Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
513,43 KB
Nội dung
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ TỈNH ĐIỆN BIÊN CỦA SỞ THƯƠNG MẠI - DU LỊCH ĐIỆN BIÊN MỤC LỤC Lời mở đầu Chương I: Cơ sở lý luận đề tài………………………………… I Một số vấn đề lý luận xúc tiến hoạt động xuất khẩu……6 Khái niệm xúc tiến xuất Các hoạt động xúc tiến xuất II ý nghĩa đẩy mạnh xuất nhập hàng hoá qua biên giới phát triển kinh tế xã hội tỉnh Điện Biên:………… Thúc đẩy nhịp độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Thúc đẩy ngành kinh tế phát triển Nâng cao đời sống vật chất nhân dân dân tộc Tăng cường hợp tác với nước Chương II: Thực trạng xúc tiến xuất qua biên giới tỉnh Điện Biên …………………………………………………………………… 10 I Khái quát sở thương mại du lịch tỉnh Điện Biên………………… 10 Hình thành phát triển…………………………………………… 10 Các lĩnh vực hoạt động 12 II.Tình hình xuất hàng hoá qua biên giới tỉnh 2002-2004 17 2.1 Kim ngạch xuất 17 - Số liệu xuất nhập năm 2003-2004 + xuất địa phương + xuất thành phần kinh tế - nhận xét 2.2 Mặt hàng xuất khẩu: 21 - Do địa phương sản xuất - Hàng nước sản xuất - Hàng thương nhân địa phương liên kết với thương nhân địa phương khác - Nhận xét 2.3 Thị trường xuất 22 - Thị trường Lào - Thị trường Trung Quốc - Thị trường Khác - Nhận xét III Thực trạng giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất qua biên giới Sở thương mại du lịch ĐB 24 Chính sách 24 Chính sách tỉnh Điện Biên - sách hợp tác quốc tế - sách thu hút vốn đầu tư - sách tạo nguồn hàng xuất Chính sách số tỉnh miền núi phía bắc: - Chính sách thu hút vốn đầu tư tỉnh Sơn La - Chính sách thu hút vốn đầu tư tỉnh Lạng Sơn Nhận xét tình hình thực sách tỉnh Điện Biên Các phương pháp xúc tiến khác 24 Mặt hàng Thị trường Khuyến khích doanh nghiệp Chương III: Những kiến nghị nhằm đẩy mạnh xuất hàng hoá qua biên giới tỉnh Điện Biên 26 I Quan điểm tỉnh Điện Biên xuất hàng hoá qua biên giới 26 - quan điểm thứ - quan điểm thứ - quan điểm thứ - quan điểm thứ - quan điểm thứ II.Giải pháp 27 Về phía nhà nước:……………………………………………… 27 - sách xuất khẩu…………………………………………… 27 - sách xuất nhập cảnh…………………………………… 29 - sách tài chính…………………………………………… 29 - sách hợp tác đầu tư…………………………………… 33 - nâng cao hiệu quản lý nhà nước xuất nhập khẩu………35 Giải pháp nguồn hàng:………………………………………….36 - phát triển mặt hàng chủ lực - tổ chức hỗ trợ sản xuất 3.Giải pháp thị trường:…………………………………………… 38 - tổ chức tham gia hội chợ - thông tin thị trường EU Nhật Bản - xây dựng website để quảng bá sản phẩm địa phương Giải pháp cho doanh nghiệp:…………………………………… 45 - tổ chức lại sản xuất - đầu tư đổi công nghệ - đào tạo cán kinh doanh xuất nhập Kết luận…………………………………………………………… 48 Danh mục tài liệu tham khảo…………………………………… 49 LỜI MỞ ĐẦU Điện Biên tỉnh nghèo kinh tế chậm phát triển , sản xuất hàng hoá chưa phát triển , sản xuất với quy mô nhỏ hàng hố sức cạnh tranh thấp thị trường (hay nói cách khác chưa có nguồn hàng xuất khẩu) Chưa hình thành quy hoạch vùng sản xuất tập trung để tạo sản phẩm cơng nghiệp có quy mô khối lượng quy mô lớn , sở hạ tầng thấp lạc hậu chậm phát triển Sau thực chủ trương chia tách tỉnh chia tách tỉnh tiềm mặt hàng khai thác khoáng sản quặng loại đồng , chì , đá đen tập trung chủ yếu tỉnh Lai Châu Các cửa tỉnh xa thị trường vùng sản xuất lớn nước giao thông lại khó khăn ; cửa tỉnh sức thu hút cạnh tranh so với cửa khác khu vực tỉnh biên giới phía Bắc mặt khác lại gia đời sau cửa khu vực vào hoạt động thời gian dài, lượng hàng hoá xuất nhập tương đối ổn định Tổ chức sản xuất hàng xuất tổ chức , DN nhân dân tỉnh chưa quan tâm chưa có chuyển biến tích cực đặc biệt quy hoạch vùng sản xuất hàng nông sản XK đến hầu hết mặt hàng chủ lực theo Nghị tỉnh chưa tổ chức sản xuất xuất Các sở, ban, ngành huyện ,thị doanh nghiệp phân công trách nhiệm việc xây dựng quy hoạch, dự án định chương trình tổ chức triển khai xây dựng quy hoạch , kế hoạch ,dự án theo Nghị 37/2003/NQ-HĐ ngày 20/1/2003 HĐND tỉnh đến triển khai cịn chậm chưa có giải pháp , biện pháp cụ thể nhằm thúc đẩy sản xuất hàng xuất địa phương Công tác quản lý nhà nước hoạt động XNK nhiều bất cập chưa ban hành sách địa phương hoạt động XNK hỗ trợ vốn , ưu đãi đất ,thuế ,thưởng sản xuất xuất , sách hỗ trợ sản xuất hàng xuất Các ngành, huyện , thị quản lý chưa có giải pháp , biện pháp cụ thể nhằm thúc đẩy sản xuất hàng xuất địa phương Quy hoạch khu kinh tế cửa Tây trang phê duyệt song tiến độ triển khai tổ chức thực xây dựng đầu tư vào hạng mục cơng trình cịn chậm Các DN thương nhân tham gia hoạt động kinh doanh XNK tỉnh chủ yếu buôn bán nhỏ thời , chưa động tạo bạn hàng thị trường hợp tác lâu dài quan tâm đến hoạt động XNK Tổ chức sản xuất hàng xuất tổ chức ,doanh nghiệp chưa quan tâm Công tác thông tin xúc tiến thương mại , tìm kiếm thị trường bạn hàng xuất hàng hoá doanh nghiệp tỉnh tham gia hội chợ , triển lãm , quảng bá hạn chế Xuất phát từ đặc điểm sinh viên chuyên ngành thương mại quốc tế em định chọn đề tài :" Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập hàng hoá tỉnh Điện Biên sở Thương mại - du lịch Điện Biên" Qua đề tài em muốn hiểu biết nhiều tình hình xuất nhập hàng hố địa phương từ tích luỹ kiến thức phục vụ cho công tác sau này, đồng thời phạm vi hiểu biết đưa số giải pháp với mục đích đẩy mạnh hoạt động xuất nhập hàng hoá phát triển kinh tế xã hội địa phương Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ QUA BIÊN GIỚI TỈNH ĐIỆN BIÊN CỦA SỞ THƯƠNG MẠI DU LỊCH ĐIỆN BIÊN Đề tài em chia thành chương, chương I: Cơ sở lý luận đề tài trình bày số khái niệm ý nghĩa hoạt động xuất nhập hàng hoá với phát triển kinh tế xã hội tỉnh Điện Biên, chương II: thực trạng xúc tiến xuất qua biên giới tỉnh Điện Biên, chương III: số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng hố tỉnh Điện Biên Trong q trình thực hiện, thời gian hạn chế trình độ hiểu biết thực tiễn hạn chế nên đề tài em chắn không tránh khỏi khiếm khuyết, em mong nhận bảo tận tình giáo để đề tài em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình giáo Thạc sĩ Dương Thị Ngân giúp đỡ em thực thành công đề tài CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI I Một số vấn đề lý luận xúc tiến hoạt động xuất khẩu: Khái niệm xúc tiến: Có nhiều định nghĩa khác xúc tiến, luật thương mại hoạt động xúc tiến hiểu hoạt động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy hội mua bán hàng hoá cung ứng dịch vụ thương mại Từ định nghĩa suy rộng xúc tiến xuất hoạt động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy hội xuất hàng hoá dịch vụ nước Các hoạt động xúc tiến xuất khẩu: - Thu thập thông tin thị trường xuất hàng hoá, hoạt động quan trọng biết nhu cầu thị trường, giá hàng hố thị trường, thơng tin doanh nghiệp thị trường xuất ta đưa chiến lược mặt hàng có khả cạnh tranh thị trường xuất - Tham gia hội chợ quốc tế để tiếp thị sản phẩm hàng hố đến khách hàng nước ngồi có hội ký kết hợp đồng xuất sang thị trường - Tổ chức hội thảo khoa học nhằm bàn bạc tìm biện pháp hiệu để tăng xuất hàng hố - Mở văn phịng đại diện nước để tạo đầu mối phân phối sản phẩm, thực giao dịch thương mại với thị trường nước cách thuận tiện hơn, đồng thời tạo niềm tin, yên tâm thị trường xuất - Thương mại điện tử: Đây công cụ xúc tiến sử dụng nhiều với chi phi rẻ tầm ảnh hưởng rộng khắp thhé giới II Tầm quan trọng đẩy mạnh xuất nhập hàng hoá qua biên giới phát triển kinh tế xã hội tỉnh Điện Biên: Thúc đẩy nhịp độ tăng trưởng kinh tế tỉnh: Dưới tác động giao lưu hàng hoá qua biên giới cấu kinh tế tỉnh Điện Biên có chuyển đổi theo hướng phát triển ngành dịch vụ, du lịch, thương mại, ngân hàng, vận tải, bưu điện,… kích thích ngành kinh tế phát triển theo hướng thị trường, tăng nhanh sản phẩm công nghiệp, nông lâm nghiệp phục vụ cho sản xuất Sự phát triển hoạt động xuất nhập qua biên giới với phân công lao động thương mại nội địa tạo đầu mối quan trọng luồng hàng hố, tiền tệ giao thơng Đồng thời phát triển hoạt động xuất nhập hàng hố qua biên giới làm hình thành trung tâm thương mại quốc tế, trung tâm xúc tiến thương mại Hiện hoạt động xuất nhập qua biên giới tỉnh Điện Biên thương vụ nhỏ lẻ chủ yếu thương nhân địa phương thực Khi hoạt động xuất nhập hàng hoá qua biên giới đẩy mạnh hàng hoá lưu thông diễn với khối lượng lớn thường xun từ làm hình thành nhiều dịch vụ hỗ trợ dịch vụ vận tải, kho hàng, ngân hàng, khách sạn nhà hàng,…Sự hình thành nhiều ngành nghề tác động tới nhịp độ tăng trưởng kinh tế tỉnh theo hướng ngày phát triển vững Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế: Giao lưu hàng hoá qua biên giới tác động đến nhiều mặt đời sống xã hội tỉnh Điện Biên, tạo điều kiện để tỉnh đạt mục tiêu kinh tế xã hội Cơ cấu kinh tế tỉnh nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, với phát triển hoạt đông xuất nhập hàng hoá qua biên giới thúc đẩy cấu kinh tế tỉnh chuyển dịch theo hướng nâng cao tỷ trọng ngành dịch vụ Việc tăng cường hoạt động xuất nhập tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ hàng hoá mà tỉnh khó khăn việc tìm đầu cho sản phẩm, bên cạnh nhập hàng hoá phục vụ cho sản xuất tiêu dùng mà bên Điện Biên khan ví dụ nguyên liệu cho chế biến gỗ xuất ta nhập từ tỉnh bắc Lào Cùng với phát triển xuất nhập hàng hoá qua biên giới hệ thống chợ biên giới dọc theo đường biên thu hút nhiều lao động tham gia buôn bán từ nâng cao tỷ trọng ngành dịch vụ cấu kinh tế tỉnh Thúc đẩy ngành kinh tế phát triển: 3.1 Thúc đẩy phát triển ngành sản xuất nông – lâm nghiệp: Điện Biên có đường biên giới với Trung Quốc mà nước lớn với thành tựu đáng nể lĩnh vực nông nghiệp việc tạo giống lúa lai có xuất cao, có nhiều kinh nghiệm khơi phục rừng Những thành tựu nông nghiệp Trung Quốc hội tốt để Điện Biên phát triển ngành nông nghiệp, có nhiều giống nơng nghiệp họ áp dụng Điện Biên giống lúa lai, loại giống rau,…Nhiều loại vật tư phục vụ cho nông nghiệp máy bơm, thức ăn gia súc, gia cầm, thuốc thú y nhiều loại vật tư khác Vì tỉnh cần phải có chiến lược hợp tác lâu dài với Trung Quốc lĩnh vực 3.2 Thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp xây dựng: Trung Quốc mạnh loại máy móc điều kiện thuận lợi cho phát triển công nghiệp tỉnh đặc biệt lĩnh vực khai khống, cơng nghiệp chế biến nơng sản xuất chế biến thức ăn gia súc Tuy chất lượng máy móc thiết bị Trung Quốc cịn có nhiều dư luận khơng tốt xong nhận xét cách khách quan tính tốn đến hiệu kinh tế sử dụng tính khả thi nhập máy móc thiết bị từ nước vào Điện Biên lớn điều kiện kinh tế xã hội tỉnh cịn nhiều khó khăn 3.3 Thúc đẩy phát triển sở hạ tầng vùng biên giới: Hoạt động xuất nhập hàng hoá qua biên giới phát triển kéo theo phát triển nhiều ngành đặc biệt xây dựng giao thơng vận tải Hàng hố chu chuyển nhiều hệ thống đường giao thơng đầu tư mở rộng, hệ thống chợ biên giới đầu tư xây mời nâng cấp kéo theo hình thành kho hàng cửa khẩu, khu kinh tế cửa từ đầu tư với sở vật chất khang trang 3.4 Thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển: Khi xuất hàng hoá đẩy mạnh thủ tục xuất nhập xuất nhập cảnh có nhu cầu phải đơn giản hố việc lại qua đường biên giới dễ dàng từ tạo sức hút với khách du lịch từ nước bạn sang thăm quan nghỉ mát Cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân dân tộc tỉnh: Phát triển hoạt động xuất nhập hàng hoá qua biên giới tạo nhiều ngành nghề góp phần giải việc làm, tạo thu nhập