MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ QUA BIÊN GIỚI TỈNH ĐIỆN BIÊN CỦA SỞ THƯƠNG MẠI DU LỊCH ĐIỆN BIÊN

39 7 0
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ QUA BIÊN GIỚI TỈNH ĐIỆN BIÊN CỦA SỞ THƯƠNG MẠI DU LỊCH ĐIỆN BIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời mở đầu 4 Chơng I: Cơ sở lý luận của đề tài…………………………………...6 I. Một số vấn đề lý luận về xúc tiến hoạt động xuất khẩu……6 1. Khái niệm xúc tiến xuất khẩu 2. Các hoạt động xúc tiến xuất khẩu II. ý nghĩa của đẩy mạnh xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới đối với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Điện Biên:………….. 1. Thúc đẩy nhịp độ tăng trởng kinh tế của tỉnh 2. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế 3. Thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển...

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ QUA BIÊN GIỚI TỈNH ĐIỆN BIÊN CỦA SỞ THƯƠNG MẠI DU LỊCH ĐIỆN BIÊN MỤC LỤC Lời mở đầu Chơng I: Cơ sở lý luận đề tài………………………………… I Một số vấn đề lý luận xúc tiến hoạt động xuất khẩu……6 Khái niệm xúc tiến xuất Các hoạt động xúc tiến xuất II ý nghĩa đẩy mạnh xuất nhập hàng hoá qua biên giới phát triển kinh tế xã hội tỉnh Điện Biên:………… .6 Thúc đẩy nhịp độ tăng trởng kinh tế tỉnh Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Thúc đẩy ngành kinh tế phát triển Nâng cao đời sống vật chất nhân dân dân tộc Tăng cờng hợp tác với nớc Chơng II: Thực trạng xúc tiến xuất qua biên giới tỉnh Điện Biên …………………………………………………………………… 10 I Khái quát sở thơng mại du lịch tỉnh Điện Biên………………… 10 Hình thành phát triển…………………………………………….10 Các lĩnh vực hoạt động 12 II.Tình hình xuất hàng hố qua biên giới tỉnh 2002-2004 2.1 Kim ngạch xuất 17 17 - Số liệu xuất nhập năm 2003-2004 + xuất địa phơng + xuất thành phần kinh tế - nhận xét 2.2 Mặt hàng xuất khẩu: 21 - Do địa phơng sản xuất - Hàng nớc sản xuất - Hàng thơng nhân địa phơng liên kết với thơng nhân địa phơng khác - Nhận xét 2.3 Thị trờng xuất 22 - Thị trờng Lào - Thị trờng Trung Quốc - Thị trờng Khác - Nhận xét III Thực trạng giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất qua biên giới Sở thơng mại du lịch ĐB 24 Chính sách 24 Chính sách tỉnh Điện Biên - sách hợp tác quốc tế - sách thu hút vốn đầu t - sách tạo nguồn hàng xuất Chính sách số tỉnh miền núi phía bắc: - Chính sách thu hút vốn đầu t tỉnh Sơn La - Chính sách thu hút vốn đầu t tỉnh Lạng Sơn Nhận xét tình hình thực sách tỉnh Điện Biên Các phơng pháp xúc tiến khác Mặt hàng Thị trờng Khuyến khích doanh nghiệp 24 Chơng III: Những kiến nghị nhằm đẩy mạnh xuất hàng hoá qua biên giới tỉnh Điện Biên 26 I Quan điểm tỉnh Điện Biên xuất hàng hoá qua biên giới 26 - quan điểm thứ - quan điểm thứ - quan điểm thứ - quan điểm thứ - quan điểm thứ II.Giải pháp 27 Về phía nhà nớc:……………………………………………… 27 - sách xuất khẩu…………………………………………… 27 - sách xuất nhập cảnh…………………………………… 29 - sách tài chính…………………………………………… 29 - sách hợp tác đầu t…………………………………… 33 - nâng cao hiệu quản lý nhà nớc xuất nhập khẩu………35 Giải pháp nguồn hàng:………………………………………….36 - phát triển mặt hàng chủ lực - tổ chức hỗ trợ sản xuất 3.Giải pháp thị trờng:…………………………………………… 38 - tổ chức tham gia hội chợ - thông tin thị trờng EU Nhật Bản - xây dựng website để quảng bá sản phẩm địa phơng Giải pháp cho doanh nghiệp:…………………………………… - tổ chức lại sản xuất - đầu t đổi công nghệ - đào tạo cán kinh doanh xuất nhập Kết luận…………………………………………………………….48 Danh mục tài liệu tham khảo…………………………………… 49 45 LỜI MỞ ĐẦU Điện Biên tỉnh nghèo kinh tế chậm phát triển , sản xuất hàng hoá cha phát triển , sản xuất với quy mơ nhỏ hàng hố sức cạnh tranh thấp thị trờng (hay nói cách khác cha có nguồn hàng xuất khẩu) Cha hình thành quy hoạch đợc vùng sản xuất tập trung để tạo sản phẩm cơng nghiệp có quy mơ khối lợng quy mô lớn , sở hạ tầng thấp lạc hậu chậm phát triển Sau thực chủ trơng chia tách tỉnh chia tách tỉnh tiềm mặt hàng khai thác khoáng sản quặng loại nh đồng , chì , đá đen tập trung chủ yếu tỉnh Lai Châu Các cửa tỉnh xa thị trờng vùng sản xuất lớn nớc giao thông lại khó khăn ; cửa tỉnh sức thu hút cạnh tranh so với cửa khác khu vực tỉnh biên giới phía Bắc mặt khác lại gia đời sau cửa khu vực vào hoạt động thời gian dài, lợng hàng hoá xuất nhập tơng đối ổn định Tổ chức sản xuất hàng xuất tổ chức , DN nhân dân tỉnh cha đợc quan tâm cha có chuyển biến tích cực đặc biệt quy hoạch vùng sản xuất hàng nông sản XK đến hầu hết mặt hàng chủ lực theo Nghị tỉnh cha tổ chức sản xuất xuất Các sở, ban, ngành huyện ,thị doanh nghiệp đợc phân công trách nhiệm việc xây dựng quy hoạch, dự án đợc định chơng trình tổ chức triển khai xây dựng quy hoạch , kế hoạch ,dự án theo Nghị 37/2003/NQ-HĐ ngày 20/1/2003 HĐND tỉnh đến triển khai cịn chậm cha có giải pháp , biện pháp cụ thể nhằm thúc đẩy sản xuất hàng xuất địa phơng Công tác quản lý nhà nớc hoạt động XNK nhiều bất cập cha ban hành đợc sách địa phơng hoạt động XNK nh hỗ trợ vốn , u đãi đất ,thuế ,thởng sản xuất xuất , sách hỗ trợ sản xuất hàng xuất Các ngành, huyện , thị quản lý cha có giải pháp , biện pháp cụ thể nhằm thúc đẩy sản xuất hàng xuất địa phơng Quy hoạch khu kinh tế cửa Tây trang đợc phê duyệt song tiến độ triển khai tổ chức thực xây dựng đầu t vào hạng mục cơng trình chậm Các DN thơng nhân tham gia hoạt động kinh doanh XNK tỉnh chủ yếu buôn bán nhỏ thời , cha động tạo đợc bạn hàng thị trờng hợp tác lâu dài quan tâm đến hoạt động XNK Tổ chức sản xuất hàng xuất tổ chức ,doanh nghiệp cha đợc quan tâm Công tác thông tin xúc tiến thơng mại , tìm kiếm thị trờng bạn hàng xuất hàng hoá doanh nghiệp tỉnh tham gia hội chợ , triển lãm , quảng bá hạn chế Xuất phát từ đặc điểm sinh viên chuyên ngành thơng mại quốc tế em định chọn đề tài :" Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập hàng hoá tỉnh Điện Biên sở Thơng mại - du lịch Điện Biên" Qua đề tài em muốn hiểu biết nhiều tình hình xuất nhập hàng hố địa phơng từ tích luỹ kiến thức phục vụ cho công tác sau này, đồng thời phạm vi hiểu biết đa số giải pháp với mục đích đẩy mạnh hoạt động xuất nhập hàng hoá nh phát triển kinh tế xã hội địa phơng Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ QUA BIÊN GIỚI TỈNH ĐIỆN BIÊN CỦA SỞ THƠNG MẠI DU LỊCH ĐIỆN BIÊN Đề tài em đợc chia thành chơng, chơng I: Cơ sở lý luận đề tài trình bày số khái niệm ý nghĩa hoạt động xuất nhập hàng hoá với phát triển kinh tế xã hội tỉnh Điện Biên, chơng II: thực trạng xúc tiến xuất qua biên giới tỉnh Điện Biên, chơng III: số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng hoá tỉnh Điện Biên Trong trình thực hiện, thời gian hạn chế trình độ hiểu biết thực tiễn hạn chế nên đề tài em chắn không tránh khỏi khiếm khuyết, em mong nhận đợc bảo tận tình giáo để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn hớng dẫn tận tình giáo Thạc sĩ Dơng Thị Ngân giúp đỡ em thực thành công đề tài CHƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI I Một số vấn đề lý luận xúc tiến hoạt động xuất khẩu: Khái niệm xúc tiến: Có nhiều định nghĩa khác xúc tiến, luật thơng mại hoạt động xúc tiến đợc hiểu hoạt động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy hội mua bán hàng hoá cung ứng dịch vụ thơng mại Từ định nghĩa suy rộng xúc tiến xuất hoạt động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy hội xuất hàng hố dịch vụ nớc ngồi Các hoạt động xúc tiến xuất khẩu: - Thu thập thơng tin thị trờng xuất hàng hố, hoạt động quan trọng biết đợc nhu cầu thị trờng, giá hàng hố thị trờng, thơng tin doanh nghiệp thị trờng xuất ta đa chiến lợc mặt hàng có khả cạnh tranh thị trờng xuất - Tham gia hội chợ quốc tế để tiếp thị sản phẩm hàng hố đến khách hàng nớc ngồi có hội ký kết hợp đồng xuất sang thị trờng - Tổ chức hội thảo khoa học nhằm bàn bạc tìm biện pháp hiệu để tăng xuất hàng hố - Mở văn phịng đại diện nớc để tạo đầu mối phân phối sản phẩm, thực giao dịch thơng mại với thị trờng nớc cách thuận tiện hơn, đồng thời tạo đợc niềm tin, yên tâm thị trờng xuất - Thơng mại điện tử: Đây công cụ xúc tiến đợc sử dụng nhiều với chi phi rẻ tầm ảnh hởng rộng khắp thhé giới II Tầm quan trọng đẩy mạnh xuất nhập hàng hoá qua biên giới phát triển kinh tế xã hội tỉnh Điện Biên: Thúc đẩy nhịp độ tăng trởng kinh tế tỉnh: Dới tác động giao lu hàng hoá qua biên giới cấu kinh tế tỉnh Điện Biên có chuyển đổi theo hớng phát triển ngành dịch vụ, du lịch, thơng mại, ngân hàng, vận tải, bu điện,… kích thích ngành kinh tế phát triển theo hớng thị trờng, tăng nhanh sản phẩm công nghiệp, nông lâm nghiệp phục vụ cho sản xuất Sự phát triển hoạt động xuất nhập qua biên giới với phân công lao động thơng mại nội địa tạo đầu mối quan trọng luồng hàng hố, tiền tệ giao thơng Đồng thời phát triển hoạt động xuất nhập hàng hoá qua biên giới làm hình thành trung tâm thơng mại quốc tế, trung tâm xúc tiến thơng mại Hiện hoạt động xuất nhập qua biên giới tỉnh Điện Biên thơng vụ nhỏ lẻ chủ yếu thơng nhân địa phơng thực Khi hoạt động xuất nhập hàng hoá qua biên giới đợc đẩy mạnh hàng hố lu thơng diễn với khối lợng lớn thờng xuyên từ làm hình thành nhiều dịch vụ hỗ trợ nh dịch vụ vận tải, kho hàng, ngân hàng, khách sạn nhà hàng,…Sự hình thành nhiều ngành nghề tác động tới nhịp độ tăng trởng kinh tế tỉnh theo hớng ngày phát triển vững Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế: Giao lu hàng hoá qua biên giới tác động đến nhiều mặt đời sống xã hội tỉnh Điện Biên, tạo điều kiện để tỉnh đạt đợc mục tiêu kinh tế xã hội Cơ cấu kinh tế tỉnh nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, với phát triển hoạt đông xuất nhập hàng hoá qua biên giới thúc đẩy cấu kinh tế tỉnh chuyển dịch theo hớng nâng cao tỷ trọng ngành dịch vụ Việc tăng cờng hoạt động xuất nhập tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ hàng hố mà tỉnh khó khăn việc tìm đầu cho sản phẩm, bên cạnh nhập hàng hố phục vụ cho sản xuất tiêu dùng mà bên Điện Biên khan ví dụ nh nguyên liệu cho chế biến gỗ xuất ta nhập từ tỉnh bắc Lào Cùng với phát triển xuất nhập hàng hoá qua biên giới hệ thống chợ biên giới dọc theo đờng biên thu hút nhiều lao động tham gia bn bán từ nâng cao tỷ trọng ngành dịch vụ cấu kinh tế tỉnh Thúc đẩy ngành kinh tế phát triển: 3.1 Thúc đẩy phát triển ngành sản xuất nơng – lâm nghiệp: Điện Biên có đờng biên giới với Trung Quốc mà nớc lớn với thành tựu đáng nể lĩnh vực nơng nghiệp nh việc tạo giống lúa lai có xuất cao, có nhiều kinh nghiệm khơi phục rừng Những thành tựu nơng nghiệp Trung Quốc hội tốt để Điện Biên phát triển ngành nơng nghiệp, có nhiều giống nơng nghiệp họ đợc áp dụng Điện Biên nh giống lúa lai, loại giống rau,…Nhiều loại vật t phục vụ cho nông nghiệp nh máy bơm, thức ăn gia súc, gia cầm, thuốc thú y nhiều loại vật t khác Vì tỉnh cần phải có chiến lợc hợp tác lâu dài với Trung Quốc lĩnh vực 3.2 Thúc đẩy phát triển ngành cơng nghiệp xây dựng: Trung Quốc mạnh loại máy móc điều kiện thuận lợi cho phát triển công nghiệp tỉnh đặc biệt lĩnh vực khai khoáng, công nghiệp chế biến nông sản xuất chế biến thức ăn gia súc Tuy chất lợng máy móc thiết bị Trung Quốc cịn có nhiều d luận không tốt xong nhận xét cách khách quan tính tốn đến hiệu kinh tế sử dụng tính khả thi nhập máy móc thiết bị từ nớc vào Điện Biên lớn điều kiện kinh tế xã hội tỉnh cịn nhiều khó khăn 3.3 Thúc đẩy phát triển sở hạ tầng vùng biên giới: Hoạt động xuất nhập hàng hoá qua biên giới phát triển kéo theo phát triển nhiều ngành đặc biệt xây dựng giao thông vận tải Hàng hố chu chuyển nhiều hệ thống đờng giao thông đợc đầu t mở rộng, hệ thống chợ biên giới đợc đầu t xây mời nâng cấp kéo theo hình thành kho hàng cửa khẩu, khu kinh tế cửa từ đợc đầu t với sở vật chất khang trang 3.4 Thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển: Khi xuất hàng hoá đợc đẩy mạnh thủ tục xuất nhập xuất nhập cảnh có nhu cầu phải đơn giản hố việc lại qua đờng biên giới dễ dàng từ tạo sức hút với khách du lịch từ nớc bạn sang thăm quan nghỉ mát Cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân dân tộc tỉnh: Phát triển hoạt động xuất nhập hàng hoá qua biên giới tạo nhiều ngành nghề góp phần giải việc làm, tạo thu nhập nhiều cho nhân dân Một mặt nhân dân tiêu thụ đợc hàng hố mà sản xuất mặt khác tiêu dùng hàng hoá đợc sản xuất từ nớc bạn với lợi ích kinh tế cao so với tiêu dùng hàng hoá từ nớc sản xuất số mặt hàng Cùng với phát triển sở hạ tầng vùng biên giới nh giao thông vận tải, thông tin liên lạc tạo điều kiện cho nhân dân vùng giao lu hàng hoá cách thuận tiện hơn, sóng phát truyền hình vơn tới vùng biên tạo cho nhân dân đời sống tinh thần tốt Tăng cờng hợp tác với nớc: Sự phát triển hoạt động xuất nhập thơng qua cửa biên giới có ý nghĩa quan trọng giao lu kinh tế văn hoá tỉnh Điện Biên với tỉnh bắc Lào Trung Quốc Các văn hợp tác văn phòng đại diện bên nằm nớc bạn nh qua lại buôn bán nhân dân dọc theo vùng biên giới nớc tạo giao lu học hỏi kinh nghiệm lẫn bên CHƠNG II: THỰC TRẠNG XÚC TIẾN XUẤT KHẨU QUA BIÊN GIỚI TỈNH ĐIỆN BIÊN I Khái quát sở thơng mại - du lịch Điện Biên: Quá trình hình thành phát triển Sở thơng mại- du lịch Điện Biên trớc sở thơng mại- du lịch Lai Châu đợc thức thành lập từ năm 1963 tỉnh Lai Châu đợc tách từ khu tự trị Tây bắc tái thành lập tỉnh Lai Châu Trải qua 41 năm hình thành phát triển đến đầu năm 2004 yêu cầu quản lý tỉnh Lai Châu đợc tách thành hai tỉnh Lai Châu Điện Biên, từ sở thơng mại du lịch Điện Biên thức đợc thành lập với 66 cán công chức viên chức, cấu máy tổ chức sở thơng mại-du lịch Điện Biên bao gồm giám đốc, phó giám đốc, chi cục, trung tâm xúc tiến, phòng chức doanh nghiệp trực thuộc, cấu máy sở đợc thể rõ qua sơ đồ cấu xếp lại DNNN thủ tớng phủ theo định 58/2002/QĐ/TTg theo phơng án cấu lại nợ doanh nghiệp; nhà nớc hỗ trợ phần từ ngân sách nhà nớc, doanh nghiệp phải chủ động tạo nguồn tài để bổ sung vốn điều lệ cịn thiếu theo cách thích hợp nh từ lợi nhuận sau thuế, gọi vốn liên doanh liên kết Nhà nớc thực việc đầu t, bổ sung vốn cho tổng công ty, công ty đầu t tài nhà nớc, cơng ty mẹ, doanh nghiệp giám sát công ty việc sử dụng vốn nhà nớc Mức vốn đầu t, bổ sung cho doanh nghiệp đợc xác định phần chênh lệch số vốn điều lệ đợc phê duyệt với số vốn nhà nớc có doanh nghiệp sau xử lý lỗ luỹ kế, nợ cơng có khả thu hồi tài sản tồn đọng đợc quan thẩm quyền phê duyệt Nguồn tài bổ sung cho doanh nghiệp năm 100% vốn nhà nớc đợc hình thành từ lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp, từ phần chênh lệch thuế thu nhập phát sinh phải nộp năm sau cao năm trớc, từ khoản phải nộp ngân sách nhà nớc khác đợc phép để lại đâudf tuq cho doanh nghiệp Ngồi nguồn tài đợc dự tính từ chi phí cải cách DNNN, từ quỹ hỗ trợ xếp DNNN, từ khoản NSNN dành đầu t cho doanh nghiệp hàng năm Thứ hai, đẩy mạnh việc xử lý nợ tài sản tồn đọng DNNN Các doanh nghiệp có trách nhiệm đối chiếu, xác nhận, phân loại, đôn đốc, thu hồi chủ động xử lý khoản nợ tồn đọng Nguồn tài để xử lý khoản nợ tồn đọng khoản nh: Trích dự phịng khoản nợ khó địi, lãi kinh doanh hàng năm doanh nghiệp hạch tốn vào chi phí kinh doanh thu nhập doanh nghiệp tuỳ theo khoản nợ, giảm trừ vào chủ sở hữu vốn chủ nợ doanh nghiệp Đối với khoản nợ khơng có khả thu hồi trả nợ, sau tìm biện pháp khả doanh nghiệp doanh nghiệp báo cáo lên quan có thẩm quyền để có biện pháp hỗ trợ giải Nếu doanh nghiệp trình chuyển đổi sở hữu xử lý khoản nợ tồn đọng theo chế chuyển đổi DNNN Thứ ba, khuyến khích tạo điều kiện cho DNNN chuyển dịch cấu tài sản, cấu nguồn vốn kinh doanh theo hớng tích cực có hiệu Đối với tài sản doanh nghiệp sử dụng kinh doanh doanh nghiệp cần trọng việc bố trí, quản lý sử dụng cho an toàn hiệu Trong trờng hợp cần thiết doanh nghiệp chủ động điều chỉnh cấu tài sản nhằm đảm bảo tính đồng bộ, nâng cao lực hiệu hoạt động loại tài sản doanh nghiệp Đồng thời phải cần tăng cờng hoạt động kiển tra, giám sát tài nhằm phát bất hợp lý để có biện phấp điều chỉnh, khắc phục kịp thời Đối với laọi tài sản tồn đọng, phẩm chất, không cần dùng doanh nghiệp cần có biện pháp lý chuyển nợ thành vốn góp kinh doanh vốn góp cổ phần Nhà nớc cần nghiên cứu sách, chế tài hỗ trợ DNNN xử lý khoản lỗ, khoản nợ, tài sản tồn đọng thông qua hỗ trợ tài ban đầu cho việc hình thành cơng ty mua bán nợ tài sản doanh nghiệp Thứ t, có sách chế tài khuyến khích, hỗ trợ daonh nghiệp sử dụng lợi nhuận để tái đàu t mở rộng nâng cao lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Để khuyến khích doanh nghiệp dành nhiều lợi nhuận sau thuế để tái đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh, cần nghiên cứu chế khuyến khích doanh nghiệp dành tỷ lệ cao lợi nhuận sau thuế để trích lập quỹ phát triển mức quy định tối thiểu Trong trờng hợp doanh nghiệp có dự án hợp tác đầu t thuộc diện hởng u đãi theo luật khuyến khcíh đầu t nớc xét tăng thêm mức u đãi đầu t so với quy định hành Về lâu dài, cần xem xét sửa đổi lại chế phân phối lợi nhuận doanh nghiệp theo hớng khuyến khích doanh nghiệp dành nhiêù lợi nhuận sau thuế để đầu t không phân biệt doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nhau, doanh nghiệp nớc với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngồi Thứ năm, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhà nớc huy động nguồn vốn khác thị trờng Trong điều kiện hạch toán kinh doanh theo chế thị trờng, nhà nớc đầu t vốn điều lệ ban đàu cho doanh nghiệp nhà nớc, trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải tự bù đắp khoản chi phí từ kết kinh doanh Các nhu cầu tài vợt qua khả doanh nghiệp, doanh nghiệp phải tự huy động thị trờng theo hình thức thích hợp nh vay vốn từ ngân hàng thơng mại, từ quỹ hỗ trợ phát triển nhà nớc, từ việc phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu doanh nghiệp thị trờng, từ liên doanh liên kết, từ việc thuê vốn công ty cho thuê tài chính, Nhà nớc có trách nhiệm tạo lập mơi trờng pháp lý bình đẳng, ổn định, minh bạch để doanh nghiệp tự lựa chọn nguồn tài huy động theo giá thị trờng phù hợp với chiến lợc kinh doanh doanh nghiệp 1.4 Chính sách hợp tác đầu t: 1.4.1 Cần tăng cờng hợp tác với tỉnh Bắc Lào Trung Quốc để tăng kim ngạch xuất qua biên giới theo số biện pháp sau: Đối với tỉnh Bắc Lào cần tiếp tục đẩy mạnh hựop tác kinh tế - thơng mại trao đổi bn bán hàng hố qua biên giới tỉnh Điện Biên với tỉnh Bắc Lào theo chủ trơng thơng mại UBND tỉnh Định kỳ tổ chức đoàn đại biểu tỉnh gặp trao đổi, đánh giá, nắm bắt kịp thời tình hình xuất nhập qua biên giới, thơng báo thay đổi chế sách bên, tìm biện pháp tháo gỡ khó khăn vớng mắc tạo điều kiện cho doanh nghiệp nắm bắt kịp thời thông tin để đề giải pháp tích cực thúc đẩy xuất nhập hàng hoá giã tỉnh Điện Biên với tỉnh Bắc Lào Sớm có định cho mở văn phịng đại diện thơng mại du lịch Điện Biên Luông Pha Bang theo văn đề nghị sở thơng mại du lịch Điện Biên để tăng cờng hoạt động xúc tiến thơng mại du lịch tỉnh Điện Biên với tỉnh Bắc Lào Tổ chức cho đoàn doanh nghiệp tỉnh có hoạt động xuất nhập khảo sát tìm kiếm thị trờng ba tỉnh Bắc Lào để tìm kiêms thị trờng xuất mặt hàng tỉnh Thờng xuyên thôn tin kịp thời sách biên mậu, thay đổi sách thuế, hải quan, cộng hoà dân chủ nhân dân Lào xuất nhập hàng hoá để doanh nghiệp nắm bắt kịp thời điều chỉnh cho phù hợp với thay đổi sách Cần tập trung vốn đầu t cho dự án xây dựng khu kinh tế cửa Tây Trang trung tâm thơng mại quốc tế Pom Lót để dự án vào hoạt động tiến độ đề Đối với trung quốc cần tăng cờng hợp tác nhiều mặt để tranh thủ đợc nhiều mạnh kinh nghiệm họ xây dựng phát triền kinh tế, tăng cờng thu hút nguồn vốn liên doanh từ phía Trung Quốc, khai thác có hiệu thơng tin từ văn phịng đại diện TRung Quốc thành phố Điện Biên Phủ Đồng thời cần tìm hiểu thơng tin thị trờng tỉnh Vân Nam cách tổ chức cho doanh nghiệp khảo sát thực tế thị trờng 1.4.2 Hồn thiện sách khuyến khích đầu t: Hiện trình thực luật khuyến khích đầu t cịn gặp khó khăn phức tạp nh: Chế độ u đãi thuế hành gồm việc u đãi thuế thuế suất thu nhập doanh nghiệp, việc miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiẹp tính theo số năm định việc thực gặp khơng khó khăn, vơía quan quản lý trực tiếp thuế đơn vị đợc u đãi Mặt khác u đãi nhiều tiêu nên tính thống khơng cao Để theo dõi sát q trình u đãi đầu t địi hỏi quan chức phải dành nhiều thời gian cập nhật, nắm bắt, tốn kịp thời tình hình doanh nghiệp, khơng dẫn đến việc áp dụng mức thuế u đãi khơng xác, gây thất thu Trong quy định u đãi thuế lấy mốc thời gian từ doanh nghiệp có thu nhập chịu thuế, nh rõ ràng việc u đãi thuế nhiều hay ít, dài hay ngắn phụ thuộc vào việc xác định thời gian doanh nghiệp bắt đầu có thu nhập chịu thuế, điều tạo khe hở dẫn đến tiêu cực thực sách u đãi đầu t nhà nớc Các trờng hợp thực u đãi bổ sung theo quy định phức tạp Về phía doanh nghiệp để đợc cấp chứng nhận u đãi đầu t bổ sung phải có phơng án sản xuất kinh doanh, báo cáo kết thực dự án, phải hạch tốn để bóc tách xác phần thu nhập tăng thêm dự án đầu t mang lại, phải có u đãi đăng ký đầu t bổ sung, cha kể thủ tục ban đầu doanh nghiệp Về phía quan quản lý nhà nớc, cần phải kiểm tra sát, chi tiết, xác định kết riêng phần dự án đầu t mang lại, nhiều thời gian Để tháo gỡ khó khăn việc thực luật khuyến khích đầu t nên thực theo hớng sau: Chính sách u đãi thuế thu nhập doanh nghiệp nên thực thuế suất u đãi năm áp dụng thuế suất thu nhập u đãi kể từ dự án bắt đầu vào hoạt động Nghiên cứu giao việc thông báo chế độ u đãi thuế doanh nghiệp thuộc diện đợc hởng u đãi đầu t cho quan thuế cấp tơng đơng chủ động thực Nh góp phần làm cho trình thực u đãi đầu t kịp thời, nhanh chóng vào sống hơn, đảm bảo tốt lợi ích doanh nghiệp Về phía tỉnh cần nhanh chóng ban hành sách thởng xuất phổ biến đến doanh nghiệp, ngaòi cần ban hành sách thởng mơi giới đầu t để thu hút ngày nhiều dự án đầu t nớc nh dự án đầu đầu t nớc Điện Biên 1.5 Nâng cao hiệu quản lý nhà nớc hoạt động xuất nhập khẩu: Để nâng cao hiệu lực quản lý nhà nớc hoạt động xuất thời gian tới cần tổ chức thực giải pháp sau: - Tăng cờng công tác cung cấp thông tin thị trờng cho doanh nghiệp, phổ biến tập quán tiêu dùng, sách xuất ,nhập hàng hoá số thị trờng lớn, nh đặc điểm, tình hình kinh tế thị trờng để doanh nghiệp chủ động việc tiếp cận thâm nhập thị trờng - Phát triển dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu, phải nhận thức rõ vai trò dịch vụ hỗ trợ xuất có chế quản lý, sác cụ thể nhằm tạo mơi trờng thơng thống, thuận lợi để phát triển loại hình dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động xuất Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia cung cấp dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu, phân cấp quản lý dịch vụ thờng xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu ngành dịch vụ Trớc mắt cần đầu t phát triểnmột số doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thiết yếu nh dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, vận tải, giao nhận, kiểm nghiệm quốc tế Khuyến khích phát triển số ngành dịch vụ liên doanh liên kết với doanh nghiệp nớc ngoài, đặc biệt lĩnh vực t vấn xuất khẩu, nghiên cứu thị trờng, cung cấp thông tin, quảng cáo, hội chợ triển lãm quốc tế, gom hàng, khai thuế hải quan, kho ngoại quan, bớc hoàn thiện cấu chất lợng dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động xuất nhập Cần có sách u đãi doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nh u đãi sản phẩm hàng hoá doanh nghiệp xuất hàng hoá cung cấp dịch vụ cho hoạt động xuất xuất dịch vụ, cịn cung cấp dịch vụ nhập cung cấp dịch vụ thay dịch vụ nhập nhằm khuyến khích phát triển dịch vụ hỗ trợ Xoá bỏ dần việc bao cấp độc quyền số dịch vụ, mở cửa thị trờng dịch vụ theo lộ trình thích hợp vừa bảo hộ vừa kích thích doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nâng cao khả Thúc đẩy việc thành lập hiệp hội ngành nghề dịch vụ, nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp xuất nhập hiệu sử dụng dịch vụ - Phân công, phân cấp quản lý xuất nhập ngành, huyện, thị, rành mạch, thông suốt, Sở thơng mại & du lịch quản lý nhà nớc xuất nhập cách tổng thể, tập trung nghiên cứu xây dựng mơi trờng hợp tác, cạnh tranh bình đẳng kinh doanh, tổ chức xúc tiến thơng mại, xâm nhập thị trờng bên Các ngành quản lý sản xuất huyện, thị phải chăm lo sản xuất, chế biến, tiêu thụ hàng xuất - Kịp thời giải vớng mắc doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất, nhập - Có sách hỗ trợ đào tạo, nhằm nâng cao trình độ, lực chun mơn cho cán làm công tác ngoại thơng, đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh xuất nhập - Khuyến khích vận động, thành lập hiệp hội ngành nghề Tạo điều kiện thuận lợi cho hiệp hội hoạt động Giải pháp nguồn hàng: 2.1.Phát trtiển mặt hàng chủ lực: Tiến hành quy hoạch, chỉnh lý dự án thúc đẩy nhanh việc hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung, vùng chuyên canh, gắn sản xuất nông sản nguyên liệu với công nghiệp chế biến thu mua xuất để tăng suất, chất lợng, tạo nguồn hàng ổn định tăng sức cạnh tranh thị trờng, u tiên bố trí vốn cho ngành để xây dựng dự án Chú trọng đầu t nghiên cứu khoa học áp dụng tiến khoa học vào sản xuất để tăng suất chất lợng u tiên vào lĩnh vực chọn, nhân giống cây, nh cà phê, sắn, ngô, laọi đậu, bò, gà, rừng kinh tế,…Đẩy mạnh thu hút vốn FDI, để tranh thủ đổi tiếp thu đợc công nghệ đại doanh nghiệp liên doanh với nớc Khai thác, tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu địa phơng để tăng hàm lợng nội địa hoá mặt hàng xuất nhằm tăng thêm giá trị gia tăng tổn giá trị sản phẩm xuất 2.2.Cần hỗ trợ sản xuất hàng hoá xuất khẩu: Bằng cách huy động nguồn vốn để phát triển sở hạ tầng, tiếp tục cải tiến hình thức tín dụng, mở rộng sách đa dạng hố hình thức đầu t Xây dựng hệ thống thuỷ lợi đảm bảo đủ nớc tới cho vùng chuyên canh xuất Tiếp tục hoàn thiện tổ chức hoạt động khuyến nông, chuyển giao công nghệ tiến xuống tận hộ sản xuất Phát triển hệ thống giáo dục, bớc nâng cao dân trí, phát triển hoạt động khuyến nông, ý đến xã vùng sâu, vùng xa, dân tộc ngời Mở rộng lớp tập huấn, giới thiệu nhân rộng mơ hình kinh tế có hiệu quả, tạo phong trào quần chúng mở rộng thi đua kinh tế giỏi nơng nghiệp nơng thơn Vận dụng tốt sách Đảng Nhà nớc nhằm phát triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng xuất Cần phát huy vai trò hợp tác xã sản xuất hàng xuất theo hớng sau: Thứ nhất, cần tiếp tục tuyên truyền sâu rộng nghị 13 vphát triển kinh tế tập thể nhân dan, phổ biến rộng rãi sách đợc ban hành liên quan đến kinh tế tập thể cho nhân dân biết, hiểu nhận thức đợc quan điểm, đờng lối cảu Đảng, Nhà nớc phát triển kinh tế tập thể Tuyên truyền, nhân rộng điển hình mới, mơ hình làm ăn hiệu thực tiễn Thứ hai, Tập trung rá soát vớng mắc phía chế, sách, đặc biệt sách u đãi thuế, phí, vốn, cơng nghệ để tạo điều kiện cho kinh tế tập thể phát triển cách thực có hiệu thu hút ngày đông nhân dân tham gia hoạt động hợp tác xã kiểu Thứ ba, tăng cờng vai trị lãnh đạo cấp đảng, quyền, mặt trận, đoàn thể việc quản lý, đạo hớng dẫn mơ hình kinh tế tập thể, tập huấn kiến thức quản lý cho cán hợp tác xã phổ biến tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất tới xã viên Nhà nớc tổ chức phối hợp với tổ chức xúc tiến thơng mại mở rộng thi trờng tiêu thụ sản phẩm cho hợp tác xã, cần phải thờng xuyên tổ chức rút kinh nghiệm từ mô hình hiệu để nhân rộng vào thực tiễn sản xuất Giải pháp thị trờng: Đối với thị trờng Trung Quốc Lào cần tăng cờng tìm hiểu thông tin hội chợ đợc tổ chức hai thị trờng để tổ chức cho doanh nghiệp tỉnh tham gia giới thiệu mặt hàng xuất Cập nhật thông tin cho doanh nghiệ xuất vấn đề liên quan đến hoạt động xuất nhập nh thông tin sách xuất nhập khẩu, sách hải quan, nhu cầu hàng hoá,… để doanh nghiệp nắm đợc từ có kế hoạch điều chỉnh để hoạt động xuất diễn liên tục luật Đối với thị trờng EU Nhật Bản thị trờng mà doanh nghiệp tỉnh cần hớng tới để xuất trực tiếp cần tìm hiểu nhiều thông tin hai thị trờng vấn đề nh thơng tin sách thơng mại, chế định đòi hỏi cảu thị trờng, xu hớng tập quán tiêu dùng, hệ thống thơng mại phân phối,… 3.1 Thị trờng EU: Khi xuất vào EU nớc phát triển đợc hởng sách u đãi phổ cập GSP, theo sách nớc phát triển đợc miễn tuân thủ nguyên tắc có có lại ngun tắkhơng phân biệt đối xử WTO, mức độ u đãi cho nớc phát triển tuỳ thuộc vào độ nhạy cảm hàng hố, đồng thời EU có chế hỗ trợ nhằm khuyến khích nớc phát triển xây dựng thực sách mơi trờng, xã hội có liên quan đến thơng mại Các hình thức u đãi thơng mại cảu EU: Chế độ u đãi GSP miễn thuế nhập cho hầu hết sản phẩm cơng nghiệp có xuất xứ từ nớc phát triển song hàng nông sản lại thuộc vào nhóm mặt hàng có tính nhạy cảm cao thờng chịu mức thuế cao so với nhóm hàng khác Các quy chế nhập EU: Thuế nhập khẩu: Do tác động khối thị trờng chung EU nhập vào thị trờng thủ tục thông quan có tính thống nhất, khoản thuế nhập phải trả cửa vào EU Nhìn cách tổng thể mức thuế mặt hàng nông sản EU thuộc vào loại cao Tuy nhiên số trờng hợp cụ thể nớc phát triển đợc miễn thuế nhập nhiều lý khác chẳng hạn nh hàng mẫu nhập không phaỉ để bán, hàng nhập để sửa chữa, hàng tạm nhập Khi xuất vào thị trờng EU số mặt hàng nhạy cảm ác mặt hàng chiến lợc cấn có giấy phép nhập Đối với mặt hàng nông sản nhập vào EU cần có giấy chứng nhận vệ sinh dịch tễ quan có thẩm quyền xác nhận hàng hố không bị nhiễm khuẩn nhiêmx bệnh Những chế định đòi hỏi thị trờng EU: Vấn đề sức khoẻ an toàn ngày trở nên quan trọng với EU, vấn đề ảnh hởng lớn đến sản xuất kinh doanh hàng hoá Khi nhập vào EU sản phẩm phải có tính an tồn, sản phẩm an toàn đợc định nghĩa sản phẩm không chứa đựng rủi ro liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến an toàn hay sức khoẻ ngời thông qua kiểu dáng, thành phần, chức năng, bao gói, hớng dẫn sử dụng hay yếu tố Đối với hàng nơng sản: Các tổ chức bán lẻ Châu Âu xây dựng hệ thống dẫn canh tác sản xuất nông nghiệp bao gồm tiêu chuẩn chăm sóc đất trồng, sử dụng phân bón, theo dõi sâu bệnh, bảo vệ mùa màng, thu hoạch, sau thu hoạch, sức khoẻ an toàn ngời lao động Để đáp ứng tiêu chuẩn xuất sang EU doanh nghiệp cần phải có q trình chuẩn bị trớc từ khâu nguồn hàng nhà quản lý cần có kế hoạch hỗ trợ nhà sản xuất nông nghiệp biết đợc thông tin cần thiết, thơng tin truy cập mạng internet Chính sách mơi trờng: Ngày ngời tiêu dùng ngày quan tâm đến sản phẩm dịch vụ góc độ mơi trờng Do sản phẩm đợc sản xuất điều kiện không đảm bảo dần hội thị trờng Tại Châu Âu môi trờng đợc coi điều kiện mặc định cho đàm phán kinh doanh Sự gia tăng mối quan tâm đến môi truờng thúc đẩy EU thiết lập tiêu chuẩn lĩnh vực bao gồm sách quản lý bao bì phế thải Để đáp ứng đợc đòi hỏi thị trờng EU bao bì phải thoả mãn số điều kiện sau: Bao bì phải đợc sản xuất theo cách cho số lợng trọng lợng đợc giới hạn nhỏ nhằm trì mức độ cần thiết an tồn vẹe sinh phù hợp với sản phẩm đợc đóng gói ngời tiêu dùng Bao bì phải đợc thiết kế, sản xuất sử dụng theo cách tái sử dụng phục hồi, tái chế mức độ ảnh hởng thấp đến môi trờng cơng tác xử lý phế thải bao bì trở thành phế thải Bao bì phải đợc sản xuất theo cách cho giảm thiểu chất độc hại gây nguy hiểm nguyên liệu khó tiêu huỷ sử dụng lẫn trở thành phế thải Xu hớng tiêu dùng: Ngời Châu Âu thờng không chấp nhận sản phẩm có chất lợng tồi trung bình mà họ ý đến sản phẩm có chất lợng cao, đồng thời sản phẩm phải tiếp cận ngời tiêu dùng với sản phẩm có dịch vụ hấp dẫn Trong thời đại mà chênh lệch chất lợng sản phẩm ngày không đáng kể nhà sản xuất phải sản xuất phải trọng đến việc tạo trội mức độ loại hình dịch vụ liên quan đến sản phẩm trào bán vấn đề môi trờng cần đợc quan tâm sản xuất Sản phẩm vào thị trờng EU cấn có tính tiện dụng ngày nhiều phụ nữ EU tham gia vào lao động Mặc dù ngời tiêu dùng quan tâm nhiều đến chất lợng, dịch vụ tiện dụng không quan tâm nhiều đến giá bán nhng cần quan tâm đến giá bán thị trờng khơng có ngời bán mà mức độ cạnh tranh khốc liệt Muốn xâm nhập thị trờng EU cách hiệu cần ý điểm sau: Sẵn sàng đầu t vào nghiên cứu thị trờng thiết lập mối quan hệ kinh doanh hội kinh doanh xuất vào thị trờng ổn định khơng tự dng mà có Coi th tín hình thức liên lạc quan trọng thơng trờng có nhiều đối tác Điện thoại fax phơng tiện liên lạc hiệu cần sử dụng th điện tử để tiết kiệm chi phí Khi xâm nhập thị trờng cần đa mức giá cạnh tranh sử dụng L/C toán Sẵn sàng đáp ứng yêu cầu ngời tiêu dùng tham dự hội chợ thơng mại Cần có tính trungg thực thẳng thắn chất lợng hàng hoá, thời gian giao hàng, tuân thủ yêu cầu an toàn, sức khoẻ, an ninh môi trờng 3.2 Thị trờng Nhật Bản: Đối với doanh nghiệp Việt Nam thị trờng Nhật Bản thị trờng đầy tiềm năng, đối tác Nhật Bản ngời bạn đáng tin cậy, doanh nghiệp Việt Nam hợp tác đầu t, nhập công nghệ, học hỏi kỹ quản lý từ doanh nghiệp Nhật Bản, đồng thời xuất nhiều hàng hoá dịch vụ sang thị trờng Nhật Bản Để tiếp cận đợc thị trờng Nhật Bản thị trờng khó tính mang nét đặc thù doanh nghiệp Việt Nam phải nghiên cứu nắm vững từ thị hiếu, nhu cầu, yêu cầu chất lợng, mẫu mã đến phong cách kinh doanh nh quy định pháp lý hàng hoá nhập vào thị trờng Nhật Bản Đây thị trờng có hệ thống phân phối phức tạp, quan hệ bn bán hình thành qua nhiều hệ thị trờng khó xâm nhập, hàng hoá đến tay ngời tiêu dùng đắt nhiều lần giá nhập điều nhà sản xuất phải chấp nhận đa giá bán không nên dựa vào giá bán lẻ thị trờng họ Vấn đề mà ngời Nhật Bản quan tâm chất lợng hàng hoá thời trang họ ln tìm kiếm hàng hố thị trờng Đê bán đợc hàng hoá thị trờng Nhật hàng hố cần đợc đóng gói cẩn thận, họ coi trọng vấn đề đóng gói hàng khơng đợc đóng gói đẹp khơng bán đợc Cần hiểu biết tập quán tiêu dùng, hệ thống phân phối, quy chế nhập Nhật Bản.Việc doanh nghiệp chủ động khảo sát thị trờng, thăm siêu thị Nhật Bản để nắm bắt thị hiếu nhu cầu tiêu dùng ngời Nhật Bản cần thiết Thông thờng giao dịch, gặp gỡ ban đầu mang lại kết cụ thể có mang tính thử nghiệm chính, nhng họ tin tởng quan hệ làm ăn bền vững Các doanh nghiệp cần hiểu rõ quy định nhập khẩu, trớc hết cần biết mặt hàng có đợc phép nhập khơng, sau cần xem xét luật ngăn ngừa cạnh tranh khơng bình dẳng, đạo luật thơng hiệu, đạo luật thiết kế ,… hàng nhập vào thị trờng Nhật Bản cần thoả mãn tiêu chuẩn ISO, SA8000 cần phải có giấy chứng nhận JSA ( đói vứi hàng nơng sản, thực phẩm), Ecomark ( dấu chứng nhận không làm hại môi trờng sinh thái) Doanh nghiệp muốn xuất sang Nhật Bản xin giấy cơng thơng nông-lâmng nghiệp Nhật Bản Các doanh nghiệp cần nắm thông tin thị trờng cách thờng xuyên, cần tìm đọc, nghiên cứu xử lý thơng tin, đồng thời tranh thủ tối đa nguồn tin từ tổ chức xúc tiến thơng mại, đặc biệt từ phịng cơng nghiệp thơng mại Việt Nam, tổ chức xúc tiến thơng mại Nhật Bản Các doanh nghiệp cần có chiến lợc đa dạng hố sản phẩm xâm nhập vào thị trờng ngời Nhật ln tìm sản phẩm lạ Tích cực tham gia hội chợ triển lãm quốc tế mở văn phòng đại diện thị trờng Nhật để giới thiệu hàng hố sản phẩm, hồn cảnh thị trờng khu vực giới ln có cạnh tranh cao việc chủ động tìm kiếm thị trờng tiếp xúc bạn hàng, ngời tiêu dùng mang lại hội thành công cho doanh nghiệp bối cảnh nhiều doanh nghiệp nhiều địa phơng thiếu nhiều thơng tin thị trờng Nhật Bản cần phải thành lập trung tâm giới thiệu sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam Nhật Bản Tích cực tham khảo ý kiến chuyên gia, nhà t vấn Nhật Bản việc cải cách mẫu mã sản phẩm để đáp ứng thị hiếu ngời Nhật 3.3 Sử dụng mạng internet xúc tiến xuất khẩu: Internet phơng tiện trao đổi thông tin nhanh chóng, đáng tin cậy tiết kiệm thơng qua th điện tử Sử dụng th điện tử cách có hiệu mang lại cho doanh nghiệp công cụ thông tin liên lạc thú vị việc tăng cờng khai thác mối quan hệ Bên cạnh phơng tiện trợ giúp đắc lực cho hoạt động nghiên cứu thị trờng doanh nghiệp, cho dù doanh nghiệp xa thị trờng Nó phơng tiện phơng tiện phục vụ cho hoạt động xúc tiến thơng mại làm tăng thêm giá trị cho tiếp thị tổng hợp thông qua trang web, th điện tử trực tiếp triển lãm ảo Trong nghiên cứu thị trờng, nhà sản xuất, doanh nghiệp tổ chức xúc tiến thơng mại nớc bị thiếu thông tin nhận thấy bù đắp thiếu hụt thơng nhanh chóng với chi phí thấp Thơng qua internet truy cập thu viện sở liệu tồn cầu nắm đợc thơng tin tồn giới Các thơng tin xu hớng thị trờng, giá cả, luật lệ, hội chợ thơng mại, danh mục đối tác đợc truy cập 24/24 ngày ngày tuần thơng tin thờng miễn phí Vấn đề đặt làm không bị ngập trớc khối thơng tin đồ sộ mà cần có cách sử dụng internet cách có hệ thống có lựa chọn thơng tin, nên nhớ đầu vào đầu vào định đầu ,nếu ta khơng chọn câu hỏi khơng nhận đợc câu trả lời tiến hành tìm kiếm thơng tin ta phải sử dụng cơng cụ tìm kiếm internet nh google, lysco, yahơ, excite,… Internet tạo phơng tiện cho kế hoạch xúc tiến bán hàng, cảc cho công ty tổ chức hỗ trợ thơng mại Việc có trang web ngi ý nghĩa tạo nên hình ảnh tổ chức đại cung cấp khả thể sinh động không gian quảng cáo, lý lịch công ty, catalo, tài liệu đợc số hố đa vào trang web Bằng việc đa vào trang eb số tài liệu hỗ trợ công ty tiết kiệm đợc chi phí in , khả cập nhật thông tin lúc, nơi khơng cần kinh phí lớn Để quảng cáo cho website minh doanh gnhiệp sử dụng nút bấm biểu ngữ khác đa vào trang web khác từ thu hút đợc ý khách hàng trang web cơng ty Doanh nghiệp sử dụng trang web để tổ chức triển lãm ảo, hình ảnh sản phẩm đợc kèm với thống kê đầy đủ thông tin chất lợng sản phẩm, điều kiện giao hàng, triển lãm ảo không đợc hiệu nh hội chợ thơng mại cụ thể nhng có tác dụng định xúc tiến bán hàng doanh nghiệp Th điện tử phơng tiện liên lạc tuyệt vời việc trì quan hệ với đối tác thơng mại, trở thành phơng thức liên lạc chủ yếu giới kinh doanh toàn cầu Trong trình hoạt động trang web cần đợc kết nối với tổ chức xúc tiến thơng mại nớc để quảng bá công ty Giải pháp cho doanh nghiệp: 4.1.Tổ chức lại sản xuất xây dựng thơng hiệu: Hiện đa thời đại mà hội nhập hợp tác quốc tế diễn ngày mạnh mẽ, quan hệ cung cầu hàng hoá thị trờng điều tiết Quan điểm kinh doanh bán có khơng cịn thiết thực mà thay vào quan điểm thị trờng tức bán hàng hoá mà thị trờng cần Từ thực tế cần có tổ chức lại trinh sản xuất, trớc hết doanh nghiệp cần nghiên cứu thu thập xử lý thông tin thị trờng mà doanh nghiệp hớng tới xuất Qua thông tin thị trờng doanh nghiệp biết đợc thị trờng địi hỏi hàng hố chất lợng nh nào, giá dịch vụ làm thoả mãn nhu cầu khách hàng Nắm bắt đợc thông tin sở để doanh nghiệp đa hớng sản xuất sản phẩm đáp ứng đến mức tối đa đòi hỏi doanh nghiệp, doanh nghiệp cần lựa chọn sản xuất xuất mặt hàng có nhiều lợi để cạnh tranh thị trờng cách cao Doanh nghiệp cần phải xây dựng thơng hiệu hàng hố Đặc điểm kinh tế nh nói q trình hội nhập kinh tế giới thành thể thống Tổ chức thơng mại giới bao gồm phần lớn nớc gới, nớc chuyển đổi riết chuẩn bị đàm phán gia nhập tổ chức Trong khu vực Việt Nam thành viên ASEAN trình hội nhập AFTA với tiến trình đầu t nớc ASEAN vào Việt Nam đầu t Việt Nam sang nớc ngày tăng Để kinh doanh có hiệu hàng hố cần có thơng hiệu riêng để hàng hố doanh nghiệp phân biệt với hàng hố doanh nghiệp khác nớc khác thơng hiệu cần đợc đăng ký quyền sở hữu Trớc mắt doanh nghiệp cần rà soát lại kế hoạch xuất vài ba năm tới Những mặt hàng cha có nhãn hiệu nhãn hiệu cha đăng ký bảo hộ nên tiến hành đăng ký, sản phẩm nông nghiệp doanh nghiệp cần phối hợp với để xây dựng thơng hiệu xuất xứ cho nhứngản phẩm Về lâu dài doanh nghiệp cần chuẩn bị điều kiện cần thiết để quản lý thơng hiệu Phải bố trí nhân lực có hiểu biết để phụ trách sở hữu trí tuệ xây dựng chiến lợc kinh doanh chung doanh nghiệp Trong đó, cần đặc biệt lu ý đến vấn đề thơng tin sở hữu trí tuệ gắn hàng với mặt hàng xuất 4.2 Đầu t đổi công nghệ: Ngời tiêu dùng ngày coi trọng chất lợng hàng hố, để giữ đợc tín nhiệm khách hàng sản phẩm doanh nghiệp cần có kế hoạch đổi trang thiết bị, công nghệ sản xuất để sản xuất mặt hàng chất lợng cao có giá cạnh tranh Để có nguồn vốn tài trợ cho đổi cơng nghệ sản xuất doanh nghiệp huy động từ nguồn nh từ quỹ hỗ trợ phát triển, từ nguồn vốn liên doanh với nớc ngoài, tơng lai cần có kế hoạch cổ phần hố doanh nghiệp xuất để tạo nguồn vốn đủ mạnh cho đổi trang thiết bị Những thiết bị cơng nghệ nhập vào cần có kiểm định chất lợng thẩm định giá để tránh tình trạng nhập phải thiết bị công nghệ lạc hậu làm ảnh hởng đến tăng trởng lâu dài doanh nghiệp 4.3.Đào tạo cán kinh doanh xuất nhập khẩu: Đội ngũ cán kinh doanh xuất nhập chuyên nghiệp cảu tỉnh nói cịn thiếu, doanh nghiệp hầu nh trọng vào thị trờng nớc Để nâng cao nghiệp vụ xuất nhập cho cán doanh nghiệp nên cử cán tham gia lớp đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn trờng trung tâm đào tạo chuyên ngành, tổ chức thăm quan học hỏi kinh nghiệm xuất nhập doanh nghiệp nớc PHẦN KẾT LUẬN Sở thơng mại - du lịch Điện Biên quan chuyên môn giúp UBND tỉnh quản lý hoạt động thơng mại, tham mu cho tỉnh vấn đề có liên quan đến hoạt động thơng mại, du lịch Đồng thời hớng dẫn doanh nghiệp thực tốt chủ trơng sách nhà nớc thơng mại, tham gia góp ý vào việc đa ra, sửa đổi, bổ sung cách sách, pháp luật nhà nớc Một chức hoạt động quản lý xuất nhập khẩu, với đặc thù tỉnh miền núi lại xa trung tâm kinh tế lớn khu vực nớc, điều kiện giao thơng lại khó khăn nên hoạt động xuất nhập tỉnh Điện Biên gặp khơng khó khăn Bất chấp khó khăn với đờng lối sách đắn nhà nớc đạo sát tỉnh mà trực tiếp sở thơng mại du lịch Điện Biên thu đợc thành tựu đáng kể xuất Dựa chức năng, nhiệm vụ sở thơng mại du lịch đề tài: " Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hoá qua biên giới Điện Biên sở thơng mại du lịch Điện Biên" thể tầm quan trọng xuất nhập phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên Phân tích thực trạng xuất nhập hàng hoá tỉnh thời gian qua, đa số thông tin quan trọng thị trờng EU Nhật Bản Đồng thời đa số giải pháp nh giải pháp cho doanh nghiệp, giải pháp tạo nguồn hàng, nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất Do thời gian có hạn kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên đề tài em không tránh khỏi khiếm khuyết, em mong nhận đợc bảo tận tình giáo để đề tài em đợc hồn thiện Cuối em xin cảm ơn hớng dẫn tận tình giáo Dơng Thị Ngân , giúp đỡ tận tình cán sở thơng mại - du lịch Điện Biên giúp đỡ em hoàn thành đề tài DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị hội nghị BCH đảng tỉnh lần thứ X Bao cáo xuất nhập sở thơng mại- du lịch Điện Biên giai đoạn 2002 - 2004 Báo cáo tình hình hợp tác với tỉnh Bắc Lào sở thơng mại - du lịch Điện Biên Văn sách u đãi thu hút đầu t Điện Biên Tạp chí Tài doanh nghiệp số 1+2/ 2005, số 3/2005 Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn kỳ tháng năm 2005 Tạp chí Thuế nhà nớc tháng 3/2005 Luật thơng mại Việt Nam Sách xuất sang thị trờng EU cục xúc tiến thơng mại Việt Nam 10 Sách 30 năm quan hệ hợp tác hữu nghị Việt Nam - Nhật Bản 11 Website www.dulichdienbienphu.gov.vn sở du lịch thơngg mại Điện Biên 12 Website www.thuongmaidientu.com ... số giải pháp với mục đích đẩy mạnh hoạt động xuất nhập hàng hoá nh phát triển kinh tế xã hội địa phơng Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ QUA BIÊN GIỚI TỈNH ĐIỆN... sát tỉnh mà trực tiếp sở thơng mại du lịch Điện Biên thu đợc thành tựu đáng kể xuất Dựa chức năng, nhiệm vụ sở thơng mại du lịch đề tài: " Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hoá qua biên giới Điện. .. TRẠNG XÚC TIẾN XUẤT KHẨU QUA BIÊN GIỚI TỈNH ĐIỆN BIÊN I Khái quát sở thơng mại - du lịch Điện Biên: Quá trình hình thành phát triển Sở thơng mại- du lịch Điện Biên trớc sở thơng mại- du lịch Lai Châu

Ngày đăng: 27/04/2021, 13:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan