Thực trạng quyền quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp giữa lâm trường quốc doanh và người dân tại huyện Hữu lũng, tỉnh lạng sơn
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG QUYỀN QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP GIỮA LÂM TRƯỜNG QUỐC DOANH VÀ NGƯỜI DÂN TẠI HUYỆN HỮU LŨNG, TỈNH LẠNG SƠN Phòng Nông nghiệp huyện Hữu Lũng và Trung tâm CIRUM, tháng 4/2012 GIỚI THIỆU • Hữu Lũng có 03 lâm trường quốc doanh • Công ty TNHH một thành viên lâm nghiệp Đông Bắc: 100% vốn Nhà nước • Công ty Đông Bắc quản lý: 05 lâm trường (Hữu Lũng I/II/III + Chi Lăng + Cao Lộc) Thực hiện Nghị định 200/2004/CP chưa đạt mục tiêu. Phòng Nông nghiệp huyện Hữu Lũng và Trung tâm CIRUM, tháng 4/2012 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Có được những thông tin thực tế/bằng chứng về thực trạng quyền quản lý và sử dụng đất rừng giữa lâm trường quốc doanh và người dân địa phương tại huyện Hữu Lũng. Trên cơ sở đó tìm hiểu việc thực hiện rà soát thu hồi đất theo Nghị định 200/2004/NĐ-CP của lâm trường quốc doanh đóng trên địa bàn; 2. Đưa ra những khuyến nghị chính sách và giải pháp tổ chức thực hiện Nghị định 200 đảm bảo giao đất, gắn với giao rừng hiệu quả, công bằng hơn và mang lại lợi ích lâu dài cho các bên tham gia. Phòng Nông nghiệp huyện Hữu Lũng và Trung tâm CIRUM, tháng 4/2012 Phương pháp nghiên cứu • Phạm vi nghiên cứu: hai xã Minh Sơn, Đô Lương thuộc huyện Hữu Lũng; điều tra cụ thể tại hai thôn Hố Mười (xã Minh Sơn) và thôn Trại Mới (xã Đô Lương) • Nghiên cứu tài liệu về phát triển kinh tế-xã hội; số liệu về đất đai và dân số; các báo cáo liên quan của xã, huyện, tỉnh và công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp Đông Bắc • Phỏng vấn sâu các cán bộ lãnh đạo huyện, xã; các cán bộ phòng chức năng của huyện, xã; người dân tại hai thôn Trại Mới và thôn Hố Mười. • Hợp tác nghiên cứu với Trung tâm CIRUM • Phỏng vấn theo bảng hỏi với 48/134 hộ dân Hố Mười, xã Minh Sơn, huyện Hữu Lũng Phòng Nông nghiệp huyện Hữu Lũng và Trung tâm CIRUM, tháng 4/2012 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I Thực trạng quyền sử dụng và quản lý đất lâm nghiệp và rừng tại Hữu lũng Phòng Nông nghiệp huyện Hữu Lũng và Trung tâm CIRUM, tháng 4/2012 Huyện Xã Minh Sơn Xã Đô Lương Hạng mục Diện tích (ha) % Diện tích (ha) % Diện tích (ha) % Tổng diện tích đất lâm nghiệp 35.322,96 1741,35 1275,72 1. Tổ chức - Công ty 11122,42 31,48 1497,33 86 894,72 70 - Tổ chức khác 6990,71 19,8 20,2 1,2 2. Hộ gia đình 8926,39 25,27 223,82 12,8 381 30 - Bình quân ha/hộ 0,32 0,12 0,36 3. Cộng đồng 9 0,03 4. UBND cấp xã 8274,14 23,42 Bảng 3.1.1: Hiện trạng quyền quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp năm 2010 phân theo chủ quản lý (Nguồn: Biểu số 01 TKĐĐ tính đến 01/01/2010 của huyện Hữu Lũng, xã Minh Sơn, xã Đô Lương) Phòng Nông nghiệp huyện Hữu Lũng và Trung tâm CIRUM, tháng 4/2012 Bảng 3.1.2: Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp tại thôn Hố Mười, xã Minh Sơn (Phỏng vấn hộ dân 01/2012) Hạng mục Thôn Hố Mười 1. Số hộ được giao rừng (hộ) 16/48 - Tỷ lệ hộ được giao rừng (%) 33,3 2. Diện tích giao cho hộ (ha) 11,5 - Bình quân/hộ (ha/hộ) 0,76 - Tình trạng cấp GCNQSDĐ (sổ đỏ) (%) 15 3. Tỷ lệ hộ được giao rừng tự nhiên (% trên số hộ được giao) 20 4. Tỷ lệ hộ được giao đất trống đồi trọc (% trên số hộ được giao) 26,7 Phòng Nông nghiệp huyện Hữu Lũng và Trung tâm CIRUM, tháng 4/2012 Bảng 3.1.3: Thực trạng quyền sử dụng đất sản xuất nông nghiêp tại Hữu Lũng Đất lúa nước Đất màu 1. Huyện Hữu Lũng 6301,20 14.218,12 - % so với đất DT tự nhiên 7,8 17,6 Bình quân/hộ (ha/hộ) 0,23 0,52 2. Minh Sơn (ha) 344,53 812,87 - % so với đất DT tự nhiên 10,2 24,1 - Bình quân/hộ (ha/hộ) 0,18 0,42 3. Đô Lương (ha) 331,9 930,43 - % so với diện tích tự nhiên 11,9 33,5 - Bình quân/hộ (ha/hộ) 0,31 0,89 (Nguồn: Biểu số 01 – TKĐĐ tính đến 01/01/2010 của huyện Hữu Lũng và xã Minh Sơn, Đô Lương; Niên giám thống kê huyện Hữu Lũng 2010) Phòng Nông nghiệp huyện Hữu Lũng và Trung tâm CIRUM, tháng 4/2012 II Vấn đề “xâm canh”, “lấn chiếm” Hình 3.2.1: Thực trạng quản lý, sử dụng đất của công ty Phòng Nông nghiệp huyện Hữu Lũng và Trung tâm CIRUM, tháng 4/2012 Bảng 3.2.1: Hoạt động của công ty trên đất đang quản lý và sử dụng Huyện (ha) Đội Minh Sơn (ha) Đội Đô Lương (ha) Khoán hộ 1.298,94 240 166,22 NĐ 01/1995/NĐCP 240,67 147 - Dự án 661 và 327 778,03 60,3 ha và diện tích của 9 hộ dân trồng rừng 327 0 Tự kinh doanh 457.32 70 0 [1] Phỏng vấn cán bộ Đội Lâm nghiệp [2] Phỏng vấn cán bộ Đội Lâm nghiệp [3] Báo cáo UBND huyện 9/2011 [4] Báo cáo UBND huyện 9/2011 [5] Báo cáo UBND huyện 9/2011 [6] Tính toán của nhóm nghiên cứu từ số liệu của UBND huyện Phòng Nông nghiệp huyện Hữu Lũng và Trung tâm CIRUM, tháng 4/2012 [...]... UBND huyện Hữu Lũng sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết số 14-NQ/HU ngày 05/03/2008 của Ban thường vụ huyện ủy về tăng cường công tác quản lý và giải quyết tranh chấp, lấn chiếm đất lâm nghiệpnghiệp huyện Hữu Lũng và trên địa bàn huyện) Phòng Nông Trung tâm CIRUM, tháng 4/2012 KẾT LUẬN 1 Công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp Đông Bắc đang quản lý và sử dụng diện tích đất lâm nghiệp/ rừng trên địa bàn huyện. .. huyện Hữu Lũng là: 14.124,89 ha (31,48% tổng quỹ đất lâm nghiệp toàn huyện) , chiếm tỷ lệ lớn nhất trong các đối tượng quản lý và sử dụng đất trên địa bàn huyện 2 Tỷ lệ bình quân của diện tích đất rừng mà mỗi hộ hiện đang sử dụng đang ở mức rất thấp: 0,32 ha/hộ, khó có thể đáp ứng được an toàn lương thực trong năm Người dân thiếu đất và có nhu cầu về đất lớn, cần được cải thiện để đảm bảo người dân miền... Phòng Nông nghiệp huyện Hữu Lũng và Trung tâm CIRUM, tháng 4/2012 KẾT LUẬN 2 Công ty không đủ nguồn lực để quản lý quỹ đất được giao (14.124,89 ha) Hoạt động kinh doanh chưa thực sự hiệu quả và không mang tính bền vững cả về mặt kinh tế - xã hội, và môi trường 3 Công tác rà soát thu hồi và giao đất cho hộ dân chưa theo tiêu chí rà soát tại NĐ 200 và chưa được thực hiện thực tế tại địa phương và chủ trương... CIRUM, tháng 4/2012 IV Quá trình thực hiện Nghị định 200/2004/CP Công tác rà soát thu hồi và giao đất cho hộ dân của Công ty chưa theo tiêu chí rà soát tại NĐ 200 và chưa được thực hiện ngoài thực địa Chủ trương về đất mà lâm trường (công ty) định giao lại cho địa phương là những diện tích mà người dân đang xâm canh và vẫn nằm trên sổ sách Phòng Nông nghiệp huyện Hữu Lũng và Trung tâm CIRUM, tháng 4/2012...Bảng 3.2.2: Số liệu đo đạc quỹ đất thực hiện mô hình “Phục hồi và phát triển rừng tự nhiên đầu nguồn dựa vào cộng đồng tại thôn Hố Mười” Công ty (ha) 6 Địa chính tỉnh (ha) 6 Khoán hộ 16,8 16,8 Lấn chiếm 21,6 37,2 44,4 60 Sổ đỏ (Nguồn: Tài liệu thực hiện mô hình tại thôn Hố Mười) Phòng Nông nghiệp huyện Hữu Lũng và Trung tâm CIRUM, tháng 4/2012 III Nhu cầu sử dụng đất lâm nghiệp của địa phương – mối quan... đổi mới và phát triển Nông, Lâm trường quốc doanh Các tiêu chí rà soát đất để thu hồi cần phải cụ thể hóa và phù hợp với đặc điểm vùng/miền để giao lại cho địa phương Việc tổ chức thực hiện rà soát đất cần có sự tham gia đích thực của cộng đồng, đại diện các tổ chức quần chúng và các bên liên quan; đảm bảo nhu cầu sử dụng đất rừng tối thiểu và thuận lợi cho các cộng đồng sinh kế dựa vào rừng và phát... rừng và phát triển bền vững đất rừng Phòng Nông nghiệp huyện Hữu Lũng và Trung tâm CIRUM, tháng 4/2012 KHUYẾN NGHỊ (Tiếp) Về tổ chức thực hiện: 2 3 Cần có các nghiên cứu đánh giá tìm giải pháp/phương pháp tiếp cận phù hợp để giải quyết ổn thoả các tranh chấp tồn tại/ mâu thuẫn về sử dụng đất lâm nghiệp giữa Công ty với người dân địa phương và xây dựng quy trình, mô hình tổ chức thực hiện phù hợp với văn... hồ sơ tài liệu, bản đồ và rà soát thực địa có sự tham gia cộng đồng, giải quyết dứt điểm các mâu thuẫn/tranh chấp trên thực địa; xác định nhu cầu sử dụng đất tối thiểu của người dân và cộng đồng địa phương để đảm bảo sinh kế lâu dài (rừng phát triển kinh tế, quỹ đất rừng dự phòng); tôn trọng quyền quản lý đất rừng của cộng đồng theo tập quán truyền thống của người dân địa phương và ưu tiên giải quyết... của địa phương UBND huyện đã nhận định: “Nghề rừng chưa thực sự trở thành nghề chính của đại đa số người nông dân trên địa bàn vì diện tích rừng của mỗi hộ không nhiều Khoảng 70% dân số trong huyện tham gia làm nghề rừng nhưng chỉ có 10% dân số coi nghề rừng là nghề chính của họ Thực tế nhiều hộ dân sống ở miền núi nhưng lại thiếu đất để trồng rừng” Phòng Nông nghiệp huyện Hữu Lũng và Trung tâm CIRUM,... 1 Hệ thống quản lý không chuyên nghiệp 2 Nguồn tài chính hạn chế 3 Liên doanh – một hình thức kinh doanh không hiệu quả 4 Chương trình 327 do Công ty quản lý vẫn đang là ẩn số 5 Mô hình trồng thử nghiệm cây hông và cách thu sản – cộng đồng bức xúc 6 Bức xúc của cả hai bên: Cộng đồng và công ty Phòng Nông nghiệp huyện Hữu Lũng và Trung tâm CIRUM, tháng 4/2012 Bảng 3.5.6: Số liệu lấn chiếm đất rừng của . THỰC TRẠNG QUYỀN QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP GIỮA LÂM TRƯỜNG QUỐC DOANH VÀ NGƯỜI DÂN TẠI HUYỆN HỮU LŨNG, TỈNH LẠNG SƠN Phòng Nông nghiệp huyện Hữu. Sơn, huyện Hữu Lũng Phòng Nông nghiệp huyện Hữu Lũng và Trung tâm CIRUM, tháng 4/2012 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I Thực trạng quyền sử dụng và quản lý đất