trong thi Hội, thi Đình triều Nguyễn với: hệ thống đề thi, thể thức, rèn tập thể tài giáo dục khoa cử, công dụng trường thi đó… qua làm rõ thể tài văn chương khoa cử triều Nguyễn mối quan hệ với yêu cầu tuyển chọn quan chức, chuẩn mực kiểm tra – đánh giá…, đặt diễn trình văn chương khoa cử Việt Nam khu vực Ngồi ra, kể đến Tiến sĩ Nho học Hải Dương (1075 - 1919) Tăng Bá Hoành (chủ biên), 1999; Các nhà khoa bảng Hà Tĩnh Thái Kim Đỉnh, Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Tĩnh, 2004; Các nhà khoa bảng Nghệ An Đào Tam Tỉnh, nhà xuất Nghệ An, 2005; Khoa cử Việt Nam Nguyễn Thị Chân Quỳnh, nhà xuất Văn học, 2007; Trạng nguyên Giáp Hải Lâm Giang, nhà xuất Khoa học xã hội, 2009; Các nhà khoa bảng đất Thăng Long - Hà Nội Trần Hồng Đức (chủ biên), nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2010; Trạng nghè Thái Bình Phạm Hóa - Vũ Mạnh Quang - Nguyễn Thanh; Những ông Nghè đất cảng Ngô Đăng Lợi biên soạn;… Trong sách này, tiểu sử, nghiệp, nghiệp giáo dục trước tác nhà khoa bảng đề cập chi tiết Ngồi cịn có sách, cơng trình nghiên cứu lịch sử viết giai đoạn 1527-1592, nhiều đề cập đến giáo dục khoa cử thời kỳ này, kể đến số sách, cơng trình tiêu biểu như: Cuốn Vương triều Mạc (1527 - 1592) Viện Sử học, nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1996 có viết Trí thức thời Mạc Lê Văn Lan, Vài nét tình hình giáo dục thi cử thời Mạc Nguyễn Hữu Tâm Các tác giả nêu đứng trước biến động xã hội đương thời, đòi hỏi người trí thức cần phải lựa chọn cho đường riêng cống hiến tài với dân tộc Cuốn Lịch sử triều Mạc qua thư tịch văn bia Đinh Khắc Thuân, nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2001 (tái năm 2012 với tên gọi Góp phần nghiên cứu lịch sử triều Mạc Việt Nam) Đây vốn luận án Tiến sĩ tác giả bảo vệ Trường Cao học Khoa học xã hội Pháp năm 2000 Trong cơng trình mình, tác giả khơng nói đến giáo dục khoa cử thời Mạc ông có 22 dành trang Quốc Tử giám thời Mạc Vương triều Mạc với nghiệp canh tân đất nước, nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2015 Sách kỷ yếu Hội thảo khoa học Vương triều Mạc lịch sử Việt Nam tổ chức vào tháng năm 2010, giáo dục khoa cử thời Mạc nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu với số tham luận: Những đóng góp Vương triều Mạc nghiệp phát triển văn hoá giáo dục dân tộc Đặng Kim Ngọc; Nét đặc sắc giáo dục văn hoá nhà Mạc Phạm Hùng; Giáo dục Nho học thi cử Đông Kinh thời Mạc Minh Thuận; Mấy suy nghĩ sách giáo dục nhà Mạc Mạc Văn Trang; Khoa cử tâm thái nhà Nho thời Mạc Nguyễn Quang Hà Hầu hết viết nêu khoa thi triều Mạc phần sách trọng dụng nhân tài triều Mạc Giáo dục khoa cử thời kì đề cập nhiều số sách thơng sử như: Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Trương Hữu Quýnh (chủ biên) - Phan Đại Doãn - Nguyễn Cảnh Minh, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 1998; Lịch sử Việt Nam tập từ cuối kỷ XIV đến kỷ XIX nhóm tác giả Phan Huy Lê (chủ biên) - Nguyễn Thừa Hỷ - Nguyễn Quang Ngọc - Nguyễn Hải Kế - Vũ Văn Quân, nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2012; Lịch sử Việt Nam tập từ kỷ XV đến kỷ XVI nhóm tác giả Tạ Ngọc Liễn (chủ biên), Nguyễn Thị Phương Chi, Nguyễn Đức Nhuệ, Nguyễn Minh Tường, Vũ Duy Mền, nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2013… Bên cạnh địa chí địa phương Địa chí Hải Dương tập 2, nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2008; Kiến Thụy xưa nay, nhà xuất Lao Động, Hà Nội, 2009; Địa chí Ninh Bình, nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2010; Địa chí Vĩnh Phúc, nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 2012; đề cập đến nhà khoa bảng quê hương dừng mức độ khái quát hành trạng đóng góp nhà khoa bảng 1.2.1.2 Những tham luận nghiên cứu giáo dục khoa cử cơng bố tạp chí, hội thảo 23 Bước sang kỷ XX với suy tàn chế độ giáo dục khoa cử Nho học số tác giả viết báo Tri Tân, Nam Phong có nói đến giáo dục khoa cử Nho học nước ta như: Khảo cứu thi cử nước ta Dương Bá Trạc, Tạp chí Nam Phong số 23 năm 1919; Lược khảo khoa cử Việt Nam Trần Văn Giáp,… Những viết bao quát khoa cử từ nhà Lý, khai khoa đến nhà Nguyễn, bãi bỏ khoa cử, chủ yếu tập trung vào giáo dục khoa cử Nho học thời Nguyễn Tình hình giáo dục thi cử thời Mạc Nguyễn Hữu Tâm, (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số năm 1991), khái quát giáo dục khoa cử thời Mạc lại mâu thuẫn số liệu số tác giả đưa số Tiến sĩ thời Mạc 499 nhiên liệt kê số Tiến sĩ đỗ cộng lại 489 Tiến sĩ Giáo dục khoa cử từ năm 1527 đến năm 1592 đề cập đến số Tạp chí khoa học chuyên ngành Kỷ yếu hội thảo khoa học, hội thảo khoa học Vương triều Mạc tổ chức năm 1994, giáo dục khoa cử nhận quan tâm nhà nghiên cứu với tham luận: Mấy vấn đề trí thức thời Mạc Lê Văn Lan; Vài nét ứng xử trí thức thời Mạc qua số tư liệu Nguyễn Đức Nhuệ; Bài văn sách đình đối khoa thi Tiến sĩ năm Quý Mùi 1583 triều Mạc Nguyễn Tuấn Thịnh; Suy nghĩ đời sống tư tưởng triều Mạc Nguyễn Minh Tường Các viết chủ yếu tập trung vào khai thác chọn đường trí thức thời Mạc bối cảnh xã hội đương thời Giáo dục Nho học thi cử Đông Kinh thời Mạc Đinh Khắc Thn, Tạp chí Hán Nơm, số 6(79), 2008 Tác giả khái quát số thành tựu giáo dục thi cử Nho học thời Mạc nội dung viết điểm qua nét thể lệ thi cử tổ chức trường lớp thời Mạc Tuy nhiên khuôn khổ tạp chí, nội dung tác giả đưa mang tính chất gợi mở chưa sâu vào nghiên cứu sách giáo dục khoa cử thời Mạc Chính sách giáo dục nhà Mạc Hồng Đức thiện thư Tơ Ngọc Hằng, Tạp chí Xưa - Nay số 385 tháng năm 2011 Tác giả dành nửa 24 nội dung viết chứng minh Hồng Đức thiện thư luật thời Mạc, cịn lại sách giáo dục nhà Mạc quy định Hồng Đức thiện thư, tác giả nêu khái quát nội dung như: quy định bổn phận học trị, tư cách đạo đức thí sinh sách đãi ngộ Bài viết nêu vấn đề, nội dung phân tích chưa sâu chưa làm rõ sách giáo dục nhà Mạc Giáo dục khoa cử đề cập đến số Tạp chí khoa học chuyên ngành viết về: Sự truyền bá hệ tư tưởng Nho giáo thông qua hệ thống giáo dục – khoa cử thời Lê Thánh Tơng Phạm Thị Quỳnh (Tạp chí Khoa học Xã hội số 3(151)-2011, Chính sách sử dụng người tài, xây dựng đội ngũ quan lại sạch, vững mạnh thời Lê Thánh Tơng Nguyễn Hồi Văn, Tạp chí Nhân lực Khoa học Xã hội, số 3/2013; Tư tưởng Nho giáo giáo dục Việt Nam Nguyễn Hiền Lương (Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam số 7(92)-2015, Từ việc khảo sát hệ văn Tứ thư Ngũ kinh đại toàn Việt Nam bàn vị trí Đại tồn giáo dục khoa cử truyền thống Nguyễn Phúc Anh, Tạp chí Hán Nôm số (110) 2012 Trong viết sau khảo sát tư liệu sử học văn sách Đại toàn, tác giả nhận định “dường quyền Lê - Nguyễn (Việt Nam) Nguyên - Minh - Thanh (Trung Quốc) chưa quy định sách giáo khoa chuẩn, bắt buộc cho hoạt động giáo dục khoa cử nho học trường học thông thường, mà quy định hệ thống giải tiêu chuẩn cho kinh sách Nho học Những quy định có tính mở, định hướng cho hoạt động giáo học khoa cử” Trần Thị Vinh Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử có viết giáo dục khoa cử thời Mạc Lê Trung hưng: Khoa cử tuyển dụng quan lại vào làm việc quyền nhà nước thời Mạc số 1(465) năm 2015), Khoa cử tuyển dụng quan lại vào làm việc quyền nhà nước thời Lê Trung hưng từ năm 1554 đến năm 1787 (số 12(476) năm 2015), Khoa cử Nho học triều Mạc (1527 - 1592) (số 9(521) năm 2019) Trong viết, tác giả sử dụng số liệu thống kê tư liệu Ngô Đức Thọ (chủ biên) Các nhà khoa bảng 25 Việt Nam để bảng tổng hợp số liệu hạng đỗ, bổ dụng chức quan với vị đỗ đại khoa tính tỉnh lệ (%) từ số liệu này, tác giả chưa có nhận xét Đó chưa kể bài: Khoa cử tuyển dụng quan lại vào làm việc quyền nhà nước thời Mạc Khoa cử Nho học triều Mạc (1527 - 1592) có nhiều nội dung bảng số liệu trùng lặp Gần Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam số 10(107)/2016 có viết Chính sách khoa cử triều Mạc vai trị Nguyễn Bỉnh Khiêm tác giả Nguyễn Hữu Tâm Trong khn khổ tạp chí, tác giả giới thiệu sơ lược điểm qua vài nét giáo dục khoa cử triều Mạc vào phân tích nhân vật cụ thể Nguyễn Bỉnh Khiêm Vài nét Giám sinh trường Quốc Tử Giám (Từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX) Trịnh Thị Hà, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số năm 2018 Trong viết mình, tác giả Trịnh Thị Hà khái quát Giám sinh trường Quốc Tử Giám nhiên viết tác giả cho “Dưới thời quân chủ, việc học tập chia thành thứ bậc cụ thể: tuổi vào trường tiểu học, 15 tuổi vào trường đại học” chưa xác thời qn chủ việc phân chia hai bậc học không rõ ràng mà phụ thuộc vào lực người học Năm 2019, Hội thảo khoa học Quốc tế “Nghiên cứu giá trị di sản Hán Nôm kỷ XVII - XX dòng họ Nguyễn Huy, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh” tổ chức Hà Tĩnh Tại hội thảo, tác giả Phan Đăng Thuận có tham luận Tìm hiểu giáo dục Khoa cử Nho học qua di sản Hán Nơm dịng họ Nguyễn Huy Trường Lưu Trong tham luận này, tác giả sâu vào phân tích giá trị di sản văn hóa dịng họ Nguyễn Huy viêc nghiên cứu giáo dục khoa cử Nho học Việt Nam thời quân chủ Tại Hội thảo khoa học Quốc tế “Khoa cử Nho học Việt Nam (1075 -1919) 100 năm nhìn lại” tổ chức tháng năm 2019 Hà Nội thu hút tham gia 62 nhà khoa học nước với 57 tham luận, sâu vào phân tích q trình hình thành đóng góp chế độ khoa cử nước ta thời quân chủ như: Việc lựa chọn vị quan chấm thi giáo dục khoa cử Việt 26 Nam Nguyễn Hữu Tâm nêu khái quát “chế độ chấm thi với đội ngũ quan chấm thi” giáo dục khoa cử Nho học; Khoa cử Nho học thời Lê Thánh Tông (1460 -1490) Vũ Duy Mền khái quát thành tựu giáo dục khoa cử thời Lê Thánh Tông “thời kỳ thịnh đạt lịch sử giáo dục, khoa cử Nho học Việt Nam”, “Dĩ văn thủ sĩ” – Văn chương khoa cử xét từ góc độ tiêu chí tuyển chọn nhân tài lịch sử19 Đinh Thanh Hiếu nêu khái quát văn thể sử dụng chế độ khoa cử nước ta xác định văn chương khoa cử tiêu chí để tuyển chọn “hiền tài”… Hội thảo khoa học thường niên Hán Nôm 2019, Giáo dục khoa cử Nho học chủ đề thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Có 10 tham luận chủ đề gửi tới Hội thảo như: Chế sách Điện thí Chế khoa Bác học Hoành tài niên hiệu Tự Đức thứ (1851) Nguyễn Xuân Bảo, Thể Phú thi Hội triều Nguyễn Đinh Thanh Hiếu, Giáo dục khoa cử Việt Nam thời Lê sơ Nguyễn Cơng Lý, Tìm hiểu nhà khoa bảng Việt Nam hai lần đỗ thi Hội Nguyễn Hữu Mùi, Nguồn tài liệu Hán Nôm ghi người đỗ đạt nước ta Nguyễn Thúy Nga… Tuy nhiên tất tham luận chủ yếu phân tích chế độ giáo dục khoa cử thời Lê – Trịnh thời Nguyễn 1.2.1.3 Những luận văn, luận án nghiên cứu giáo dục khoa cử Bước đầu tìm hiểu văn chương khoa cử thời Lê sơ, luận án Phó Tiến sĩ Ngữ văn Nguyễn Văn Thịnh, Hà Nội, 1996 Luận án phân tích tình hình giáo dục Nho học thời Lê sơ, nội dung, đặc điểm khoa cử thời kỳ này, coi yếu tố quan trọng định nội dung văn chương khoa cử Lê sơ Luận án dành dung lượng lớn để nghiên cứu thể văn sách đình đối – thể loại văn chương khoa cử tiêu biểu, thể loại văn chương khoa cử khác Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo giáo dục tới lĩnh vực giáo dục - khoa cử Việt Nam từ kỷ XI đến kỷ XV, luận án Tiến sĩ triết học Phạm Thị Quỳnh, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội, 2013 Luận án trình bày khái quát đời, nội dung tư tưởng giáo dục Nho giáo Trung 19 Bài sau Hội thảo đăng Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 8(520) năm 2019 27 Quốc, sở phân tích ảnh hưởng rõ nét tư tưởng tới giáo dục khoa cử phong kiến Việt Nam, từ thời Lý - Trần Lê sơ sau Cùng với thay đổi việc lựa chọn hệ tư tưởng triều đại phong kiến, thời Lý - Trần, Phật giáo chiếm ưu đến thời Lê sơ Nho giáo lại chiếm vị trí độc tơn Tuy nhiên luận án tiếp cận, giải vấn đề góc độ triết học, chủ yếu vào hệ tư tưởng giáo dục Nho giáo ảnh hưởng nó, vận dụng luận chứng, luận điểm cặp phạm trù triết học để biện giải Trong thời gian gần đây, giáo dục khoa cử địa phương nhiều sinh viên, học viên cao học lựa chọn làm đề tài khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sỹ như: Giáo dục khoa cử Nho học Yên Thành thời phong kiến (1075 -1919) Thái Bá Quý, năm 2006; Giáo dục khoa cử Nho học Can Lộc thời phong kiến (1075 -1919) Đặng Thị Nhàn, 2007; Giáo dục khoa cử Nghệ An từ kỷ XVI đến cuối kỷ XVIII Nguyễn Thị Lài, năm 2010; Giáo dục khoa cử Nho học Hà Tây từ 1075 đến 1802 Lê Thị Hà năm 2010; Giáo dục khoa cử Nho học Thanh Hóa triều Nguyễn (1802-1919) Vũ Thị Hạnh, luận văn Thạc sĩ lịch sử trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội, 2016… Tất đề tài phần nói lên lịch sử giáo dục khoa cử Nho học địa phương giai đoạn lịch sử thời phong kiến Tìm hiểu chế độ khoa cử Việt Nam thời phong kiến vận dụng kinh nghiệm vào nghiệp giáo dục đào tạo nghiệp đổi Trần Thị Thu Hương, Đề tài cấp Bộ, 2004, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Đề tài có ba nội dung chính: Q trình hình thành phát triển giáo dục Việt Nam thời phong kiến; Khái quát chế độ thi cử Việt Nam thời phong kiến; Những kinh nghiệm qua chế độ thi cử Việt Nam thời phong kiến vận dụng vào phát triển giáo dục nước ta Trong nội dung đề tài, tác giả mang tính chất phác họa sách giáo dục khoa cử phong kiến nói chung mà khơng vào nghiên cứu cụ thể lĩnh vực Giáo dục khoa cử số tác giả lựa chọn làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường như: Giáo dục - khoa cử Việt Nam theo tinh thần Nho học từ 28 kỷ XI đến cuối kỷ XV ý nghĩa giáo dục Việt Nam Phạm Thị Quỳnh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, làm chủ nhiệm thực hai năm 2009 - 2010… Luận văn Thạc sĩ với tiêu đề Giáo dục khoa cử thời Mạc (từ năm 1527 đến năm 1592)”của Tô Ngọc Hằng, bảo vệ năm 2011 Đại học Vinh Trong khuôn khổ luận văn Thạc sĩ, tác giả đề cập tới vấn đề Giáo dục khoa cử nhà Mạc giáo dục khoa cử nhà Lê Trung hưng diễn thời gian chưa có điều kiện nghiên cứu Ngay Giáo dục khoa cử nhà Mạc, luận văn trình bày nét Trong luận văn, tác giả có đưa bảng biểu thống kê khoa thi, số lượng Tiến sĩ thứ hạng, bậc đỗ… nhiên số liệu dừng lại mức độ khái quát, số sai sót số liệu niên đại, chưa tính tốn tỷ lệ đỗ, hạng đỗ đặc biệt thống kê việc bổ dụng quan chức sau khoa cử để thấy vai trò giáo dục khoa cử giai đoạn Hơn với phạm vi luận văn Thạc sĩ, vấn đề giáo dục khoa cử nhà Mạc, tác giả dừng lại nét khái quát mà chưa có điều kiện sâu vào phân tích trình bày cách có hệ thống để làm rõ điểm bật giáo dục khoa cử thời kỳ thời kỳ đất nước liên tục xảy xung đột tranh giành quyền lực mà triều đình nhà Mạc khơng nhãng, thường xun tổ chức thi cử lúc chiến xảy năm 1592 Về tài liệu tham khảo, tác giả luận văn sử dụng 108 đầu mục sách, nhiên, nguồn tư liệu gốc chưa khai thác mà luận văn sử dụng nguồn tài liệu cấp hai Trong năm (2011 - 2012), nhóm tác giả Phạm Thị Quỳnh - Nguyễn Bá Cường - Nguyễn Thị Cẩm Tú thực đề tài khoa học cấp trường Đại học Sư phạm Hà Nội về: Giáo dục khoa cử Việt Nam thời Mạc theo tinh thần Nho học ý nghĩa giáo dục Đề tài 63 trang, đề tài, nhóm tác giả nêu khoa thi thời Mạc nội dung thi cử, tổ chức hệ thống trường lớp khơng đề cập đến Đề tài tiếp cận vấn đề giáo 29 dục khoa cử Việt Nam thời Mạc nhóm tác giả tiếp cận góc độ triết học, khơng phải sử học Luận án “Giáo dục khoa cử Nho học Đại Việt kỷ XVII – XVIII” (Học viện Khoa học Xã hội, 2019) Trịnh Thị Hà trình bày thực trạng đóng góp giáo dục, khoa cử xã hội Đại Việt hai kỷ XVII, XVIII Mặc dù “phạm vi thời gian luận án từ kỷ XVII – XVIII” viết Nho sĩ tiêu biểu giáo dục khoa cử thời Lê – Trịnh kỷ XVII, XVIII, tác giả lại viết Nguyễn Văn Giai, Phùng Khắc Khoan chưa xác Bởi Nguyễn Văn Giai, Phùng Khắc Khoan thi đỗ kỷ XVI nhà Lê Trung hưng cịn Thanh Hóa Luận án có giá trị khai thác số di sản Hán Nơm dịng họ Nguyễn Huy Phúc Giang thư viện Sơ học nam (初 學 指 南)20, Lai Thạch Nguyễn thị gia tàng (來 石 阮 氏 家 藏)21… Những cơng trình nghiên cứu mà nêu nghiên cứu giáo dục khoa cử Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592, chủ yếu miêu tả số khoa thi số lượng lấy đỗ khoa thi mà chưa miêu tả hoạt động dạy học chưa làm bật thành tựu đóng góp nhà khoa bảng thời kỳ 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Giáo dục khoa cử Nho học Việt Nam đề tài ln thu hút nhà nghiên cứu nước ngồi đặc biệt học giả đến từ nước Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan (Trung Quốc) Vương Giới Nam: Ảnh hưởng chế độ khoa cử Trung Quốc tới Việt Nam 22 cho chế độ khoa cử nước ta mô chế độ khoa cử Trung Sách lưu giữ dòng họ Nguyễn Huy Trường Lưu, Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm – ký hiệu A.1634 21 Sách lưu giữ Thư viện Viện Sử học – ký hiệu HV.3 22 Dịch từ nguyên Trung văn: Trung Quốc khoa cử chế độ Việt Nam đích ảnh hưởng, Trung Hoa văn hóa thơng chí, Trung ngoại văn hóa giao lưu điển, (tập 10) Trung Quốc Đơng Nam Á văn hóa giao lưu chí, Thượng Hải Nhân Dân xuất xã xuất bản, 1998, tr.197- 204 (Tạp chí Hán Nơm số năm 2005, Nguyễn Tô Lan dịch) 20 30 Quốc đời Đường, Tống, Minh Nghiên cứu chế độ khoa cử Việt Nam (陈 文 著:越 南 科 举 制 度 研 究,商 务 印 书 馆,北 京,2015 年) Trần Văn phân tích q trình hình thành phát triển chế độ giáo dục khoa cử Việt Nam lịch sử Khi nhận định chế độ giáo dục khoa cử thời Lê sơ, tác giả Trần Văn viết: “Thời kỳ Hậu Lê giai cấp thống trị tôn sùng Nho học, hệ thống trường lớp cấp hoàn bị hơn, đẩy mạnh việc kết hợp giáo dục khoa cử chọn nhân tài Thông qua khoa cử để lựa chọn kẻ sĩ trở thành phương thức chủ yếu để giai cấp thống trị tuyển lựa nhân tài để người dân thường vươn lên tầng lớp cao xã hội Trong thời kỳ đó, Nho học, Sử học, Văn học chữ Hán phát triển chưa có lịch sử” Đối với giáo dục khoa cử Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592, Trần Văn nhận xét: “Triều Mạc tiếp tục thực theo chế độ thời kỳ trước, kiên trì thể chế năm mở kỳ thi để lựa chọn kẻ sĩ, tuyển hàng loạt nhân tài để phục vụ cho vương triều Triều Lê sau Trung hưng vùng đất phía Nam, phải đối phó với chiến tranh triều Mạc, việc mở khoa thi muộn, chế độ khoa cử bước khôi phục phát triển” Tại Hội thảo khoa học Quốc tế “Khoa cử Nho học Việt Nam (1075 -1919) 100 năm nhìn lại” năm 2019, số học giả quốc tế có tham luận chủ đề như: Vài khía cạnh chế độ khoa cử Trung Quốc – Nhìn nhận từ phía Bắc GS Minchael Fiedrich (Đại học Hamburg); Giáo dục Nho học chiến lược xã hội vùng cao phía Bắc Việt Nam kỷ 18: tập trung vào tỉnh Lạng Sơn TS Yoshikawa Kazuki; Trí thức Nho học giới khơng biên giới thư tịch GS.Kathlene Baldanza (Đại học Bang Pennsylvania); So sánh sách dùng cử nghiệp hai nước Việt Nam Triều Tiên: Lấy tiết ba Đại toàn thời Vĩnh Lạc làm trung tâm GS Hứa Di Linh (Đại hoc Văn hóa Trung Quốc); Chế độ khoa cử giáo dục Nho học Việt Nam ngịi bút Thái Đình Lan (1801 – 1859) Đài Loan GS Trần Ích Nguyên (Đại học Quốc 31