1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

01 nuôi con bằng sữa mẹpdf

36 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

Ths BS Đỗ Thị Mộng Hoàng BM Nhi ĐH Y PNT MỤC TIÊU (Y4-CT3) Nêu lợi ích ni sữa mẹ Trình bày ưu điểm sữa non Trình bày thành phần sữa vĩnh viễn Trình bày phản xạ tạo sữa mẹ Kể yếu tố làm giảm tiết sữa mẹ Trình bày cách bảo vệ nguồn sữa mẹ Trình bày cách cho bú Nắm vững cách xử trí tình khó khăn cho bú mẹ NỘI DUNG LỢI ÍCH VIỆC NI CON BẰNG SỮA MẸ 1.1 Lợi ích trẻ:  Là nguồn dinh dưỡng hồn hảo, vơ khuẩn sẽ, đáp ứng đầy đủ nhu cầu trẻ tháng đầu  Thúc đẩy phát triển thể trẻ  Kích thích phát triển não Có giá trị tuyệt thông minh trẻ Trong năm đầu, dây thần kinh cần myelin hóa để giúp não trưởng thành 85% Muốn myelin hóa tốt cần chất quan trọng có nhiều sữa mẹ: galactose, acid béo linoleic arachidonic NỘI DUNG LỢI ÍCH VIỆC NI CON BẰNG SỮA MẸ 1.1 Lợi ích trẻ:  Phòng ngừa bệnh nhiễm khuẩn, tiêu chảy NKHH, dị ứng có nhiều IgA, lactoferin, lysozym, interferon, đại thực bào, yếu tố kích thích phát triển Lactobacillus bifidus  Dễ tiêu hóa, sử dụng hiệu  Cung cấp đầy đủ nước cho trẻ tháng đầu  Đảm bảo dinh dưỡng trường hợp khẩn cấp (bão lụt, chiến tranh)  Sạch sẽ, sẵn sàng nhiệt độ phù hợp LỢI ÍCH VIỆC NI CON BẰNG SỮA MẸ 1.2 Lợi ích bà mẹ:  Cho trẻ bú sớm sau sinh  xổ rau + tránh máu cho mẹ  Kích thích co hồi tử cung tốt  Kích thích tăng cường sản xuất sữa  Giúp phòng cương tức sữa cho mẹ  Bú mẹ có lợi ích kinh tế cao (tiết kiệm chi phí)  Giúp tăng cường tình cảm mẹ  Tốt cho sức khỏe mẹ (thiếu máu, phòng K vú, cổ tử cung)  Chậm có kinh trở lại, chậm có thai lại 1.3 Lợi ích với xã hội:  Giảm nguy bệnh tật  Giảm chi phí y tế CÁC GIAI ĐOẠN TẠO SỮA MẸ: 2.1 Sữa non:  Là SM tiết vài ngày đầu sau sinh, màu vàng nhạt đặc, pH=7,7 Sữa non có từ tháng thứ thời kỳ mang thai tồn đến ngày sau sinh  Chứa nhiều lượng protein vitamin A >10 lần sữa vĩnh viễn,  trẻ chống đói rét  Ít lactose chất béo sữa vĩnh viễn  Có nhiều chất kháng khuẩn  trẻ tránh bệnh nhiễm trùng (tiêu chảy, VP, VMN)  Ít Ca +P phù hợp với hoạt động chưa tốt thận ngày sau sinh  Có tác dụng xổ nhẹ  tống phân su nhanh, hạn chế vàng da  Sau giai đoạn sữa non, sữa mẹ chuyển tiếp thành sữa vĩnh viễn CÁC GIAI ĐOẠN TẠO SỮA MẸ: 2.2 Sữa chuyển tiếp: Có từ ngày thứ đến ngày 14 2.3 Sữa vĩnh viễn: Có từ tuần thứ trở  SM cố định số lượng + chất lượng  Động tác bú  não mẹ tiết chất: Prolactin TB tuyến vú tạo sữa + Ocytocine  TB quanh tuyến vú co lại đưa sữa  Lượng sữa/24 trung bình 1200ml, tối đa 2000-3000ml  Mẹ đủ sữa cho bú 10-15 phút trẻ no ngủ liền  Mẹ thiếu sữa 1-2 trẻ khóc địi bú  Trẻ phải bú đủ lần/ngày, 12 lần/ngày mẹ thiếu sữa  Không nên cho trẻ ăn dặm sữa khác thời gian Bảng 2.1 Thành phần dưỡng/1000 ml sữa chất dinh Thành phần Năng lượng (Kcal) Sữa mẹ 70 Sữa bò 67 Protein (g) Tỉ lệ casein/protein nước sữa Lipid (g) Lactose (g) 1.07 1:1.5 3.4 1:0.2 4.2 7.4 3.9 4.8 (trích: Materal and young child nutrition UNESCO 1983) 2.3 Thành phần chất sữa mẹ: 2.3.1 Protein  Ít sữa bị có đủ acid amin cần thiết tỉ lệ cân đối  Casein sữa mẹ nhiều sữa bò nên dễ tiêu hóa >< protein sữa bị nhiều casein nên vào dày kết tủa thành thể tích lớn khó tiêu hóa 2.3.2 Lipid  Sữa mẹ có acid béo cần thiết acid linoleic, acid linolenic cần thiết cho phát triển não, mắt, sức bền thành mạch máu cho trẻ  Lipid sữa mẹ dễ tiêu hóa có men lipase 2.3 Thành phần chất sữa mẹ: 2.3.3 Lactose  có nhiều Lactose sữa bò, cung cấp thêm lượng Một số lactose vào ruột  acid lactic giúp hấp thu canxi muối khống 2.3.4 Vitamin  có nhiều vitamin A sữa bò Trẻ bú SM phòng bệnh khơ mắt thiếu vitamin A 2.3.5 Muối khống  Calci sữa bị dễ hấp thu thỏa nhu cầu trẻ  Sắt hấp thu cao sữa bị, trẻ bú SM cịi xương + thiếu máu 6.1 Dấu hiệu trẻ đòi bú mẹ:  Xoay xở, không nằm yên  Há miệng quay đầu sang hai bên  Đưa lưỡi vào  Mút ngón tay mút nắm tay 6.2 Tư cho bú:  Bế trẻ áp sát vào lòng mẹ  Bụng trẻ đối diện bụng mẹ  Đầu thân trẻ nằm đường thẳng  Mặt trẻ quay vào vú mẹ, miệng đối diện núm vú  Người mẹ ngồi bế sát trẻ cho bú, trẻ sơ sinh phải đỡ đầu mông, nên cho nằm bú mẹ mệt  Mẹ nâng vú tay đưa vú vào miệng trẻ, tránh vú bịt vào mũi trẻ 6.3 Những dấu hiệu nhận biết trẻ ngậm bắt vú tốt: Miệng trẻ mở rộng Mơi trẻ hướng ngồi Quầng đen vú phía cịn nhìn thấy nhiều phía Miệng trẻ ngậm sâu vào quầng vú Cằm trẻ chạm vào vú mẹ 6.4 Cách nhận biết trẻ bú có hiệu đủ sữa:  Trẻ mút chậm sâu  Khi trẻ bú không nghe tiếng mút vú phát  Trẻ mút chậm rãi vài nghỉ nuốt sữa  Mỗi lần cho trẻ bú kéo dài chừng trẻ muốn bú trẻ tự nhả vú  Để kiểm tra trẻ bú đủ sữa khơng phải kiểm tra : + Cân nặng + Nếu trẻ tiểu lần vịng 24 giờ, dấu hiệu bú mẹ đủ (trong ngày đầu bú sữa non làm ướt 1-2 tã/ngày) XỬ TRÍ CÁC TÌNH HUỐNG KHĨ KHĂN KHI CHO BÚ MẸ 7.1 Núm vú phẳng tụt vào trong:  Cách 1:  Kéo dãn bên quầng vú, núm vú lồi ra, sau nhẹ nhàng kéo đầu vú quầng vú lên  Đề phòng trước mang thai vê đầu vú lần/ ngày, phút/ lần  Cách 2:  Cắt bỏ đầu bơm tiêm  Đặt pittơng vào phía đầu bị cắt  Bà mẹ nhẹ nhàng kéo pittông 7.2 Vú cương tức: Bảng 7.1 Sự khác vú căng sữa vú cương tức Căng sữa Cương tức - Nóng - Nặng - Sữa chảy - Khơng sốt - Đau - Phù nề - Có thể sốt vịng 24 - Sữa khơng chảy - Cứng Căng tức, đặc biệt núm vú bóng nhìn thấy đỏ 7.2 Vú cương tức: Bảng 7.1 Sự khác vú căng sữa vú cương tức Ngun nhân Phịng ngừa Nhiều sữa Khơng cho bú sau Bắt đầu bú mẹ sau sanh đẻ Ngậm bắt vú Đảm bảo trẻ ngậm bắt vú Trẻ bú không thường xuyên Hạn chế thời gian bữa bú Khuyến khích trẻ bú theo nhu cầu Điều trị cương tức vú:  Hãy để trẻ bú thường xuyên  Vắt sữa tay dùng bơm hút sữa  Dùng gạc ấm vòi nước ấm  Xoa bóp cổ lưng  Xoa bóp vú nhẹ nhàng  Kích thích da núm vú  Giúp bà mẹ thư giãn  Dùng gạc lạnh đắp lên vú 7.3 Tắc ống dẫn sữa viêm vú: Ống dẫn sữa bị tắc Ứ sữa Viêm vú không NK Nổi cục Căng Tiến triển dần Đỏ khu trú Khơng sốt Cảm thấy bình thường Viêm vú NK Sưng tấy Đau dội Đỏ lan tỏa Sốt Cảm thấy mệt mỏi Điều trị tắc ống dẫn sữa viêm vú:  Cải thiện lưu thông vú  Tìm nguyên nhân điều chỉnh lại cho  Khuyên bà mẹ:  Cho bú thường xuyên  Xoa nhẹ vú + Đắp gạc ấm  Cho bú bên lành  Bú tư khác  Nếu:  Các triệu chứng nặng  Có vết nứt  Khơng tiến triển 24  Điều trị: Kháng sinh + Giảm đau + Nghỉ ngơi hoàn toàn TÀI LIỆU THAM KHẢO  Nelson’s Textbook of Pediatrics  Bài giảng Nhi khoa – Bộ môn Nhi đại học Y Dược Tp.HCM  Bài giảng Nhi khoa – Bộ môn Nhi đại học Y Hà Nội

Ngày đăng: 12/04/2023, 03:16

w