1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

06 ăn dặm và nuôi con khi ko sm pdf

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

Ths BS Đỗ Thị Mộng Hoàng BM Nhi ĐH Y PNT MỤC TIÊU (Y4) Phân tích lý cho ăn dặm Kể nhóm thức ăn chế độ ăn dặm Kể nguyên tắc cho trẻ ăn dặm Trình bày cách sử dụng chất: bột, đạm, béo, rau, trái & chế độ ăn trẻ bú mẹ từ 0-3 tuổi Nêu loại sữa dùng cho trẻ ăn nhân tạo So sánh thành phần sữa mẹ sữa bị Trình bày cách cho trẻ tuổi ăn nhân tạo kỹ thuật cho trẻ ăn NỘI DUNG DỨT SỮA  Ăn dặm: ăn thêm thức ăn giống người lớn ngồi cử bú sữa (mẹ bình)  Tại ăn dặm: từ tháng trở đi, trẻ lớn nhanh,  vận động (bò, trườn, đi, chạy, )  giao tiếp với môi trường xung quanh nhu cầu dinh dưỡng  + sữa mẹ  số lượng  ăn dặm  Từ tháng tuổi trẻ bắt đầu mọc nên việc tập nhai sử dụng men tuyến nước bọt tiết 2 CÁC LOẠI THỨC ĂN BỔ SUNG: THỨC ĂN CƠ BẢN NGŨ CỐC, KHOAI CỦ (GLUCOSE) Cung cấp muối khoáng chất đường ĐẠM (PROTEIN) Đạm động vật đạm thực vật(thịt, cá, trứng, tôm đậu đỗ) SỮA MẸ RAU, TRÁI CÂY Cung cấp vitamin, muối khoáng chất xơ DẦU MỠ, BƠ (LIPID) Nguồn lượng chủ yếu cho thể NGUYÊN TẮC CHO ĂN DẶM: Tập ăn từ 4-6 tháng tuổi để trẻ dễ tiếp thu không ý thức kén chọn Chỉ cho trẻ ăn thêm nếu: Vẫn cịn đói sau cử bú mẹ/ Khơng tăng cân bình thường Tập ăn từ từ đến nhiều, từ loãng đến đặc dần, từ mềm đến cứng Tập cho trẻ làm quen với thức ăn Ăn đủ nhóm thức ăn theo lứa tuổi Thường xuyên thay đổi ăn, màu sắc, chế biến hợp vị Giảm dần số lần bú ngày trẻ đến dứt sữa hẵn 18-24 tháng 4 CÁCH SỬ DỤNG CÁC CHẤT: BỘT: cho trẻ ăn từ tháng thứ 4, có đủ men Amylase tiêu hóa bột  Chén bột phải loãng 5%, mcp bột 200ml nước, ăn cử ngày  Từ 7-8 tháng: chén bột đặc 10% /ngày, mcp bột mặn 200ml nước (đủ nhóm thức ăn: bột, đạm, rau, dầu)  Từ 9-12 tháng: chén bột đặc cháo xay/ngày  Từ 1-2 tuổi: nên thay bột cháo đặc chén/ngày  Trên tuổi nên thay cháo cơm, ngày chén/ngày 4 CÁCH SỬ DỤNG CÁC CHẤT: TRÁI CÂY:  Ăn từ tháng thứ 3, dạng nước, 1-2 mcp/ngày  Từ tháng thứ ăn ( chuối ¼ trái - ms, ½ trái 9ms, trái -12ms) ĐẠM:  Cần đạm thực vật + động vật  Tập cho trẻ ăn thịt, trứng, cá sữa từ tháng thứ 6, tôm cua từ tháng thứ dạng nghiền xay nhuyễn, cho ăn xác thịt, tránh tình trạng nấu lấy "nước thịt"  Số lượng tăng dần theo tuổi  Vd: 1-2 mcp thịt nghiền (10-20g thịt /1 chén bột hay cháo)  50 - 100g thịt ngày 4 CÁCH SỬ DỤNG CÁC CHẤT: RAU : cần để cung cấp chất sắt, loại muối khoáng, vitamin chất xơ…  Từ tháng thứ 4: tập uống nước rau  Tháng thứ 6: ăn rau luộc nghiền nhỏ  Trên tuổi: ăn rau thái nhỏ (xào, luộc, nấu canh) DẦU MỠ: nguồn lượng chủ yếu  tháng tuổi bắt đầu cho ăn  mcp dầu hay mỡ (5g)/ chén bột hay cháo 5 THỰC ĐƠN VÍ DỤ TRẺ TỪ 0-3 TUỔI:  0-2 tháng: bú mẹ hoàn toàn ( 7-8 lần/ngày)  tháng: bú mẹ + 1-2 mcp nước trái  4-5 tháng: bú mẹ+ chén bột loãng 5% + nước trái  6-9 tháng: bú mẹ+2 chén bột đặc (bột + nước thịt + nước rau) +1/4 trái chuối  10-12 tháng: bú mẹ + chén bột đặc/ cháo xay (bột + thịt +rau + dầu) + 1/2 trái chuối chín  1-2 tuổi: bú mẹ + chén cháo đặc + trái chuối  2-3 tuổi: chén cơm + trái + sữa bò (1-2 cử) 6.NI TRẺ KHƠNG CĨ SỮA MẸ: Khi mẹ thiếu sữa khơng có sữa bắt buộc phải ni trẻ loại sữa khác ngồi sữa mẹ (sữa bị, dê, trâu, đậu nành, …) gọi chế độ ăn nhân tạo Một số lý khiến cho trẻ bú mẹ: Do trẻ:  Sinh cực non cần nuôi dưỡng đặc biệt  Bị sứt mơi chẻ vịm hầu Do mẹ:  Bị bệnh lao tiến triển, viêm gan siêu vi nặng hoạt động, AIDS, tâm thần nặng  Mẹ phải làm sớm vắt sữa mẹ cho bú  Mẹ rời bỏ con: chết, ly hôn …  Mẹ bị sữa dùng thuốc  Áp xe vú SỮA BÒ  Sữa bị tươi: khó bảo quản, dễ nhiễm khuẩn  Sữa bò tươi tiệt trùng: sữa bò tươi khử trùng theo pp Pasteur (đun nóng 710C 15 giây sau làm lạnh thật nhanh), khó tiêu, dễ nhiễm khuẩn phải đun sôi trước cho trẻ bú  Sữa đặc có đường: sữa bị tươi tiệt trùng T0 cao, lấy bớt bơ, thêm 40% đường dễ béo phì, T0 thường dễ nhiễm khuẩn sau 72 giờ, không phù hợp cho trẻ < tháng  Sữa lên men chua: Cho acid lactic vào sữa tươi trước cho bay hơi, cho vi khuẩn lên men đường lactose SỮA BỊ Sữa bột: sữa bị tươi phun khơ luồng khơng khí nóng, nén áp lực để lấy bớt nước Casein bị phá hủy phần  dễ tiêu so sữa tươi, dễ bảo quản & pha chế  Nhược điểm thiếu vitamin C, D & giá thành cao  Sữa bột giả lập giống sữa mẹ (sữa công thức): sữa bột chế biến từ sữa bò thêm chất cho thành phần đường, đạm, béo, khoáng vitamin, yếu tố vi lượng gần giống với thành phần sữa mẹ Có loại chính: sữa dành cho trẻ < tháng ≥ tháng SỮA BỊ Sữa cơng thức cho trẻ < tháng (sữa công thức 1):  Thành phần đường toàn lactose  Bổ sung thêm acid béo thiết yếu (linoleic α linolenic)  Giảm proetin gần protein sữa mẹ (1.6g/100kcal) với tỉ lệ whey/casein giống sữa mẹ (60/40)  Ít muối  Đạt tỉ lệ calci/phospho gần sữa mẹ giúp cho hấp thu calci tốt  Bổ sung sắt  Bổ sung vitamin SỮA BỊ Sữa cơng thức cho trẻ ≥ tháng (sữa công thức 2):  Giàu protein sữa công thức  Giàu calci, natri, sắt Sữa đặc biệt:  Sữa thủy phân (cho trẻ dị ứng protein sữa bò)  Sữa cho trẻ sinh non, nhẹ cân  Sữa cao lượng (trẻ suy dinh dưỡng)  Sữa không lactose (trẻ tiêu chảy không dung nạp lactose) So sánh thành phần sữa bò sữa mẹ: Thành phần Đạm Đường Sữa mẹ Sữa bị -Ít hơn, dễ tiêu hóa casein Nhiều lysin  tăng cân nhanh -Whey/casein =60/40, whey chủ yếu α lactalbumin bifidobacteria -Nhiều hơn, khó tiêu hóa nhiều casein -Whey/casein=18/82, thành phần whey chủ yếu β lactalbumin -Thải nhiều urea  gan thận to trẻ bú mẹ -β lactose   vi trùng -α lactose   E.coli bifidus + chuyển hóa tế So sánh thành phần sữa bò sữa mẹ: Thành phần Béo Sữa mẹ Sữa bị Nhiều acid béo khơng no  dễ hấp thu, tăng tiêu hóa chất đạm, myelin hóa dây thần kinh Nhiều acid béo chuỗi dài đa nối đôi  quan trọng cho phát triển não, thị giác, hệ miễn dịch: DHA, ARA Muối khống Ít hơn, hấp thu Nhiều tỉ lệ không tốt phù hợp, hấp thu Kỹ thuật cho trẻ ăn Chọn loại sữa thích hợp với lứa tuổi Pha sữa công thức hãng sản xuất Đảm bảo tay người pha sữa dụng cụ pha phải Cho trẻ uống ly, muỗng Uống xong nên cho trẻ tráng miệng lại nước sôi để nguội Bế trẻ 10 phút nằm bế nhẹ nhàng vào vai, vỗ nhẹ lưng để trẻ ợ hơi, tránh nôn trớ  Nếu sữa mẹ nên tận dụng sữa mẹ trước cho bú sữa bị  Khơng nên cho trẻ bú bình vì:  Trẻ quen bú bình cho bú mẹ khó ngậm bắt vú  Dễ nuốt nhiều khơng khí dễ nơn trớ  Bình pha sũa dễ có nguy nhiễm khuẩn       TÀI LIỆU THAM KHẢO  Nelson’s Textbook of Pediatrics  Bài giảng Nhi khoa – Bộ môn Nhi đại học Y Dược Tp.HCM  Bài giảng Nhi khoa – Bộ môn Nhi đại học Y Hà Nội

Ngày đăng: 12/04/2023, 03:17