1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về cán bộ trong CAND hiện nay

34 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CÁN BỘ VÀ CÔNG TÁC CÁN BỘ 2 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÔNG TÁC CÁN BỘ TRONG CAND 3 VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁN BỘ VÀ CÔNG TÁC CÁN BỘ TRONG CAND HIỆN.

1 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CÁN BỘ VÀ CÔNG TÁC CÁN BỘ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CƠNG TÁC CÁN BỘ TRONG CAND VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁN BỘ VÀ CÔNG TÁC CÁN BỘ TRONG CAND HIỆN NAY TRẢ LỜI I MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CÁN BỘ VÀ CƠNG TÁC CÁN BỘ Quan điểm Hồ Chí Minh cán Sinh thời, Hồ Chí Minh ln đặc biệt coi trọng cán Đánh giá vị trí, vai trò cán bộ, Người cho “cán gốc công việc”[1] Trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc viết tháng 10 năm 1947, Hồ Chí Minh rõ: “Công việc thành công thất bại cán tốt hay Vì vậy, Đảng phải nuôi dạy cán bộ, người làm vườn vun trồng cối quý báu Phải trọng nhân tài, trọng cán bộ, trọng người có ích cho cơng việc chung chúng ta”[2] Có quan tâm lớn cán Hồ Chí Minh giành nhiều viết, nói cán Khi đề cập cán cách mạng Hồ Chí Minh đề cập đến nội dung như: Đạo đức cách mạng người cán bộ; tinh thần trách nhiệm người cán bộ; lực người cán bộ; kỷ cương, kỷ luật người cán bộ… Theo Hồ Chí Minh người cán cách mạng trước hết phải lấy “đạo đức làm cốt”, đạo đức gốc người cán cách mạng Người nói: “Việc nước lấy Đoàn thể làm cốt cán Việc Đoàn thể lấy cán làm cốt cán Cán lấy đức làm cốt cán”[3] Hồ Chí Minh khẳng định: Cán người có đạo đức cách mạng: Trung với nước, Hiếu với dân; Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí cơng vơ tư; Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng, Liêm; Thương u người, sống có tình, có nghĩa Nhấn mạnh đến tiêu chuẩn người cán cách mạng, Hồ Chí Minh cho rằng: Cán phải người có tinh thần trách nhiệm trước Đảng, Nhà nước nhân dân Hồ Chí Minh nói: “Cán người “trung thành hăng hái công việc, lúc đấu tranh” Theo Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng khó khăn, gian nan, vất vả, phải đấu tranh xóa bỏ những “cũ kỹ” để xây dựng xã hội “tốt đẹp” Xây dựng Nhà nước thật Nhà nước dân, dân, dân; xã hội mang lại ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân Cho nên, bên cạnh phẩm chất đạo đức, tinh thần tâm cách mạng, Hồ Chí Minh đồng thời coi trọng lực, phẩm chất tài người cán Hồ Chí Minh khẳng định cán người có đủ lực đảm đương cơng việc dù hồn cảnh Sinh thời Hồ Chí Minh gương sáng lời nói hành động ln quán, vấn đề, hoạt động mình, Người ln trọng đến việc nêu gương lời nói, đến hành động Vì vậy, Hồ Chí Minh dặn cán bộ, đảng viên phải coi trọng kỷ cương, kỷ luật thực thi pháp luật nghiêm minh Người cán phải thật gương mẫu, gương sáng để nhân dân noi theo Thi hành kỷ luật pháp luật nghiêm minh điều kiện quan trọng để xây dựng xã hội tốt đẹp hơn, khác biệt hoàn toàn chất với xã hội cũ Quan điểm Hồ Chí Minh cơng tác cán Hồ Chí Minh nêu lên nội dung phải biết cán bộ, lựa chọn cán bộ, dùng cán bộ, cất nhắc cán bộ, thương yêu cán phê bình cán bộ: “Biết cán bộ”: Theo Hồ Chí Minh đánh giá phẩm chất lực cán cách khách quan, khoa học Đánh giá thẳng thắn tầm quan trọng việc “biết cán bộ” Hồ Chí Minh khẳng định: “Phải biết rõ cán - Từ trước đến nay, Đảng ta chưa thực hành cách thường xem xét cán Đó khuyết điểm to Kinh nghiệm cho ta biết: lần xem xét lại nhân tài, mặt tìm thấy nhân tài mới, mặt khác người hủ hố lịi ra”[4] “Lựa chọn cán bộ”: Hồ Chí Minh xây dựng tiêu chí lựa chọn cán rõ ràng, đầy đủ, toàn diện Người cho phải lựa chọn cán là: “a) Những người tỏ trung thành hăng hái công việc, lúc đấu tranh b) Những người liên lạc mật thiết với dân chúng, hiểu biết dân chúng Ln ln ý đến lợi ích dân chúng Như thế, dân chúng tin cậy cán nhận cán người lãnh đạo họ c) Những người phụ trách giải vấn đề, hồn cảnh khó khăn Ai sợ phụ trách khơng có sáng kiến khơng phải người lãnh đạo Người lãnh đạo đắn cần phải: Khi thất bại không hoang mang, thắng lợi không kiêu ngạo Khi thi hành nghị kiên quyết, gan góc khơng sợ khó khăn d) Những người ln ln giữ kỷ luật Đó khn khổ để lựa chọn cán bộ, phải theo cho Trong Đảng ta, có nơi thường dùng người văn hay nói khéo, khơng làm việc, khơng tranh đấu Mà đồng chí viết khơng hay nói khơng thạo trung thành, hăng hái, gần gụi quần chúng, bị dìm xuống Chúng ta phải sửa chữa điểm Đã lựa chọn cán cần phải dạy bảo lý luận cho cán Chỉ thực hành mà lý luận có mắt sáng, mắt mù”[5] “Huấn luyện cán bộ”: Hồ Chí Minh ln đặc biệt coi trọng công tác huấn luyện cán Xuất phát từ đặc điểm cán lúc “Phần đông cán công nhân nơng dân, văn hố Đảng chưa tìm đủ cách để nâng cao trình độ văn hố họ”[6] Cho nên theo Người: “huấn luyện cán công việc gốc Đảng”[7]  “Dùng cán bộ” hay “cất nhắc cán bộ”: Hồ Chí Minh cho phải làm cho đúng, cho khách quan phải dựa sở đánh giá cán Hồ Chí Minh yêu cầu người làm cơng tác cán phải có lịng “độ lượng vĩ đại” đánh giá sử dụng cán cách chí cơng vơ tư Hồ Chí Minh yêu cầu: “Phải cất nhắc cán cách cho Cất nhắc cán cơng tác cần kíp Khi cất nhắc cán bộ, cần phải xét rõ người có gần gụi quần chúng, có quần chúng tin cậy mến phục khơng Lại phải xem người xứng với việc Nếu người có tài mà dùng khơng tài họ, không việc Nếu cất nhắc không cẩn thận, không khỏi đem người bô lô ba la, nói mà khơng biết làm, vào địa vị lãnh đạo Như có hại”[8] “Cất nhắc cán bộ”: Hồ Chí Minh cho rằng, việc “Cất nhắc cán bộ, phải cơng tác, tài năng, cổ động cho đồng chí khác thêm hăng hái Như thế, cơng việc đinh chạy” “Yêu thương cán bộ”: Hồ Chí Minh nêu quan điểm: Đảng “phải thương yêu cán bộ” Nhưng yêu thương cán vỗ về, nuông chiều, phó mặc Mà yêu thương cán sở giúp đỡ, giáo dục, đào tạo cán cho thật tốt Yêu thương cán sở giáo dục, rèn rũa cán bộ, thi hành khen thưởng - kỷ luật nghiêm minh Đối với người có cơng phải khen thưởng, người cơng tác vùng biên giới, hải đảo, vùng khó khăn phải có sách đãi ngộ, ưu tiên vùng thành phố Đối với người mắc sai lầm hội sửa chữa phải thật giúp đỡ sở thực thi “phê bình tự phê bình” “Phê bình cán bộ”: Tức thái độ ứng xử cán họ có sai lầm, khuyết điểm Quan điểm tảng Hồ Chí Minh “ Người đời có khuyết điểm Có làm việc có sai lầm” Cho nên, thực tiễn hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh ln lựa chọn biện pháp phê bình, kiểm thảo biện pháp để xử lý cán mắc sai lầm Xuất phát từ tư tưởng Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng biện pháp nhân trị, giáo dục, thuyết phục người Theo Hồ Chí Minh phe bình tự phê bình phải có phương pháp, có cách thức, nhằm mục đích giúp đồng chí, đồng đội tiến Người phân biệt rõ ràng phê bình tự phê bình với trù dập cán bộ, người trọng việc cán khuyến khích nhân dân phê bình Tuy nhiên, đồng thời Hồ Chí Minh ln đặc biệt coi trọng việc thi hành kỷ luật, pháp luật nghiêm minh để làm gương trường hợp vi phạm Riêng người khơng cịn sửa chữa cần thiết cho khỏi hệ thống Nhà nước, chí xử lý nghiêm theo quy định pháp luật Như vậy, Tư tưởng Hồ Chí Minh cán cơng tác cán có mối quan hệ chặt chẽ với Nghiên cứu, tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh cán công tác cán cho thấy thống chặt chẽ giữa tính khoa học, tính nghệ thuật và vượt lên tất là tính nhân văn sâu sắc II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁN BỘ CAND Nội hàm “cán CA” theo tư tưởng Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh khơng đề cập đến nội hàm Người cán nói, viết mà nội hàm cán Người nhắc nhắc lại nhiều lần: Tại Bài nói chuyện với cán tỉnh Thanh Hóa Hồ Chí Minh đưa khái niệm cán toàn diện, sâu sắc Theo Người: “Cán gì? Cán dây chuyền máy Nếu dây chuyền khơng tốt, khơng chạy động dù tốt, dù chạy toàn máy tê liệt Cán người đem sách Chính phủ, Đồn thể thi hành nhân dân, cán dở sách hay thực được”[9] Trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc, Hồ Chí Minh tiếp tục quan niệm cán bộ: “Cán người đem sách Đảng, Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ thi hành Đồng thời đem tình hình dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ, để đặt sách cho đúng”[10] Khi đề cập đến người cán cơng an, Hồ Chí Minh quan niệm: “Công an ta công an nhân dân, dân mà phục vụ dựa vào nhân dân mà làm việc”[11] Vào thời điểm khác Hồ Chí Minh lại cho cán công an người đầu, tiên phong việc thực thi sách pháp luật Nhà nước Như vậy, có nhiều quan niệm khác có lúc liệt kê, có lúc khái quát, song từ quan niệm Hồ Chí Minh nêu cho thấy, cán cơng an theo Hồ Chí Minh “con người cụ thể”, tuyển dụng, đào tào, bồi dưỡng, làm việc Ngành công an nhằm phục vụ nhân dân, phục vụ Đảng, phục vụ Tổ quốc, phục vụ Nhà nước Vị trí, vai trị cán CA a.Về vị trí Nói đến vị trí người cán cơng an Hồ Chí Minh có cách thức xác định đắn, độc đáo, sáng tạo, vừa đánh giá chất, vị người cán cơng an vừa mang tính tồn diện, thuyết phục, vào lòng người: - Đối với nhân dân Trong mối tương quan cán công an với nhân dân, Hồ Chí Minh cho trước hết người cán cơng an giữ vị trí vừa người lãnh đạo, huy, hướng dẫn, giúp đỡ vừa người đày tớ thật trung thành nhân dân “Làm công an làm “quan cách mạng” Đây quan điểm đắn thể mối quan hệ biện chứng mối tương quan vị trí người cán cơng an so với nhân dân - Đối với Đảng, Nhà nước, Chính phủ: Người cán cơng an giữ vị trí quan trọng, phận cấu thành thiếu, sợi dây chuyền máy công an hoạt động có hiệu Người cơng an động thúc đẩy, trì tầm ảnh hưởng, hoạt động máy cơng an Nếu khơng có người cán cơng an hoạt động máy công an ngừng hoạt động - Đối với người cán khác máy Nhà nước dân chủ nhân dân: Bên cạnh việc xác định vị trí người cán công an mối tương quan với nhân dân xác định vị trí người cơng an máy Nhà nước, Hồ Chí Minh cịn ln quan tâm tới việc xác định vị trí cán công an với cán quan, ban ngành khác Nhà nước dân chủ nhân dân Hồ Chí Minh sớm nhận thức tầm quan trọng việc xác định vị trí người cán cơng an so với vị trí người cán quan, đoàn thể khác Theo Người, việc xác định vị trí cán công an biện pháp quan trọng đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân Trong tư tưởng mình, Hồ Chí Minh ln quan niệm rõ tuyệt đối không thiên vị, coi trọng lực lượng, cán quan, đơn vị cán quan, đơn vị khác Người công bằng, cơng tâm, đánh giá vai trị quan trọng quan, đơn vị, đoàn thể Cho nên, Hồ Chí Minh cho rằng, người cán cơng an với người cán quan, đơn vị, đoàn thể khác có vị trí ngang nhau, người “đồng chí”, khơng phân biệt hơn, “người đày tớ thật trung thành nhân dân” phải hết lòng phụng nhân dân, phụng Tổ quốc b.Về vai trị Trong suốt q trình hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh bên cạnh việc tập trung xác định đường lối cách mạng đắn, xây dựng Đảng vững mạnh đủ sức tập hợp lãnh đạo đông đảo quần chúng nhân dân để tới giành thắng lợi Người đồng thời đặc biệt trọng đến việc cán công tác cán Bởi lẽ, thực tiễn hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh sớm nhận thức vai trò, tầm quan trọng to lớn cán Đánh giá vai trò người cán Hồ Chí Minh khẳng định: “Việc Đồn thể lấy cán làm cốt cán” Nghĩa theo Hồ Chí Minh cán xương sống, gốc, điểm tựa quan trọng hoạt động đoàn thể, giống lực lượng cách mạng đông đảo quần chúng nhân dân, cơng - nơng gốc người cách mạng Trong lần khác Hồ Chí Minh đánh giá vai trò cán qua câu nói đọng, súc tích tồn vẹn, đầy đủ vai trò người cán Hồ Chí Minh nhận định: “Cán gốc cơng việc” Tư tưởng Hồ Chí Minh có vận dụng, phát triển sáng tạo tiền đề lý luận ông cha ta lịch sử dựng nước giữ nước Cha ông ta cho “nước lấy dân làm gốc”, coi nhân dân kế “sâu dễ, bền gốc” Hồ Chí Minh cho cán gốc công việc “Gốc có vững bền”, người cán điểm mấu chốt, điểm gốc, điểm mẹ quan trọng công việc từ lớn đến bé, từ quan trọng đến quan trọng cách mạng Trên sở đánh giá vai trò người cán nói chung vậy, Hồ Chí Minh rõ tầm quan trọng người cán cơng an Khi bàn vai trị người cán cơng an Hồ Chí Minh có nhiều cách tiếp cận khác nhau:  Trong nghiệp giữ gìn trật tự, an ninh Hồ Chí Minh cho rằng, cán cơng an giữ vai trị “nịng cốt”, “tiên phong” nghiệp giữ gìn trật tự, an ninh Bởi lẽ, giữ gìn trật tự, an ninh trước hết nhiệm vụ ngành công an Thực tế cho thấy, Hồ Chí Minh thường xun u cầu có nhiều biện pháp giúp đỡ, thúc đẩy để người cán bộ, chiến sỹ cơng an ln ln phát huy vai trị nịng cốt, tiên phong nghiệp giữ gìn trật tự, an ninh Đồng thời, Hồ Chí Minh cho rằng, người cán cơng an giữ vai trị “thanh bảo kiếm” để bảo vệ Đảng, bảo vệ Nhà nước, bảo vệ nhân dân Người cán công an lực lượng trực tiếp tham gia đấu tranh đập tan hoạt động cách lực thù địch, tham mưu cho Đảng, Nhà nước đề nhiều chủ trương, đường lối cách mạng đắn, sáng tạo Bên cạnh đó, theo Hồ Chí Minh, cán cơng an nhân tố quan trọng, giữ vai trị đảm bảo cho thành cơng nghiệp giữ gìn trật tự, an ninh Người cán công an lực lượng định hướng, giúp đỡ nhân dân, đào tạo, huấn luyện nhân dân để nhân dân phát huy sức mạnh to lớn nghiệp giữ gìn trật tự, an ninh Đồng thời, cán công an lực lượng quan trọng hướng dẫn, giúp đỡ, dạy lực lượng khác có biện pháp, cách thức bảo vệ an ninh, trật tự Nói đến vai trị người cán cơng an có nhiều cách tiếp cận khác nhau, dù cách thức đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu Song Hồ Chí Minh cho “Tiến lên chủ nghĩa xã hội phải có người, mà số người muốn lên chủ nghĩa xã hội cán cốt cán” Trong số người cán đó, người cán cơng an lực lượng tiên phong nhất, cần trước quan, ban ngành, đoàn thể khác Yêu cầu phẩm chất cần có người cán CA - Yêu cầu trị: Trong suốt q trình hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh ln đặc biệt ý đến việc xây dựng lực lượng cơng an nhân dân vững mạnh trị Mà trước tiên, Người trọng xây dựng người cán cơng an có lĩnh trị vững vàng Theo Hồ Chí Minh, lĩnh trị người cán công an thể rõ nét chỗ luôn tuyệt đối trung thành với Đảng, Nhà nước, chế độ Tổ quốc tình huống, điều kiện, hồn cảnh Vì lẽ suốt trình lãnh đạo, dạy giúp đỡ lực lượng Công an nhân dân bước xây dựng phát triển mặt Hồ Chí Minh ln đặt yêu cầu cốt yếu người cán công an phải tuyệt đối trung thành Trong tác phẩm Tư cách người Cơng an cách mạng Hồ Chí Minh rõ, cán cơng an“Đối với Chính phủ, phải tuyệt đối trung thành” Hồ Chí Minh cho trung thành tiêu chí quan trọng, để tuyển chọn cán bộ, chiến sỹ công an Hồ Chí Minh u cầu người cán cơng an phải phục tùng lãnh đạo chặt chẽ Đảng từ xuống dưới, định phải Cán công an phải tuyệt đối không cho đồng chí lãnh đạo đảng khơng có chun mơn, nghiệp vụ công an nên không lãnh đạo công an Theo Hồ Chí Minh người cán Cơng an phải ln nhận thức rõ cịn Đảng, cịn mình, Đảng có lãnh đạo chun mơn Vì vậy, người cán cơng an “Phải phục tùng lãnh đạo Đảng từ xuống dưới” Đây vừa yêu cầu, vừa nguyên tắc - Yêu cầu tư tưởng: Cán công an lực lượng nòng cốt, tiên phong bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ, bảo vệ Tổ quốc theo Hồ Chí Minh phải ln có lập trường tư tưởng cách mạng vững vàng Đề cập đến yêu cầu tư tưởng người cán cơng an, Hồ Chí Minh rõ: Cán cơng an phải có tư tưởng xã hội chủ nghĩa Bác nói: “Cịn phần cán cơng an phải nào? Trước hết cán phải có tư tưởng xã hội chủ nghĩa, lập trường phải rõ ràng, vững đã” Tư tưởng xã hội chủ nghĩa theo Người việc tăng cường học tập quán triệt vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta Theo Hồ Chí Minh, người cán cơng an phải có tinh thần phục vụ nhân dân Người rõ “Cơng an phải có tinh thần phục vụ nhân dân, bạn dân” Cán cơng an cần nhận thức rõ vị trí, vai trị mối tương quan nhân dân Trong tư tưởng mình, người cơng an cần xác định rõ công an người đày tớ thật trung thành nhân dân, làm công an để phục vụ nhân dân, nhân dân, phải kính trọng, lễ phép Theo Hồ Chí Minh, người cán công an phải thật cố gắng, biết vượt qua khó khăn, gian khổ để xứng đáng với tin cậy Đảng, nhân dân Hồ Chí Minh yêu cầu cán công an phải thấy rõ: “Là Đảng, Chính phủ chăm sóc Các phải xứng đáng với lòng tin cậy Đảng Chính phủ” “Phải có tinh thần cố gắng, vươn lên khắc phục khó khăn, gian khổ” Bởi lẽ, công tác ngành công an phải thường xuyên đối diện với khó khăn, nguy hiểm, gian nan, vất vả, nhiều hi sinh thầm nặng, thường xuyên lên báo, lên đài đài phát vẻ vang, công tác công an cần khó Vì vậy, địi hỏi tư tưởng người cán công an phải luôn cố gắng, biết vượt qua khó khăn, gian nan, vất vả Về mặt tư tưởng, Hồ Chí Minh yêu cầu rõ cán công an “Phải luôn nâng cao tinh thần trách nhiệm Có xứng đáng người cán Đảng nhân dân tín nhiệm” Trách nhiệm, gương mẫu công việc người cán cơng an góp phần quan trọng vào việc tích cực đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân - Yêu cầu phẩm chất đạo đức: Theo Hồ Chí Minh đạo đức yêu cầu, đòi hỏi quan trọng người cán cách mạng nói chung người cán bộ, chiến sỹ cơng an nhân dân nói riêng Đánh giá tầm quan trọng đạo đức cần thiết phải có đạo đức cách mạng, Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng định “Cán lấy đức làm cốt cán” Trong tác phẩm Di chúc để lại cho Đảng, Nhà nước ta ngành Công an nới riêng Công tác kiểm tra, đánh giá, giám sát cán có tốt có điều kiện, sở để kịp thời phát trường hợp cán cơng an có dấu hiệu vi phạm, qua chủ động làm cơng tác phịng ngừa, ngăn chặn, giáo dục, thuyết phục, uốn nắn, sửa chữa từ ban đầu Tránh để đến lúc hậu nghiêm trọng phát nguy hiểm cho cách mạng Nhận thức rõ ý nghĩa, tầm quan trọng công tác đánh giá, giám sát cán Công an nhân dân cho nên, theo Hồ Chí Minh cơng tác đánh giá, kiểm tra, giám sát cán phải tiến hành thường xuyên, liên tục Người nói: “Cơng an thường phải kiểm sốt nhân viên cơng việc mình”[40] Hồ Chí Minh phương pháp kiểm tra, giám sát hiệu quả, vừa mang tính chất dân chủ, khách quan Hồ Chí Minh nêu rõ u cầu, cơng tác kiểm tra giám sát phải từ xuống dưới, từ lên Người nhận định: “Cấp phải thường kiểm tra cấp Cấp phải phê bình cấp trên”[41] Trong trình kiểm tra, giám sát, cần phát huy vai trò trước hết người cán bộ, huy công an nhân dân Người cán bộ, huy công an phải thường xuyên kiểm tra, giám sát cán cấp Đồng thời phải phát huy dân chủ, khuyến khích, động viên cấp kiểm tra, giám sát cấp Điểm độc đáo tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác kiểm tra, giám sát, đánh giá cán Công an nhân dân Hồ Chí Minh u cầu cơng an phải khuyến khích nhân dân kiểm tra, đánh giá, giám sát cơng an Qua đó, nhân dân vừa giúp đỡ công an, vừa kiểm tra công an Đây điểm khác biệt hồn tồn chất cơng tác kiểm tra, giám sát Công an nhân dân Việt Nam, điểm độc đáo chế độ ta, nhằm thực phát huy vai trò làm chủ nhân dân Hồ Chí Minh khẳng định để cơng tác kiểm tra, giám sát, đánh giá cán cho thật tốt, thật khách quan, mặt ngành công an phải xây dựng quy chế kiểm tra, giám sát, đánh giá cán khoa học, tồn diện Đồng thời địi hỏi cán làm công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá cán phải công tâm, công minh, hướng tới mục tiêu nước, dân để làm nhiệm vụ không lợi dụng công tác kiểm tra, giám sát cán để trù dập cán

Ngày đăng: 12/04/2023, 16:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w