1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục đạo đức cách mạng thông qua hoạt động xã hội cho sinh viên đại học ở Hà Nội hiện nay

223 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 223
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HOÀNG ANH THAO GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI, 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN HỒNG ANH THAO GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI HIỆN NAY Chuyên ngành : Công tác tư tưởng Mã số : 9310201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS, TS Lương Khắc Hiếu HÀ NỘI, 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết nghiên cứu luận án chưa công bố nghiên cứu Nghiên cứu sinh Hoàng Anh Thao MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đạo đức cách mạng giáo dục đạo đức cách mạng 1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến hoạt động xã hội giáo dục đạo đức cách mạng thông qua hoạt động xã hội cho sinh viên đại học 23 Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC 37 2.1 Đạo đức, đạo đức cách mạng chuẩn mực đạo đức cách mạng sinh viên đại học 37 2.2 Hoạt động xã hội sinh viên đại học giáo dục đạo đức cách mạng thông qua hoạt động xã hội cho sinh viên 53 2.3 Vai trò hoạt động xã hội thực mục tiêu giáo dục đạo đức cách mạng cho sinh viên đại học 75 Chương 3: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 84 3.1 Khái quát trường đại học, hoạt động xã hội sinh viên trường đại học thuộc phạm vi khảo sát đặc điểm sinh viên trường đại học Hà Nội 84 3.2 Thực trạng giáo dục đạo đức cách mạng thông qua hoạt động xã hội cho sinh viên đại học Hà Nội từ năm 2016 đến 92 3.3 Những vấn đề đặt giáo dục đạo đức cách mạng thông qua hoạt động xã hội cho sinh viên đại học Hà Nội 114 Chương 4: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 126 4.1 Quan điểm tăng cường giáo dục đạo đức cách mạng thông qua hoạt động xã hội cho sinh viên đại học Hà Nội thời gian tới 126 4.2 Giải pháp tăng cường giáo dục đạo đức cách mạng thông qua hoạt động xã hội cho sinh viên đại học Hà Nội thời gian tới 137 KẾT LUẬN 162 TÀI LIỆU THAM KHẢO 165 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 178 PHỤ LỤC 179 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Câu lạc : CLB Đạo đức cách mạng : ĐĐCM Giá trị trung bình : Mean Giáo dục đạo đức cách mạng : GDĐĐCM Hoạt động xã hội : HĐXH Sinh viên : SV MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đạo đức yếu tố cấu thành nhân cách người, động lực phát triển xã hội Quan tâm xây dựng, phát triển người, lấy người làm mục tiêu, động lực tiến xã hội tất yếu phải quan tâm đến giáo dục đạo đức cho họ Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến công tác giáo dục đạo đức cách mạng (GDĐĐCM) cho hệ trẻ, coi nhiệm vụ quan trọng Đảng, cách mạng Trong Di chúc, Người dặn: Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng”, vừa “chuyên” [113, tr.622] Quán triệt tư tưởng Người, Đảng ta trọng GDĐĐCM cho hệ trẻ nhiều lần đề cập Văn kiện kỳ Đại hội Đảng Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng nhấn mạnh: Chú trọng giáo dục đạo đức, nhân cách, lực sáng tạo giá trị cốt lõi, giáo dục tinh thần yêu nước, tự hào, tự tôn dân tộc, truyền thống lịch sử dân tộc, ý thức trách nhiệm xã hội cho tầng lớp nhân dân, hệ trẻ; giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tốt đẹp người Việt Nam; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa [53, tr.136-137] GDĐĐCM cho sinh viên (SV) đại học Hà Nội vấn đề trường đại học dành quan tâm đáng kể thực nhiệm vụ đào tạo nên chủ nhân tương lai đất nước vừa hồng thắm, vừa chuyên sâu Là Thủ đô, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục khoa học công nghệ đất nước, Hà Nội nơi có số lượng trường đại học nhiều nước, với 93 trường đại học học viện, số lượng SV đại học Hà Nội đông nước SV trường đại học Hà Nội với sức trẻ, động, sáng tạo nhạy bén nhanh chóng tiếp cận lĩnh hội yếu tố phát triển, hoàn thiện nhân cách thân Với khát vọng vươn lên lập thân, lập nghiệp, nhiều SV vượt khó, phấn đấu học tập, rèn luyện với mong muốn cống hiến cho nghiệp phát triển Thủ đất nước Việt Nam Bên cạnh đó, cịn phận SV có biểu “nhạt Đảng, phai Đồn, xa trị”, thiếu ý thức vươn lên học tập rèn luyện, quan tâm đến lợi ích trước mắt, lợi ích cá nhân, bàng quan trước vấn đề trị - xã hội đất nước; tham gia phong trào, hoạt động xã hội Có SV chí cịn mơ hồ, thiếu kiên định, thiếu lĩnh, bị lực thù địch lơi kéo, kích động tham gia vào hoạt động vi phạm pháp luật… Những biểu tiêu cực có chiều hướng gia tăng gây xúc xã hội, làm ảnh hưởng xấu đến hệ trẻ Do đó, việc GDĐĐCM cho SV đại học nói chung, cho SV đại học Hà Nội nói riêng yêu cầu khách quan nghiệp “trồng người” nhằm ngăn chặn, đẩy lùi biểu hiện, hành vi đạo đức tiêu cực SV xây dựng cho họ niềm tin, tình cảm, hành vi đạo đức cách mạng (ĐĐCM) tốt đẹp Qua giúp SV phát triển hoàn thiện nhân cách, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cho nghiệp xây dựng, phát triển bảo vệ Tổ quốc Trong thực tế, GDĐĐCM cho SV triển khai nhiều hình thức, phương pháp đa dạng như: thơng qua việc giảng dạy môn khoa học Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đạo đức học, Mỹ học…; thơng qua phương tiện truyền thông đại chúng; thông qua giáo dục gia đình quyền địa phương nơi cư trú; thơng qua q trình tự tu dưỡng, tự rèn luyện sinh viên, thông qua hoạt động xã hội (HĐXH)… Việc kết hợp đa dạng phương thức GDĐĐCM góp phần thẩm thấu, nâng cao nhận thức, hình thành SV niềm tin, thái độ, hành vi phù hợp chuẩn mực ĐĐCM Trong phương thức trên, GDĐĐCM cho SV thông qua HĐXH phương thức có ưu mang lại hiệu cao khả “mềm hóa” nội dung giáo dục cách thức triển khai phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, với nhu cầu, sở thích, thói quen SV Việc tổ chức HĐXH hợp lý vừa thỏa mãn nhu cầu đáng, tiết kiệm sử dụng hiệu thời gian học lớp giúp SV phát triển nhân cách vừa tạo sân chơi lành mạnh, tạo môi trường thực tiễn để SV kiểm nghiệm tri thức đạo đức, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực từ mặt trái kinh tế thị trường xâm nhập mạnh mẽ vào giảng đường Bên cạnh đó, định hướng tham gia HĐXH SV dần trở nên mạnh dạn, tự tin khẳng định lực thân, ý thức rõ ràng thể đầy đủ trách nhiệm công dân hành vi, công việc phân công Tuy nhiên, GDĐĐCM thông qua HĐXH cho SV chưa nhà trường thực coi trọng nghiên cứu cách đầy đủ để khai thác tối đa hiệu phương thức giáo dục Do đó, nghiên cứu GDĐĐCM thơng qua HĐXH cho SV khơng xuất phát từ u cầu hồn thiện lý luận GDĐĐCM cho SV, mà vấn đề thực tiễn cấp thiết GDĐĐCM cho SV trường đại học Hà Nội Với ý nghĩa đó, tác giả chọn: “Giáo dục đạo đức cách mạng thông qua hoạt động xã hội cho sinh viên đại học Hà Nội nay” làm đề tài luận án tiến sĩ ngành Chính trị học, chuyên ngành Cơng tác tư tưởng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Trên sở làm rõ vấn đề lý luận GDĐĐCM thông qua HĐXH cho SV đại học thực trạng GDĐĐCM thông qua HĐXH cho SV đại học Hà Nội, luận án đề xuất quan điểm giải pháp tăng cường GDĐĐCM thông qua HĐXH cho SV Hà Nội thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nêu trên, luận án thực nhiệm vụ sau: - Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Làm rõ vấn đề lý luận GDĐĐCM thông qua HĐXH cho SV đại học - Đánh giá thực trạng GDĐĐCM thông qua HĐXH cho SV trường đại học Hà Nội; rõ vấn đề đặt GDĐĐCM thông qua HĐXH cho SV trường đại học Hà Nội - Đề xuất phân tích, luận giải sở khoa học quan điểm, giải pháp nhằm tăng cường GDĐĐCM thông qua HĐXH cho SV Hà Nội thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án GDĐĐCM thông qua HĐXH cho SV đại học Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận án tập trung nghiên cứu thực trạng GDĐĐCM thông qua HĐXH cho SV đại học người Việt Nam theo học chương trình đào tạo trình độ đại học hệ quy tập trung, khảo sát 05 trường đại học Hà Nội (Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Đại học Thương mại, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Học viện An ninh nhân dân, Đại học Thăng Long) Đây trường đại học đại diện cho trường công lập tư thục, với khối ngành khác như: Khoa học kỹ thuật - công nghệ, Kinh tế, Khoa học xã hội nhân văn, An ninh - quốc phòng - Các số liệu khảo sát thực trạng nghiên cứu từ năm 2016 đến nay, giải pháp đề xuất có giá trị tham khảo đến năm 2030 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam ĐĐCM, GDĐĐCM cho SV đại học thông qua HĐXH, kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khoa học nước liên quan đến nội dung đề cập luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Được sử dụng để phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa dựa quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, văn kiện, nghị quyết, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, văn Nhà nước ĐĐCM GDĐĐCM làm sở lý luận cho luận án; hồi cứu đề tài nghiên cứu khoa học cấp, luận án, báo khoa học, sách chuyên khảo ĐĐCM, GDĐĐCM HĐXH SV để xây dựng khung lý luận luận án Phương pháp sử dụng nhiều chương tổng quan chương lý luận luận án Phương pháp quy nạp diễn dịch: Được sử dụng để liên kết khái niệm, quan niệm riêng lẻ, rời rạc, độc lập ngẫu nhiên nhà nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài, từ đưa khái niệm, quan niệm chung, tổng thể phù hợp với đề tài nghiên cứu Phương pháp phân tích tổng hợp: Được sử dụng phân tích tài liệu lý luận khác chủ đề liên quan đề tài cách tiếp cận khác nhau, từ xây dựng lên hệ thống khung lý thuyết làm công cụ cho việc triển khai đề tài Phương pháp lịch sử logic: Được sử dụng để hệ thống lại vấn đề lý luận thực tiễn GDĐĐCM thông qua HĐXH cho SV Từ việc nghiên cứu thực trạng HĐXH GDĐĐCM thông qua HĐXH cho SV trường đại học Hà Nội, luận án sử dụng phương pháp logic để xem xét, nghiên cứu, khái quát, lý giải thực trạng GDĐĐCM thơng qua HĐXH cho SV, từ tổng hợp thành vấn đề đặt việc GDĐĐCM thông qua HĐXH cho SV Phương pháp quan sát: Tiến hành quan sát HĐXH SV trường đại học phạm vi nghiên cứu luận án, nội dung quan sát tập trung vào tổ chức hoạt động, đạo hoạt động đội ngũ chủ thể, mục đích mà hoạt động hướng tới, phương pháp, hình thức chủ thể sử dụng để GDĐĐCM cho SV tham gia HĐXH SV trường Phương pháp nghiên cứu định lượng: Nghiên cứu báo cáo tổng kết, 204 PHỤ LỤC PHỎNG VẤN SÂU ĐỐI VỚI CÁN BỘ QUẢN LÝ Người vấn: tác giả luận án Thời gian vấn: tháng 5/2022 Hình thức vấn: trực tiếp KẾT QUẢ PHỎNG VẤN PVS Cán quản lý phịng Cơng tác trị Hỗ trợ sinh viên, Học viện Báo chí Tuyên truyền Câu hỏi Trong số hoạt động xã hội (hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao; hoạt động cộng đồng; hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp) nhà trường tổ chức, theo thầy, hoạt động sinh viên hứng thú tham gia nhất? Trả lời: Hoạt động thể, dục thể thao Câu hỏi Theo thầy, sinh viên hứng thú tham gia hoạt động này? Trả lời: Do nguyên nhân: điều kiện sân bãi để tập luyện thi đấu thể dục thể thao Học viện hạn chế, thiếu khu vực tập luyện cho sinh viên; công tác triển khai hoạt động Đoàn Thanh niên Học viện Phịng Cơng tác trị Hỗ trợ sinh viên (CTHTSH) nhiều hạn chế, chưa thường xuyên đa dạng hoạt động để thu hút sinh viên tham gia; sinh viên Học viện Báo chí Tun truyền chưa có ý thức rèn luyện thể dục, thể thao Câu hỏi Thầy có gợi ý để khắc phục điều này? Trả lời: thứ nhất, Học viện đầu tư xây dựng nhà thi đấu đa năng; thứ hai, cần quan tâm đầu tư vào triển khai hoạt động thể dục, thể thao Học viện, cần có chương trình, kế hoạch thường xuyên hàng năm; thứ ba, Đoàn Thanh niên Học viện Phòng CTCT&HTSV cần chủ động việc đa dạng hóa hoạt động thể dục, thể thao, lồng ghép vào chương trình, hoạt động chung để thu hút sinh viên Học viện tham gia tích cực 205 Câu hỏi Theo thầy, cần làm để tăng cường giáo dục đạo đức cách mạng cho sinh viên thông qua hoạt động xã hội Học viện tổ chức? Trả lời: là, đổi nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống đưa vào tiêu chí đánh giá kết rèn luyện sinh viên; hai là, tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy, quản lý cấp học viện, nhằm phát huy vai trò, trách nhiệm phối hợp phịng CTCT&HTSV; Đồn niên với khoa, mơn giảng dạy lý luận trị, cố vấn học tập triển khai hoạt động xã hội Phải coi công tác đấu tranh bảo vệ Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, phê phán quan điểm sai trái, thù địch phận bản, thiếu tài liệu, giáo trình, giảng lý luận trị Đồng thời, phối hợp, chủ động lồng ghép hoạt động xã hội với việc tổ chức hội thảo, buổi giao lưu, trao đổi, tọa đàm đạo đức cách mạng giáo dục lý luận trị với tham gia chun gia có uy tín lĩnh vực này, nhằm tăng cường lĩnh trị, lực đấu tranh sinh viên quan điểm sai trái, phản động PVS Cán quản lý phịng Cơng tác sinh viên trường Đại học Thương mại Câu hỏi Trong số hoạt động xã hội (hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao; hoạt động cộng đồng; hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp) nhà trường tổ chức, theo thầy, hoạt động sinh viên hứng thú tham gia nhất? Trả lời: Hoạt động thể dục thể thao sinh viên hứng thú tham gia Câu hỏi Theo thầy, sinh viên hứng thú tham gia hoạt động này? Trả lời: Nguyên nhân điều kiện sân bãi để tập luyện thi đấu thể dục thể thao trường hạn chế, thiếu khu vực tập luyện cho sinh viên Bên cạnh đó, nhà trường chưa thường xuyên tổ chức giải thi đấu để thu hút sinh viên tham gia Và thân sinh viên chưa có ý thức, chưa có thói quen rèn luyện sức khỏe hay thể dục, thể thao 206 Câu hỏi Thầy có gợi ý để khắc phục điều này? Trả lời: Muốn sinh viên hình thành thói quen, có ý thức chủ động tham gia hoạt động thể dục, thể thao điều phải có sở vật chất để triển khai hoạt động Sẽ tuyệt vời xây dựng khu liên hợp thể thao đa cho sinh viên, từ phát động thành phong trào rèn luyện thể dục, thể thao có tính thường xun, tổ chức giải thi đấu để thu hút sinh viên tham gia Câu hỏi Theo thầy, cần làm để tăng cường giáo dục đạo đức cách mạng cho sinh viên thông qua hoạt động xã hội nhà trường tổ chức? Trả lời: Lồng ghép hoạt động giáo dục đạo đức cách mạng thông qua hoạt động Đồn Thanh niên khoa: thực tế trị xã hội tình nguyện kết hợp thăm quan địa Đỏ, tăng cường phối hợp với đơn vị lực lượng vũ trang (quân đội, công an ) để tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tiễn môi trường quân đội cho sinh viên PVS Cán quản lý Đoàn Thanh niên Học viện An ninh nhân dân nhiệm kỳ 2019-2022 Câu hỏi Trong số hoạt động xã hội (hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao; hoạt động cộng đồng; hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp) nhà trường tổ chức, theo thầy, hoạt động sinh viên hứng thú tham gia nhất? Trả lời: Hoạt động văn hóa văn nghệ Câu hỏi Theo thầy, sinh viên hứng thú tham gia hoạt động này? Trả lời: Do đặc thù trường thuộc lực lượng vũ trang, hát lựa chọn biểu diễn kiện văn hóa văn nghệ Học viện thường thuộc thể loại nhạc đỏ, nhạc cách mạng Trong đó, bạn sinh viên thường yêu thích thể loại nhạc trẻ trung, sơi động rock, rap… Câu hỏi Thầy có gợi ý để khắc phục điều này? Trả lời: Ví dụ tác phẩm văn hóa, văn nghệ lựa chọn chương trình kỷ niệm ngày lễ lớn Học viện cần “làm 207 mới”, thể tính sáng tạo nhiều Bên cạnh đó, đan xen tiết mục sinh viên Học viện tự biên tự diễn, mời ca sĩ tiếng tham gia biểu diễn Câu hỏi Theo thầy, cần làm để tăng cường giáo dục đạo đức cách mạng cho sinh viên thông qua hoạt động xã hội Học viện tổ chức? Trả lời: Giới trẻ thường lựa chọn cho thần tượng cụ thể thường cố gắng làm cho giống với thần tượng – vẻ bề ngoài, cách ăn mặc, nói năng, phong cách, hành động… Từ tơi cho việc tổ chức hoạt động xã hội cho sinh viên cần mời người tiếng, người có khả tác động đến sinh viên – lưu ý lựa chọn gương mặt có tính tích cực – để thu hút sinh viên tham gia hoạt động Quan trọng sinh viên phải tham gia hoạt động lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức cách mạng cho sinh viên thơng qua hoạt động PVS Cán quản lý phịng Cơng tác sinh viên, trường Đại học Thăng Long Câu hỏi Trong số hoạt động xã hội (hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao; hoạt động cộng đồng; hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp) nhà trường tổ chức, theo thầy, hoạt động sinh viên hứng thú tham gia nhất? Trả lời: Thực không muốn dùng từ hứng thú – theo tơi mức độ trường Đại học Thăng Long ngang với mức độ số trường khác Nếu buộc phải chọn loại hình chọn hoạt động hướng nghiệp Câu hỏi Theo thầy, sinh viên hứng thú tham gia hoạt động này? Trả lời: Là sinh viên có nhiều hoạt động khác hấp dẫn tổ chức thường xuyên nên họ tham gia tất hoạt động mà họ thích Câu hỏi Thầy có gợi ý để khắc phục điều này? Trả lời: Có lẽ hoạt động trường cần có kế hoạch để tránh chồng 208 chéo thời điểm tổ chức hoạt động, để tạo điều kiện cho sinh viên tham gia nhiều hoạt động Câu hỏi Theo thầy, cần làm để tăng cường giáo dục đạo đức cách mạng cho sinh viên thông qua hoạt động xã hội nhà trường tổ chức? Trả lời: Thực tế chương trình văn hóa, văn nghệ trường có chủ đề phong phú, đa dạng, thu hút sinh viên háo hức tham gia “màu sắc” giáo dục đạo đức cách mạng lại mờ nhạt, chủ yếu tác phẩm theo thị hiếu giới trẻ Các hoạt động cần có định hướng nội dung giáo dục cụ thể, rõ ràng Và không nên ôm đồm, lồng ghép nhiều nội dung giáo dục hoạt động Mỗi hoạt động nên tập trung vào - nội dung giáo dục thật tiêu biểu, phù hợp với loại hình hoạt động PVS Cán quản lý phịng Cơng tác sinh viên, trường Đại học Bách khoa Hà Nội Câu hỏi Trong số hoạt động xã hội (hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao; hoạt động cộng đồng; hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp) nhà trường tổ chức, theo thầy, hoạt động sinh viên hứng thú tham gia nhất? Trả lời: Hoạt động văn hóa văn nghệ sinh viên tham gia Câu hỏi Theo thầy, sinh viên hứng thú tham gia hoạt động này? Trả lời: Đại học Bách khoa Hà Nội thuộc khối trường kỹ thuật, nam sinh viên chiếm đa số, có lẽ sinh viên Bách khoa phù hợp với hoạt động thể thao văn nghệ Các hoạt động văn hóa, văn nghệ tổ chức trường mang màu sắc “cách mạng” rõ nét thực theo lối truyền thống, từ trang phục, cách dàn dựng, biểu diễn, số chương trình vào “lối mịn” thu hút sinh viên lần tham gia - thường sinh viên năm thứ Vì vậy, tuyên truyền hoạt động lần sinh viên khơng hào hứng tham gia; có triệu tập sinh viên tham gia họ ngồi dự cho quy định, không dành ý cho chương trình 209 Câu hỏi Thầy có gợi ý để khắc phục điều này? Trả lời: Chỉ nguyên nhân sinh viên tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ gợi ý để hoạt động hấp dẫn, thu hút sinh viên Câu hỏi Theo thầy, cần làm để tăng cường giáo dục đạo đức cách mạng cho sinh viên thông qua hoạt động xã hội nhà trường tổ chức? Trả lời: Điều quan trọng phải lựa chọn hoạt động phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng, sở thích, sở trường sinh viên Tiếp cần khéo léo thể nội dung giáo dục cho giáo dục mà không giáo dục, để sinh viên tự cảm, tự ngấm, tự giác thực hành vi đạo đức 210 PHỤ LỤC PHỎNG VẤN SÂU ĐỐI VỚI SINH VIÊN Người vấn: tác giả luận án Thời gian vấn: tháng 6/2022 Hình thức vấn: trực tiếp Câu hỏi: Trong số hoạt động xã hội (hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao; hoạt động cộng đồng; hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp) nhà trường tổ chức, em thích tham gia hoạt động nhất? Tại sao? Em khơng thích tham gia hoạt động nào? Tại sao? KẾT QUẢ PHỎNG VẤN PVS 6: Sinh viên năm thứ ngành Chính trị học, Học viện Báo chí Tuyên truyền: Em thích tham gia hoạt động cộng đồng chiến dịch tình nguyện Mùa hè xanh, tình nguyện Đơng ấm, đến với xã vùng khó khăn, điều kiện kinh tế phát triển Hoặc thời gian giãn cách xã hội dịch COVID-19, Học viện ln có hoạt động hướng cộng đồng, có suất quà ý nghĩa gửi đến cán giảng viên, sinh viên Học viện bị kẹt lại Hà Nội gặp khó khăn Khi tham gia hoạt động này, em học hỏi nhiều điều, sống tích cực, góp phần mang lại giá trị tốt đẹp cho sống Em khơng thích hoạt động văn hóa, văn nghệ, Học viện Báo chí Tuyên truyền gọi Học viện biểu diễn nghệ thuật tổ chức kiện Cầu Giấy Chúng em gọi tháng 10, tháng 11 “mùa lễ hội” Học viện Vui có vui, nhiều lúc chúng em thấy bị “bội thực” PVS 7: Sinh viên năm thứ ngành Ngôn ngữ Anh trường Đại học Thương mại: Em đặc biệt thích hoạt động cộng đồng, sức khỏe em yếu nên em đăng ký lần mà khơng duyệt tham gia tình nguyện hè 211 Em không tham gia hiến máu nhân đạo khơng đủ sức khỏe, nên em tham gia đội vận động hiến máu Em thấy tìm cách để hỗ trợ, giúp đỡ người may mắn mình, thấy sống có ích, em vui điều Em học cách phối hợp với người hoạt động nhóm, nhờ mà em tự tin Em không hứng thú với hoạt động trải nghiệm Các hoạt động trường tổ chức thường mang tính hình thức, chung chung Ví dụ em đào tạo chuyên ngành tiếng Anh thương mại, em muốn tham gia hoạt động trải nghiệm gắn với sở trường nhu cầu rèn luyện tiếng Anh thương mại lại khơng có hoạt động “Dạ hội tiếng Anh” phù hợp nội dung thời gian tổ chức lại chưa phù hợp, trùng với thời điểm chúng em thi hết học phần Nữa chúng em chưa trang bị kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm để hình dung, tiếp cận gần với nghề nghiệp tương lai, thường thiếu tự tin tham gia hoạt động trải nghiệm Em khơng thích buổi biểu diễn văn nghệ tổ chức dồn dập dịp đầu năm Nhiều kiện q bị lỗng, đêm diễn văn nghệ chào khóa khoa cố gắng đưa chủ đề Nói chung hay chọn hát “già”, mà sinh viên bọn em thích trẻ trung, sơi động, thích giao lưu với ca sĩ, nghệ sĩ tiếng PVS 8: Sinh viên năm thứ ngành An tồn thơng tin, Học viện An ninh nhân dân: Em thích tham gia hoạt động cộng đồng Học viện em thường tổ chức đội tình nguyện theo mơ hình Hội đồng hương tỉnh Em có hội trở tỉnh mình, góp sức xây dựng quê hương với danh nghĩa học viên Học viện An ninh nhân dân, em thấy tự hào hãnh diện Em thích tham gia thi, ví dụ thi Sinh viên với An tồn thơng tin Asean 2019 thi mà em tham gia, thi thực hành trực tuyến tiếng đồng hồ tập trung vào kỹ cơng phịng 212 thủ mạng máy tính Căng thẳng hấp dẫn, em trải nghiệm, thực hành, thể hiện, rèn luyện tâm lý khả phối hợp tác chiến không gian mạng Thực khơng có hoạt động em khơng thích, em khơng có đủ thời gian để tham gia hết hoạt động, hoạt động bị trùng nhau, em khơng có khiếu, khơng chọn tham gia hoạt động thơi Ví dụ em thích văn nghệ, em thích xem, thích nghe, em khơng thích phải biểu diễn, em khơng có khiếu PVS 9: Sinh viên năm thứ ngành Quản trị khách sạn, trường Đại học Thăng Long: Hoạt động trải nghiệm trường em thú vị Ví dụ em học ngành Quản trị khách sạn, trường em có khách sạn thực hành, chúng em đón tiếp khách thực (tất nhiên có giám sát, hướng dẫn, điều chỉnh thầy cô) Các bạn học ngành Dinh dưỡng xin mời, vừa nấu ăn khách sạn theo phần dinh dưỡng khách yêu cầu, vừa làm thêm kiếm tiền Các bạn học Thanh nhạc có sân khấu, nhà hát trường để làm quen với ánh đèn sân khấu, thử cảm giác làm ca sĩ Nói chung em thích hoạt động trải nghiệm, vừa thực hành học, vừa có cảm giác nghề nghiệp cụ thể, thấy gắn bó với nghề Hoạt động mà em khơng thích có lẽ thể thao Đơn giản em khơng biết chơi mơn thể thao em sợ môn thể dục PVS 10: Sinh viên năm thứ ngành Kỹ thuật Cơ điện tử, trường Đại học Bách khoa Hà Nội: Em thành viên tích cực Đội máu Bách khoa Em khơng hiến máu mà cịn tham gia tun truyền, vận động hiến máu Ban đầu bố mẹ em phản đối việc em hiến máu, em phải vận động, thuyết phục mãi, chí giấu việc hiến máu, sau bố mẹ em thấy em khỏe mạnh, chí sinh hoạt điều độ hẳn, ăn ngủ giờ, chăm tập thể thao nữa, nên bố mẹ em khơng phản đối Giúp ích cho người khác nên em 213 thấy sống có ý nghĩa, có trách nhiệm với thân, với gia đình với xã hội Em khơng thích múa hát, văn nghệ, tham gia Đội máu Bách khoa, hoạt động Đội em thường phải phối hợp với bạn câu lạc văn nghệ để hoạt náo, thu hút người tham gia hiến máu Nhưng em thấy việc tuần có kiện, ban đầu bạn sinh viên khóa cịn hứng thú, sau khơng hào hứng tham dự nữa, sinh viên khoa tham gia kiện khoa Chưa kể em thấy bạn có khả hát múa phải tập luyện suốt, ảnh hưởng đến thời gian học tập nghỉ ngơi bạn 214 PHỤ LỤC KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI (THUỘC DIỆN KHẢO SÁT) Kết học tập sinh viên đại học (5 năm) Năm học 2016-2017 2017-2018 2018-2019 2019-2020 2020-2021 Xuất sắc Giỏi Khá T bình Yếu 601 1.02% 1471 2.45% 3085 5.2% 2893 4.6% 3617 5.47% 2299 3.9% 3182 5.3% 4034 6.8% 5221 8.3% 6778 10.25% 9432 16% 15253 25.4% 15483 26.1% 18965 30.15% 19032 28.78% 35488 60.2% 30734 51.18% 28611 48.23% 29985 47.67% 30644 46.34% 11130 18.88% 9410 15.67% 8109 13.67% 5837 9.28% 6058 9.16% Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo tổng hợp trường thuộc diện khảo sát Kết rèn luyện sinh viên đại học (5 năm) Năm học 2016-2017 2017-2018 2018-2019 2019-2020 2020-2021 Xuất sắc Tốt Khá T bình Yếu 2535 4.3% 3543 5.9% 4449 7.5% 6479 10.3% 8994 13.6% 16742 28.4% 20477 34.1% 23314 39.3% 26280 41.78% 29970 45.32% 19454 33% 22651 37.72% 22246 37.5% 26871 42.72% 23330 35.28% 4892 8.3% 8689 14.47% 6003 10.12% 3202 5.09% 3835 5.8% 15327 26% 4690 7.81% 3310 5.58% 69 0.11% 0 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo tổng hợp trường thuộc diện khảo sát 215 PHỤ LỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Mức độ quan tâm chủ thể công tác giáo dục đạo đức cách mạng thông qua hoạt động xã hội cho sinh viên 50 46.7 45 34.2 32.4 35 30 30 26.5 25 10 24.7 18.3 17.6 13.8 14.8 13.8 30.7 28.7 21.2 20.8 20 15 38.8 37.2 40 10.6 4.8 10.4 7.8 9.2 4.5 2.5 Đảng ủy Ban Giám hiệu Không quan tâm % Đồn niên, Cán khối phịng, Hội sinh viên ban Bình thường % Ít quan tâm % Giảng viên Rất quan tâm % Quan tâm % Biểu đồ 3.2 Đánh giá lực chủ thể giáo dục đạo đức cách mạng cho sinh viên thông qua hoạt động xã hội 60 48.8 50 40 44.5 40.8 37.2 33.7 41.5 37.3 32.5 27.828.726.5 30 20 10 1.7 3.7 16.8 13.4 12.1 3.8 4.8 1.4 4.8 10.5 6.3 4.4 7.2 9.8 Năng lực lãnh đạo Năng lực quản lý, Năng lực tổ chức Năng lực tham mưu Năng lực của Đảng ủy đạo Ban Giám hoạt động Đoàn xây dựng chế, chủ thể trực tiếp tham hiệu niên, Hội sinh sách cán gia giáo dục (cán bộ, viên khối phòng, ban chức giảng viên) Rất yếu % Yếu % Bình thường % Tốt % Rất tốt % 216 Biểu đồ 3.3 Đánh giá hiệu phương pháp giáo dục nội dung đạo đức cách mạng cho sinh viên thông qua hoạt động xã hội 100 86.4 80 65.6 54.4 40.8 60 54.4 48.8 40 20 6.4 6.4 26.4 21.6 13.6 4.8 11.2 6.4 12 4.8 2.4 2.4 6.4 4.8 Phương pháp trực quan Phương pháp diễn giải, đàm thoại Không hiệu % Phương pháp nêu gương Ít hiệu % Bình thường % Phương pháp làm việc nhóm Hiệu % Phương pháp tổng kết thực tiễn Rất hiệu % Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ sinh viên tham gia hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 2.4 10.4 5.6 11.2 70.4 Không Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên Biểu đồ 3.5 Đánh giá hiệu hoạt động xã hội việc nâng cao nhận thức sinh viên đạo đức cách mạng 35 30 30 29 23 25 17.2 20 28.4 26.3 25.2 15.8 15 10 2.8 2.3 Hiểu biết sinh viên quan điểm chủ Hiểu biết sinh viên quan điểm Đảng nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức Nhà nước ta giáo dục đạo đức cách mạng cách mạng Khơng hiệu % Ít hiệu % Bình thường % Hiệu % Rất hiệu % 217 Biểu đồ 3.6 Đánh giá hiệu hoạt động xã hội việc nâng cao tình cảm đạo đức sinh viên 12.2 Thái độ, quan điểm tiếp nhận thông tin trái chiều mạng xã hội, luồng thơng tin có nội dung chống phá Đảng Nhà nước 20.3 21.8 29 16.7 9.3 21.9 22.8 25.8 20.2 Thái độ trước hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức tượng tiêu cực xã hội 5.2 Mức độ thể tình yêu quê hương đất nước, tình yêu thương người 30.1 15.3 14.7 13.1 Thái độ môi trường thiên nhiên 19.2 19.3 15.3 Thái độ học tập nghiên cứu khoa học 20 17.5 Rất hiệu % Hiệu % Bình thường % 10 15 Ít hiệu % 20 34.7 24 24.4 24.5 22.7 25 30 35 Không hiệu % 40 218 Biểu đồ 3.7 Đánh giá hiệu hoạt động xã hội hành vi đạo đức sinh viên 25.7 26 Phấn đấu trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam 6.2 Chấp hành nghiêm chủ trương, đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước 21.8 13.7 34.8 20 9.7 Tham gia đấu tranh chống lại biểu vi phạm đạo đức tượng tiêu cực xã hội 18.2 8.5 22.5 12.8 Có lối sống lành mạnh, trừ tệ nạn xã hội 22.7 9.7 20.3 19 11.7 Tham gia hoạt động bảo vệ chủ quyền biển đảo… 22.5 24.2 11.3 10.5 Bình thường % 10 39.5 15.8 9.2 29.8 19.2 13 Tham gia hoạt động cộng đồng 33.6 25.2 8.8 Tích cực, tự giác phấn đấu học tập nghiên cứu khoa học Hiệu % 31.7 20.3 12.7 Rất hiệu % 31.3 23.2 18.8 Tham gia đấu tranh, phản bác, chống lại luận điểm sai trái có mục đích chống phá Đảng Nhà nước ta 32.8 9.3 15 35.3 18.7 20 Ít hiệu % 25 30 35 40 Không hiệu % 45 ... nước ĐĐCM GDĐĐCM làm sở lý luận cho luận án; hồi cứu đề tài nghiên cứu khoa học cấp, luận án, báo khoa học, sách chuyên khảo ĐĐCM, GDĐĐCM HĐXH SV để xây dựng khung lý luận luận án Phương pháp sử... việc phân tích sở lý luận thực tiễn, luận án đề xuất quan điểm, giải pháp tăng cường GDĐĐCM thông qua HĐXH cho SV Hà Nội thời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1 Về lý luận Luận án góp phần làm... trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án tổng quan nêu sở quan trọng lý luận thực tiễn để tác giả luận án tiếp thu, kế thừa vận dụng để thực đề tài luận án 1.3.2 Những vấn đề cần tiếp tục

Ngày đăng: 03/03/2023, 10:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w