1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập công ty CP may Trường Giang

47 804 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 832,5 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập công ty CP may Trường Giang

Trang 1

Hoà nhập với xu thế phát triển chung của thế giới, nền kinh tế nớc ta

đang có những chuyển mình mạnh mẽ Để đảm bảo nền kinh tế phát triển toàndiện đòi hỏi phải có sự sắp xếp lại Theo đó một loạt các vấn đề kinh tế đặt ra đốivới các doanh nghiệp trong việc mở rộng và phát triển quy mô cả về chiều rộnglẫn chiều sâu, đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của khách hàng,mặt khác tạo ra u thế canh tranh về các loại sản phẩm trên thị trờng Nhằm đạt đ-

ợc lợi nhuận cao nhất với chi phí bỏ ra là thấp nhất Để đạt đợc mục tiêu đó, mộttrong những vấn đề quan trọng là tổ chức hạch toán Nguyên vật liệu Làm thếnào để sử dụng Nguyên vật liệu một cách hợp lý, tiết kiệm là vấn đề hết sức quantrọng trong quá trình sản xuất

Việc hạch toán chính xác chi phí nguyên vật liệu sẽ góp phần hạ thấp chiphí giá thành, tăng cường khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, gópphần nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp

Đồng thời mỗi sự biến động của Nguyên vật liệu sẽ ảnh hởng trực tiếp đếndây chuyền sản xuất do vậy việc tổ chức hoạch toán nguyên vật liệu một cáchkhoa học hợp lý có ý nghĩa thực tiễn trong việc nâng cao chất lợng quản lý vàkhả năng sử dụng vật liệu một cách có hiệu quả

Do đó, đối với các doanh nghiệp sản xuất nói chung và Công ty cổ phầnmay Trờng Giang nói riêng, yếu tố Nguyên vật liệu có vai trò rất quan trọngtrong việc sản xuất kinh doanh của công ty

Nhận thấy tầm quan trọng trên, qua thực tế nghiên cứu tìm hểu tại Công ty

cổ phần may Trờng Giang em đã chọn đề tài “ Hạch toán Nguyên vật liệu “ tạiCông ty cổ phần may Trờng Giang để làm đề tài thực tập cho mình

Nội dung đề tài gồm 3 phần :

Trang 2

Phần 1 : KHáI QUáT CHUNG Về CÔNG TY Cổ PHầN MAY TRƯờng GIANG.

PHầN 2 : THựC HàNH Về GHI Sổ Kế TOáN

PHầN 3 : NHậN XéT

Để báo cáo này hoàn thành em đã nhờ sự giúp đỡ tận tình của ban lãnh

đạo Công ty cũng nh TS Văn Thị Thái Thu Tuy nhiên do công tác kế toán rất

phong phú cộng với kiến thức còn hạn hẹp nên không tránh khỏi những thiếu sót.Vì vậy em kính mong quý thầy cô cùng ban lãnh đạo Công ty góp ý kiến để emhoàn thành báo cáo này

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của cô hớng

dẫn TS Văn Thị Thái Thu cựng cô, chú, anh chị phòng kế toán của Công ty cổ

phần may Trường Giang đã tận tình giúp đỡ, hớng dẫn, chỉ bảo em hoàn thànhnội dung báo cáo này

Tam Kỳ, ngày 30 tháng 07 năm 2010

Sinh viên thực hiện

Thái Thị Hậu

PHầN I : GiớI THIệU KHáI QUáT CHUNG Về CÔNG TY

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

1.1.1 Quá trình hình thành của Công ty

Công ty cổ phần may Trờng Giang có tiền thân là xí nghiệp may Tam

Kỳ, đợc thành lập theo quyết định số 1375/QĐ-UB ngày 31/07/1979 của UBNDtỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng

Ngày 24/12/1993, UBND tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng ra Quyết định số2114/QĐ-UB đổi tên gọi Xí nghiệp may Tam Kỳ thành Công ty may TrờngGiang

Ngày 22/09/2005, Công ty đã chuyển từ doanh nghiệp Nhà nớc sangCông ty cổ phần lấy tên là Công ty cổ phần may Trờng Giang

- Tên công ty: CÔNG TY Cổ PHầN MAY TRƯ ờng giang

Trang 3

- Tên giao dịch: Trờng Giang garment jont stock Company

- Địa chỉ: 239 Huỳnh Thúc Kháng- TP.Tam Kỳ- Tỉnh Quảng Nam

- Điện thoại: 0510.3851268 Fax: 0510.3851416

1.1.2 Quá trình phát triển của Công ty

Trong quá trình ổn định và phát triển, năm 1987 Công ty cổ phần may ờng Giang liên kết với UBND thị xã Tam Kỳ đầu t 160 máy, với trị giá 190.000USD; mở rộng thị trờng nớc ngoài và tham gia xuất khẩu gia công hàng hóa theohiệp định 19/05 của Liên Xô trrớc đây Trong thời gian này chủ yếu sản xuất áosơ mi, pause, drap

Tr-Với ngành nghề kinh doanh chủ yếu là sản xuất, gia công các sản phẩmmay mặc xuất khẩu và nội địa; kinh doanh vật t, thiết bị, nguyên phụ liệu và sảnphẩm dệt may; dịch vụ t vấn về thời trang và công nghệ dệt – may; Công ty cổphần may Trờng Giang đã và đang từng bớc khẳng định thơng hiệu trong ngànhdệt may của cả nớc khi liên tục nhận đợc các giải thởng có uy tín nh: Cúp vànghội nhập kinh tế lần thứ nhất, Cúp vàng thơng hiệu Việt 2006, Doanh nghiệp tiêubiểu ngành dệt may Việt Nam 2007, Doanh nghiệp Việt Nam, uy tín chất lợngtrong 4 năm liền 2005 đến 2008 Các chỉ tiêu chủ yếu về sản xuất kinh doanhhằng năm của Công ty tăng từ 15% đến 20%, kim ngạch xuất khẩu bình quântăng 18%, lợi nhuận đạt 10% trở lên

Để cú được sự ổn định và phỏt triển đú, cụng ty đó ngừng đổi mới hệthống quản lý, đảm bảo yếu tố cạnh tranh của sản phẩm trờn thị trường và giatăng cỏc sản phẩm xuất khẩu, đõy cú thể núi là những đột phỏ mới của cụng tytrong nhiều năm qua nhằm khẳng định vị trớ của thương hiệu khụng bị tụt hậukhi nền kinh tế Việt Nam đang trờn đường hội nhập, hệ thống quản lý chất lượngtheo tiờu chuẩn quốc tế ISO 9001-2000 đó, đang được vận hành và ngày cànghoàn thiện Từ việc quản lý theo hệ thống này mà sản phẩm của Cụng ty luụnđảm bảo chất lượng và cú uy tớn cao, xuất khẩu sang cỏc thị trường lớn như Mỹ,

EU, Đài Loan, Nhật, Canada

 Quy mô hiện tại của Công ty:

Cụng ty cổ phần may Trường Giang là một trong những cụng ty cú quy

mụ lớn trong lĩnh vực gia cụng hàng may mặc tại miền Trung Công ty có 871

Trang 4

hiện có thời điểm cổ phần hoá của công ty là 16.106.097.961 đồng Trong đó vốn

điều lệ của Công ty là 8.388.000.000 đồng

 Kết quả kinh doanh của Công ty qua các năm:

B ng 1.1.B ng k t qu kinh doanh c a cụng ty ảng 1.1.Bảng kết quả kinh doanh của cụng ty ảng 1.1.Bảng kết quả kinh doanh của cụng ty ết quả kinh doanh của cụng ty ảng 1.1.Bảng kết quả kinh doanh của cụng ty ủa cụng ty

Tổng doanh thu 28.895.169.333 30.981.722.010 29.060.618.040Lợi nhuận trớc thuế 2.626.953.231 2.769.342.826 2.710.960.935Lợi nhuận sau thuế 2.626.953.231 2.486.006.134 2.460.355.713

Nguồn: Phòng kế toán

Như vậy qua kết quả trên ta thấy hiêu quả kinh doanh của công ty có phầnsụt giảm trong những năm gần đây Tuy nhiên mức giảm là không đáng kể vàcông ty vẫn đạt đợc mức lợi nhuận cao, điều đáng chú ý là vào năm 2007 do đợchởng chính sách u đãi thuế nên lợi nhuận đạt đợc của công ty cũng chính là mứclợi nhuận trớc thuế

1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Cụng ty

1.2.1 Chức năng của Cụng ty

Cụng ty cổ phần may Trường Giang là doanh nghiệp do cỏc cổ đụng đúnggúp, cú đầy đủ tư cỏch phỏp nhõn theo phỏp luật Việt Nam kể từ ngày được cấpgiấy phộp kimh doanh Cụng ty thực hiện chế độ hoàn toàn độc lập

Cụng ty cổ phần may Trường Giang là một doanh nghiệp hoạt động trongngành dệt may, thực hiện chức năng may gia cụng một số mặt hàng như: ỏoJacket cao cấp, quần ỏo thể thao, quần dài, quần shorts… và cỏc sản phẩm theođơn đặt hàng của khỏch hàng

Tổ chức sản xuất và gia cụng hàng xuất khẩu đảm bảo cú lói để tồn tại vàphỏt triển, gúp phần cựng với xó hội giải quyết việc làm cho người lao động

1.2.2 Nhiệm vụ của Cụng ty

Trang 5

Hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng ngành nghề, tuân thủ Luậtdoanh nghiệp và các quy định pháp luật hiện hành.

Nắm bắt nhu cầu thị trường và khả năng của doanh nghiệp để tổ chức xâydựng và thực hiện các phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả Tổ chức giacông sản phẩm may mặc, thu hồi lợi nhuận trên cơ sở đáp ứng yêu cầu của kháchhàng Thực hiện các hợp đồng kinh tế, hợp đồng liên doanh với các tổ chức kinh

tế trong và ngoài nước

Đảm bảo thu nhập hợp lý cho người lao động, đảm bảo các điều kiện laođộng và phúc lợi tập thể, quan tâm đến đời sống tinh thần cho người lao động

Có kế hoạch nâng cấp, đổi mới thiết bị, hiện đại hoá công nghệ và phươngthức quản lý nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm

Thực hiện đúng chế độ về quản lý vốn, tài sản, các quy định về chế độhoạch toán, chế độ kiểm toán và các chế độ khác do Nhà nước quy định

1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

1.3.1 Đặc điểm mặt hàng kinh doanh của Công ty

Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty là may gia công xuất khẩu vớicác sản phẩm chính: áo Jacket 1 lớp và 2 lớp, quần áo thể thao, quần dài, quầnshorts và các mặt hàng may mặt khác

1.3.2 Thị trường đầu vào và thị trường đầu ra của Công ty

Thị trường đầu vào

Công ty cổ phần may Trường Giang trao đổi, mua bán nguyên vật liệu vớirất nhiều công ty khác như: Công ty TNHH Dệt sợi GITAI, công ty TNHH chỉ

VS màu, Công ty TNHH Vĩnh Hưng, Công ty Coast Phong Phú…

Trang 6

1.3.3 Vốn điều lệ của công ty

Tổng tài sản hiện có thời điểm cổ phần hoá của Công ty là 16.106.097.961đồng Trong đó vốn điều lệ của Công ty tại thời điểm thành lập Công ty cổ phần

Trong đó: Nam: 71 người, Nữ: 800 người Lao động được phân ra:

+ Bộ phận nhân viên quản lý 48 người

+ Bộ phận công nhân trực tiếp sản xuât và phục vụ 823 người

Tài sản cố định

Bảng 1.3 Bảng cơ cấu tài sản cố định của Công ty

Nguyên giá TSCĐ 20.626.893.422 21.308.429.924 21.745.347.413Giá trị HMLK 11.983.135.784 13.724.630.750 15.394.883.676

Nguồn: Phòng kế toán

1.4 Tổ chức sản xuất kinh doanh và bộ máy quản lý tại Công ty

1.4.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tại Công ty

Công ty tổ chức sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng và hợp đồngkinh tế nên công ty có hình thức tổ chức sản xuất như sau:

Trang 7

Sơ đồ 1.1 Quy trình sản xuất

Sơ đồ 1.2 Quy trình công nghệ sản xuất mặt hàng chủ yếu

Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty tương đối đơn giản,dây chuyền sản xuất sản phẩm khép kín, tính chất làm ra sản phẩm không phứctạp, chu kỳ sản xuất ngắn

Đơn đặt hàng

Phân xưởngsản xuất

Trang 8

- Giác mẫu sơ đồ: Từ các thông số ký thuật của mẫu, cắt mẫu giấy theothông số kỹ thuật đó hoặc có thể thuê gia công đưa mẫu sơ đồ bên nhận gia công.

- Trải vải cắt: Sau khi có mẫu sơ đồ, phân xưởng cắt trải vải theo mẫu

sơ đồ rồi tiến hành dùng máy cắt vải theo sơ đồ

- May: Sau khi cắt vải xong được chuyển sang xưởng may, thườngmỗi lao động trong chuyền chỉ được may một bộ phận, khi bộ phận này hoànthành thì chuyển cho bộ phận tiếp theo cho đến khi hoàn thành sản phẩm

- Xử lý hoàn thành: Xem lại sản phẩm và xử lý các bộ phận thừa đểhoàn chỉnh sản phẩm

- Kiểm tra chất lượng: Bộ máy này có nhiệm vụ kiểm tra chất lượngsản phẩm nếu đạt chỉ tiêu chuẩn thì cho đóng gói nhập kho, nếu không đạt thìcho tái chế

- Đóng gói: Đây là khâu cuối cùng trong quy trình công nghệ sản xuấtsản phẩm, sản phẩm được gói, dán nhãn mác cho thùng hàng

* Cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty được thể hiện theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty

1.4.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Đặc điểm chung: Hỗn hợp giữa trực tuyến và chức năng.

Cơ cấu tổ chưc bộ máy quản lý tại Công ty

* Sơ đồ bộ máy quản lý tại Công ty Cổ phần May Trường Giang:

(1)

Sinh viªn thùc hiÖn: Th¸i ThÞ HËu Líp kÕ to¸n A.K30

Công ty Cổ phần May Trường Giang

Phân xưởng cắt Phân xưởng may Phân xưởng hoàn thành

Tổ may1máy

PX hoàn thành

Tổ may

Tổ may 17

PX may

PX cắt

Tổ KCS

Tổ cơ điện

Trang 9

B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp GVHD: TS V¨n ThÞ Th¸i Thu

Sơ đồ 1.4 Sơ đồ quản lý tại Công ty

 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận:

 Ban kiểm soát: Có trách nhiệm theo dõi, giám sát các hoạt động củaCông ty Chủ tich Hội đồng quản trị kiêm Giám đốc: Là người trực tiếp điềuhành các hoạt động của Công ty, có quyền quyết định mọi vấn đề và chịu tráchnhiệm trước pháp luật

Thường xuyên nắm bắt, đánh giá đúng năng lực sản xuất hiện có của Công

ty đề ra các chủ trương, chính sách đúng đắn có lợi cho Công ty Đồng thời bảo

9

máy

PX hoàn thành

Tổ may

Trang 10

vệ và sử dụng có hiệu quả tài sản của Công ty, thực hiện tiết kiệm, chống tham ôlãng phí, chủ động trong việc khai thác thị trường, ký kết hợp đồng với kháchhàng trong và ngoài nước.

Được quyền quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lí các bộ phận sảnxuất kinh doanh của Công ty Được quyền bổ nhiệm, cách thức, khen thưởng, kỷluật đối với các thành viên trong Công ty

- Phó Chủ tich Hội đồng quản trị kiêm Phó Giám đốc: Là người đượcGiám đốc phân công nhiệm vụ giám sát sản xuất, theo quy trình công nghệ từkhâu thiết kế đến khâu hoàn thành sản phẩm

Được quyền quyết định những vấn đề thuộc phạm vi uỷ quyền của Giámđốc, đồng thời có trách nhiệm với Giám đốc và pháp luật về hoạt động sản xuấtkinh doanh, về phần việc được giao trong phạm vi uỷ quyền của giám đốc

 Phòng kế toán tài vụ:

- Là bộ phận có nhiệm vụ theo dõi, quản lý biến động của toàn bộ tài sản

và nguồn hình thành tài sản của Công ty

- Tổ chức ghi chép, hạch toán, lập báo cáo tổng hợp và tình hình tài chínhtheo đúng quy định của nhà nước nhằm phục vụ yêu cầu kiểm tra và tổng hợp

- Phân phối với phòng kế toán vật tư giải quyết các thủ tục thanh lý hợpđồng sau khi đã hoàn thành

 Phòng kế hoạch vật tư:

Trang 11

- Tham mưu cho giám đốc trong việc xây dựng kế hoạch sản xuất dài hạn,ngắn hạn, đề ra kế hoạch tác nghiệp cho từng mã ngành.

- Cung ứng giao nhận kịp thời vật tư, nguyên liệu phụ tùng cho từng mãhàng và phải cân đối thừa thiếu để báo cáo cho giám đốc nhằm có biện pháp xử

 Tổ kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS): Có nhiệm vụ nắm vững cáctiêu chuẩn kỹ thuật, qui trình công nghệ, chất lượng sản phẩm, kiểm tra chấtlượng sản phẩm từ khâu đầu đến khâu cuối cùng

1.5 Đặc điểm kế toán tại Công ty

1.5.1 Bộ máy kế toán tại Công ty

 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:

* Ghi chú:

: Quan hệ chỉ đạo :Quan hệ chức năng

Kế toán tiền lương,BHXH, BHYT,KPCĐ

Thủ quỹ

Trang 12

Sơ đồ 1.5 Sơ đồ bộ máy kế toán

* Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu của bộ máy kế toán:

- Kế toán trưởng: Điều hành chung mọi công việc của phòng kế toán, là

người quản lí chỉ đạo đôn đốc, kiểm tra tình hình thực hiện hạch toán của nhânviên kế toán có đúng chế độ kế toán tài chính ban hành hay không Kế toántrưởng tham mưu cho giám đốc trong việc đề ra kế hoạch tài chính, đảm bảo vốncho Công ty, là người chịu trách nhiệm trước giám đốc và cơ quan tài chính vềviệc thực hiện công tác quản lí tài chính

- Kế toán thanh toán, nguyên vật liệu, tài sản cố định: Có trách nhiệm

ghi chép phản ánh kịp thời các nghiệp vụ Nhập - Xuất vật tư, nguyên phụ liệu,ghi chép tăng giảm TSCĐ, tổng hợp phân tích tình hình định mức

- Kế toán công nợ tổng hợp thành phẩm: Theo dõi các khoản thu chi, các

khoản thanh toán tạm ứng, đối chiếu với thủ quỹ để kiểm tra tồn quỹ hằng ngàytrong việc rút, gởi, vay Theo dõi công nợ đối với khách hàng, đồng thời tập hợpchi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm

- Kế toán tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí Công đoàn: Thực hiện việc lập danh sách, thanh toán lương, các chính sách về bảo

hiểm

- Thủ quỹ: Có nhiệm vụ thu, chi và bảo quản tiền mặt, ghi chép vào sổ

quỹ và báo cáo quỹ hàng tháng

1.5.2 Hình thức kế toán mà Công ty áp dụng

Công ty cổ phần may Trường Giang là một Công ty cổ phần độc lập, được

sự quản lý của UBND tỉnh Quảng Nam Để phù hợp với tính chất, quy mô và môhình kế toán Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán “Chứng từ - Ghi sổ”

Với hình thức này Công ty sử dụng một số loại Sổ sau:

- Sổ quỹ và sổ chi tiết tổng hợp

- Sổ cái

Trang 13

Sơ đồ luân chuyển chứng từ:

Trang 14

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối quý

Đối chiếu kiểm tra

Sơ đồ 1.6 Quy trình ghi sổ theo “Chứng từ ghi sổ”

Báo cáo tài chính

Sổ kế toán chi tiết(thẻ kho)

Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ đăng ký

Chứng từ- Ghi sổ

Trang 15

Hằng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc kế toán lập chứng từ ghi sổ, vào bảng

kê chứng từ gốc Chứng từ ghi sổ có thể là một hay nhiều chứng từ gốc có cùngnội dung kinh tế

Cuối kỳ, căn cứ vào số liệu trên bảng kê tổng hợp, lập chứng từ ghi sổ cácnghiệp vụ liên quan đến tiền mặt thì chi tiết chứng từ ghi sổ kế toán phản ánhvào Sổ Cái tổng hợp

Cuối quý, cộng Sổ Cái tính ra số phát sinh Nợ, Có và số dư tài khoản trên

Sổ Cái, lập Bảng Cân đối số phát sinh Căn cứ vào Bảng Cân đối số phát sinh vàBảng Tổng hợp Chi tiết kế toán lập Báo cáo tài chính

PHẦN II: THỰC HÀNH VỀ GHI SỔ KẾ TOÁN.

2.1 Hình thức Chứng từ - Ghi sổ

Trang 16

Theo nội dung kinh tế và yêu cầu kế toán thì Nguyên vât liệu tại Công ty cổphần may Trường Giang được chia thành các loại:

Nguyên liệu gồm: Vải chính, vải lót nilon các loại, vải nỉ, vải thun, gòn, bothun, lông vũ Trong đó vải là nguyên liệu chủ yếu cấu thành nên thực thể sảnphẩm và là nguyên liệu quan trọng nhất trong tất cả nguyên liệu, vật liệu củaCông ty

Phụ tùng gồm: Kim may các loại như: kim may 1 kim, kim may 2 kim, kimvắt lai, kim đầu tròn, kim vắt sổ, kim thoa khuy mắt phụng, kim kansai, kimđính, ổ kim, cử ke

Nhiên liệu: Xăng dầu dùng cho sản xuất trong trường hợp công ty mất điện,dùng để bảo dưỡng máy may các loại

2.1.2 Tính giá Nguyên vật liệu tại Công ty

Công ty cổ phần may Trường Giang sử dụng phương pháp kê khai thườngxuyên để theo dõi và quản lý tình hình biến động tăng giảm nguyên vật liệutrong kỳ Do đặc điểm Nguyên vật liệu Công ty đã áp dụng phương pháp đánhgiá thực tế Nguyên vật liệu nhập kho theo từng nguồn nhập được xác định

 Đánh giá Nguyên vật liệu nhập kho:

- Đối với Nguyên vật liệu mua ngoài:

Công ty cổ phần may Trường Giang là đơn vị sản xuất gia công hàng xuấtkhẩu theo đơn đặt hàng nên toàn bộ Nguyên vật liệu chính như vải, nút, dây kéo

do khách hàng giao Công ty chỉ mua chỉ, bao bì đóng gói và công cụ dụng cụphục vụ cho sản xuất các loại vật liệu phụ được nhập kho và xác định giá trị nhưsau:

Giá trị thực tế Giá mua trên Chi phí Các khoản giảm Nguyên vật liệu = hóa đơn + mua - giá, CKTM nhập kho (Chưa thuế) (Chưa thuế) (nếu có)

Ví dụ: Theo phiếu nhập kho số 05 ngày 15/01/2009, Công ty nhập Nguyênvật liệu chỉ polyester:

Trang 17

Số lượng chỉ plyester 27 cuộn, đơn giá 14.000 đồng/cuộn.

Giá thực tế của NVL nhập kho = 14.000*27 =378.000 (đồng)

- Đối với Nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến:

Giá trị thực tế Giá trị thực tế Chi phí Tiền thuê ngoài Nguyên vật liệu = Nguyên vật liệu + vận - gia công nhập kho xuất chế biến chuyển chế biến

Đánh giá Nguyên vật liệu xuất kho:

Công ty đánh giá Nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp bình quân giaquyền, theo công thức sau:

Giá trị thực tế Giá trị thực tế vật tư tồn đầu kỳ + Giá trị thực tế vật tư nhập trong kỳ vật tư =

xuất kho Số lượng vật tư tồn đầu kỳ + Số lượng vật tư nhập trong kỳ

Ví dụ: Ở công ty số lượng Tiếp tồn đầu tháng 10/2009 là 13 cái, đơn

giá 85.000 đồng/cái

Ngày 06/10/2009 nhập 22 cái đơn giá là 70.000 đồng/cái

Ngày 15/10/2009 xuất 35 cái dùng để sản xuất

Giá Tiếp 1.2m thực 13*85.000 + 22*70.000

tế bình quân cuối = = 75.571,43 (đồng) tháng 10/2009 13 + 22

Giá thực tế NVL xuất kho = 35 * 75.571,43 = 2.645.000 (đồng)

2.1.3 Thủ tục, chứng từ dùng để hoạch toán Nguyên vật liệu tại Công ty

cổ phần may Trường Giang

2.1.3.1 Thực trạng về hạch toán chi tiết Nguyên vật liệu tại Công ty

Để thuận lợi cho việc hạch toán Nguyên vật liệu và đơn giản trong việcghi chép, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty Công ty cổphần may Trường Giang đã áp dụng phương pháp hạch toán chi tiết Nguyên vật

Trang 18

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ phương pháp thẻ song song

2.1.3.2 Phương pháp hoạch toán chi tiết vật liệu tồn kho

Theo phương pháp thẻ song song thì nguyên tắc hạch toán tại kho vàphòng kế toán được tiến hành như sau:

- Ở kho: Thủ kho dùng thẻ kho để ghi chép theo dõi chi tiết theo từng loạinguyên vật liệu Hằng ngày căn cứ vào chứng từ có liên quan dến tình hình nhập,xuất kho nguyên vật liệu, thủ kho ghi vào thẻ kho (số thực nhập, thực xuất)

- Về mặt số lượng thủ kho phải thường xuyên đối chiếu số liệu trên thẻ khovới số lượng tồn kho thực tế Cuối ngày hoặc định kỳ thủ kho lập bảng phân loạichứng từ nhập xuất và giao cho kế toán để ghi sổ Khi giao nhận chứng từ, thủkho phải cùng kế toán nguyên vật liệu lập biên bản giao nhận chứng từ

- Ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ chi tiết vật liệu để theo dõi tình hìnhNhập, Xuất, Tồn kho vật liệu theo từng loại vât liệu Sổ này tương tự như thÎkho nhưng ngoài việc theo dõi về mặt số lượng còn phải theo dõi về mặt giá trị

Trang 19

Hằng ngày hoặc định kỳ kế toán xuống kho kiểm tra việc ghi chép của thủ kho,kiểm tra tình hình bảo quản vật liệu, hướng dẫn thủ kho lập bảng kê giao nhậnchứng từ Nhập, Xuất vật liệu về phòng kế toán.

- Căn cứ vào các chứng từ, kế toán ghi giá và tính thành tiền để ghi chi tiếtnguyên liệu vật liệu và đối chiếu số liệu trên thẻ kho, nếu có chênh lệch phải tìmhiểu nguyên nhân và điều chỉnh cho khớp đúng Sau đó lập bảng tổng hợp Nhập,Xuất, Tồn kho vật liệu để đối chiếu với kế toán tổng hợp

2.1.4 Kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty

2.1.4.1 Hạch toán hàng tồn kho

Công ty sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để theo dõi và quản

lý tình hình biến động tăng, giảm Nguyên vật liệu trong kỳ Theo phương phápnày Công ty có thể theo dõi và phản ánh một cách thương xuyên liên tục có hệthống nhập, xuất kho cho tất cả các loại Nguyên vật liệu trên cùng một sổ, Sổnhập Nguyên vật liệu dùng cho cả năm Do đó có thể xác định được giá trị củavật liệu tồn kho ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán

2.1.4.2 Các tài khoản được sử dụng

TK 152: Nguyên liệu vật liệu

Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá hiện có và tình hìnhbiến động của các loại nguyên liệu vật liệu dùng trong Công ty

Kết cấu và nội dung phản ánh:

TK 152

SDĐK : Giá trị thực tế của

nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ

- Giá trị thực tế của nguyên vật

liệu nhập kho trong kỳ từ các

Trang 20

- Giá trị nguyên vật liệu phát

hiện thừa qua kiểm kê

hiện thiếu qua kiểm kê

+ Vải lót nilon các loại + Bo thun

+ Kim đính

2.1.4.3 Thủ tục, chứng từ nhập, xuất kho Nguyên vật liệu

 Để hạch toán Nhập, Xuất kho Nguyên vật liệu kế toán sử dụng các chứng

từ chủ yếu:

Trang 21

- Hóa đơn giá trị gia tăng.

- Phiếu nhập kho Nguyên vật liệu

- Phiếu yêu cầu cấp vật tư

- Phiếu xuất kho Nguyên vật liệu

- Thẻ kho

- Sổ chi tiết Nguyên vật liệu

- Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn Nguyên vật liệu

- Bảng kê chứng từ nhập, xuất Nguyên vật liệu

- Chứng từ ghi sổ

- Sổ cái Nguyên vật liệu

 Đối với Nguyên vật liệu nhập kho:

Mã số: 01GTKT- 04LL- 01

MN/2010N

0097680

HOÁ ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Liên 2: (Giao cho khách hàng )

Ngày 20 tháng 05 năm 2010

Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH coast Phong Phú

Địa chỉ: Tăng Nhơn Phú B, Quận 9, TP Hồ Chí Minh

Số tài khoản: Mã số thuế : 360067997

Họ và tên người mua hàng:

Tên đơn vị: Công ty cổ phần may Trường Giang

Địa chỉ: 239 Huỳnh Thúc Kháng - TP Tam Kỳ - tỉnh Quảng Nam

Hình thức thanh toán: Chuyển khoản MS: 4000107832

STT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền

Trang 22

Số tiền viết bằng chữ: Sáu triệu tám trăm năm mươi sáu nghìn một trăm lẻ hai đồng chẵn.

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) Công ty cổ phần may Trường Giang

239 Huỳnh Thúc Kháng - Tam Kỳ - Quảng Nam

Đơn vị : Công ty TNHH coast Phong Phú ( Công ty_ 3312_0001)

Nội dung : Nhập chỉ may ( Phong Phú )

Nhập tại kho : (1522_PL)

STT Tên nhãn hiệu,

quy cách vật tư ĐVT

Mã vật tư

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

Theo CT

Thực nhập

Trang 23

Thuế GTGT 623.282

Cộng thành tiền (viết bằng chữ): Sáu triệu tám trăm năm mươi sáu nghìn một trăm lẻ hai đồng chẵn.

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký họ tên)

 Đối với Nguyên vật liệu xuất kho: Xuất kho Nguyên vật liệu dùng chosản xuất thì Công ty căn cứ vào phiếu đề nghị xuất Nguyên vật liệu của bộ phận

sử dụng chuyển cho thủ kho để xuất vật tư và ký ghi số lượng thực xuất vàophiếu xuất kho

Cụ thể như sau:

Công ty cổ phần may Trường Giang

239 Huỳnh Thúc Kháng - Tam Kỳ - Quảng Nam

PHIẾU YÊU CẦU CẤP VẬT TƯ

Giám đốc Kế toán trưởng Tổng hợp Quản đốc Người yêu cầu

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Ngày đăng: 12/05/2014, 16:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.3. Bảng cơ cấu tài sản cố định của Công ty - Báo cáo thực tập công ty CP may Trường Giang
Bảng 1.3. Bảng cơ cấu tài sản cố định của Công ty (Trang 7)
Sơ đồ 1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty 1.4.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty - Báo cáo thực tập công ty CP may Trường Giang
Sơ đồ 1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty 1.4.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty (Trang 9)
Sơ đồ 1.5. Sơ đồ bộ máy kế toán - Báo cáo thực tập công ty CP may Trường Giang
Sơ đồ 1.5. Sơ đồ bộ máy kế toán (Trang 12)
Sơ đồ 1.6. Quy trình ghi sổ theo “Chứng từ ghi sổ” - Báo cáo thực tập công ty CP may Trường Giang
Sơ đồ 1.6. Quy trình ghi sổ theo “Chứng từ ghi sổ” (Trang 15)
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ phương pháp thẻ song song - Báo cáo thực tập công ty CP may Trường Giang
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ phương pháp thẻ song song (Trang 19)
BẢNG Kấ NHẬP VẬT TƯ GHI Cể TÀI KHOẢN 331 - Báo cáo thực tập công ty CP may Trường Giang
331 (Trang 27)
BẢNG KÊ XUẤT VẬT TƯ - Báo cáo thực tập công ty CP may Trường Giang
BẢNG KÊ XUẤT VẬT TƯ (Trang 28)
2.2.1. Hình thức kế toán “Nhật ký chung” - Báo cáo thực tập công ty CP may Trường Giang
2.2.1. Hình thức kế toán “Nhật ký chung” (Trang 30)
Hình thức này bao gồm các sổ chủ yếu sau: - Báo cáo thực tập công ty CP may Trường Giang
Hình th ức này bao gồm các sổ chủ yếu sau: (Trang 31)
2.2.2. Hình thức kế toán “ Nhật ký- Sổ cái”: - Báo cáo thực tập công ty CP may Trường Giang
2.2.2. Hình thức kế toán “ Nhật ký- Sổ cái”: (Trang 34)
Bảng tổng hợp chứng từ - Báo cáo thực tập công ty CP may Trường Giang
Bảng t ổng hợp chứng từ (Trang 35)
3. Hình thức của Báo cáo:...................................................................................... - Báo cáo thực tập công ty CP may Trường Giang
3. Hình thức của Báo cáo: (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w