MỤC LỤC I, Mở đầu 1 1.Lời mở đầu 1 2,Lịch sử nghiên cứu 2 3,Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2 4, Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3 5, Phương Pháp nghiên cứu 3 Chương II :Khảo sát thực tế 13 1.Nhà nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào 13 2, Tìm hiểu về hệ thống chính trị 15 3, Nguyên nhân hình thành vị trí, vai trò của nhà nước 18 III, KẾT LUẬN 21 Tài Liệu Tham Khảo 23 I, Mở đầu 1.Lời mở đầu Trong hệ thống chính trị của các quốc gia trên thế giới hiện nay, nhà nước giữ vị trí trung tâm, nó có sự liên hệ, tác động qua lại đối với tất cả các tổ chức khác trong hệ thống chính trị. Nhà nước được xem như nơi hội tụ của đời sống chính trị xã hội. Nhà nước có vai trò chủ đạo, đặc biệt quan trọng, mang tính quyết định trong hệ thống chính trị. Nhà nước quyết định bản chất, đặc trưng, quá trình tồn tại và phát triển của cả hệ thống chính trị. Nhà nước có thể làm xuất hiện thêm hoặc làm mất đi một tổ chức nào đó trong hệ thống chính trị. Sở dĩ nhà nước giữ được vị trí trung tâm và có vai trò chủ đạo đó là vì, so với các tổ chức thành viên khác của hệ thống chính trị, nhà nước có những ưu thế đặc biệt quan trọng: Ở Việt Nam, quyền lực nhà nước được tổ chức theo nguyên tắc tập trung thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp một cách hợp lý. Vì vậy, theo quy định của Hiến pháp và các luật tổ chức bộ máy nhà nước của nước ta hiện nay thì ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua bầu cử, lấy ý kiến của dân và các hình thức dân chủ trực tiếp khác, thông qua Quốc hội, hội đồng nhân dân và các cơ quan khác của Nhà nước Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam thể hiện bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, là cơ chế để thực thi quyền lực chính trị trong bối cảnh giai cấp công nhân trong liên minh với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức đã trở thành giai cấp cầm quyền. Hoạt động của nhà nước nằm dưới sự lãnh đạo của Đảng nhưng có tính độc lập tương đối, với các công cụ và phương thức quản lý riêng của mình. Quyền lực nhà nước ở nước ta thuộc về nhân dân, được tổ chức và thực hiện theo nguyên tắc: quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp Việc xây dựng và từng bước hoàn thiện Nhà nước pháp quyền CHDCND Lào là một trong những nhiệm vụ cấp thiết của công cuộc đổi mới toàn diện đất nước Lào nói chung và hệ thống chính trị nói riêng. Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã chọn đề tài: “Vị trí và vai trò của Nhà nước”
TIỂU LUẬN QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ VÀ CẦM QUYỀN Đề tài: Vị trí vai trị Nhà nước MỤC LỤC I, Mở đầu 1.Lời mở đầu 2,Lịch sử nghiên cứu .2 3,Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .2 4, Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5, Phương Pháp nghiên cứu .3 Chương II :Khảo sát thực tế 13 1.Nhà nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào 13 2, Tìm hiểu hệ thống trị 15 3, Ngun nhân hình thành vị trí, vai trò nhà nước 18 III, KẾT LUẬN .21 Tài Liệu Tham Khảo .23 I, Mở đầu 1.Lời mở đầu Trong hệ thống trị quốc gia giới nay, nhà nước giữ vị trí trung tâm, có liên hệ, tác động qua lại tất tổ chức khác hệ thống trị Nhà nước xem nơi hội tụ đời sống trị xã hội Nhà nước có vai trị chủ đạo, đặc biệt quan trọng, mang tính định hệ thống trị Nhà nước định chất, đặc trưng, trình tồn phát triển hệ thống trị Nhà nước làm xuất thêm làm tổ chức hệ thống trị Sở dĩ nhà nước giữ vị trí trung tâm có vai trị chủ đạo vì, so với tổ chức thành viên khác hệ thống trị, nhà nước có ưu đặc biệt quan trọng: Ở Việt Nam, quyền lực nhà nước tổ chức theo ngun tắc tập trung thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp cách hợp lý Vì vậy, theo quy định Hiến pháp luật tổ chức máy nhà nước nước ta nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Nhân dân thực quyền lực nhà nước thông qua bầu cử, lấy ý kiến dân hình thức dân chủ trực tiếp khác, thông qua Quốc hội, hội đồng nhân dân quan khác Nhà nước Hệ thống trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể chất dân chủ xã hội chủ nghĩa, chế để thực thi quyền lực trị bối cảnh giai cấp cơng nhân liên minh với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức trở thành giai cấp cầm quyền Hoạt động nhà nước nằm lãnh đạo Đảng có tính độc lập tương đối, với công cụ phương thức quản lý riêng Quyền lực nhà nước nước ta thuộc nhân dân, tổ chức thực theo nguyên tắc: quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan nhà nước việc thực ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Việc xây dựng bước hoàn thiện Nhà nước pháp quyền CHDCND Lào nhiệm vụ cấp thiết cơng đổi tồn diện đất nước Lào nói chung hệ thống trị nói riêng Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Vị trí vai trị Nhà nước” 2,Lịch sử nghiên cứu Các lý thuyết tự nguyện cho nhóm người khác nhau hình thành nhà nước kết số lợi ích hợp lý chia sẻ chung Các lý thuyết chủ yếu tập trung vào phát triển nông nghiệp, áp lực dân số tổ chức theo sau dẫn đến hình thành nhà nước Một lý thuyết bật hình thành nhà nước sơ khai sơ cấp giả thuyết thủy lợi, cho nhà nước kết nhu cầu xây dựng trì dự án thủy lợi quy mô lớn Một số lý thuyết lại cho Chiến tranh quan trọng hình thành nhà nước Có số lý thuyết giả thuyết khác liên quan đến hình thành nhà nước sớm tìm cách khái qt hóa để giải thích nhà nước phát triển số nơi mà nơi khác Các học giả khác tin việc khái quát hóa khơng có giá trị trường hợp hình thành nhà nước sớm nên xử lý riêng biệt Các lý thuyết xung đột hình thành nhà nước coi xung đột thống trị số dân số dân số khác chìa khóa cho hình thành quốc gia Trái ngược với lý thuyết tự nguyện, lập luận tin người không tự nguyện đồng ý tạo nhà nước để tối đa hóa lợi ích, nhà nước hình thành số hình thức áp nhóm người nhóm người khác 3,Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu A, Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu rõ vị trí vai trị nhà nước Nhà nước Việt Nam lịch sử - Nắm bắt rõ tình hình quốc gia Hệ thống trị CHDCND Lào B, Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu thêm Vị trí vai trị Nhà nước thực - Tìm hiểu khác biệt nhà nước khác giới tiễn 4, Đối tượng, phạm vi nghiên cứu A, Đối tượng nghiên cứu - Nhà nước CHDCND Lào; Nhà nước XHCN Việt Nam giới B, Phạm vi nghiên cứu - Toàn giới 5, Phương Pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thu thập số liệu - Phương pháp phân tích tổng thích hợp thuyết II, Nội dung CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỂ VỀ VỊ TRÍ VÀ VAI TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC 1, Định nghĩa -Nhà nước tượng xã hội đa dạng phức tạp, nhiều ngành khoa học nghiên cứu nhiều góc độ, phạm vi khác Ngay từ thời cổ đại, nhà tư tưởng quan tâm nghiên cứu có luận giải khác khái niệm nhà nước Trải qua thời đại khác nhau, nhận thức, quan điểm vấn đề ngày thêm phong phú Tuy nhiên, xuất phát từ góc độ nghiên cứu khác nhau, lực nhận thức khác nhau, lại bị chi phối yếu tố lợi ích, quan điểm trị , có nhiều quan niệm khác nhà nước - Aristote, nhà tư tưởng vĩ đại thời kì cổ đại, cho rằng, nhà nước kết hợp gia đình Đồ cập nhà nước mối tương quan với quốc gia, số tác giả cho rằng, nhà nước đơn vị trị độc lập, có vùng lãnh thổ cơng nhận quyền thống trị nó.1 Cùng quan điểm trên, số tác giả khác cho nhà nước là: “tổ chức quyền lực trị xã hội có giai cấp, có lãnh thổ, dân cư chỉnh quyền độc lập, có khả đặt thực thi pháp luật nhằm thiết lập trật tự xã hội định phạm vi lãnh thổ mình” - Tiếp cận nhà nước từ quan niệm pháp luật trật tự pháp luật, I Kant cho rằng: “Nhà nước liên kết nhiều người phục tùng pháp luật”; “Nhà nước tư tưởng phải phù hợp với ngun tắc pháp luật”) - Ăngghen nghiên cứu nguồn gốc nhà nước đề xuất số quan niệm nhà nước Ông cho rằng, nhà nước sản phẩm xã hội phát triển đến giai đoạn định, xã hội phân chia thành giai cấp mâu thuẫn giai cấp điều hoà được, nhà nước lực lượng: “nảy sinh từ xã hội lại đứng xã hội ”, “có nhiệm vụ làm dịu bớt xung đột giữ cho xung đột vịng “trật tự”) - Phát triển quan điểm Ăngghen, nhấn mạnh vai trị nhà nước việc trì thống trị giai cấp, Lênin quan niệm: “Nhà nước máy nhẩt định, tự tách từ xã hội gồm nhóm người chuyên hay gần chuyên, hay chủ yếu chuyên làm công việc cai trị”) Theo Lênin, nhà nước sinh để thực thống trị giai cấp: “Nhà nước máy dùng đế trì thong trị giai cấp giai cấp khác” Trong tác phẩm Nhà nước cách mạng, ông nhấn mạnh: “Nhà nước theo đủng nghĩa nó, mảy trấn áp đặc biệt giai cấp giai cấp khác ” Tóm lại, có nhiều cách tiếp cận khác khái niệm nhà nước, cách tiếp cận xây dựng nên khái niệm nhà nước với ý nghĩa riêng, phục vụ mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu riêng Điều chứng tỏ, nhà nước tượng đa dạng, phức tạp, khái niệm nhà nước có nội hàm phong phù, có tính đa diện, đa chiều Là hình thức tổ chức người, nhà nước không đồng với xã hội, phận xã hội Nhà nước bao gồm người không tham gia vào hoạt động sản xuất trực tiếp, tổ chức để quản lí xã hội, điều hành hoạt động xã hội Sự đời, tồn nhà nước đời sống xã hội tất yếu trước nhu cầu phối hợp hoạt động chung, trì trật tự chung, phịng chống ngoại xâm, thiên tai, bảo vệ lợi ích chung cộng đồng Nhà nước xem quan quyền lực tối cao xã hội lại bị chi phối kẻ mạnh, lực lượng dùng nhà nước vừa thực việc điều hành hoạt động chung xã hội, vừa làm lợi riêng cho giai cấp Nhà nước khơng hồn tồn đồng với quốc gia, ba yếu tố hợp thành quốc gia Mặc dù nhà nước pháp luật có gắn bó chặt chẽ với nhau, nhiên hai tượng khác nhau, mặt nhận thức, đồng nhà nước pháp luật Từ phân tích nêu trên, định nghĩa: Nhà nước tổ chức lực đặc biệt xã hội, bao gồm lớp người tách từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực, nhằm tổ chức quản lỉ xã hội, phục vụ lợi ích chung tồn xã hội lợi ích lực lượng cầm quyền xã hội - Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nhà nước trụ cột hệ thống trị Việt Nam Nhà nước gồm có quan trung ương Quốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân quyền địa phương 2, Vị trí nhà nước Trong trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh ln ln xuất phát từ thực tiễn lịch sử cách mạng Việt Nam, vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin; đồng thời, nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa nhân loại, bao gồm tư tưởng tích cực, tiến nhà nước pháp quyền, tổ chức nhà nước kinh nghiệm áp dụng học thuyết nước giới để đưa vào thử nghiệm bước xây dựng, hoàn thiện Việt Nam Đây q trình tìm tịi, nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc, khơng chép, rập khuôn, giáo điều mà luôn sáng tạo để vận dụng cách linh hoạt vào thực tiễn lịch sử cách mạng Việt Nam Hệ thống trị quốc gia giới nay, nhà nước giữ vị trí trung tâm, có liên hệ, tác động qua lại tất tổ chức khác hệ thống trị Nhà nước xem nơi hội tụ đời sống trị xã hội Nhà nước có vai trị chủ đạo, đặc biệt quan trọng, mang tính định hệ thống trị Nhà nước định chất, đặc trưng, trình tồn phát triển hệ thống trị Nhà nước làm xuất thêm làm tổ chức hệ thống trị Sở dĩ nhà nước giữ vị trí trung tâm có vai trị chủ đạo vì, so với tổ chức thành viên khác hệ thống trị, nhà nước có ưu đặc biệt quan trọng: - Có thể nói, hệ thống trị nước ta nay, Nhà nước đóng vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng Vì thiết chế biểu tập trung quyền lực nhân dân công cụ hữu hiệu để thực quyền lực -Nhà nước có đầy đủ phương tiện vật chất cần thiết để thực vai trị Nhà nước chủ sở hữu tối cao tư liệu sản xuất quan trọng xã hội Bằng việc nắm giữ tư liệu sản xuất đó, Nhà nước thực việc điều tiết vĩ mơ kinh tế, đảm bảo cho phát triển lợi ích nhân dân - Qùn lực chính trị bao giờ cũng thể hiện tập trung ở quyền lực nhà nước, tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị về bản phải dựa sở của pháp luật nhà nước ban hành, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị phụ thuộc rất nhiều vào sức mạnh và hiệu lực quản lý nhà nước Nhà nước giữ vai trò vô cùng quan trọng, là công cụ để thực hiện quyền lực nhân dân, giữ gìn trật tự kỉ cương và bảo đảm cơng bằng xã hợi -Vị trí Nhà nước hệ thống trị đại diện tầng lớp; giai cấp nhóm lợi ích chủ yếu xã hội; Là đại diện thức toàn xã hội Nhân dân thực quyền lực cách trực tiếp gián tiếp thơng qua quan đại diện Nhà nước công cụ chuyển yếu, hữu hiệu thực quyền lực trị Cương chế nhà nước thực quyền lực trị; Có đầy đủ phương tiện sở vật chất để thực quyền lực trị Chủ thể mang quyền – chủ thể quan hệ quốc tế trị ( cơng pháp quốc tế) -Theo đó, với quan điểm Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nhà nước thực dân, dân, dân, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, Nhà nước tôn trọng, thực bảo vệ quyền người, tất hạnh phúc người Nhà nước tổ chức hoạt động sở Hiến pháp, pháp luật bảo đảm tính tối cao Hiến pháp pháp luật đời sống xã hội -Với việc tổ chức theo nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm sốt việc thực quyền lực nhà nước mặt lập pháp, hành pháp tư pháp, Nhà nước chịu trách nhiệm trước cơng dân hoạt động bảo đảm cho công dân thực nghĩa vụ trước nhà nước xã hội Nhà nước thực đường lối đối ngoại hịa bình, hữu nghị hợp tác, bình đẳng phát triển với nước láng giềng, nhà nước dân tộc khác giới; tôn trọng cam kết thực công ước, điều ước quốc tế tham gia, ký kết, phê chuẩn 3, Vai trị nhà nước Khơng đứng vị trí trung tâm hệ thống trị mà Nhà nước cịn người đại diện thức cho giai cấp tầng lớp xã hội Điều làm cho Nhà nước có sở xã hội rộng rãi để triển khai nhanh chóng thực tốt định, sách Nhà nước chủ thể quyền lực trị, tổ chức trị thể tập trung quyền lực nhân dân; có sức mạnh cưỡng chế toàn diện, ban hành sử dụng pháp luật để quản lý trình xã hội Nhờ có pháp luật, chủ trương, sách Nhà nước triển khai cách rộng rãi thống quy mơ tồn xã hội Nhà nước công cụ giai cấp thống trị sử dụng để trì trật tự xã hội cho phù hợp với lợi ích Trong lịch sử xã hội lồi người có thời kỳ khơng có Nhà nước Đó thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ, trình độ phát triển thấp lực lượng sản xuất, người sống, lao động hưởng thành chung Mọi người bình đẳng lao động hưởng thụ, xã hội khơng có người giàu nghèo, người nghèo, không phân chia giai cấp, khơng có đấu tranh giai cấp Cơ sở kinh tế làm xuất hình thức tổ chức xã hội thị tộc Quyền lực xã hội cộng sản nguyên thuỷ quyền lực xã hội với hệ thống quản lý đơn giản khơng mang tính giai cấp Nhà nước công cụ giai cấp thống trị sử dụng để trì trật tự xã hội cho phù hợp với lợi ích Trong lịch sử xã hội lồi người có thời kỳ khơng có Nhà nước Đó thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ, trình độ phát triển thấp lực lượng sản xuất, người sống, lao động hưởng thành chung Mọi người bình đẳng lao động hưởng thụ, xã hội khơng có người giàu nghèo, người nghèo, không phân chia giai cấp, khơng có đấu tranh giai cấp Cơ sở kinh tế làm xuất hình thức tổ chức xã hội thị tộc Quyền lực xã hội cộng sản nguyên thuỷ quyền lực xã hội với hệ thống quản lý đơn giản khơng mang tính giai cấp Sự phát triển lực lượng sản xuất suất lao động xã hội làm thay đổi tổ chức xã hội thị tộc Những yếu tố xuất làm đảo lộn đời sống thị tộc, làm cho chế độ thị tộc đứng vững Một xã hội với phân chia giai cấp khơng thể điều hồ hỏi phải có tổ chức có khả giập tắt xung đột giai cấp ấy, tổ chưcư Nhà nước Như Nhà nước xuất cách khách quan, lực lượng từ bên đặt vào xã hội mà theo Mác Ăng ghen lực lượng từ bên đặt vào xã hội, lực lượng tựa hồ đứng xã hội có nhiệm vụ làm dịu bớt xung đột giữ cho xung đột nằm vịng trật tự Do vậy, thấy Nhà nước đời tồn xã hội có giai cấp, máy cưỡng chế đặc biệt nằm tay giai cấp thống trị, công cụ sắc bén để trì thống trị giai cấp Tuy nhiên, Nhà nước không người bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị mà cịn quan tâm đến nhiều lĩnh vực khác xã hội Trong lịch sử chứng minh, Nhà nước khơng có chức năng quản lý lãnh thổ, quản lý trật tự xã hội mà Nhà nước cịn có chức chức kinh tế, chức đòi hỏi phải từ buổi đầu Nhà nước xuất Ban hành pháp luật văn luật; Ban hành sách kinh tế vĩ mơ, điều tiết, điều phối sách kinh tế xã hội; Đầu tư, cung cấp sản phẩm, dịch vụ xã hội (cấp phép, kiểm dịch, kiểm định, giám sát, kiểm tra, v.v ); Giải vấn đề xã hội (người già, trẻ em, người tàn tật, v.v ); Bảo vệ mơi trường, giao thơng, phịng chống thiên tai, bão lụt, v.v Nhà nước kinh tế Nhà nước quy định kinh tế, điều kiện kinh tế định Từ xuất nhà nước, chất, chức năng, hình thức, máy nhà nước phụ thuộc vào đòi hỏi khách quan sở kinh tế Không phụ thuộc tuyệt đối, tương đối thể phương diện: Nhà nước phận khác kinh tế tác động tích cực đến phát triển kinh tế, thúc đẩy phát triển nhanh thơng qua sách kinh tế có khoa học phù hợp với quy luật tiến hóa nhân loại chừng mực phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị Chính sách kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa làm cho kinh tế nước ta từ 1986 đến phát triển mạnh Nhà nước đóng vai trị tiêu cực, cản trở phát triển kinh tế Thể sách kinh tế lỗi thời, khơng cịn phù hợp với phát triển chung giới,kìm hãm phát triển quan hệ sản xuất tiến Trong thời kỳ lịch sử định, nhà nước đồng thời có tác động tích cực tiêu cực kinh tế phụ thuộc vào khả nhận thức nắm bắt kịp thời không kịp thời phương diện khác quy luật vận động kinh tế phụ thuộc vào lợi ích giai cấp thống trị Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nhà nước trụ cột hệ thống trị Việt Nam Nhà nước gồm có quan 10 trung ương Quốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân quyền địa phương Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước tổ chức trị xã hội Các tổ chức trị xã hội hình thức phương diện bảo đảm thực quyền lực trị xã hội có giai cấp Nhà nước thực trung tâm đời sống trị hệ thống trị xã hội, phận thay máy chuyên giai cấp, tổ chức thực chức quản lý xã hội hiệu Trong tổ chức trị, Đảng trị có vai trị đặc biệt, lực lượng có vai trị lãnh đạo, định hướng phát triển xã hội Các đảng trị tổ chức giai cấp, thể lợi ích giai cấp gồm đại biểu tích cực đấu tranh cho lợi ích giai cấp Đảng trị cầm quyền vạch sách lớn định hướng cho hoạt động nhà nước, kiểm tra hoạt động Đảng viên việc thực sách Đảng, đảng viên giữ chức vụ lãnh đạo máy nhà nước Nhà nước tổ chức xã hội: Tổ chức xã hội có vai trị quan trọng tùy thuộc vào quy mơ, tính chất tổ chức Quan trọng nhất: cơng đồn, đồn niên, hội phụ nữ, hội nông dân, mặt trận tổ quốc Việt Nam thực chức nhiệm vụ khác lãnh đạo đảng Chúng có vai trị khác đời sống trị Nhà nước tổ chức xã hội có quan hệ chặt chẽ theo nguyên tắc hỗ trợ, giúp đỡ lẫn Nhà nước trị Chính trị với tư cách tượng phổ biến xác định quan hệ giai cấp, tương quan lực lượng giai cấp, biểu tập trung kinh tế xã hội có giai cấp Trong xã hội, sợi dây liên kết nhà nước với sở hạ tầng kinh tế với phận khác kiến trúc thượng tầng Các tổ chức 11 trị đểu thơng qua trị để tác động lẫn nhau, đồng thời tác động đến phận khác kiến trúc thượng tầng tác động đến sở kinh tế xã hội Nhà nước pháp luật Pháp luật cơng cụ để nhà nước trì thống trị, thực chức năng, nhiệm vụ Quyền lực nhà nước dựa sở pháp luật, thực thông qua pháp luật bị hạn chế pháp luật Nhà nước có đầy đủ phương tiện vật chất cần thiết để thực vai trò Nhà nước cịn chủ sở hữu tối cao tư liệu sản xuất quan trọng xã hội Bằng việc nắm giữ tư liệu sản xuất đó, Nhà nước thực việc điều tiết vĩ mô kinh tế, đảm bảo cho phát triển lợi ích nhân dân Nhà nước nắm giữ nguồn tài quyền tối cao việc định vấn đề đối nội đối ngoại đất nước Những quan hệ quốc tế lĩnh vực trị kinh tế làm cho Nhà nước có vai trị bật quan hệ đối nội, giúp Nhà nước củng cố phát triển quan hệ thể thống Tất điều kiện ưu riêng có Nhà nước XHCN so với tổ chức trị, xã hội khác, chúng quy định vị trí, vai trị trung tâm Nhà nước hệ thống trị nước ta Hiện nay, việc tiếp tục phát huy dân chủ, bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, bảo đảm quyền làm chủ nhân dân phương hướng mục tiêu bao trùm hoạt động xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nước ta Nhà nước trụ cột hệ thống trị nước ta, cơng cụ tổ chức thực ý chí quyền lực nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân để quản lý toàn hoạt động đời sống xã hội Đó Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Mặt khác, Nhà nước chịu lãnh đạo giai cấp cơng nhân, thực đường lối trị Đảng Đảng lãnh đạo Nhà nước thực đảm bảo đầy đủ quyền làm chủ nhân dân 12 Chương II :Khảo sát thực tế 1.Nhà nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào Lào Nhà nước dân chủ nhân dân, dân, dân, dân, bao gồm tầng lớp xã hội, cơng nhân, nơng dân trí thức lực lượng nịng cốt Nhà nước bảo vệ quyền tự quyền dân chủ người dân Nhà nước quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật Nền chính trị Lào diễn khn khổ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa độc đảng Đảng trị hợp pháp là Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (LPRP). Người đứng đầu nhà nước là Chủ tịch nước Thongloun Sisoulith Người đứng đầu phủ là Thủ tướng Phankham Viphavanh Chính sách phủ Đảng định đoạt thơng qua chín thành viên đầy quyền lực của Bộ Chính trị Đảng Nhân dân Cách mạng Lào và 49 thành viên của Ủy ban Trung ương Đảng Những định quan trọng phủ xem xét chặt chẽ Hội đồng Bộ trưởng Hiến pháp chế độ quân chủ Lào Pháp viết ban hành vào ngày 11 tháng năm 1947 tuyên bố Lào nhà nước độc lập trong Liên hiệp Pháp Hiến pháp sửa đổi ngày 11 tháng năm 1957, bỏ qua tham chiếu đến Liên hiệp Pháp dù quan hệ chặt chẽ giáo dục, y tế kỹ thuật với sức mạnh thực dân cũ Văn kiện năm 1957 bãi bỏ vào ngày tháng 12 năm 1975 nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào thành lập Một hiến pháp thông qua vào năm 1991 ghi nhận "vai trò chủ đạo" Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Năm 1992, Lào tổ chức bầu cử 85 ghế trong Quốc hội mới với thành viên bầu phương thức bỏ phiếu kín nhiệm kỳ năm năm Quốc hội chủ yếu đóng vai trị tán thành các nghị quyết của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, phê duyệt tất luật lệ mới, quan hành pháp giữ thẩm quyền ban hành nghị 13 định ràng buộc Quốc hội mở rộng đến 99 thành viên năm 1997 bầu cử năm 2006 có tới 115 thành viên Trong thực tế nay, nhà nước giới có hệ thống trị hành đặc thù riêng Vì thế, tổ chức máy nhà nước tổ chức hệ thống trị hành nước có khác biệt tùy thuộc vào điều kiện, đặc điểm môi trường sống nước, khơng thể bắt chước Mơ hình tổ chức máy nhà nước CHDCND Lào Trong thực tế Lào, hệ thống tổ chức máy nhà nước tổ chức theo mơ hình kiêm nhiệm cán lãnh đạo - quản lý chủ chốt, vừa lãnh đạo quan Đảng đồng thời người đứng đầu quan hành nhà nước, mơ hình có tính đặc thù Việc phát huy vai trị mơ hình thời gian qua giành nhiều thắng lợi to lớn góp phần thúc đẩy phát triển đất nước Mơ hình kiêm nhiệm hình thành tồn lâu, nước lại có đặc thù riêng phụ thuộc vào chế độ trị quốc gia Xuất phát từ hồn cảnh cụ thể cách mạng dân tộc dân chủ Đảng NDCM Lào trực tiếp lãnh đạo, qua thực tiễn lãnh đạo đạo phong trào cách mạng xác định: xây dựng quyền dân chủ nhân dân, nhân dân lao động tộc làm chủ, lãnh đạo tuyệt đối Đảng Sau nắm quyền đến nay, CHDCND Lào thiết lập cấu tổ chức máy phù hợp với thực tế đất nước “Trong hệ thống trị đất nước Lào có Đảng Nhân dân cách mạng Lào, có quan nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, Đoàn niên nhân dân cách mạng Lào, Hội liên hiệp phụ nữ, Cơng đồn tổ chức xã hội khác” Các tổ chức hệ thống trị dân chủ nhân dân hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ quy định Hệ thống trị Lào có chế vận hành chung tổ chức quản lý xã hội, trình xây dựng phát triển chế độ dân chủ nhân dân, bước tiến lên CNXH, tổ chức hệ thống trị động lực chung để phát huy quyền làm chủ nhân dân huy động sức mạnh 14 toàn Đảng, Nhà nước, toàn dân, toàn quân, hoạt động ăn khớp, phối hợp chặt chẽ nhằm thúc đẩy nghiệp đổi kinh tế xã hội 2, Tìm hiểu hệ thống trị Các tổ chức trị Lào: Đảng nhân dân cách mạng Lào Đảng Nhân dân Cách mạng Lào thành lập ngày 22/3/1955, tiền thân Đảng Cộng sản Đông Dương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đảng lãnh đạo tồn diện tổ chức trị Lào đất nước Lào Đảng NDCM Lào tổ chức kỳ Đại hội Tổ chức Đảng Nhân dân Cách mạng Lào gồm Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc, Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng Đồng chí Cay-xỏn Phơm-vi-hản làm Tổng Bí thư Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng từ khoá I-V; đồng chí Khăm-tày Xỉ-phăn-đon làm Chủ tịch Đảng từ khố VI-VII; đồng chí Chum-ma-ly Xaynha-xỏn làm Tổng Bí thư từ khố VIII-IX Đại hội đại biểu tồn quốc Đảng NDCM Lào lần thứ IX tổ chức vào tháng 3/2011 bầu Ban Chấp hành TW khoá IX gồm 61 đồng chí, 11 đồng chí Uỷ viên Bộ Chính trị; Ban Bí thư Trung ương có đ/c Tổ chức Đảng có cấp: trung ương, tỉnh, huyện sở Quốc hội: Quốc hội quan quyền lực cao nhất, nhân dân bầu trực tiếp, đại diện lợi ích nhân dân, quan lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước, kiểm tra, giám sát hoạt động quan hành pháp, án nhân dân viện kiểm sát nhân dân Quốc hội có quyền bầu bãi nhiệm Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, uỷ viên Ban Thường vụ Quốc hội; bầu bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước theo kiến nghị Ban thường vụ Quốc hội; xem xét thông qua kiến nghị bổ nhiệm bãi nhiệm Thủ tướng Chính phủ, 15 Chánh án Tồ án Nhân dân Tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao theo đề nghị Chủ tịch nước; xem xét thơng qua cấu máy Chính phủ; bổ nhiệm bãi nhiệm thành viên Chính phủ theo đề nghị Thủ tướng Chính phủ Mỗi khố Quốc hội có nhiệm kỳ năm Quốc hội khố VII (2011-2015) nữ đồng chí Pa-ny Ya-tho-tu làm Chủ tịch Nhà nước: Nhà nước Lào Nhà nước dân chủ nhân dân, dân, dân, dân, bao gồm tầng lớp xã hội, cơng nhân, nơng dân trí thức lực lượng nòng cốt Nhà nước bảo vệ quyền tự quyền dân chủ người dân Nhà nước quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật Chủ tịch nước người đứng đầu nhà nước, Quốc hội bầu với số phiếu chấp thuận 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội Chủ tịch nước có nhiệm kỳ năm Chủ tịch nước kiến nghị lên Quốc hội bổ nhiệm bãi nhiệm Thủ tướng Chính phủ; bổ nhiệm, điều chuyển cách chức thành viên Chính phủ sau Quốc hội thơng qua; bổ nhiệm cách chức Phó Chánh án Tồ án Nhân dân Tối cao sở kiến nghị Chánh án Toà án Nhân dân Tối cao; bổ nhiệm cách chức Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao sở kiến nghị Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao; bổ nhiệm, điều chuyển cách chức Tỉnh trưởng, Đô trưởng sở kiến nghị Thủ tướng Chính phủ Chủ tịch nước ban hành Hiến pháp Luật pháp sau Quốc hội thông qua; Sắc lệnh Pháp lệnh; định trao tặng Huân, Huy chương; ân xá cho phạm nhân Quốc hội khóa VII (2011-2015) bầu đồng chí Chum-ma-ly Xay-nha-xỏn làm Chủ tịch nước đồng chí Bun-nhăng Vo-lachít làm Phó Chủ tịch nước Chính phủ: Chính phủ Lào, quan hành pháp cao nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Chính phủ quản lý thống việc thực nhiệm 16 vụ công tất lĩnh vực: trị, kinh tế, an ninh-quốc phịng, ngoại giao, văn hố-xã hội, giáo dục đào tạo, y tế… Chính phủ có nghĩa vụ thực Hiến pháp, pháp luật, Nghị Quốc hội, Nghị định Sắc lệnh Chủ tịch nước Chính phủ bao gồm Thủ tướng, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ với nhiệm kỳ công tác theo nhiệm kỳ Quốc hội Quốc hội khóa VII (2011-2015) bầu đồng chí Thong-xỉnh Thăm-ma-vơng làm Thủ tướng Chính phủ Nội gồm 28 thành viên, với 18 Bộ quan ngang Bộ Chính quyền địa phương: Chính quyền địa phương chia thành cấp: Tỉnh, Huyện Bản Cấp tỉnh bao gồm Tỉnh Thành phố Cấp Huyện bao gồm Huyện Thị xã Người đứng đầu Tỉnh Tỉnh trưởng, đứng đầu thành phố Đơ trưởng Huyện có Huyện trưởng, Bản có Trưởng Bản Các Tỉnh trưởng/ Đơ trưởng giữ chức Bí thư Tỉnh ủy/ Thành ủy Tồ án nhân dân: Tịa án nhân dân quan xét xử Nhà nước, bao gồm: Toà án nhân dân tối cao, Toà Phúc thẩm, Tố án nhân dân tỉnh, thành phố, Tồ án nhân dân huyện, Toà án Quân Toà án nhân dân tối cao quan xét xử cao Nhà nước Toà án nhân dân tối cao quản lý mặt hành Tồ án nhân dân cấp, Toà án Quân thực việc kiểm tra xét xử Tồ án nói Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Quốc hội bổ nhiệm sở đề nghị Chủ tịch nước Phó Chánh án Tồ án nhân dân tối cao Chủ tịch nước bổ nhiệm cách chức sở kiến nghị Chánh án Toà án nhân dân tối cao Viện Kiểm sát nhân dân tối cao: Viện kiểm sát nhân dân tối cao quan trị Lào kiểm sát việc thực thi pháp luật, bao gồm: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp phúc thẩm, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố, Viện 17 Kiểm sát nhân dân huyện, Viện Kiểm sát Quân Viện Kiểm sát nhân dân tối cao đạo việc hoạt động quan kiểm sát nhân dân cấp Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Chủ tịch nước bổ nhiệm cách chức sở kiến nghị Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Các tổ chức trị – xã hội đồn thể nhân dân Các tổ chức trị Lào- xã hội Lào đoàn thể nhân dân gồm: Mặt trận Lào xây dựng đất nước, Cơng đồn, Đồn niên nhân dân cách mạng Lào, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh nhiều tổ chức xã hội đoàn thể nhân dân khác 3, Ngun nhân hình thành vị trí, vai trò nhà nước Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (tiếng Lào: Phak Pasaxon Pativat Lao) là đảng cầm quyền và là chính đảng duy ở Lào theo Hiến pháp Đảng Nhân dân Cách mạng Lào thức thành lập vào ngày 22 tháng năm 1955 Đảng lãnh đạo phong trào, dậy chống lại Chính phủ Hồng gia Lào và hỗ trợ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong Chiến tranh Việt Nam Cuộc dậy lên đến đỉnh điểm vào năm 1975, với việc Đảng Nhân dân Cách mạng Lào giành quyền Trong năm cầm quyền, Đảng tăng cường quyền kiểm soát xã hội cố gắng thiết lập một nền kinh tế kế hoạch dựa trên mơ hình Liên Xô Trong năm 1980, chịu ảnh hưởng cải cách thị trường Trung Quốc Việt Nam, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào khởi xướng chương trình cải cách kinh tế nhằm tư nhân hóa cơng ty nhà nước hợp pháp hóa tài sản tư nhân Hình thức tổ chức Đảng Nhân dân Cách mạng Lào là nguyên tắc tập trung dân chủ Cơ quan cao Đảng Đại hội Đại biểu toàn quốc, nơi bầu Ban Chấp hành Trung ương Giữa kỳ Đại hội Đảng, Ban Chấp hành Trung ương Đảng quan tối cao định vấn đề Đảng Sau Đại hội, Trung ương bầu Bộ Chính trị, Ban Bí thư, bầu 18