CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KiỂM TOÁNo Lịch sử ra đời và phát triển của kiểm toán o Bản chất và chức năng của kiểm toán o Khái niệm kiểm toán o Phân biệt kiểm toán tài chính và kế toá
Trang 1KIỂM TOÁN CĂN BẢN
Trang 2THÔNG TIN GIẢNG VIÊN
Trang 3Tài liệu tham khảo
Tài liệu bắt buộc:
GS.TS Nguyễn Quang Quynh, Lý thuyết Kiểm toán, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2008
Tài liệu tham khảo:
Khoa Kế toán – Kiểm toán Đại học Kinh tế
Thành phố Hồ Chí Minh, Kiểm Toán, NXB
Thống kê, 2004
Th.S Phan Trung Kiên, Kiểm Toán: Lý thuyết
và Thực hành, NXB Tài Chính, 2008
Trang 4¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp иnh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp
Trang 5CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KiỂM TOÁN
o Lịch sử ra đời và phát triển của kiểm toán
o Bản chất và chức năng của kiểm toán
o Khái niệm kiểm toán
o Phân biệt kiểm toán tài chính và kế toán
o Ý nghĩa và tác dụng của kiểm toán
o Kiểm toán viên và hiệp hội kiểm toán viên
o Các mô hình tổ chức bộ máy kiểm toán
o Đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm của KTV
o Chuẩn mực kiểm toán
Trang 6 Hoàn thiện và phát triển dần của kế toán
Vai trò của kiểm toán vẫn còn mờ nhạt
1930s
Phá sản của các tổ chức tài chính
Khủng hoàng kinh tế,
Suy thoái về tài chính
dấu hiệu chứng minh yếu điểm của kế toán và kiểm tra so với yêu
cầu quản lý mới
Kiểm toán viên có vai trò quan trọng hơn
Trang 7LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA KiỂM TOÁN
Anh:
- Năm 1844, Luật Công ty Cổ Phần
- Năm 1900, Luật Công ty
Mỹ:
- Năm 1934, Uỷ ban bảo vệ và trao đổi tiền tệ của Mỹ (SEC), đã được thành lập và quy chế về kiểm toán viên bên ngoài đã bắt đầu có hiệu lực
- Năm 1941, trường đào tạo kiểm toán viên nội bộ (IIA) được thành lập cũng công bố việc xác định chính thức về chức năng của kiểm toán nội bộ
- Đến năm 1950, nghiệp vụ ngoại kiểm phát triển hơn và kiểm toán trong lĩnh vực công cũng đã xuất hiện với sự ra đời của tổ chức GAO (General Accounting Office)
Trang 8Việt Nam
Công ty kiểm toán Việt Nam (VACO)
Công ty dịch vụ kế toán Việt Nam (ASC)
- Hiện nay?
LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA KiỂM TOÁN
Trang 9LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA KiỂM TOÁN
o Kiểm toán nội bộ
- Ngày 28/10/1997
Quyết định số 832/TC/QĐ/CĐKT: “tổ chức hệ thống kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp nhà nước”
Trang 10LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA KiỂM TOÁN
Nghị định số 70/CP: “ thành lập kiểm toán Nhà nước với nhiệm vụ quyền hạn được quy định cụ thể”
Trang 11BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA KIỂM
- “ rà soát các thông tin từ chứng từ kế toán đến tổng hợp cân đối kế toán”.
Kiểm toán được đồng nghĩa với kiểm tra kế toán
Trang 12BẢN CHẤT KIỂM TOÁN
- Chuẩn mực về kiểm toán của Vương quốc Anh, “Kiểm toán là sự kiểm tra độc lập và là sự bày tỏ ý kiến về những bản khai tài chính của một
doanh nghiệp do một kiểm toán viên được bổ nhiệm để thực hiện
những công việc đó theo đúng với bất cứ nghĩa vụ pháp định có liên
quan”.
- Pháp: “Kiểm toán là việc nghiên cứu và kiểm tra các tài khoản niên độ
của một tổ chức do một người độc lập, đủ danh nghĩa gọi là một kiểm toán viên tiến hành để khẳng định rằng những tài khoản đó phản ánh đúng đắn tình hình tài chính thực tế không che dấu sự gian lận và
chúng được trình bày theo mẫu chính thức của luật định".
-
Kiểm toán được hiểu theo đúng theo thời điểm
phát sinh cùng với cơ chế thị trường
Trang 13BẢN CHẤT KIỂM TOÁN
Trình bày khá đầy đủ các mặt đặc trưng cơ bản của kiểm toán
Chỉ phù hợp với KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH
Đối tượng là báo cáo tài chính
Do kiểm toán viên độc lập (được bổ nhiệm) tiến hành trên cơ sở các chuẩn mực chung
Kiểm toán được hiểu theo đúng theo thời điểm
phát sinh cùng với cơ chế thị trường
Trang 14BẢN CHẤT KIỂM TOÁN
Thâm nhập vào nhiều lĩnh vực khác nhau
Phạm vi kiểm toán rộng
hoạt động …
Quan điểm hiện đại về kiểm toán
Trang 15BẢN CHẤT KIỂM TOÁN
Gồm:
1 Kiểm toán tài chính (Audit of financial statement)
Nhằm đánh giá tính trung thực và hợp lý của các thông tin trên các Bảng
khai tài chính, phục vụ nhu cầu sử dụng của nhiều người
2 Kiểm toán tuân thủ (Compliance Audit)
Hướng vào việc đánh giá tình hình thực hiện các thể lệ, chế độ, luật pháp
của đơn vị kiểm tra trong quá trình hoạt động.
3 Kiểm toán hoạt động (Operational Audits)
Quá trình đánh giá có tính hệ thống tính hiệu năng và hiệu quả và tính kinh
tế (3Es) của các hoạt động được kiểm toán và từ đó báo cáo kết quả
đánh giá cho ban quản lý hoặc cho những người có trách nhiệm kèm
theo những kiến nghị nhằm cải tiến và nâng cao hoặc hoàn thiện các
Quan điểm hiện đại về kiểm toán
Trang 16CHỨC NĂNG CỦA KIỂM TOÁN
Nhằm khẳng định:
- Mức độ trung thực của tài liệu
- Tính pháp lý của việc thực hiện các
nghiệp vụ hoặc việc lập các bảng khai
tài chính.
Chức năng xác minh
Trang 17CHỨC NĂNG CỦA KIỂM TOÁN
Độ tin cậy của các con số, các thông tin đã được công bố
Tính đúng đắn và trung thực của các biểu
mẫu, sổ sách phản ánh tình hình tài chính
Chức năng xác minh
Trang 18CHỨC NĂNG CỦA KIỂM TOÁN
o Khu vực công (Kiểm toán nhà nước)
Hình thức 1: Bày tỏ ý kiến như một quan toà
quản lý của DN và sự chính xác, hợp lệ của việc thu chi ngân sách.
một quan toà thông qua phán quyết của mình.
Chức năng bày tỏ ý kiến
Trang 19CHỨC NĂNG CỦA KIỂM TOÁN
o Ở khu vực kinh doanh ngoài ngân sách nhà nước (Ví dụ: Kiểm toán độc lập)
Bày tỏ ý kiến kết quả xác minh về độ tin cậy của thông tin
Bày tỏ ý kiến dưới dạng tư vấn
Chức năng bày tỏ ý kiến
Trang 20CHỨC NĂNG CỦA KIỂM TOÁN
o Khu væûc cäng (Kiểm toán nhà
nước )
Hình thức 2: hình thức tư vấn
Việc kiểm toán bày tỏ ý kiến bằng hình thức tư
vấn
về hoạt động thu chi và sử dụng công quỹ.
Chức năng bày tỏ ý kiến
Trang 211 Theo quan điểm hiện đại kiểm toán chính là kiểm tra kế
toán hoặc kiểm toán tài chính
2 Kiểm toán có thể được khắc hoạ rõ nét nhất qua các
chức năng:
a Soát xét và điểu chỉnh hoạt động quản lý
b Kiểm tra để xử lý vi phạm và quản lý
c Kiểm tra để tạo lập nền nếp tài chính kế toán
d Xác minh và bày tỏ ý kiến về đối tượng được kiểm toán.
e Tất cả các câu trên
3 Tại Việt Nam, KTNN có quyền ra mệnh lệnh xử lý các
trường hợp vi phạm đối với đơn vị được kiểm toán
Trang 22KHÁI NIỆM KIỂM TOÁN
“Kiểm toán là xác minh và bày tỏ ý kiến
về thực trạng hoạt động được kiểm toán
bằng hệ thống phương pháp kỹ thuật
của kiểm toán chứng từ và ngoài chứng
từ do các kiểm toán viên có trình độ
nghiệp vụ tương xứng thực hiện trên cơ
sở hệ thống pháp lý có hiệu lực”.
Trang 23PHÂN BIỆT KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH
các Bảng khai tài chính, phục vụ nhu cầu sử
dụng của nhiều người
Sản phẩm: BC Kiểm toán
Cơ sở: Chuẩn mực kiểm toán
Trang 24Ý NGHĨA VÀ TÁC DỤNG
CỦA KIỂM TOÁN
Tạo niềm tin cho những người quan
Trang 25KIỂM TOÁN VIÊN
VÀ HIỆP HỘI KIỂM TOÁN VIÊN
“khái niệm chung chỉ những người làm công tác kiểm toán cụ thể có trình độ nghiệp vụ tương xứng với công việc đó”.
Kiểm toán viên
Trang 26Kiểm toán viên
o Kiểm toán viên nội bộ
Những người làm nghề kiểm toán không chuyên nghiệp
Ví dụ: kế toán viên giỏi, nhà quản lý có kinh nghiệm, kỹ thuật viên
- Có hiểu biết về những lĩnh vực có liên quan đến kiểm toán
- Có trình độ nghiệp vụ tương xứng.
Kiểm toán viên chuyên nghiệp
Ví dụ: - Giám định viên trong hệ thống kiểm toán ở Tây Âu
- Kiểm soát viên chuyên nghiệp trong các doanh nghiệp nhà nước và các đơn vị công cộng (có quy mô lớn),
- Các chuyên gia được các hội đồng quản trị sử dụng trong
uỷ ban kiểm toán.
Trang 27Kiểm toán viên
o Kiểm toán viên độc lập
là những người hành nghề kiểm toán.
như:
- Về nghiệp vụ chuyên môn: Phải có bằng kế toán viên công
chứng (CPA).
- Về phẩm hạnh: Phải là người không có tiền án, tiền sự.
- Về pháp lý: Phải đăng ký hành nghề (tại Bộ Tư pháp - riêng ở
Việt Nam tại Bộ Tài Chính).
- Về xã hội: Không có chung lợi ích kinh tế, không có quan hệ ruột
thịt (thường là 3 đời) với khách thể kiểm toán.
Trang 28Kiểm toán viên
o Kiểm toán viên độc lập
1 Kiểm toán viên:
Tốt nghiệp đại học
Bốn năm (quy định mới) làm trợ lý kiểm toán hoặc
năm năm trong lĩnh vực kế toán, tài chính
Tốt nghiệp kỳ thi tuyển kiểm toán viên (CPA)
Có khả năng độc lập thực hiện công việc kiểm toán cụ thể.
2 Kiểm toán viên chính:
Đã từng là kiểm toán viên (thường từ 3-5 năm)
Qua kỳ thi nâng bậc
Có khả năng tổ chức 1 nhóm kiểm toán viên tiến hành những công việc kiểm toán có quy mô lớn.
Trang 29Kiểm toán viên
o Kiểm toán viên nhà nước
kiểm toán
nhà nước phân công
Kiểm toán viên
Kiểm toán viên chính
Kiểm toán viên cao cấp.
Trang 30Hiệp hội kiểm toán viên
Hiệp hội kiểm toán viên nội bộ
IIA (The Institute of Internal Auditors ): http://www.theiia.org
Hiệp hội kiểm toán viên độc lập (CPA )
Trang 31TỔ CHỨC BỘ MÁY KIỂM TOÁN
c¸c m« h×nh TỔ CHỨC BỘ MÁY KT
Trang 32CÁC MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY KIỂM
Công ty kiểm toán
quốc tế
TỔ CHỨC BỘ MÁY KIỂM TOÁN
Trang 33TỔ CHỨC BỘ MÁY KIỂM TOÁN
Ch ức năng
Quyền điều hành chia thành nhiều khối, mỗi khối chia thành nhiều cấp khác nhau
Ch ức năng
Quyền điều hành chia thành nhiều khối, mỗi khối chia thành nhiều cấp khác nhau
C ó mạng lưới ở tất
cả các địa phương
C ó mạng lưới ở tất
cả các địa phương
cơ quan hành pháp
Tr ực thuộc
cơ quan hành pháp
Tr ực thuộc
cơ quan lập pháp
Tr ực thuộc
cơ quan lập pháp
Tr ực tuyến
Tổng KTNN trực tiếp chỉ huy các hoạt động kiểm toán
Tr ực tuyến
Tổng KTNN trực tiếp chỉ huy các hoạt động kiểm toán
Li ên hệ ngang
Li ên hệ ngang Li Li ên hệ dọc ên hệ dọc
C ó mạng lưới ở từng khu vực
C ó mạng lưới ở từng khu vực
Trang 34Trách nhiệm của Kiểm toán viên
Khoảng cách giữa KTV và những những người sử
dụng kết quả kiểm toán về phạm vi trách nhiệm
của KTV (Expectation Gap)
đảm bảo rằng không có bất cứ gian lận nào gây ra bởi các người lãnh đạo của công ty,
đốc công ty đã thực hiện đầy đủ trách nhiệm của họ,
của Ban giám đốc công ty,
có tình hình tài chính tốt
University of Strathclyde, Glasgow )
Trang 35Trách nhiệm của Kiểm toán viên
Trách nhiệm của KTV đối với các sai phạm tại đơn vị
VSA 200 (11): “Mục tiêu của KT BCTC là giúp cho KTV và cty kiểm toán đưa ra ý kiến xác nhận rằng BCTC có được lập trên cơ sở chuẩn mực và có phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu hay không?”
VSA 200 (29) “ Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị
được kiểm toán chịu trách nhiệm lập, trình bày trung thực, hợp lý BCTC theo đúng chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận) và các quy định có liên quan
KTV và cty kiểm toán chịu trách nhiệm kiểm tra, chuẩn bị
và trình bày ý kiến của mình về BCTC Việc kiểm toán BCTC
không làm giảm nhẹ trách nhiệm của Giám đốc (hoặc
người đứng đầu) đơn vị được kiểm toán đối với BCTC.
Trang 36Trách nhiệm của Kiểm toán viên
Trách nhiệm của KTV đối với các sai phạm tại đơn vị
Trách nhiệm của KTV là kiểm tra, chuẩn bị và trình bày ý kiến về BCTC
KTV không chịu trách nhiệm ngăn chặn các sai phạm ở đơn vị mà điều này chủ yếu thuộc về trách nhiệm của người quản lý trong đơn vị
Trang 37Trách nhiệm của Kiểm toán viên
Trang 38Tình huống 1
Với tư cách là một KTV chính, bạn đã rất hạnh phúc khi có một cuộc kiểm toán cho cty AZ trôi chảy kết thúc 31/12/2008 vừa qua Hôm nay, thủ trưởng
(chủ phần hùn) của bạn thông báo là Cty AZ đã bị phá sản Một giám đốc tài chính của Cty đã chuyển một khoản tiền lớn của Cty vào ngân hàng Thụy sĩ
và bỏ trốn ra nước ngoài Những luật sư đại diện
cho người cho vay của Cty AZ kiện Cty kiểm toán đã không thực hiện cuộc kiểm toán một cách đúng
đắn Họ tin rằng hành vi gian lận này phải được
phát hiện nếu có cuộc kiểm toán đúng đắn.
Trang 39Tình huống 1
Gian lận này là lớn, tuy nhiên, nó không phải là trọng yếu từ góc nhìn của Cty Bạn giải thích rằng cuộc kiểm toán đã thực hiện đúng theo chuẩn mực và đã không có nghi ngờ gì trong quá trình kiểm toán Cuộc kiểm toán được thực hiện một
cách đúng đắn và đã được soát xét lại bởi một giám đốc Cty
và chủ phần hùn.
Chủ phần hùn của bạn vẫn không yên tâm, ông ấy đã nhờ một người khác cũng là chủ phần hùn để ra soát lại hồ sơ kiểm toán Cô ấy đồng ý soát xét lại hồ sơ và cô ấy thấy hài lòng là cuộc kiểm toán đã thực hiện đúng đắn.
Theo bạn, liệu Cty kiểm toán có chịu trách nhiệm bồi thường cho Người cho vay đó không?
Trang 40Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp
35 Nguyên tắc cơ bản của Chuẩn mực đạo đức
nghề nghiệp kế toán, kiểm toán, gồm:
a) Độc lập (áp dụng chủ yếu cho kiểm toán viên
Trang 41Độc lập (kiểm toán viên)
84 Tính độc lập bao gồm:
Độc lập về tư tưởng
Độc lập về hình thức
85 Tính độc lập không đòi hỏi người đưa ra ý kiến đánh
giá nghề nghiệp phải hoàn toàn độc lập về các quan
hệ kinh tế, tài chính và các mối quan hệ khác vì các thành viên trong xã hội đều có mối quan hệ với nhau Các mối quan hệ về kinh tế, tài chính và các quan hệ khác cần được đánh giá thỏa đáng xem có ảnh hưởng đến tính độc lập hay không Khi thông tin nhận được xét thấy có ảnh hưởng đến tính độc lập thì các mối
quan hệ đó không chấp nhận được.
Trang 42Độc lập (kiểm toán viên)
(105-110: nguy cơ ảnh hưởng đến tính độc lập)
105 Tính độc lập có nguy cơ bị ảnh hưởng do tư lợi, tự kiểm tra, sự bào chữa, quan hệ ruột thịt, quan hệ khác và sự đe dọa
Trang 43CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN (Độc lập)
DANH MỤC CÁC CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN ViỆT NAM ĐÃ BAN HÀNH
(SẮP XẾP THEO SỐ SỐ HIỆU CHUẨN MỰC)
toán báo cáo tài chính;
5 Chuẩn mực số 240 : Gian lận và sai sót;
định trong kiểm toán báo cáo tài chính;
kiểm toán với Ban lãnh đạo đơn vị được kiểm toán
ro.
học;
vị có sử dụng dịch vụ bên ngoài;
khoản mục và sự kiện đặc biệt;
tài chính;
20 Chuẩn mực số 530: Lấy mẫu kiểm toán và các thủ tục lựa chọn khác;
bày giá trị hợp lý
khoá sổ kế toán lập ;
khác;
bộ;
chính;
có báo cáo tài chính đã kiểm toán;
33 Chuẩn mực số 800: Báo cáo kiểm toán về những công việc kiểm toán đặc biệt;
34 Chuẩn mực số 910: Công tác soát xét báo cáo tài chính;
35 Chuẩn mực số 920: Kiểm tra thông tin tài chính trên cơ
sở các thủ tục thoả thuận trước;
36 Chuẩn mực số 930: Dịch vụ tổng hợp thụng tin tài chính;
37 Chuẩn mực số 1000: Kiểm toán báo cáo quyết toán
Trang 44Review - Questions
a) Giống như kiểm tra kế toán
b) Độc lập có p2 riêng, đối tượng và chủ thể thực
hiện riêngc) Kiểm soát nội bộ của đơn vị
d) Giống như thanh tra hoặc giám sát đơn vị
Trang 45Review – Questions (true/false)
1. KTV nội bộ chỉ bao gồm những KTV không
chuyên nghiệp?
2. KTV có trách nhiệm phát hiện, ngăn chặn
các sai phạm xảy ra trong đơn vị được kiểm toán?
3. Trách nhiệm lập BCTC theo đúng chuẩn
mực kế toán hiện hành là của Giám đốc
hoặc người đứng đầu đơn vị?
4. KTV có trách nhiệm dân sự trong hợp đồng
với các bên thứ ba?
5. Kiểm toán nhà nước của VN hiện nay trực
thuộc Quốc hội?