – 43 [15] Trần Thúy (2020), Bài giảng Y học cổ truyền, tập 1, Nhà xuất Y học, tr 62 – 67 [16] Khoa Y học cổ truyền, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, (2006), Nội khoa Y học cổ truyền (Dành cho đối tượng sau đại học), Nhà xuất Y học, 253-256 [17] Nguyễn Tiến Chung (2020) Kết thử kích ứng da “bột thuốc đắp HV” thực nghiệm Tạp chí y học VN số tháng năm 2020 [18] Bộ môn Giải phẫu, Trƣờng Đại học Y Hà Nội (2004) Giải phẫu người tập 1, 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội [19] Frank H Netter (2009), Atlas giải phẫu người (Vietnamese edition), Nhà xuất Y học Hà Nội, 19-20 [20] Nguyễn Xuân Nghiên (2016) Phục hồi chức năng, Nhà xuất Y học, Hà Nội [21] Hồ Hữu Lƣơng (2006) Thối hóa cột sống cổ Thốt vị đĩa đệm, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 7-32, 53-59, 60-61, 92-96 [22] Nguyễn Văn Thơng (2009) Bệnh Thối hóa cột sống cổ, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 8-15, 17-31, 36-100 [23] Nguyễn Nhƣợc Kim, Trần Quang Đạt (2015) Châm cứu phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 85 -89 [24] Nguyễn Tài Thu, Trần Thúy (2016) Châm cứu sau đại học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 20 - 26 [25] Học viện Y học cổ truyền Trung Quốc (2020) Học thuyết kinh lạc, châm cứu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 120 – 126 [26] Cẩm Thị Hƣơng (2008) Đánh giá hiệu cồn thuốc đắp boneal cốt thống linh điều trị thoái hoá khớp gối Luận văn chuyên khoa II Trường Đại học Y Hà Nội [27] Mai Thế Hiệp (2020) nghiên cứu kết điều trị viêm quanh khớp vai thể đơn “bột thuốc đắp HV” kết hợp với điện châm Đề tài cao học Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam [28] Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 1165-1166, 1262, 1263, 1295 [29] Đỗ Tất Lợi (2010), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học Hà Nội [30] Học viện Quân y - Bộ môn Vật lý trị liệu Phục hồi chức (2006) Vật lý trị liệu phục hồi chức - Giáo trình giảng dạy đại học sau đại học, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội [31] Bộ Y tế (2014), Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị chuyên ngành phục hồi chức năng, Tr 113- 115 [32] He D, Hostmark AT, Veiersted KB, Medbo JL (2005) Effect of intensive acupuncture on pain-related social and psychological variables for women with chronic neck and shoulder pain – an RCT with six months and three years follow up Acupunct Med, 23(2), 52-61 [33] Witt CM, Jena S, Brinkhaus B, Liecker B, Wegscheider K, Willich SN (2006) Acupuncture for patients with chronic neck pain Pain, 125 (1-2), 98-106 [34] Nguyễn Thị Thắm (2008) Đánh giá hiệu điều trị đau cổ vai gáy thoái hóa cột sống cổ số phương pháp vật lý kết hợp vận động trị liệu, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội [35] Nguyễn Phƣơng Thảo, Lê Thị Bình (2013) “Đánh giá tác dụng viên “Khu phong trừ thấp điều trị hội chứng cổ vai tay thoái hoá cột sống cổ, Tạp chí Y học thực hành, 857(7), tr 10-16 [36] Đặng Trúc Quỳnh (2014) Đánh giá tác dụng thuốc “Cát thang” điều trị bệnh nhân đau vai gáy thối hóa cột sống cổ, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội [37] Mai Trung Dũng (2014) Đánh giá kết điều trị kết hợp tập lăn Doctor100 bệnh nhân hội chứng cổ vai cánh tay thoái hóa cột sống cổ, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội [38] Nguyễn Thị Hƣơng Giang (2015), Đánh giá hiệu qủa điều trị đau vai gáy THCSC điện châm xoa bóp bấm huyệt, Y học thực hành, số 8, tập 614 + 615, tr72-74 [39] Phạm Ngọc Hà (2018) Đánh giá tác dụng thuốc “Quyên tý thang” điện châm kết hợp kéo giãn cột sống điều trị hội chứng cổ vai cánh tay thối hóa cột sống, Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội [40] Bộ Y tế (2018) Dược điển Việt Nam, lần xuất thứ năm, tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 1092, 1106, 1211, 1123, 1180, 1275, 1295, 1344 [41] Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Vĩnh Ngọc, Cầm Thị Hƣơng (2009) Nghiên cứu hiệu cồn thuốc đắp Boneal Cốt thống linh điều trị thối hóa khớp gối, Tạp chí Y học lâm sàng, 43(8/2009), tr 30-36 [42] Bộ Y tế (2013) Quyết định “Về việc ban hành Hướng dẫn Quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành Châm cứu” [43] Domenica A Delgado, Bradley S Lambert, Nickolas Boutris (2018) Validation of Digital Visual Analog Scale Pain Scoring With a Traditional Paper-based Visual Analog Scale in Adults, J Am Acad Orthop Surg Glob Res Rev, 2(3), e088 [44] Joel A Delisa, Bruce M Gans (1998) Rehabilitation Medicine: principles and practice, Lippincott – Raven Publishers [45] Frederic J Kottke, Justus F Lehmam (2006) Handbook of Physical Medicine and Rehabilitation, W.B Saunders Company [46] Nancy Berryman Reese, William D Bandy (2002) Joint range of motion and muscle length testing, W.B Saunders Company [47] Trịnh Thị Hƣơng Giang (2019) Đánh giá hiệu điều trị hội chứng cổ vai canh tay thối hóa cột sống cổ điện châm, xoa bóp bấm huyệt kết hợp thủy châm Nucleo C.M.P, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội [48] Vernon H., Mior S (1991) The Neck Disability Index: a study of reliability and validity, J Manipulative Physiol Ther, 14(7), pg 409-415 [49] Lê Thành Xuân, Phạm Hồng Vân, Trịnh Thị Hƣơng Giang (2019) Đánh giá hiệu điều trị hội chứng cổ vai cánh tay thối hóa cột sống cổ điện châm, xoa bóp bấm huyệt kết hợp thủy châm Núcleo C.M.P, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 4(23), tr 56-78 [50] Đặng Trúc Quỳnh cộng (2016), Tác dụng giảm đau cải thiện tầm vận động cột sống cổ thuốc “Cát thang” kết hợp điện châm bệnh nhân đau vai gáy thối hóa cột sống cổ Tạp chí nghiên cứu Y học, 103 (5) – 2016, p 48 – 55 [51] Nguyễn Tuyết Trang (2013), Đánh giá tác dụng điều trị đau vai gáy thoái hoá cột sống cổ (thể phong hàn thấp tý) phương pháp cấy Catgut vào huyệt, Luận văn tốt nghiệp ác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội [52] Nguyễn Hoài Linh (2016) Đánh giá tác dụng điều trị Quyên tý thang kết hợp liệu pháp kinh cân bệnh nhân đau vai gáy thối hóa cột sống cổ Luận văn tốt nghiệp ác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội [53] Trịnh Thị Lụa (2020) Nghiên cứu tính an tồn tác dụng viên nang cứng TD0019 điều trị hội chứng cổ vai cánh tay thoát vị đĩa đệm cột sống cổ, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội [54] Minanta Sharmin (2012) Characteristics of neck pain among cervical spondylosis patients attended at CRP, Bangladesh Health professions Institute, Bangladesh [55] Blossfeldt P (2004) Acupuncture for chronic neck pain – a cohort study in an NHS pain clinic Acupunct Med., 22(3), 146-151 [56] Nguyễn Thị Thắm (2008) Đánh giá hiệu điều trị đau cổ vai gáy thoái hóa cột sống cổ số phương pháp vật ý kết hợp vận động trị liệu Trường Đại học Y Hà Nội [57] Vũ Quang Bích (2004) Bệnh thần kinh vùng cổ vai, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 24-29 [58] Đặng Thị Hoàng Tuyên (2017) Nghiên cứu tác dụng phương pháp đại trường châm điều trị chứng đau phục hồi vận động cột sống cổ thối hóa, Luận án tiến sĩ y học, Viện Y học cổ truyền Quân đội [59] Phạm Nhật Minh (2018) Đánh giá tác dụng điện châm kết hợp vận động không xung lực bệnh nhân đau vai gáy thối hóa cột sống cổ, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội [60] Bùi Thị Lệ Ninh (2019) Đánh giá tác dung liệu pháp kinh cân điều trị bệnh nhân đau vai gáy thối hóa cột sống cổ, Luận văn bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội [61] Hồ Hữu Lƣơng (2018) Thoái hóa cột sống cổ vị đĩa đệm, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 50-82 [62] Vũ Trọng Tn, Hạ Chí Lộc (2019) Đau, từ góc nhìn y học cổ truyền, Tạp chí Sức khỏe đời sống [63] Mầu Tiến Dũng (2020) Đánh giá kết điều trị điện châm kết hợp tác động cột sống bệnh nhân đau vai gáy thối hóa cột sống cổ, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội [64] Đỗ Thị Kim Chung (2021) Đánh giá tác dụng phương pháp cấy kết hợp Quyên tý thang điều trị đau vai gáy bệnh nhân thối hóa cột sống cổ, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội [65] Chih-Hsiu Cheng et al (2015) Exercise training for non-operative and post-operative patient with cervical radiculopathy: a literature review, J Phys Ther Sci, 27(9): 3011–3018 [66] Hoàng Thị Thắng (2016), Đánh giá tác dụng viên hoàn TD0015 điều trị Hội chứng cổ vai cánh tay thoái hóa cột sống cổ, Luận văn chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội [67] Nguyễn Văn Tuấn, Trần Thị Yến (2021), đánh giá hiệu điều trị hội chứng cổ-vai-tay thối hóa đốt sống cổ phương pháp điện châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 501, số 1, tr.102 – 105 [68] Campa-Moran I., Rey-Gudin E., Fernández-Carnero J (2015), Comparison of Dry Needling versus Orthopedic Manual Therapy in Patients with Myofascial Chronic Neck Pain: A Single-Blind, Randomized Pilot Study Pain Res Treat 2015;2015:1–15 [69] Martín-Rodríguez A., Sáez-Olmo E., Pecos-Martín D (2019) Effects of dry needling in the sternocleidomastoid muscle on cervical motor control in patients with neck pain: A randomised clinical trial Acupunct Med 37:151–163 [70] Onat S.S., Polat C.S., Bicer S., Sahin Z., Tasoglu O (2019) Effect of dry needling injection and kinesiotaping on pain and quality of life in patients with mechanical neck pain Pain Physician, 22:583–589 [71] Phan Thị Hồng Giang, Nguyễn Thị Thanh Tú (2021), Tác dụng giảm đau điện châm kết hợp parafin bệnh nhân hội chứng cổ vai tay thối hóa cột sống cổ, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 501, số 1, tr.190 – 193 [72] Pecos-Martín D., Montañez-Aguilera F.J., (20145), Effectiveness of dry needling on the lower trapezius in patients with mechanical neck pain: A randomized controlled trial Arch Phys Med Rehabil 96:775– 781 [73] Aridici R., Yetisgin A., Boyaci A (2016), Comparison of the Efficacy of Dry Needling and High-Power Pain Threshold Ultrasound Therapy with Clinical Status and Sonoelastography in Myofascial Pain Syndrome Am J Phys Med Rehabil 95:e149–e158 [74] Segura-Ortí E., Prades-Vergara S., Manzaneda-Piđa L (2018), Trigger point dry needling versus strain-counterstrain technique for upper trapezius myofascial trigger points: A randomised controlled trial Acupunct Med 34:171–177 [75] Fernández-Carnero J., Gilarranz-De-Frutos L., León-Hernández J.V (2017), Effectiveness of different deep dry needling dosages in the treatment of patients with cervical myofascial pain: A pilot RCT Am J Phys Med Rehabil 96:726–733 [76] Luan S., Zhu Z.M., Ruan J.L (2019), Randomized Trial on Comparison of the Efficacy of Extracorporeal Shock Wave Therapy and Dry Needling in Myofascial Trigger Points Am J Phys Med Rehabil 98:677–684 [77] Ziaeifar M., Arab A.M., Nourbakhsh M.R (2016), Clinical effectiveness of dry needling immediately after application on myofascial trigger point in upper trapezius muscle J Chiropr Med.15:252–258 [78] Sobhani V., Shamsoddini A., Khatibi-aghda A (2017), Differences Among Effectiveness of Dry Needling, Manual Therapy, and Kinesio Taping® Methods for the Management of Patients with Chronic Myofascial Neck Pain: A Single-Blind Clinical Trial Trauma Mon 22:1–8 [79] Manafnezhad J., Salahzadeh Z., Salimi M (2019), The effects of shock wave and dry needling on active trigger points of upper trapezius muscle in patients with non-specific neck pain: A randomized clinical trial J Back Musculoskelet Rehabil, 32:811–818 [80] García-de-Miguel S., Pecos-Martín D., Larroca-Sanz T (2020), Shortterm effects of PENS versus dry needling in subjects with unilateral mechanical neck pain and active myofascial trigger points in levator scapulae muscle: A randomized controlled trial J Clin Med 9:1665 [81] De Meulemeester K.E., Castelein B., Coppieters I., (2107), Comparing Trigger Point Dry Needling and Manual Pressure Technique for the Management of Myofascial Neck/Shoulder Pain: A Randomized Clinical Trial J Manipulative Physiol Ther 40:11–20 [82] Ziaeifar M., Arab A.M., Mosallanezhad Z., Nourbakhsh M.R (2019) Dry needling versus trigger point compression of the upper trapezius: A randomized clinical trial with two-week and three-month follow-up J Man Manip Ther 27:152–161 [83] Sukareechai C., Sukareechai S (2019) Comparison of radial shockwave and dry needling therapies in the treatment of myofascial pain syndrome Int J Ther Rehabil 26:1–8 [84] Lƣu Thị Trang Ngân, Đỗ Quốc Hƣơng, Dƣơng Trọng Nghĩa (2021), Tác dụng giảm đau cải thiện tầm vận động cột sống cổ phúc châm điều trị hội chứng cổ vai cánh tay thối hóa cột sống cổ, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 501, số 2, tr.140 – 143 [85] Machino M, Yukawa Y, Imagama S, Ito K, Katayama Y (2016), AgeRelated and Degenerative Changes in the Osseous Anatomy, Alignment, and Range of Motion of the Cervical Spine: A Comparative Study of Radiographic Data From 1016 Patients With Cervical Spondylotic Myelopathy and 1230 Asymptomatic Subjects Spine (Phila Pa 1976) 41(6):476-82