1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục và khoa cử đại việt từ năm 1527 đến năm 1592 1 (3)

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cùng ghi chép kiện liên quan đến nhà Mạc nhà Lê Trung hưng thời kỳ Thanh Hóa nói chung khoa cử nói riêng, Đại Việt sử ký tồn thư cịn có nhầm lẫn số kiện có phần định kiến với nhà Mạc Đại Việt thơng sử lại ghi chép nhà Mạc khách quan Khâm định Việt sử thông giám cương mục (gọi tắt Cương mục) Quốc sử quán triều Nguyễn làm từ năm Tự Đức thứ (1856) đến năm Tự Đức thứ 34 (1881), in xong năm Kiến Phúc thứ (1884) Bộ Cương mục với 52 chia làm hai phần: Tiền biên Chính biên Tiền biên ghi chép từ thời Hùng Vương đến Mười hai Sứ quân; Chính biên ghi chép từ thời Đinh Tiên Hồng đến Lê Mẫn Đế (1786-1789)11 Cương mục cung cấp cho nhiều thông tin giáo dục, khoa cử nước ta từ năm 1527 đến năm 1592 Việt sử diễn âm (越 史 演 音) tác phẩm viết theo thể diễn ca lịch sử nước ta từ thời vua Hùng thời Mạc Sách chép tay khổ 32x22cm, 114 trang, lưu giữ Thư viện Viện nghiên cứu Hán Nôm, ký hiệu AB.110 Tuy sách không ghi niên đại tên tác giả dựa vào quan điểm ngôn ngữ văn tự, đốn định tác giả Việt sử diễn âm người thời Mạc [117, tr.13] Quan điểm tác giả khách quan tôn trọng thật lịch sử dành hẳn 370 câu để ca ngợi công lao nhà Lê sơ lịch dân tộc, đặc biệt công lao Lê Thái Tổ khởi nghĩa Lam Sơn… Việt sử diễn âm nguồn tư liệu quý giúp tìm hiểu đánh giá vương triều Mạc Một số tác phẩm ghi chép tổng hợp như: Kiến văn tiểu lục (見 聞 小 錄) Lê Quý Đôn, Lịch triều hiến chương loại chí (歷 朝 獻 彰 類 誌) Phan Huy Chú nguồn tư liệu quan trọng để tác giả có nhìn so sánh đối chiếu tranh giáo dục khoa cử Đại Việt (1527 - 1592) Trong Lịch triều hiến chương loại chí phần Khoa mục chí, Phan Huy Chú khảo cách thức tổ 11 Lê Mẫn Đế (黎 愍 帝): vị vua thứ 16 triều Lê Trung hưng Ơng có tên Lê Duy Khiêm (黎維 謙), sau lên đổi tên Lê Duy Kỳ (黎 維 祁), giữ từ tháng năm 1786 đến tháng năm 1789 12 chức khoa cử Nho học từ đời Lý đến đời Lê Trung hưng thể lệ thi Hương, thi Hội, thi Đình, ban yến, vinh quy… số người đỗ đạt khoa thi Khoa mục chí cung cấp cho tác giả luận án nhiều tư liệu chế độ khoa cử, người thi đỗ Tiến sĩ từ triều Lê Trung hưng trở trước Địa phương chí tỉnh Bắc Ninh qua tư liệu Hán Nơm, Địa phương chí tỉnh Hải Dương qua tư liệu Hán Nơm nêu lên hành trạng đóng góp nhà khoa bảng Hải Dương, Bắc Ninh thời Nam – Bắc triều Đây nguồn tư liệu quan trọng mà tác giả sử dụng thực luận án Gia phả nguồn tư liệu tác giả sử dụng luận án Hiện số dòng họ lưu giữ gia phả có ghi chép hành trạng của bậc đỗ đại khoa dòng họ gia phả dòng họ Dương Lạc Đạo, Văn Lâm, Hưng Yên Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nơm cịn lưu giữ ba gia phả ghi chép chữ Hán dòng họ Dương xã Lạc Đạo Quyển thứ có tên là: Đại Nam Kinh Bắc trấn Dương Thị phả (大 南 京 北 鎮 楊 氏 世 譜), ký hiệu A.1000 với dung lượng 364 trang; Quyển thứ hai có tên Dương tộc gia phả (楊 族 家 譜), ký hiệu A.1008 có dung lượng 222 trang; Quyển thứ ba có tên Dương tộc gia phả (楊 族 家 譜), ký hiệu A.1657 với dung lượng 203 trang Cả ba ghi chép gia phả họ Dương xã Lạc Đạo mà Trạng nguyên Dương Phúc Tư thủy tổ Trong phả có ghi chi tiết tiểu sử hành trạng Trạng nguyên Dương Phúc Tư Văn sách đình đối ơng Mạc sử diễn âm (莫 史 演 音), sách chép tay, 23 trang, khổ 25x16, sách viết chữ Nôm, lưu giữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm, ký hiệu A.558 Đây sách diễn âm lịch sử họ Mạc từ Mạc Thái Tổ đến Mạc Mục Tông Tuy sách không ghi rõ niên đại dựa vào nội dung sách đốn định sách viết khoảng sau năm 1831 Trong sách có nhắc đến đơn vị hành cấp tỉnh tỉnh Hải Dương Đơn vị hành cấp tỉnh xuất 13 sau cải cách hành vua Minh Mệnh vào năm 1831 Tác giả sách đứng quan điểm sử gia Lê Trịnh viết nhà Mạc, nên giữ thái độ phê phán gay gắt việc nhà Mạc sốn ngơi nhà Lê sơ Gia phả dòng họ Bùi Thượng Trưng, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc có chép biểu tấu Tiến sĩ Bùi Hoằng dâng lên Mạc Thái Tổ (1527 – 1529) Mạc Thái Tơng (1530 – 1540) bày kế sách đối phó với nhà Minh Gia phả họ Đinh Hưng Trung, Hưng Nguyên, Nghệ An Cử nhân Đinh Bạt Như biên soạn vào năm Minh Mệnh thứ 11 (1830) Gia phả họ Đinh có ghi chép hành trạng Đinh Bạt Tụy sắc phong Đinh Bạt Tụy - đỗ Chế khoa năm 1554, người có cơng lao nghiệp trung hưng nhà Lê Mộ Trạch Vũ tộc hệ tích (武 族 世 係 事 跡)12 nhóm tác giả Vũ Phương Lan13, Vũ Thế Nho, Vũ Tông Hải, Vũ Huy Đĩnh Dựa tư liệu ghi chép tổ tiên gia phả trước mà nhóm tác giả Vũ Phương Lan, Vũ Thế Nho, Vũ Tông Hải, Vũ Huy Đĩnh xây dựng thành gia phả có dẫn giải tường tận thế thứ, tích nhân vật họ Vũ Lê thị gia phả tích ký (黎 氏 家 譜 事 跡 記) sách chép tay lưu giữ Thư viện Quốc gia, ký hiệu R.2442 gồm 60 trang, khổ 31 x 21cm Tuy sách không đề tên tác giả, niên đại nội dung sách cung cấp nhiều chi tiết tích dịng họ, hành trạng số vị đại khoa dòng họ Lê Mộ Trạch – Hải Dương Ngồi ra, tác giả luận án cịn sử dụng gia phả số dòng họ khác để đối chiếu làm rõ đóng góp số nhà khoa bảng tiêu biểu thời kỳ 15271592 gia phả họ Ngô Tam Sơn, Bắc Ninh; Gia phả dòng họ Lưu xã Thái Hưng, huyện Thái Thụy, Thái Bình… Một số văn bia Tiến sĩ Văn miếu - Quốc Tử Giám Thăng Long dịch Năm 2004, Chương trình nghiên cứu gia phả Việt Nam, gia phả dịch xuất 13 Vũ Phương Lan: Lang trung Hình, hậu duệ đời thứ 15, chi III họ Vũ Mộ Trạch, đỗ Hương cống năm 1735 12 14 thuật nguồn tư liệu quan trọng thực luận án, đặc biệt văn bia Khoa thi năm Kỷ Sửu niên hiệu Minh Đức thứ (1529) triều Mạc bảy văn bia: Chế khoa thi năm Giáp Dần niên hiệu Thuận Bình thứ (1554), Chế khoa thi năm Ất Sửu niên hiệu Chính Trị thứ (1565), Chế khoa thi năm Đinh Sửu niên hiệu Gia Thái thứ (1577), Khoa thi năm Canh Thìn niên hiệu Quang Hưng thứ (1580), Khoa thi năm Quý Mùi niên hiệu Quang Hưng (1583), Khoa thi năm Kỷ Sửu niên hiệu Quang Hưng thứ 12 (1589), Khoa thi năm Nhâm Thìn niên hiệu Quang Hưng thứ 15 (1592) nói khoa thi nhà Lê Trung hưng tổ chức Thanh Hóa… Đây coi nguồn tư liệu gốc, cung cấp đầy đủ số người đỗ đạt, tên tuổi, quê quán vị đại khoa Ngoài văn bia Quốc Tử Giám Thăng Long, cịn có 184 văn bia mang niên đại Mạc14, văn bia có liên quan đến Nguyễn Văn Giai, Đinh Bạt Tụy, Phùng Khắc Khoan… cung cấp thêm thông tin trực tiếp nhà khoa bảng Sắc phong xem nguồn tư liệu gốc, gắn với hành trạng, công trạng nhà khoa bảng Sắc phong bao gồm sắc phong chức tước sắc phong thần Sắc phong chức tước loại sắc nhà vua dùng để ban chức tước cho quan lại, q tộc, người có cơng… Sắc phong chủ yếu gia đình, dịng họ lưu giữ Sắc phong thần loại sắc phong triều đại quân chủ ban tặng xếp hạng vị thần Bởi vậy, trình điền dã, sưu tập tư liệu, tác giả luận án tiếp cận với nhiều sắc phong liên quan đến nhà khoa bảng đỗ đạt từ năm 1527 đến năm 1592 như: Đinh Bạt Tụy, Nguyễn Văn Giai, Nguyễn Hoàng Từ… Bởi sắc phong nguồn tư liệu quan trọng tác giả sử dụng luận án 1.1.2 Nguồn tư liệu Trung Quốc Cùng với nguồn sử liệu Việt Nam thư tịch cổ Trung Quốc liên quan đến Đại Việt (1527 – 1592) Trước tiên Minh thực lục (明 實 錄), biên GS.TS Đinh Khắc Thuân Văn khắc Hán Nôm thời Mạc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội – 2017 sưu tầm 182 Văn bia mang niên đại Mạc Gần đây, tác giả luận án phát thêm bia mang niên đại Mạc 14 15 niên sử nhà Minh ghi chép nhiều kiện quan hệ nhà Minh với nhà Mạc nhà Lê Năm 2010, Nhà xuất Hà Nội lựa chọn kiện ghi chép có liên quan đến Việt Nam tập hợp thành sách Minh thực lục - Quan hệ Trung Quốc - Việt Nam kỷ XIV - XVII Tiếp đến Minh sử (明 史), sử thời Minh ghi chép nhiều kiện liên quan đến Việt Nam kỷ XVI Bộ sử quen thuộc với nhà nghiên cứu nước Thù vực chu tư lục (殊 域 周 咨 錄) Nghiêm Tòng Giản, đời Minh, cho ta biết rõ quan hệ nhà Minh với nhà Mạc, nhà Minh với nhà Lê kỷ XVI Nhà bác học Lê Quý Đôn nhận xét: “Xem tập Thù vực chu tư lục (Nghiêm Tịng Giản nhà Minh biên soạn), nghi lễ sai sứ thần sính vấn đời trước, gốc việc nhà nguỵ Mạc xin hàng, khó khăn gây dựng nghiệp trung hưng, lòng thành khẩn tố cáo di thần triều trước - ý nói việc cựu thần nhà Lê sang Trung Quốc cầu viện binh đánh nhà Mạc - đại cương quan chế, binh chế nước ta, biết rõ được” Việt kiệu thư (粵 嶠 書) Lý Văn Phượng15 biên soạn vào năm 1540, sở thu thập tư liệu địa lý, phong tục, sản vật… mà ghi chép lại thành Việt kiệu thư Đây nguồn tư liệu để nghiên cứu lịch sử nước ta thời quân chủ nhiên nguồn gốc họ Mạc, Lý Văn Phượng có nhầm lẫn viết tổ tiên Mạc Thái Tổ vốn người Đản huyện Đơng Hoản, Quảng Châu Ngồi kể đến số tư liệu khác Hoàng Minh chiếu lệnh (皇 明 詔 令), An Nam lai uy đồ sách (安 南 來 威 图 册), Đông Tây dương khảo (東 西 洋 考), Mạc Mậu Hợp liệt truyện (莫 戊 合 列 傳)16… nguồn tư liệu mà sử dụng thực luận án Lý Văn Phượng tự Đình Nghi, tự Nguyệt Sơn Tử, đậu Tiến sĩ khoa Nhâm Thìn niên hiệu Gia Tĩnh thứ 11 (1532), làm Đình úy Đại lý bình sự, đổi Thiếu khanh, lại làm Thiêm tỉnh Quảng Đông, Vân Nam 16 Tư liệu tác giả 15 16 1.2 Tình hình nghiên cứu 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.1.1 Những sách chuyên khảo giáo dục khoa cử Giáo dục khoa cử đề tài quan trọng nghiên cứu lịch sử Việt Nam Nhiều sách chuyên khảo giáo dục khoa cử xuất như: Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước 1945 Vũ Ngọc Khánh, nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội, 1985 Tác giả nêu tranh khái quát giáo dục Nho học lịch sử quân chủ nước ta, từ thời Lý, Trần, Lê đến thời Nguyễn Nửa cuối kỷ XIX, giáo dục nước bắt đầu có thay đổi với du nhập chữ La tinh Giáo dục Nho học dần bị thay theo mơ hình phương Tây bị xóa bỏ hoàn toàn vào năm 1919 Cuốn Lịch sử văn hóa Việt Nam sinh hoạt trí thức kỷ ngun 1427 - 1802 Đàm Văn Chí, nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 1992 Cuốn sách nghiên cứu nhà khoa bảng thơng qua dịng họ thăng trầm giới trí thức giai đoạn lịch sử rút truyền thống hiếu học dân tộc Việt Nam Cuốn Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075 - 1919) Ngô Đức Thọ (chủ biên), nhà xuất Văn học in lần đầu 1993, tái có bổ sung chỉnh lý 2006 công cụ tra cứu cung cấp thông tin cần thiết vị đỗ đại khoa giáo dục khoa cử Nho học nước ta từ thời Lý đến thời Nguyễn Cuốn Nho học Việt Nam - giáo dục thi cử, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1995 Nguyễn Thế Long Cuốn sách cung cấp nét tổng quan giáo dục Nho học Việt Nam cung cấp tư liệu cụ thể giáo dục thi cử Nho học Tác giả hệ thống vấn đề đồng thời đưa phân tích, đánh giá giúp bạn đọc hiểu rõ giáo dục thi cử Nho học Tuy nhiên sách, tác giả có nhầm lẫn viết: “Các tiến sĩ xuất thân đồng tiến sĩ xuất thân bổ vào Hàn lâm viện, ăn lương đọc sách ba năm” [92, tr.159] Cuốn Quốc Tử Giám trí tuệ Việt Đỗ Văn Ninh, nhà xuất Thanh 17 Niên, Hà Nội, 1995, giới thiệu kiến trúc quần thể di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám, giá trị bia Tiến sĩ Trong sách, tác giả giới thiệu nội dung 20 bia tiêu biểu thời kỳ Năm 2000, sở sách Quốc Tử Giám trí tuệ Việt, tác giả Đỗ Văn Ninh phối hợp với nhà xuất Thanh Niên xuất sách Văn bia Quốc Tử Giám Thăng Long – Hà Nội Tác giả Đỗ Văn Ninh giới thiệu lịch sử xây dựng Văn Miếu dịch toàn 82 bia Tiến sĩ Cuốn Giai thoại làng Nho Lãng Nhân, nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1999 có nhắc đến số nhà khoa bảng thời kỳ mang tính chất giai thoại, chuyện kể, tính xác thực khơng cao khơng có kiểm chứng Cuốn Chuyện kể nhà khoa bảng Việt Nam Việt Anh - Cao - Thu Hương, nhà xuất Thanh Niên, 2005 Chuyện viết đời nghiệp số nhà khoa bảng tiêu biểu, chi tiết, giai thoại liên quan đến nhà khoa bảng Sách không nhắc đến giáo dục khoa cử thời Nam, Bắc triều mà nhắc đến giai thoại Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Lương Hữu Khánh, Nguyễn Văn Giai… Giáo dục khoa cử Việt Nam Nguyễn Q.Thắng, nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2005, khái quát giáo dục nước ta từ năm 1075 đến năm 1975 Tác giả Nguyễn Q.Thắng giới thiệu với bạn đọc nguồn gốc, sơ lược hệ thống giáo dục Nho học, nội dung, cách thức thi cử Tuy nhiên phân tích giáo dục khoa cử Nho học, tác giả tập trung chủ yếu vào giáo dục khoa cử triều Nguyễn Hơn thân tác giả mâu thuẫn với đưa nhận định: “Tên Hoàng giáp để gọi người đỗ đầu Đệ nhị giáp bắt đầu có từ đây” (158, tr.40) “giáp thứ hai Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân Hoàng giáp” (158, tr.41) Cuốn Giáo dục khoa cử Nho học thời Lê Việt Nam qua tài liệu Hán Nôm tác giả Đinh Khắc Thuân, nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2009 Cuốn sách giới thiệu khái quát lịch sử giáo dục khoa cử Nho học Việt Nam, đồng thời vào phân tích, hệ thống số khía cạnh giáo dục khoa cử Nho học 18 thời Lê, thể chế, tổ chức trường học, nội dung học tập, thi cử, nội dung thi, người đỗ đạt truyền thống khoa bảng, truyền thống hiếu học Sách cung cấp cho nội dung văn sách đình đối danh Nho thời Lê sơ, Lê Trung hưng thời Mạc Với nguồn tài liệu Hán Nôm phong phú, sách tư liệu tham khảo cần thiết nghiên cứu giáo dục khoa cử Cuốn Mộ Trạch làng khoa bảng, làng cổ văn hóa Vũ Huy Thuận (chủ biên), Vũ Hiệp, nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2009 Cuốn sách thống kê tiểu sử, hành trạng nhà khoa bảng làng Mộ Trạch có Tiến sĩ đỗ triều Mạc Cuốn Văn bia Tiến sĩ Văn miếu - Quốc Tử Giám Thăng Long, Ngô Đức Thọ (chủ biên), nhà xuất Hà Nội, Hà Nội, 2010 Cuốn sách giới thiệu trình hình thành phát triển Văn miếu - Quốc Tử Giám Thăng Long giới thiệu, dịch, giải 82 văn bia lưu giữ Văn miếu – Quốc Tử Giám có văn bia khắc tên Tiến sĩ đỗ thời Mạc thời Lê Trung hưng Thanh Hóa (sau Thăng Long, nhà Lê cho dựng bia đá khoa thi tổ chức Hành cung Vạn Lại, Thanh Hóa) Giáo dục Thăng Long - Hà Nội trình, kinh nghiệm lịch sử định hướng phát triển, Nguyễn Hải Kế (chủ biên), nhà xuất Hà Nội, 2010 khơng có mục nói khoa cử thời Mạc (1572 - 1592) mà nêu sơ lược ghép chung thời Mạc, Lê - Trịnh, Tây Sơn (1527 - 1802) Cuốn Văn chương khoa cử Việt Nam Tạ Đức Tú, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2011 Tác giả sơ lược số vấn đề khoa cử phong kiến Việt Nam giới thiệu tài liệu giáo khoa bản, hình thức thi, chấm thi, nội dung văn Cuốn Chế độ đào tạo tuyển dụng quan chức thời Lê sơ (1428 - 1527) Đặng Kim Ngọc, Trung tâm hoạt động văn hóa khoa học Văn miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội, 2011 Tác giả hệ thống hóa chế độ đào tạo, tuyển dụng quan chức thời Lê sơ vai trò tác dụng tồn nhà Lê sơ 19 Cuốn Nghiên cứu sách dạy lịch sử Việt Nam viết chữ Hán chữ Nôm Nguyễn Thị Hường, nhà xuất Thế Giới, Hà Nội, 2013 Sách xuất dựa luận án Tiến sĩ tên tác giả Đây cơng trình khoa học cơng phu với nhiều dẫn chứng có sức thuyết phục cao Cuốn sách phác họa nhìn chung tình hình biên soạn giảng dạy lịch sử Việt Nam viết chữ Hán chữ Nôm thời trung đại Tác giả lựa chọn số văn đáng tin cậy để dịch thuật nhằm tiếp cận học kinh nghiệm quý báu cha ông để lại Tuy nhiên, sách mà tác giả giới thiệu chủ yếu biên soạn triều Lê Trịnh triều Nguyễn, tác giả chưa nêu sách biên soạn thời Nam – Bắc triều Cuốn Thi cử học vị học hàm triều đại phong kiến Việt Nam Đinh Văn Niêm, nhà xuất Lao Động - Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội, 2014 Cuốn sách có tên “thi cử học hàm học vị” tác giả chưa làm bật học vị học hàm nội dung thi cử mà chủ yếu vào thống kê nhà khoa bảng Trong phương thức để bổ dụng quan lại tác giả cho có đường tiến cử, sát hạch, thi cử mà không đề cập đến nhiệm tử (dùng quan), hình thức bổ dụng sử dụng thời quân chủ Thi Hương thời Nguyễn (qua hai trường thi Hà Nội Nam Định) Đỗ Thị Hương Thảo, nhà xuất Thế giới, Hà Nội, 2016, xuất sở luận án Tiến sĩ tác giả Từ việc phân tích cụ thể nội dung thi Hương, cách thức chấm thi, cách thức tuyển lựa quan trường, tỉ lệ đỗ Cử nhân theo độ tuổi, tác giả rút số đặc điểm thi Hương thời Nguyễn Cuốn Lịch sử giáo dục Việt Nam từ kỷ X đến năm 1858 PGS.TS Vũ Duy Mền (chủ biên), PGS.TS Trần Thị Vinh, TS Nguyễn Hữu Tâm, nhà xuất Khoa học Xã hội, 2020, trình bày cách trung thực có hệ thống tổ chức giáo dục, khoa cử, việc lựa chọn, sử dụng đãi ngộ vị đại khoa hiền tài triều đại quân chủ Việt Nam, đóng góp cống hiến quan trọng họ với vương triều đất nước, gương điển hình 20 thầy trị từ kỷ X đến năm 1858, nêu gương sáng cho hậu ngưỡng vọng, học tập [100, tr.13) Các tác giả cập nhật kết nghiên cứu giới sử học ngồi nước có liên quan đến giáo dục, khoa cử Tập thể tác giả nêu khái quát vai trò Phật giáo giáo dục buổi đầu giành độc lập sau 1000 năm Bắc thuộc Tuy nhiên liên quan đến giáo dục khoa cử Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592, tác giả cịn trình bày cách khái lược Năm 2019, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội cho xuất sách Khoa cử Việt Nam17 Nguyễn Thúy Nga làm chủ biên, gồm cuốn: Hương cống triều Lê; Sinh đồ triều Lê, Thời chúa Nguyễn Tây Sơn; Cử nhân triều Nguyễn; Tú tài triều Nguyễn Với nguồn tư liệu Hán Nôm phong phú “khoảng 40.000 thác văn bia để tìm hai nghìn văn lọc số hàng nghìn sách để tìm gần 200 có thơng tin”.(100, tr.6) Cơng trình cung cấp cho nhiều thông tin tên, tuổi Hương công (Cử nhân), Sinh đồ (Tú tài) triều đại Do hạn chế mặt tư liệu nên tên người đỗ thi Hương thời Mạc gần không trình bày cơng trình Văn chương khoa cử triều Nguyễn (thi Hội, thi Đình)18 Đinh Thanh Hiếu, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2021 Trong cơng trình, tác giả tổng quan lịch sử nghiên cứu văn chương khoa cử lịch sử nước ta nói chung, triều Nguyễn nói riêng làm rõ hệ thống văn thi Hội, thi Đình triều Nguyễn, bao gồm tổng quan tình hình văn văn thi Hội, thi Đình triều Nguyễn, đánh giá sơ bước đầu thống kê trữ lượng văn thi Hội, thi Đình triều Nguyễn lưu trữ; khái quát thể chế văn thể thi Hội, thi Đình triều Nguyễn, gắn với tiêu chí tuyển chọn nhân tài Đinh Thanh Hiếu giúp người đọc hiểu “tứ trường văn thể” (kinh nghĩa, văn sách, thơ phú, “tứ lục”) Đây vốn đề tài khoa học Quỹ Nafosted tài trợ kinh phí nghiên cứu Sách xuất dựa luận án Tiến sĩ Hán Nôm: Văn chương khoa cử thi Hội, thi Đình triều Nguyễn 17 18 21

Ngày đăng: 11/04/2023, 16:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w