dành cho những ai đang làm tiểu phẫu, các tai biến có thể xảy ra trong quá trình thực hiện thủ thuật. tài liệu biên soạn bởi Dr Solar hướng dẫn cả cách xử trí tốt nhất hiện nay Chuyên ngành răng hàm mặt! tham khảo từ tài liệu nước ngoài Các thủ thuật, kinh nghiệm thao tác Tai biến được phân ra trong trường hợp : Tai biến trước nhổ răng tai biến sau nhổ răng tai biến trong nhổ răng
Trang 1Tai biến trước nhổ răng
Tai biến trong nhổ răng
Tai biến sau nhổ răng
Tai biến
[04]
Trang 2Tai biến trước nhổ răng
Tai biến tại chỗ Tai biến toàn thân
Nguyên nhân Các tai biến
Tai biến trước nhổ răng
Trang 3Ngộ độc hay phản ứng thuốc tê text
Trang 4Dị ứng
Lo sợ
Trang 5Tai biến toàn thân
Trang 6• Xử trí
Ngừng làm thủ thuật, nằm đầu thấp, tạo chỗ thoáng mát, nới lỏng quần áo
Xoa bóp chân tay, ấn huyệt, gọi tên
Theo dõi mạch, huyết áp, nhịp thở, sắc mặt
Tiêm trợ tim nếu mất tri giác kéo dài trên 1 phút
Là trạng thái mất tri giác tạm thời một phần hay toàn
bộ do thiếu oxy não
Người khó chịu, chân tay bủn rủn, khó thở, hoảng sợMôi tái, da mặt trắng xanh, vã mồ hôi, mạch nhanh nhỏ, chân tay lạnh
Trang 7Xỉu
Trang 8• Xử trí
Ngừng thở, tim đập yếu : Hà hơi thổi ngạt 12-15
lần/phút, xoa bóp tim ngoài lồng ngực
Thuốc trợ tim : Adrenalin 1/1000, cứ 10-15 phút/lần cho
đến khi mạch và huyết áp bình thường
Nếu không tiến triển thì chuyển khoa hồi sức tích cực
Ngất xanh chỉ có ngừng thở, tim vẫn hoạt động, thiếu oxy do tắc nghẽn hoặc trung tâm hô hấp tổn thương
Da mặt xanh tím, nhịp thở lúc đầu tăng sau không đều, chậm và ngừng hẳn
Nhịp tim lúc đầu nhanh nhỏ rồi chậm, huyết áp lúc đầu tăng sau
đó giảm mạnh
Trang 9Ngất
Trang 10Da mặt tái mét, đồng tử giãn rộng, mạch không đều,
chậm rồi ngừng hẳn, huyết áp không đo được, bệnh
nhân có thể co giật
Trang 11Choáng
Trang 12Phản ứng dị ứng
• Xử trí
Dừng làm thủ thuật khi có phản ứng dị ứng
Để bệnh nhân tư thể nằm nửa ngồi, hỗ trợ hô hấp
Tiêm bắp thuốc kháng histamine như diphenyldramine 50mgTheo dõi liên tục mạch, huyết áp để hỗ trợ kịp thời
Nếu không thấy tiến triển, chuyển bệnh nhân đến hồi sức
Các phản ứng gồm : Viêm da ( phổ biến nhất ), co
thắt phế quản và sốc phản vệ
Dấu hiệu lâm sàng: Ngứa, nổi mẩn, sưng, chuột rút,
buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy, phù mạch, giãn mạch,
tụt huyết áp
Trang 13Viêm da Hen suyễn
Trang 14Tai biến tại chỗ
Trang 15Gãy kim
Tai biến gãy kim tuy rất ít xảy ra nhưng lại rất nguy
hiểm, do phần kim gãy nằm trong mô mềm rất khó lấy
ra bời sự dịch chuyển của kim sang vị trí khác
Trang 16Gãy kim
Nguyên nhân
t g ây
tê k hô ng
đú ng , đ ộn
g
tác th
ô b ạo
Tiê m v
ới l ực quá mạ
nh vào
mô mề
m v à xươ ng
Trang 17Thăm khám trên lâm sàng hoặc X- quang, có thể phẫu thuật lấy kim ra
Dùng
panh lấy
ra
Để kim ở vị trí và theo dõi thường xuyên
Trang 18Đau và nề sau khi
Trang 19Đau và nề sau khi
tiêm
Trang 20Co khít hàm
Nguyên
nhân
Gây tê dây thần kinh răng hàm dưới chọc vào
cơ chân bướm trong hay tổn thương sợi cơ
Xuất huyết tại chỗ, kéo dài đến khi tụ máu được hấp thu trở lạiNhiễm trùng hay kích thích của các thành phần trong thuốc tê
Trang 21Co khít hàm
điều trị gì Đôi khi kéo dài 10-15 ngày, cần điều trị liệu
pháp chườm nóng và tập luyện hàng ngày, kháng viêm giảm đau Khi tạo áp xe, cần chích rạch và dùng kháng sinh
Trang 22Tổn thương cách mạch máu
Thường gây máu tụ nhất là vùng tiêm ở lỗ dưới ổ
mắt nhưng không gây ảnh hưởng gì đáng kể cho bệnh nhân, chỉ cần chườm nóng là hết
Trang 23Hoại tử sau khi
tiêm
Tiêm nhầm thuốc
Cơ địa bệnh nhân yếu
Trang 24Hoại tử sau khi tiêm
Xử trí: Dùng thuốc giảm đau, chống viêm tại chỗ
Trang 25Gây thiếu máu cục bộ
Nguyên nhân do chạm kim vào thành mạch máu gây phản
xạ co thắt mạch máu hay tác dụng của adrenalin Thể hiện vùng xanh nhợt trên mặt và mất đi hoàn toàn độ 1h,
không đòi hỏi điều trị gì
Trang 26Liệt dây thần kinh tai, hàm,
mặt
Nguyên nhân
- Đâm kim quá cao khi gây tê lỗ ống răng dưới làm tê dây thần
kinh tai thái dương
- Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên do đâm kim quá sâu gần tới lỗ châm chũm
Xử trí : Không cần điều trị, các biểu hiện sẽ mất dần sau 30-60 phút
Trang 27Tai biến trong phẫu
Tai biến tại răng Tai biến tại xương hàm
• Gãy thân hay chân răng
•Sang chấn răng bên cạnh
lưỡi
• Hít phải răng,chân răng, các mảnh vỡ
• Chảy máu dữ dội
• Tụ hơi phần mềm mặt
Trang 28Gãy vỡ thân răng hoặc chân
răng
• Xử trí
Lấy chân răng khỏi xương hàm
Nếu tiên lượng dễ thì dùng bẩy, kìm để lấy chân răng căn cứ vào tổn thương răng và X-Quang
Nếu tiên lượng khó thì phải phẫu thuật bộc lộ xương ổ răng
để lấy chân răng
Do tổn thương răng quá lớn, răng điều trị nhiều lần
Do bệnh nhân giãy dụa, gạt tay thầy thuốc khi đang làm thủ thuật
Do thầy thuốc nhổ răng thô bạo, không đúng phương pháp
• Nguyên nhân
Trang 29Gãy vỡ thân răng hoặc chân
răng
Trang 30Sang chấn răng bên cạnh
• Xử trí
Cố định răng này bằng chỉ thép với những răng bên cạnh
Nếu răng bị rời ra khỏi ổ răng thì phải cấy lại ngay
Theo dõi sự sống của tủy
Do dùng bẩy không đúng
• Nguyên nhân
Trang 31Sang chấn răng bên cạnh
Trang 32Nhổ nhầm răng
• Xử trí
Cấy lại răng nếu có các điều kiện sau:
Răng nhổ ra còn nguyên vẹn
Xương ổ răng không bị vỡ
Do thầy thuốc không cẩn thận hoặc tìm không đúng răng bệnh lý
• Nguyên nhân
Trang 33Nhổ nhầm răng
Trang 34Tổn thương răng đối diện
• Xử trí
Tùy thuộc vào mức độ tổn thương mà xử trí
Do thầy thuốc
• Nguyên nhân
Trang 35Tổn thương răng đối diện
Răng nh
ổ
Tổn thương
Trang 36Làm bật hay tổn thương
mầm răng vĩnh viến khi nhổ
răng sữa
• Xử trí
Cấy lại mầm răng ngay lập tức về vị trí ban đầu
Phối hợp kháng sinh chống nhiễm khuẩn tại chỗ
Do thầy thuốc không cẩn thận hay chưa có kinh nghiệm,
nhầm giữa mầm răng và chân răng sữa
• Nguyên nhân
Trang 37Làm bật hay tổn thương
mầm răng vĩnh viến khi nhổ
răng sữa
Trang 38Đẩy răng hàm dưới vào sàn
miệng
• Xử trí
Rạch niêm mạc, bộc lộ lấy răng ra và phục hồi phần mềm
Do động tác bẩy thô bạo, không đúng kỹ thuật thường gặp
răng 7 hoặc răng 8
• Nguyên nhân
Trang 39Đẩy răng hàm dưới vào sàn
miệng
Trang 40Tai biến xương hàm
Trang 41Vỡ xương ổ răng
• Xử trí
Rửa sạch ổ răng bằng dung dịch NaCl 90 /00 , H2O2 10V
Lấy hết mảnh xương vụn ra khỏi ổ răng
Dùng nạo, kìm gặp xương làm nhẵn mặt xương
Trang 42Vỡ xương ổ răng
Trang 43Gãy vỡ lồi củ xương hàm
trên
• Xử trí
Lấy mảnh vỡ ra khỏi lồi củ
Khâu kín xoang hàm
Dùng kháng sinh toàn thân
Do bẩy quá mạnh về phía sau làm răng khôn ra luôn cùng với lồi củ, mở thông xoang hàm và tổn thương động mạch răng sau gây chảy máu nhiều
• Nguyên nhân
Trang 44Gãy vỡ lồi củ xương hàm
trên
Trang 45 Phẫu thuật bộc lộ xoang để lấy chân răng và khâu phục hồi đóng kín
Trang 46Thủng xoang hàm
Trang 48Gãy xương hàm
Trang 49Trật khớp thái dương hàm
• Các loại
Trật khớp TDH ra trước : 1 bên hoặc 2 bên
Trật khớp thái dương hàm tái diễn : do khớp TDH lỏng lẻo
Trật khớp TDH không nắn dọc : khớp cắn hở, ổ chảo rỗng, điều trị bằng phẫu thuật
Trật khớp thái dương hàm ra sau : thường do sang chấn
mạnh đẩy lồi cầu lên cao
Trật khớp thái dương hàm là mất quan hệ bình thường giữa các mặt khớp TDH, thường là lồi cầu di chuyển ra trước
• Định nghĩa
Trang 50Trật khớp thái dương hàm
Trang 51Tai biến
Tổn thương phần mềm
Tổn thương TK răng dưới và lưỡi
Hít phải răng, chân răng, mảnh vỡ
1
Chảy máu dữ dội
Tụ hơi vùng mặt
2 3 4 5
Tai biến khác
Trang 52Tổn thương phần mềm
• Xử trí
Khâu phục hồi phần mềm
Dùng kháng sinh chống viêm tại chỗ
Do cặp kìm quá sâu và mạnh vào lợi
Do dụng cụ trượt đệm vào các tổ chức xung quanh như lợi,
má, sàn miệng
• Nguyên nhân
Trang 53Tổn thương phần mềm
Trang 54Tổn thương TK răng dưới
và lưỡi
• Xử trí
Dùng thuốc giảm đau toàn thân và tại chỗ
Các loại vitamin nhóm B liều cao
Theo dõi sau vài tuần:các dấu hiệu tê môi,tê lưỡi tự mất dần
Do chọc bẩy quá sâu vào vùng cuống răng khi nhổ răng hàm nhỏ, răng khôn, răng hàm lớn hàm dưới
• Nguyên nhân
• Triệu chứng
Dấu hiệu tê môi dưới hoặc tê lưỡi kèm theo đau nhức vùng xương hàm dưới
Trang 55Tổn thương TK răng dưới và
lưỡi
Trang 56Hít phải răng, chân răng,
mảnh vỡ
• Xử trí
Nếu răng hay mảnh xương rơi vào thực quản thì nên để
nguyên, theo dõi phân
Nếu rơi vào khí quản thì là tai biến nguy hiểm cần nhanh chóng cứu chữa bệnh nhân
Do kẹp răng không chặt
Tư thế bệnh nhân khi nhổ răng không đúng
• Nguyên nhân
Trang 57Hít phải răng, chân răng,
mảnh vỡ
Trang 58Chảy máu dữ dội
• Xử trí
Nhét gelaspon cầm máu
Khâu phục hồi cầm máu
Do tổn thương vùng quanh răng hoặc bó mạch thần kinh răng dưới, lồi củ, xương hàm trên
• Nguyên nhân
Trang 59Chảy máu dữ dội
Trang 60Tụ hơi phần mềm mặt
• Xử trí
Không cần điều trị gì, sau vài ngày hơi sẽ hết
Do áp lực tay khoan nhanh
• Nguyên nhân
Trang 61Tai biến sau nhổ răng Chảy máu
Đau nhức tại ổ răng Đau dây
thần kinh V
Trang 62Sót chân răng
gây chảy máu
qua ống tủy
Bệnh toàn thân : bạch cầu, xơ
gan, thiếu Vit K
Huyết áp cao ( 180-200 mmHg)
Sót lại tổ chức
hạt ( thường
gặp)
Rách, giập nát lợi mà chưa
Trang 63Xử Trí
Xử trí cơ bản theo nguyên nhân chảy máu => cần thăm khám cẩn thận, tỉ mỉ
Trang 64Viêm ổ răng ướt
Trang 65Xử trí
•Tuyệt đối không nạo ổ răng, chỉ cần rửa sạch ổ răng bằng dung dịch NaCl 9 0 /00 ấm
•Giảm đau, chống viêm tại chỗ bằng thuốc như eugenol
•Vệ sinh răng miệng, xoa nắn lợi
Dấu hiệu lâm sàng
•Cơ năng : Đau nhức ổ răng
• Thực thể : Ổ răng không có dịch, lợi không có dấu hiệu viêm
Trang 66Viêm mô tế bào
Cốt tủy viêm xương hàm, nhiễm trùng huyết
Điều trị : Kháng sinh liều cao, giảm đau, giảm phù
nề, vitamin
Trang 68Đau nhức tại ổ răng
răng bị vỡ tạo điểm nhọn
Trang 69Đau dây thần kinh V
Sau nhổ răng có nhiều cơn đau dữ dội lan lên nửa
đầu mặt, bệnh nhân mất ăn, ngủ.
Trang 71Thank You!
D/A/I/O