1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG TY CP NHIÊN LIỆU SINH học dầu KHÍ MIỀN TRUNG

63 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo Thực Tập Nhà Máy Cồn Bioethanol – Dung Quất
Thể loại Báo cáo Thực tập
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 3,18 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG (12)
    • 1.1. Giới thiệu về Nhà máy Bio-Ethanol Dung Quất và Công ty Cổ phần Nhiên liệu Sinh học Dầu khí Miền Trung (BSR-BF) (0)
    • 1.2. Các khu vực trong nhà máy (14)
    • 1.3. Sơ đồ tổ chức công ty CP Nhiên liệu Sinh học Dầu khí Miền trung (0)
  • CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ (16)
    • 2.1. Quá trình chuẩn bị nguyên liệu (16)
      • 2.1.1. Phân xưởng thu nhận và tồn trữ sắn lát (16)
      • 2.1.2. Phân xưởng nghiền sắn lát (16)
    • 2.2. Quá trình sản xuất Etanol (18)
      • 2.2.1. Chuẩn bị dịch sắn và tách cát (19)
      • 2.2.2. Phân xưởng dịch hóa và nấu (20)
      • 2.2.3. Phân xưởng lên men (23)
      • 2.2.4. Phân xưởng chưng cất (25)
      • 2.2.5. Làm khan cồn và tách acid (27)
    • 2.3. Quá trình phụ (29)
      • 2.3.1. Phân xưởng thu hồi và sản xuất CO2 (29)
      • 2.3.2. Phân xưởng lắng, sấy và tồn chứa DDFS (30)
      • 2.3.3. Phân xưởng thu hồi methane và xử lý nước thải (0)
      • 2.3.4. Tồn trữ, làm biến tính sản phẩm và xuất sản phẩm (33)
  • CHƯƠNG 3: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA THIẾT BỊ (37)
    • 3.1. Thiết bị tĩnh (37)
      • 3.1.1. Tháp thô và tháp tinh (37)
      • 3.1.2. Thiết bị tách nước (38)
      • 3.1.3. Thiết bị trao đổi nhiệt (38)
      • 3.1.4. Thiết bị Hydrocyclone (0)
      • 3.1.5. Hệ thống bồn bể (41)
    • 3.2. Thiết bị quay (41)
      • 3.2.1. Bơm (0)
      • 3.2.2. Máy nghiền: máy nghiền dạng búa (0)
    • 3.3. Điều khiển quá trình (44)
      • 3.3.1 Van (44)
      • 3.3.2. Thiết bị đo lường (44)
    • 3.4. Hệ thống tồn trữ và vận chuyển (44)
      • 3.4.1. Hệ thống tồn trữ và vận chuyển nguyên liệu (44)
      • 3.4.2. Hệ thống tồn trữ và vận chuyển sản phẩm (45)
    • 3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm (45)
      • 3.5.1. Các yếu tố chủ quan: do lỗi vận hành của người vận hành (45)
      • 3.5.2. Các yếu tố khách quan: do sự cố kĩ thuật (45)
      • 3.5.3. Cách khắc phục (46)
  • CHƯƠNG 4: TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM (46)
    • 4.1. ETANOL nhiên liệu biến tính – yêu cầu kĩ thuât (46)
      • 4.1.1. Phạm vi áp dụng (46)
      • 4.1.2. Thuật ngữ, định nghĩa và từ viết tắt (46)
      • 4.1.3. Tài liệu viện dẫn (46)
      • 4.1.4. Phương pháp thử (47)
      • 4.1.5. Yêu cầu kĩ thuật (47)
      • 4.1.6. Xử lý kết quả thí nghiệm (48)
      • 4.1.7. Đóng rót, ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản (48)
    • 4.2. CO 2 thương phẩm – yêu cầu kĩ thuật (51)
      • 4.2.1. Phạm vi áp dụng (51)
      • 4.2.2. Thuật ngữ, định nghĩa, từ viết tắt (51)
      • 4.2.3. Tài liệu viện dẫn (51)
      • 4.2.4. Phương pháp thử (51)
      • 4.2.5. Yêu cầu kỹ thuật (52)
      • 4.2.6. Xử lý kết quả thử nghiệm (52)
      • 4.2.7. Vận chuyển và bảo quản (52)
    • 4.3. DDFS chất độn thức ăn gia súc – yêu cầu kĩ thuật (52)
      • 4.3.1. Phạm vi áp dụng (52)
      • 4.3.2. Thuật ngữ, định nghĩa và từ viết tắt (52)
      • 4.3.3. Tài liệu viện dẫn (53)
      • 4.3.4. Yêu cầu kỹ thuật (53)
      • 4.3.5. Phương pháp thử (53)
      • 4.3.6. Xử lý kết quả thử nghiệm (54)
      • 4.3.7. Bảo quản và vận chuyển (54)
    • 4.4. SẮN LÁT – yêu cầu kĩ thuật (54)
      • 4.4.1. Phạm vi áp dụng (54)
      • 4.4.2. Thuật ngữ, định nghĩa và từ viết tắt (54)
      • 4.4.3. Tài liệu viện dẫn (54)
      • 4.4.4. Yêu cầu kĩ thuật (55)
      • 4.4.5. Phương pháp thử (55)
      • 4.4.6. Phương pháp thử (56)
      • 4.4.7. Xử lý kết quả thử nghiệm (56)
      • 4.4.8. Bao gói, ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản (56)
  • CHƯƠNG 5: AN TOÀN LAO ĐỘNG (58)
    • 5.1. Trang bị bảo hộ cá nhân (58)
    • 5.2. Các biện pháp bảo vệ sức khỏe (58)
      • 5.2.1. Ký kết hợp đồng lao động (58)
      • 5.2.2. Tổ chức y tế cộng đồng (60)
      • 5.2.3. An toàn lao động (60)
    • 5.3. Công tác phòng ngừa và ứng phó sự cố (61)
      • 5.3.1. Mục đích của phòng ngừa và ứng phó sự cố (61)
      • 5.3.2. Ưu tiên trong trường hợp xảy ra sự cố (61)
      • 5.3.3. Biện pháp, quy trình phòng ngừa và chuẩn bị cho việc ứng phó sự cố (61)
  • PHỤ LỤC (48)

Nội dung

GIỚI THIỆU CHUNG

Các khu vực trong nhà máy

Mặt bằng tổng thể của nhà máy được chia làm 3 khu vực chức năng bao gồm khu vực nhà máy chính, khu vực phụ trợ và khu vực ngoại vi, được thể hiện chi tiết trong Hình 1.2 theo sau:

Hình 1.2 Mặt bằng tổng thể của Nhà máy Bio-Ethanol Dung Quất Các khu vực chức năng của nhà máy bao gồm:

- Khu vực nhà máy chính bao gồm:

 Phân xưởng chuẩn bị dịch sắn và tách cát (Unit 1100);

 Phân xưởng hồ hóa và nấu dịch sắn (Unit 2200);

 Phân xưởng lên men (Unit 3100);

 Phân xưởng chưng cất (Unit 4100);

 Phân xưởng làm khan cồn (Unit 4300).

- Khu vực phụ trợ bao gồm:

 Phân xưởng cung cấp và phân phối nước (Unit 7300);

SVTH: NGUYỄN QUỐC PHONG GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG HỮU TRÌ

BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

 Phân xưởng sản xuất nước làm lạnh (Unit 8200);

 Phân xưởng sản xuất nước làm mát (Unit 7100);

 Phân xưởng sản xuất hơi nước và ngưng tụ condensate (Unit 7200);

 Hệ thống khí nén (Unit 7500).

- Khu vực ngoại vi bao gồm:

 Phân xưởng thu nhận và tồn trữ sắn lát (Unit 8500);

 Phân xưởng nghiền sắn lát (Unit 8500);

 Khu vực tồn chứa ethanol (Unit 6100);

 Khu vực nhập và tồn chứa chất biến tính (Unit 6100);

 Khu vực trạm xuất ethanol bằng xe bồn (Unit 6100);

 Khu vực thu hồi và xuất CO2 (Unit 8600);

 Khu vực lắng, sấy và tồn chứa DDFS (Unit 8300);

 Khu vực tồn chứa hóa chất (Unit 9000);

 Khu vực thu hồi methane và xử lý nước thải (Unit 8700);

 Khu vực thoát nước và tập trung chất thải.

SVTH: NGUYỄN QUỐC PHONG GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG HỮU TRÌ

Sơ đồ tổ chức công ty CP Nhiên liệu Sinh học Dầu khí Miền trung

2.1 Quá trình chuẩn bị nguyên liệu

2.1.1 Phân xưởng thu nhận và tồn trữ sắn lát

Nguyên liệu sắn lát có đường kính từ 30-70 mm và bề dày từ 20-30 mm Xe tải chở sắn lát được cân và thử mẫu tại hiện trường Nếu chất lượng sắn lát đáp ứng, xe tải sẽ dỡ sắn lát tại hệ thống thu nhận nguyên liệu Thời gian kiểm tra chất lượng đối với mỗi mẫu khoảng 30 phút, do vậy khu vực đậu xe cần đáp ứng cho 3-4 xe tải.

Hệ thống có mái che và bao gồm phểu tiếp nhận nguyên liệu và hệ thống băng tải để vận chuyển sắn lát đến khu vực làm sạch và bẻ gãy sơ bộ Hệ thống nhập nguyên liệu và băng tải được thiết kế với 150% công suất.

Từ đây, sắn lát được đưa đến khu vực rửa hoặc tới kho chứa nguyên liệu Từ kho chứa nguyên liệu, sắn lát được đưa tới hệ thống làm sạch để loại bỏ các tạp chất như cát, đá, kim loại,…, sau đó đến hệ thống nghiền.

2.1.2 Phân xưởng nghiền sắn lát

Bảng 2.1 Phân bố kích t hước sau nghiền

Số rây Loại Rây Kích thước hạt ( m) %kl

SVTH: NGUYỄN QUỐC PHONG GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG HỮU TRÌ

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

Quá trình chuẩn bị nguyên liệu

2.1.1 Phân xưởng thu nhận và tồn trữ sắn lát

Nguyên liệu sắn lát có đường kính từ 30-70 mm và bề dày từ 20-30 mm Xe tải chở sắn lát được cân và thử mẫu tại hiện trường Nếu chất lượng sắn lát đáp ứng, xe tải sẽ dỡ sắn lát tại hệ thống thu nhận nguyên liệu Thời gian kiểm tra chất lượng đối với mỗi mẫu khoảng 30 phút, do vậy khu vực đậu xe cần đáp ứng cho 3-4 xe tải.

Hệ thống có mái che và bao gồm phểu tiếp nhận nguyên liệu và hệ thống băng tải để vận chuyển sắn lát đến khu vực làm sạch và bẻ gãy sơ bộ Hệ thống nhập nguyên liệu và băng tải được thiết kế với 150% công suất.

Từ đây, sắn lát được đưa đến khu vực rửa hoặc tới kho chứa nguyên liệu Từ kho chứa nguyên liệu, sắn lát được đưa tới hệ thống làm sạch để loại bỏ các tạp chất như cát, đá, kim loại,…, sau đó đến hệ thống nghiền.

2.1.2 Phân xưởng nghiền sắn lát

Bảng 2.1 Phân bố kích t hước sau nghiền

Số rây Loại Rây Kích thước hạt ( m) %kl

SVTH: NGUYỄN QUỐC PHONG GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG HỮU TRÌ

Phân xưởng nghiền được xây dựng với cấu trúc khép kín để tránh nhiễm bẩn và khống chế tiếng ồn Dòng nguyên liệu đến khu vực nghiền theo hường từ cao đến thấp nhờ vào trọng lực Sắn lát đã được làm sạch sơ bộ các tạp chất, được cấp vào thiết bị bẻ gãy sơ bộ để giảm kích thước nguyên liệu Hệ thống bẻ gãy sơ bộ sắn lát được thiết kế 150% so với công suất bình thường Quá trình làm sạch được thực hiện bằng nam châm và sàng để loại bỏ các tạp chất Sắn lát đã làm sạch được cấp vào phểu nhập liệu của máy nghiền búa hay máy nghiền trục hoặc cả hai Cả hai thiết bị nghiền đều cho phân bố kích thước bột sắn được đưa ra ở bảng trên.

Công suất hoạt động trung bình của phân xưởng nghiền sắn lát là 31.5 tấn sắn lát/giờ.

Quá trình sản xuất Etanol

Khu vực nhà máy chính sản xuất Etanol sử dụng công nghệ của APTI (Mỹ) với đặc điểm chính là công nghệ lên men gián đoạn và chưng cất đa áp suất.

Hình 2.1 Sơ đồ công nghệ tổng quát của Khu vực nhà máy chính

Khu vực nhà máy chính của Nhà máy Bio-Ethanol Dung Quất bao gồm các cụm phân xưởng sau:

 Unit 1100 : Phân xưởng chuẩn bị dịch sắn và tách cát;

SVTH: NGUYỄN QUỐC PHONG GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG HỮU TRÌ

BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

Unit 2200 : Phân xưởng hồ hóa và nấu;

Unit 3100 : Phân xưởng lên men;

 Unit 4100 : Phân xưởng chưng cất;

 Unit 4300 : Phân xưởng làm khan cồn

2.2.1 Chuẩn bị dịch sắn và tách cát

Mục đích của phân xưởng chuẩn bị dịch sắn và tách cát là chuẩn bị dịch sắn và tách cát và các tạp chất ra khỏi dịch sắn nhờ phương pháp trọng lực, dùng hệ thống hydrocyclone 03 cấp.

Các thiết bị chính của phân xưởng chuẩn bị dịch sắn và tách cát:

- Bể phối trộn dịch sắn TK-1101;

- Hệ thống hydrocyclone 3 cấp CY-1106/1107/1108;

- Bể chứa dịch sắn đã tách cát TK-1104. Điều kiện vận hành của phân xưởng chuẩn bị dịch sắn và tách cát:

SVTH: NGUYỄN QUỐC PHONG GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG HỮU TRÌ

Hình 2.2 Sơ đồ công nghệ của phân xưởng chuẩn bị dịch sắn và tách cát

Bột sắn từ phân xưởng nghiền được đưa đến Bể phối trộn dịch sắn TK-1101 với công suất 31,500 kg/giờ (max 36,220 kg/giờ) nhờ vít tải Bể phối trộn dịch sắn TK-1101 được sử dụng để phối trộn bột sắn với dòng process water, dòng thin slop và condensate Bể phối trộn dịch sắn có hệ thống cánh khuấy Sau đó, dòng dịch sắn được đưa đến hệ thống hydrocyclone cấp 1 (CY-1106A/B/C/D/E/F) nhờ bơm PC- 1101A/B để tách cát Dịch sắn đã tách cát, chảy tràn từ hydrocyclone cấp 1 được đưa về bể chứa TK-1104 trước khi đưa đến công đoạn hồ hóa bằng bơm PC-1104A/ B.

Dòng dịch sắn chứa cát từ đáy hệ thống hydrocyclone cấp 1 tiếp tục được đưa đến hệ thống hydrocyclone cấp 2 (CY-1107A/B), hydrocyclone cấp 3 (CY-1108) để tách cát Dịch sắn chảy tràn từ hệ thống hydrocyclone cấp 2 và cấp 3 được hồi lưu về bể TK-1101.

2.2.2 Phân xưởng dịch hóa và nấu

SVTH: NGUYỄN QUỐC PHONG GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG HỮU TRÌ

BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

Mục đích của phân xưởng dịch hóa và nấu nhằm bẻ gãy các mạch tinh bột lớn thành các mạch tinh bột nhỏ hơn (dextrin) trước khi đến phân xưởng lên men. Các thiết bị chính của phân xưởng dịch hóa và nấu bao gồm:

- Bể phối trộn dịch TK-2101;

SVTH: NGUYỄN QUỐC PHONG GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG HỮU TRÌ

- Bộ lọc phân loại CS-2101;

- Thiết bị nấu ống VS-2201/2202/2203. Điều kiện vận hành của phân xưởng dịch hóa và nấu:

Hình 2.3 Sơ đồ công nghệ của phân xưởng dịch hóa và nấu

Dịch sắn từ phân xưởng chuẩn bị dịch sắn và tách cát được phối trộn với dòng condensate có nhiệt độ 107 o C, ammonia và enzyme alpha-amylase tại bể phối trộn dịch TK-2101 để tạo dịch cháo Bể phối trộn dịch TK-2101 được duy trì ở nhiệt độ

82 o C Ammonia được bổ sung vào dịch tinh bột để điều chỉnh độ pH và cung cấp nguồn nitrogen cho quá trình nuôi dưỡng nấm men.

SVTH: NGUYỄN QUỐC PHONG GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG HỮU TRÌ

BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

Dịch cháo được bơm vào bể dịch hóa TK-2201, nơi tinh bột được thủy phân thành dextrin nhờ hoạt động của enzyme alpha-amylase Sau đó, dịch cháo được gia nhiệt bằng hơi nước trong thiết bị trao đổi nhiệt để chuyển hóa tinh bột và khử trùng một phần dịch cháo Dịch cháo được giữ trong thời gian 15 phút trong 3 thiết bị nấu dạng ống VS-2201/2202/2203 Sau quá trình nấu, dịch cháo có nhiệt độ 110 o C được tận dụng để gia nhiệt cho dòng beer đến phân xưởng chưng cất nhờ thiết bị trao đổi nhiệt E-2301/2302, sau đó được làm mát xuống nhiệt độ 33.3 o C nhờ thiết bị trao đổi nhiệt E-2303 trước khi được cấp vào bể lên men TK-3104/3105/3106/3107.

Mục đích của phân xưởng lên men nhằm để lên men tinh bột thành ethanol bằng công nghệ đường hóa và lên men đồng thời.

Các thiết bị chính của phân xưởng lên men bao gồm:

- Bể nhân giống nấm men TK-3102;

- Bể chứa giấm chín TK-3108. Điều kiện vận hành của phân xưởng lên men:

- Quá trình lên men gián đoạn;

- Đường hóa và lên men đồng thời;

- Áp suất lên men: 1.0314 bar;

- Thời gian lên men: 52 giờ/mẻ (bể)

SVTH: NGUYỄN QUỐC PHONG GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG HỮU TRÌ

Hình 2.4 Sơ đồ công nghệ của phân xưởng lên men

Quá trình lên men được thực hiện trong hệ thống gồm 6 bể, thực hiện quá trình lên men gián đoạn ở nhiệt độ 32-33 o C Bể chứa TK-3102 được sử dụng để nhân giống nấm men, nơi nấm men phát triển nhanh với việc bổ sung một lượng nhỏ không khí Bể nhân giống nấm men được lắp đặt một bơm tuần hoàn PC-3102, thiết bị làm mát E-3102, và hệ thống cánh khuấy AG-3102 trên đỉnh bể.

Phương trình tổng quát của quá trình lên men bao gồm:

C 6 H 12 O 6 2C 2 H 5 OH + 2CO 2 Bản chất của quá trình lên men là quá trình sinh nhiệt, một lượng lớn nhiệt được tạo ra gây ức chế quá trình lên men, do vậy dịch lên men cần được làm mát bằng thiết bị trao đổi nhiệt bên ngoài bể.

SVTH: NGUYỄN QUỐC PHONG GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG HỮU TRÌ

BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

Sau quá trình lên men, hỗn hợp sản phẩm được gọi là giấm chín được bơm vào bể chứa giấm chín TK-3108, sau đó được cấp liên tục cho phân xưởng chưng cất Để tận dụng năng lượng, giấm chín được tiền gia nhiệt trong thiết bị trao đổi nhiệt E-2301/E2302 bằng dòng dịch cháo sau khi nấu.

Carbon dioxide được sản xuất trong suốt quá trình lên men, được tập hợp và đưa đến tháp rửa CO 2 C-3201.

Mục đích của phân xưởng chưng cất là phân tách ethanol ra khỏi giấm chín (dịch sau lên men) và nâng nồng độ ethanol trong sản phẩm lên 95%tt.

Phân xưởng chưng cất được thiết kế theo tiêu chí sử dụng năng lượng tiết kiệm nhất Các thiết bị chính của phân xưởng chưng cất bao gồm:

- 02 tháp cất thô, mỗi tháp có 20 đĩa: 01 tháp C-4101 hoạt động ở áp suất thường (tháp thô 1), 01 tháp C-4102 hoạt động ở áp suất chân không (tháp thô 2);

- 01 tháp cất tinh C-4201 có 59 đĩa hoạt động ở áp suất dư (tháp tinh). Điều kiện vận hành của phân xưởng chưng cất:

Thông số Tháp thô 1 Tháp thô 2 Tháp tinh Áp suất (bar) 0.97 0.21 3.4

SVTH: NGUYỄN QUỐC PHONG GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG HỮU TRÌ

Hình 2.5 Sơ đồ công nghệ của phân xưởng chưng cất

Giấm chín trước khi vào tháp thô được gia nhiệt sơ bộ ở chuổi thiết bị thu hồi nhiệt Nhiệt độ giấm chín đi vào tháp thô 1 đạt khoảng 88 o C và nhiệt độ giấm chín đi vào tháp thô 2 đạt khoảng 75 o C.

Trong tháp cất thô, cồn được tách ra khỏi giấm chín qua các khay của tháp, được thiết kế chống cáu cặn có trong dịch bia bám trên bề mặt Sản phẩm đáy của các tháp thô là dịch hèm được thu gom về Stillage Tank để chuẩn bị cho quá trình lắng gạn và sản suất DDFS.

Hỗn hợp ethanol - nước thoát từ đỉnh các tháp thô được ngưng tụ và đưa vào phần giữa tháp tinh Sản phẩm đáy của tháp tinh chủ yếu là nước được đưa về thùng hòa bột Hơi ethanol thoát ra ở đỉnh tháp cất tinh có nồng độ khoảng 95% tt (ethanol bán luyện) được ngưng tụ và cấp vào hệ thống tách nước bằng rây phân tử.

SVTH: NGUYỄN QUỐC PHONG GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG HỮU TRÌ

BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

Năng lượng cung cấp cho các tháp được cung cấp bởi các bộ gia nhiệt lắp ở đáy tháp Tác nhân gia nhiệt của tháp cất thô 2 là hơi bốc từ đỉnh tháp cất thô 1 Tác nhân gia nhiệt của tháp cất thô 1 là hơi bốc từ đỉnh tháp tinh Tác nhân gia nhiệt cho tháp cất tinh là hơi bão hòa từ phân xưởng lò hơi-phát điện.

2.2.5 Làm khan cồn và tách acid

Công đoạn cuối cùng để sản xuất ethanol nhiên liệu là tách nước ra khỏi ethanol bán luyện bằng quy trình lọc rây phân tử Hệ thống rây phân tử làm việc theo nguyên tắc hấp phụ trong các pha hơi Động lực cho quá trình hấp phụ và giải hấp phụ là sự chênh lệch áp suất.

Một số điều kiện vận hành của phân xưởng làm khan:

- Thời gian: 5 phút/chu kỳ

Quá trình phụ

2.3.1 Phân xưởng thu hồi và sản xuất CO 2

Tổng lượng CO 2 sinh ra từ các phân xưởng của nhà máy là 11,512 kg/h Trong đó chỉ có 2,551 kg/h được thu hồi tạo để tạo ra CO 2 thành phẩm ở dạng lỏng, còn lại thoát ra môi trường.

Sơ đồ công nghệ phân xưởng thu hồi CO 2 đượ thể hiện trong Hình 2.7

Hình 2.7 Sơ đồ công nghệ phân xưởng thu hồi CO 2 Đầu tiên, CO 2 được dẫn lần lượt qua cột rửa bằng KMnO 4 , cột rửa bằng nước lạnh Các dịch rửa được bơm tuần hoàn và được phun vào cột Mục đích của việc rửa là để loại bỏ bụi và các phần tử dễ tan trong nước có trong dòng CO 2 thô CO 2 sau khi rửa được đưa qua các bình điều hòa để ổn định áp suất cho các bình lên men Tại đây có các valve xả trong trường hợp áp suất vượt ngưỡng cho phép và bộ phận cảm biến phát tín hiệu tắt máy nén trong trường hợp áp suất CO 2 trong bình lên men giảm thấp.

CO 2 được nén đến áp suất 17 kg/cm 2 bằng máy nén không dầu Khí sau khi nén được đưa qua thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống chùm làm mát bằng nước, ở đó nhiệt độ của khí CO 2 được giảm xuống tới nhiệt độ của môi trường.

SVTH: NGUYỄN QUỐC PHONG GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG HỮU TRÌ

CO 2 được đưa tiếp tới một bộ lọc than hoạt tính kiểu bộ đôi, ở đây các hydrocarbon và các chất dễ cháy được tách ra, sau đó được đưa tới thiết bị tách nước Thiết bị tách nước hoạt động theo nguyên lý hấp phụ rây phân tử kiểu tháp đôi (1 tháp hấp phụ và 1 tháp tái sinh) Hơi nước có trong khí CO 2 được hấp thụ và khí ra khỏi thiết bị đã khô (không lẫn hơi nước).

Khí CO 2 khô được đưa tới thiết bị làm lạnh, ở đó nhiệt độ được giảm tiếp tới -

27 o C Ở nhiệt độ này, quá trình hoá lỏng khí CO 2 sẽ diễn ra CO 2 lỏng tiếp tục được tinh lọc thêm trong tháp tẩy để thu được CO 2 lỏng 99.95 % Cuối cùng CO 2 lỏng được đưa vào bồn chứa CO 2 thành phẩm được vận chuyển đến nơi tiêu thụ bằng xe bồn.

2.3.2 Phân xưởng lắng, sấy và tồn chứa DDFS

Dịch hèm thải từ tháp cất thô được thu gom ở thùng chứa và được bơm vào hệ thống lắng gạn cao tốc để tách nước và các tạp chất lơ lửng, không hòa tan còn sót lại.

Hệ thống lắng gạn bao gồm 03 decanter được thiết kế với một số thông số như sau:

- Dịch hèm (Whole stillage): 86,6 tấn/giờ

- Dịch hèm loãng (Thinslop): 78,64 tấn/giờ

- Bã ẩm (Wet cake): 7,99 tấn/giờ

- Hiệu suất tách chất rắn lơ lửng: 75%

- Thành phần rắn trong bã ẩm: o Case 1: 35% o Case 2: 30%

- Độ ẩm của bã ẩm: 65 – 70%

Qua hệ thống decanter, dịch hèm phân làm 2 phần: phần bã ẩm được đưa sang thiết bị sấy để làm chất độn thức ăn gia súc và phần dịch hèm loãng.

SVTH: NGUYỄN QUỐC PHONG GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG HỮU TRÌ

BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

Bã ẩm được sấy trong thiết bị thùng quay cấp hơi gián tiếp Sau khi sấy, bã đạt độ ẩm khoảng 10% -14% được gọi là DDFS (Distillery Dried Fiber Soluble) dùng làm chất độn trong thức ăn gia súc Sản phẩm được chứa trong 03 silo trong khi chờ xuất đi bằng xe tải Nước bốc hơi từ quá trình sấy được ngưng tụ, thu hồi để tái sử dụng. Phần dịch hèm loãng được chia làm 2: một phần được hồi lưu lại dây chuyền sản xuất, một phần đưa sang công đoạn xử lý nước thải để đạt tiêu chuẩn xả thải ra môi trường.

2.3.3 Phân xưởng xử lý nước thải

Nước tải từ các công đoạn sản xuất được tập trung vào khu xử lý nước thải để xử lý trước khi thải ra môi trường Các nguồn nước thải trong nhà máy bao gồm:

- Dịch hèm từ decanter (Nước thải từ nhà máy chính)

- Nước thải từ trạm khử khoáng

- Nước thải sinh hoạt từ các bể tự hoại.

- Nước xả đáy tháp giải nhiệt

- Nước mưa chảy tràn qua các khu vực nhiễm bẩn

- Nước rửa sàn và nước thải PTN của nhà máy chính

- Nước thải của phân xưởng thu hồi CO 2

Quy trình xử lý nước thải được thể hiện trong Hình 3.2 theo sau:

SVTH: NGUYỄN QUỐC PHONG GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG HỮU TRÌ

Hình 2.8 Quy trình xử lý nước thải

Dịch hèm thải được làm nguội bằng thiết bị trao đổi nhiệt dạng tấm nhằm hạ nhiệt độ xuống 36 – 40 o C và được điều hòa ở hồ điều hòa Tại hồ điều hòa, dịch thải được khấy trộn và sục khí liên tục để làm giảm một phần nồng độ COD, BOD và tránh hiện tượng lên men yếm khí xảy ra tại hồ điều hòa.

Sau đó, dịch hèm thải tại hồ điều hòa được bơm lên các bồn xử lý kỵ khí thu hồi Biogas, khi dịch hèm đi qua lớp bùn kỵ khí, các chất hữu cơ trong dòng dịch sẽ bị phân hủy nhờ enzyme được tiết ra từ chính tế bào vi sinh vật trong bồn xử lý Kết quả của quá trình phân hủy này tạo ra các axít béo dễ bay hơi, nước và khí methane và các khí khác Các phần tử cặn lơ lửng được tách ra trong các bể tuyển nổi Khí methane (khí biogas) bay lên được thu hồi một phần để làm nhiên liệu cho lò hơi, còn lại được dẫn đến Flare để đốt Nước thải sau xử lý kỵ khí sẽ được chuyển sang công đoạn xử lý hiếu khí.

SVTH: NGUYỄN QUỐC PHONG GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG HỮU TRÌ

BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

Bể xử lý hiếu khí được sục khí liên tục giúp vi sinh vật thực hiện quá trình phân hủy các chất hữu cơ chuyển hóa chúng thành CO 2 , nước, các sản phẩm vô cơ khác và các tế bào sinh vật mới Tế bào vi sinh vật kết lại tạo thành bông bùn hoạt tính Bông bùn được chuyển sang bể lắng và bùn hoạt tính sẽ lắng xuống đáy bể lắng, nước trong đi vào hồ xử lý hiếu khí kế tiếp Bùn hoạt tính được bơm tuần hoàn lại hồ xử lý hiếu khí để giữ ổn định mật độ vi khuẩn tạo điều kiện phân hủy nhanh các chất hữu cơ.

Sau khi đi qua hệ thống hồ xử lý sinh học hiếu khí, nước thải đi vào hồ tự nhiên để thực hiện quá trình oxy hóa và ổn định các chất hữu cơ trong nước Nước thải sau khi ổn định đạt loại B theo TCVN 5945:2005 được thải ra hệ thống thu gom nước thải chung của khu công nghiệp Dung Quất.

Cặn lắng, bọt nổi và bùn thu hồi từ bể lắng được dẫn về bể gom bùn Bùn lẫn nước được tách bằng hệ thống ly tâm cao tốc, bùn được tách ra dưới dạng bánh bùn và được đưa đi làm phân vi sinh Nước tách ra từ hệ thống ly tâm được tuần hoàn trở lại bể điều hòa.

2.3.4 Tồn trữ, làm biến tính sản phẩm và xuất sản phẩm

Ethanol thu được sau quá trình làm khan được đưa qua Check Tank để tiến hành kiểm định các chỉ tiêu hóa lý Nếu sản phẩm đạt các chỉ tiêu yêu cầu sẽ được chuyển qua bể chứa sản phẩm cuối (Commercial Bioethanol Storage Tank) Chất biến tính (xăng A92) được chứa riêng biệt trong Denaturant Storage Tank Việc phối trộn với các chất biến tính được tiến hành tại Static Mixer được lắp trên đường ống dẫn từ Check Tank đến Commercial Bioethanol Storage Tank Sơ đồ của quá trình pha trộn chất biến tính vào ethanol được thể hiện trong Hình 3.3 theo sau. Nếu sản phẩm không đạt các chỉ tiêu yêu cầu sẽ được trữ trong Off-Spec Tank và sau đó được đưa lại cột chưng cất tinh để tiến hành chưng cất lại.

Sản phẩm ethanol biến tính được xuất sang các xe bồn qua 02 trạm bơm với công suất 75 m 3 /h.

SVTH: NGUYỄN QUỐC PHONG GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG HỮU TRÌ

Hình 2.9 Sơ đồ công nghệ quá trình pha trộn chất biến tính vào ethanol

Bảng 2.2 Thông số các bồn chứa tại khu vực tồn trữ và biến tính ethanol

SVTH: NGUYỄN QUỐC PHONG GVHD: PGS.TS.TRƯƠNG HỮU TRÌ

BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT cccc Tên bồn Loại bồn Thông số chính Số lượng

Tanks Khả năng chứa phẩm: 1 ngày

Tank Khả năng chứa phẩm: 2 ngày

Cone Roof Thể tích: 75 m³ Tank Static Khả năng chứa dòng nguyên 1 liệu: 4,5 ngày

IFR Tank Khả năng chứa dòng sản 2

4 Ethanol Storage Tanks phẩm: 15 ngày

Package Lưu lượng (thông thường/thiết

5 Tanker Loading Arms kế) : 75/82.5 m³/giờ 2

BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA THIẾT BỊ

Thiết bị tĩnh

3.1.1 Tháp thô và tháp tinh

Hình 3.1 Hệ thống tháp chưng cất

Mục đích: Chưng cất dịch beer để tách etanol và nâng nồng độ cồn lên 95% v/v Nguyên lý hoạt động: Hệ thống gồm 2 tháp thô có kích thước giống nhau có

20 đĩa và một tháp tinh có 59 đĩa, được lắp thêm các thiết bị gia nhiệt ở đáy tháp. Tác nhân gia nhiệt của tháp thô 1 lấy hơi từ tháp tinh, tác nhân gia nhiệt của tháp thô 2 lấy hơi từ tháp thô 1 còn tác nhân gia nhiệt của tháp tinh được lấy hơi từ phân xưởng lò hơi.

Mục đích: loại bỏ nước ra khỏi hỗn hợp các cấu tử và nâng nồng độ etanol lên 99,8%v/v theo đúng yêu cầu thiết kế.

Nguyên lý: gồm 2 tháp chứa Zeolit 3A hoạt động theo chu kỳ với 1 tháp hấp thụ, một tháp tái sinh.

3.1.3 Thiết bị trao đổi nhiệt

BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

Dạng ống lồng ống chủ yếu để làm nguội hay làm tăng nhẹ nhiệt độ dòng dịch.

Dạng tấm chủ yếu để làm tăng nhiệt độ của dòng dịch lên cao.

Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

Dạng ống ống lồng ống: Gồm 2 ống lồng vào nhau, hai dòng lưu chất chạy song song ngược chiều nhau, dòng nóng (hơi nước hay nước lạnh) đi bên trong ống trong và dòng nguội (dịch men) đi bên trong ống ngoài, khi đó quá trình trao đổi nhiệt xảy ra.

Dạng tấm được thiết kế bằng cách ghép nhiều tấm kim loại ép chặt với nhau nhờ hai nắp kim loại có độ bền cao Các tấm được dập gợn sóng làm rối dòng chuyển động của lưu chất và tăng hệ số truyền nhiệt đồng thời làm tăng độ bền của nó Hai dòng lưu chất chảy xen kẻ song song ngược chiều nhau. Ưu điểm và nhược điểm

Dạng ống lồng ống: hiệu quả trao đổi nhiệt khá lớn, thiết kế nhỏ gọn, tuy nhiên chế tạo khá khó khăn và suất lượng thấp.

Dạng tấm: diện tích trao đổi nhiệt lớn, hiệu quả trao đổi nhiệt cao và suất lượng lớn, dễ dàng tháo lắp để vệ sinh, tuy nhiên nó chế tạo khó khăn và có khả năng rò rỉ cao, dễ tắt ngẵn.

Hình 3.2 Thiết bị trao đổi nhiệt dạng tấm 3.1.4 Thiết bị Hydrocyclone

Mục đích: tách cát trong dịch bột, tăng tuổi thọ của thiết bị sau công đoạn tách cát.

BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

Nguyên lý: Dựa trên nguyên lý tách trọng lực, dịch bột được chuyển vào hydrocyclone theo phương tiếp tuyến, dưới tác dụng của lực ly tâm, các hạt có trọng lượng bé hơn (dich bột sắn) sẽ nổi lên bề mặt và dịch chuyển theo phương thẳng đứng lên trên Trong khi đó, những thành phần có tỉ trọng lớn hơn sẽ dịch chuyển xuống đáy của hydrocyclone và ra ngoài Theo đó, cát có tỉ trọng và khối lượng lớn hơn sẽ được tách ra khỏi dịch bột.

Bồn, bể được sử dụng để lưu chứa các sản phẩm trung gian trong quá trình sản xuất và lưu chứa sản phẩm trước khi xuất bán.

Bồn bể thường được lắp đặt các thiết bị vận hành và theo đõi giám sát như :cánh khuấy, các thiết bị đo nhiệt độ, áp suất, mực chất lỏng.

Hình 3.4 Bồn chứa trung gian

Thiết bị quay

3.2.1 Máy nghiền : máy nghiền dạng búa.

Vật liệu được nạp vào máy nghiền từ phía trên của máy nhờ trọng lượng bản than rơi vào hoặc trượt theo máng và vùng va đập của búa đang quay với tốc độ cao Sau va đập, vật liệu bị vỡ thành nhiều mảnh và bay với góc phản chiếu khoảng

90 độ tạo thành một vùng đập nghiền Khi bay các mảnh vỡ đập vào các tấm lót được gắn vào các tấm phản hồi trên thành vỏ máy, bật ngược trở lại đầu búa để nghiền tiếp, cứ như vậy cho đến khi đủ nhỏ lọt qua mắt sang ra ngoài.

BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT Ưu điểm

Tốc độ quay của búa rất cao

Có tỷ trọng năng suất (là tỷ số năng suất với trọng lượng máy) Kết cấu đơn giản thuận tiện khi sử dụng

Khi độ ẩm sắn cao thì búa bị dính

Khi sắn quá cứng thì hiệu quả nghiền không cao

Bơm ly tâm: gồm bơm và hệ thống chuyền động để bơm dòng lưu chất.

Bơm định lượng: gồm bơm và hệ thống truyền động dùng để bơm chất lỏng có lưu lượng thấp Bơm định lượng được sử dụng trong quá trình công nghệ đòi hỏi có độ chính xác cao như hóa chất, xúc tác.

Bơm chân không vòng nước: Bơm chân không vòng nước dùng để tạo chân không cho các tháp chưng cất thô.

Điều khiển quá trình

Van điều khiển: điều chỉnh thông số công nghệ trong quá trình sản xuất, đóng vai trò quyết định đến chất lượng và hiệu quả vận hành.

Van On/Off: Lưu thông hoặc cô lập các dòng công nghệ chính hoặc phụ trợ nhằm kiểm soát vận hành.

Van tay: Được dùng để lưu thông hoặc cô lập các dòng công nghệ, phụ trợ, thiết bị tại hiện trường Thường được sử dụng trong công tác bảo dưỡng.

Thiết bị đo áp suất: thủy tĩnh, chênh áp

Thiết bị đo nhiệt độ: RTD, thermowell, cặp nhiệt

Thiết bị đo mức: thủy tĩnh, chênh áp

Thiết bị đo lưu lượng: magnetic, vortex, coriolid,….

Hệ thống tồn trữ và vận chuyển

3.4.1 Hệ thống tồn trữ và vận chuyển nguyên liệu

BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

Tồn trữ: kho sắn có dung tích chưa 45.000 tấn có thể đáp ứng sản xuất trong 2 tháng.

Vận chuyển: sắn được thu mua tại Quảng Ngãi và các tỉnh Tây Nguyên được vận chuyển bằng xe tải để đưa về nhà máy và được đưa vào sản xuất trực tiếp hay được chứa trong kho Hệ thống vận chuyển sắn trong nhà máy gồm có băng tải, vít tải, gàu nâng.

3.4.2 Hệ thống tồn trữ và vận chuyển sản phẩm

Tồn trữ: Sản phẩm từ khu vực nhà máy chính được test các chỉ tiêu từ phòng KCS sau đó được đưa vào bồn Check Tank (gồm 2 bồn, mỗi bồn 330m3), tại đây sản phẩm được kiểm tra lại lần nữa để đảm bảo các chỉ tiêu, nếu đạt yêu cầu sản phẩm được đưa vào bồn Commercial Tank có dung tích 10400 m3 (2 bồn), nếu không đạt sản phẩm sẽ được đưa về bồn Offspecs có dung tích 660m3 và sẽ được đưa về nhà máy chính để tái sản xuất.

Vận chuyển: sản phẩm được xuất đi (sau khi đã thêm 2 – 5% chất biến tính vào etanol) bằng hai cách: xuất bằng xe bồn với công suất cần suất 150m3/h (2 cần) và qua cảng với công suất bơm 300m3/h (2 bơm).

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm

3.5.1 Các yếu tố chủ quan: do lỗi vận hành của người vận hành

Vận hành không tuân thủ đúng thông số thiết kế.

Không điều chỉnh kịp thời các thông số vận hành khi gặp sự cố.

3.5.2 Các yếu tố khách quan : do sự cố kĩ thuật

Các thiết bị đo lường, điều khiển hoạt động không chính xác Mất điện

Mất nước nước làm mát

Mất nước làm lạnh (Cooling water) và nước làm lạnh sâu (Chilled

Hỏng hóc: các loại bơm, thiết bị trao đổi nhiệt, đường ống, bồn bể… Cháy nổ

Rò rỉ đường ống, bơm, thiết bị trao đổi nhiệt.

Dừng ngay hoạt động của nhà máy nếu như xảy ra quá trình mất điện, mất nước hay khí nén.

Cô lập cục bộ hay chạy thiết bị dự phòng (nếu có) đối với quá trình hỏng hóc máy móc hay rò rỉ đường ống.

TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM

ETANOL nhiên liệu biến tính – yêu cầu kĩ thuât

Tiêu chuẩn này quy định các chỉ tiêu chất lượng cho Etanol nhiên liệu biến tính dùng để trộn với xăng dùng làm nhiên liệu cho động cơ đánh lửa – là sản phẩm của công ty Cổ phần Nhiên Liệu sinh học Dầu khí Miền Trung

4.1.2 Thuật ngữ, định nghĩa và từ viết tắt

 Etanol, còn được biết đến như là rượu etylic hay cồn, là một hợp chất hữu cơ, dễ cháy không màu, có công thức hóa học là C 2 H 5 OH

 Chất biến tính: Xăng không chì hoặc naphta, không chứa các hợp chất keton, được dùng để pha thêm vào etanol, làm cho etanol trở thành etanol biến tính để sử dụng là nhiên liệu và không sử dụng cho mục đích chế biến đồ uống.

 Etanol nhiên liệu biến tính: Etanol được pha thêm các chất biến tính, để sử dụng pha chế trong nhiên liệu cho động cơ xăng và không sử dụng cho mục đích chế biến đồ uống.

BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

Chú thích: Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm ban hàng thì áp dụng cho bản được nêu Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm ban hành thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm các sửa đổi.

Thực hiện theo TCVN 6777:2007 (ASTM D 4057-06) hoặc ASTM E 300 đối với phương pháp lấy mẫu thủ công và TCVN 6022:2008 (ISO 3171-

880) hoặc ASTM D 4177 đối với phương pháp lấy mẫu tự động và qui định hiện hành của Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (Xem Phụ lục 1).

Các phương pháp thử ứng với từng chỉ tiêu được quy định trong Bảng 4.1.

Chỉ tiêu chất lượng của Etanol nhiên liệu biến tính được quy định trong Bảng 4.1

Bảng 4.1 Chỉ tiêu chất lượng của Etanol n hiên liệu biến tính

TT TÊN CHỈ TIÊU MỨC PHƯƠNG PHÁP THỬ

1 Hàm lượng Etanol, % thể tích, min 92,1 TCVN 6594

2 Hàm lượng Metanol, % thể tích,

3 Hàm lượng nước, % thể tích, max 1,0 TCVN 7893

4 Hàm lượng clorua vô cơ, mg/L, max 32 (ASTM D 4806) (Phụ lục

5 Độ axit (tính theo axit axetic

CH 3 COOH), mg/L, max (ASTM D 1613)

6 Khối lượng riêng ở 15 0 C, kg/m3 Báo cáo (ASTM D 1298 hoặc

4.1.6 Xử lý kết quả thí nghiệm

Việc xử lý kết quả thử nghiệm để đánh giá sự phù hợp thực hiện theo TCVN 6702:2007 (ASTM D 3244).

4.1.7 Đóng rót, ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản

Việc đóng rót, ghi nhãn, vận chuyển và bảo quản thực hiện theo TCVN

Phụ lục 1: Danh mục tài liệu viện dẫn

(Ban hành kèm theo Tiêu chuẩn cơ sở TCCS 01:2012/BSR-BF)

 Quyết định 1518/QĐ-TĐC ngày 17/10/2007 về việc ban hành phương pháp lấy mẫu xăng dầu.

 Quyết định 904/QĐ-TĐC ngày 22/7/2008 về việc sửa đổi, bổ sung một số nội dung Hướng dẫn phương pháp lấy mẫu xăng dầu ban hành kèm theo Quyết định số 1518/QĐ-TĐC ngày 17/10/2007.

 QCVN 1:2009/BKHCN Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về xăng, nhiên liệu diezen và nhiên liệu sinh học.

 TCVN 3891:1984 Sản phẩm dầu mỏ - Đóng rót, ghi nhãn, vận chuyển và bảo quản.

 TCVN 6702:2007 (ASTM D 3244) Xử lý kết quả thử nghiệm để xác định sự phù hợp với yêu cầu kĩ thuật.

 TVCN 7716:2007 (ASTM D 4806-06c) Etanol nhiên liệu biến tính dùng để trộn với xăng sử dụng làm nhiên liệu cho động cơ đánh lửa – Yêu cầu kỹ thuật.

 TCVN 7759:2008 (ASTM D 4176-04) Test method for free water and particulate contamination in distillate fuels (visual inspection procedure) [Phương pháp xác định nước và tạp chất dạng hạt trong nhiên liệu chưng cất (kiểm tra bằng mắt thường)].

 TCVN 7864:2008 (ASTM D 5501-04) Etanol nhiên liệu biến tính – Xác định hàm lượng etanol – Phương pháp sắc ký khí.

 TCVN 7892:2008 (ASTM D 1613-06) Dung môi bay hơi và các hóa chất trung gian sử dụng trong sơn, vecni, sơn bóng và các sản phẩm liên quan – Xác định độ axit.

 TCVN 7893:2008 (ASTM E 1064-5) Chất hữu cơi – Xác định nước bằng chuẩn độ điện lượng Karl Fisher

 ASTM D 1152 Speccification for methanol (methyl alcohol) [Yêu cầu kỹ thuật đối với metanol (metyl alcohol)].

 ASTM D 4052 Test method of density and relative density of liquids by digital density meter.

 ASTM D 4177 Practice for automatic sampling of petroleum and petroleum products (Phương pháp lấy mẫu tự động dầu mỏ và các sản phẩm dầu mỏ).

BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

 ASTM D 5854 Practice for mixing and handling of liquid samples of petroleum and petroleum products.

 ASTM E 203 Test method for water using volumetric Karl Fisher titration (Phương pháp xác định nước bằng chuẩn độ thể tích Karl Fisher).

 ASTM E 300 Practice for sampling industrial chemicals (Phương pháp lấy mẫu hóa chất công nghiệp).

CO 2 thương phẩm – yêu cầu kĩ thuật

Tiêu chuẩn này quy định các chỉ tiêu chất lượng áp dụng cho CO 2 thương phẩm – sản phẩm của công ty Cổ phần Nhiên liệu sinh học dầu khí Miền Trung.

4.2.2 Thuật ngữ, định nghĩa, từ viết tắt

Lô hàng là lượng sản phẩm CO 2 lỏng có cùng mức chất lượng, được sản xuất, chế biến liên tục trong một điều kiện và được chứa trong một hoặc nhiều phương tiện lưu trữ tại cùng một địa điểm.

 TVCN 5778:1994 – Cacbon Dioxide dùng cho thực phẩm – Khí và lỏng.

 TVCN 6702:2007 (ASTM D 3244) – Xử lý kết quả thử nghiệm để xác định sự phù hợp với yêu cầu kỹ thuật.

 TVCN 6155:1996: Bình chịu áp lực – Yêu cầu kĩ thuật an toàn về lắp đặt, sử dụng, sửa chữa

 Quy trình lấy mẫu CO 2 lỏng.

 BSR-BF-KV3-CO 2 -8605: Quy trình xuất sản phẩm CO 2 lỏng.

Mẫu đại diện của sản phẩm CO 2 lỏng được lấy tại điểm quy định lấy mẫu trên đường ống trước bơm vận chuyển đến khu xuất sản phẩm theo Quy trình lấy mẫu

CO 2 lỏng Mẫu đại diện được chứa trong bom.

Carbon dioxit thương phẩm ở dạng lỏng và đạt chỉ tiêu chất lượng được quy định trong Bảng 4.2

Bảng 4.2 Chỉ tiêu chất lượng của CO 2 thương phẩm

TT TÊN CHỈ TIÊU MỨC PHƯƠNG PHÁP THỬ

1 Hàm lượng CO2, thể tích,

2 Hàm lượng nước, ppm v/v, max 10 TCVN 5778:1994

4.2.6 Xử lý kết quả thử nghiệm

Việc xử lý kết quả thử nghiệm để đánh giá sự phù hợp thực hiện theo TCVN 6702:2007 (ASTM D 3244).

4.2.7 Vận chuyển và bảo quản

CO2 lỏng được chứa trong các bồn thép không gỉ, không có mối hàn (TK8602A/B).

Vận chuyển và bảo quản CO 2 lỏng tuân theo TCVN 6155:1996 Bình chịu áp lực – Yêu cầu kỹ thuật an toàn về lắp đặt, sử dụng, sửa chửa.

DDFS chất độn thức ăn gia súc – yêu cầu kĩ thuật

Tiêu chuẩn này quy định các chỉ tiêu chất lượng cho Chất độn thức ăn gia súc – sản phẩm của Công ty Cổ phần Nhiên liệu sinh học Dầu khí Miền Trung.

4.3.2 Thuật ngữ, định nghĩa và từ viết tắt

 BSF-BF: Công ty Cổ phần Nhiên liệu sinh học Dầu khí Miền Trung

BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

 Lô sản phẩm: là lượng Chất độn thức ăn gia súc có cùng mức chất lượng, được sản xuất trong cùng một điều kiện và được chứa trong một hoặc nhiều phương tiện lưu trữ tại cùng một địa điểm.

 TCVN 6702:2007 (ASTM D 3244) Xử lý kết quả thử nghiệm để xác định sự phù hợp với yêu cầu kĩ thuật.

 TCVN 4326:2001 – Thức ăn chăn nuôi Xác định độ ẩm và hàm lượng chất bay hơi khác.

 Quy trình lấy mẫu DDFS

 Các tài liệu có liên quan.

Chỉ tiêu chất lượng của Chất độn thức ăn gia súc được quy đinh trong Bảng 4.3

Bảng 4.3 Chỉ tiêu chất lượng của Chất độn thức ăn gia súc

TT TÊN CHỈ TIÊU MỨC PHƯƠNG PHÁP

Mẫu điển hình được lấy ở cuối hệ thống ống sấy theo quy trình lấy mẫu và được bảo quản trong bao bì chuyên dụng (chẳng hạn túi nhựa PE hoặc giấy nhôm). Túi/giấy được dán/ghi nhãn hiệu hiển thị các thông tin về mẫu bao gồm ngày, giờ và người lấy mẫu.

Xác định độ ẩm dựa vào kết quả phân tích mẫu của Máy cận hồng ngoại NIR DA7200 tại phòng thí nghiệm Khi nghi ngờ số liệu phân tích của máy NIR hoặc theo yêu cầu của khách hàng hoặc khi hiệu chuẩn thiết bị theo định kỳ (1 tháng/lần), BSR-BF sẽ được xác định độ ẩm theo TCVN 4326:2001.

4.3.6 Xử lý kết quả thử nghiệm

Việc xử lý kết quả thử nghiệm để đánh giá sự phù hợp thực hiện theo TCVN 6702:2007 (ASTM D 3244).

4.3.7 Bảo quản và vận chuyển

Bã khô được bảo quản trong 3 silo chứa và được xả trực tiếp lên các xe bồn để vận chuyển đến các đơn vị khách hàng theo Quy trình xuất sản phẩm chất độn thức ăn gia súc.

Nơi bảo quản DDFS phải thông thoáng, đủ ánh sáng, không ẩm ướt, hạn chế được các ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm, côn trùng, động vật, bụi bẩn, mùi lạ và các tác động xấu của môi trường để đảm bảo chất lượng thức ăn chăn nuôi.

Khu vực xuất DDFS phải có không gian đủ rộng để thuận tiện cho việc vận chuyển sản phẩm.

SẮN LÁT – yêu cầu kĩ thuật

Tiêu chuẩn này quy định các chỉ tiêu chất lượng cho sắn lát dùng làm nguyên liệu cho Nhà máy Bio-Etanol Dung Quất.

4.4.2 Thuật ngữ, định nghĩa và từ viết tắt

 Lô hàng: là lượng nguyên liệu sắn lát được chứa trong một xe chở sắn và được nhập vào Công ty Cổ phần Nhiên liệu Sinh học Dầu khí Miền Trung trong cùng một chuyến hàng.

 Mẫu sắn: tổng khối lượng sắn được lấy trong lô hàng ở các vị trí khác nhau và có khối lượng không dưới 1 kg.

 Mẫu trung bình: được lập từ mẫu sắn dùng để đánh giá lô hàng.

 TCVN 6702:2007 (ASTM D 3244) Xử lý kết quả thử nghiệm để xác định sự phù hợp với yêu cầu kĩ thuật.

 TCVN 4295:2009 Đậu hạt – Phương pháp thử.

BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

 TCVN 5103:1990 Nông sản thực phẩm – Xác định hàm lượng xơ thô.

 TCVN 5285:1990 Thức ăn chăn nuôi –Phương pháp xác định hàm lượng hydrat cacbon hòa tan và dễ thủy phân bằng thuốc thử antron.

Chỉ tiêu chất lượng của sắn lát được quy định trong Bảng 4.4

Bảng 4.4 Chỉ tiêu chất lượng của sắn lát

TT TÊN CHỈ TIÊU MỨC PHƯƠNG PHÁP

3 Xơ, % khối lượng, max 5 TCVN 5103:1990

 Lấy mẫu sắn tại ít nhất 05 vị trí khác nhau trên lô hàng đảm bảo đại diện cho chất lượng lô hàng Khối lượng mẫu sắn không dưới 1 kg.

 Trong quá trình xuống hàng, nếu cảm thấy chất lượng lô hàng không đồng đều thì có thể tiến hành lấy mẫu lần 2 và lần 3 nếu cần.

 Mẫu sắn cần được chứa ngay trong bao bì chứa mẫu khô sạch, niêm phong, bên ngoài có nhãn kèm với nội dung:

- Tên sản phẩm/Biển số xe lấy mẫu;

 Mẫu sắn được chuyển ngay đến nơi phân tích trong các điều kiện sao cho không ảnh hưởng đến chất lượng của mẫu.

Trộn đều mẫu sắn, phân mẫu chung thành hai mẫu trung bình Khối lượng mỗi mẫu trung bình không dưới 0,5 kg.

Một mẫu trung bình dùng để phân tích chất lượng của lo hàng, mẫu còn lại để lưu và đối chứng khi cần Mẫu lưu được chứa trong bao bì chứa mẫu khô sạch, niêm phong, bên ngoài có ghi nhãn với nội dung như với mẫu sắn ban đầu.

 Xác định độ ẩm dựa vào kết quả phân tích mẫu của Máy cận hồng ngoại NIR DA7200 tại phòng thí nghiệm Khi nghi ngờ số liệu phân tích của máy NIR hoặc theo yêu cầu của khách hàng hoặc khi hiệu chuẩn thiết bị theo định kỳ, BSR-BF sẽ xác định độ ẩm theo TCVN 4295:2009.

 Xác định hàm lượng tinh bột dựa vào kết quả phân tích mẫu cảu Máy cận hồng ngoại NIR DA7200 tại phòng thí nghiệm Khi nghi ngờ số liệu phân tích của máy NIR hoặc theo yêu cầu của khách hàng hoặc khi hiệu chuẩn thiết bị theo định kỳ, BSR-

BF sẽ xác định hàm lượng tinh bột theo TCVN 5285:1990.

4.4.7 Xử lý kết quả thử nghiệm

Việc xử lý kết quả thử nghiệm để đánh giá sự phù hợp thực hiện theo TCVN 6702:2007 (ASTM D 3244).

4.4.8 Bao gói, ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản

 Sắn lát được đóng gói trong các bao kì phù hợp, khô, sạch, lành đảm bảo không ảnh hưởng tới chất lượng sắn.

 Kho bảo quản sắn lát phải sạch, đảm bảo thông thoáng để tránh tích tụ nhiệt trong quá trình bảo quản.

 Trong kho, bố trí các bao sắn sao cho tiện kiểm tra và xử lý trong quá trình bảo quản.

 Phương tiện vận chuyển sắn lát phải khô, sạch, không có mùi lạ, có phương pháp che mưa đảm bảo không ảnh hưởng đến chất lượng sắn trong quá trình vận chuyển.

BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

AN TOÀN LAO ĐỘNG

Trang bị bảo hộ cá nhân

Bảng 5.1 Danh mục các trang bị bảo hộ lao động

Số lượng Tính năng xứ

1 Quần, áo Mua 02 Bảo hộ thân bộ/người/năm thể

2 Nón bảo hộ Mua 02 Bảo hộ cái/người/năm vùng đầu

Bảo hộ tay cao su) cái/người/năm

4 Khẩu trang Mua 10 Bảo hộ cơ cái/người/năm quan hô hấp

Mua 02 Bảo hộ lao động đôi/người/năm vùng chân

Bảo hộ mắt cái/người/năm

7 Nút tai Mua quan thính bộ/người/năm giác Trên đây là số lượng thiết bị bảo hộ lao động được trang bị cho mỗi công nhân trong một năm Trong quá trình sử dụng, khi các trang thiết bị này bị hư hỏng, cũ mòn thì sẽ được thay thế bằng trang thiết bị mới nhằm đảm bảo an toàn và sức khỏe cho công nhân.

Các biện pháp bảo vệ sức khỏe

5.2.1 Ký kết hợp đồng lao động

- Ký hợp đồng lao động với tất cả người lao động theo luật lao động Việt Nam;

- Mua bảo hiểm lao động cho tất cả CBCNV trong công ty;

- Thực hiện các chế độ về lao động và sức khỏe theo quy định của Nhà nước;

- Đảm bảo chế độ lương, phụ cấp theo đúng quy định hiện hành;

- Thực hiện tốt các chế độ đãi ngộ đầy đủ với người lao động (phụ cấp độc hại, phụ cấp chuyên cần, … thưởng lễ tết);

- Đảm bảo giờ giấc làm việc theo đúng quy định của Nhà nước.

5.2.2 Tổ chức y tế cộng đồng

- Tổ chức khám sức khỏe định kỳ 1 lần/năm cho toàn thể cán bộ, công nhân viên trong Công ty tại trạm y tế địa phương;

- Mua bảo hiểm y tế cho tất cả CBCNV;

- Nhân viên được cung cấp nước uống ở những nơi làm việc

- Nhà vệ sinh luôn được lau chùi sạch sẽ, hợp vệ sinh.

- Công tác vệ sinh trong khuôn viên công ty sẽ do tổ vệ sinh phụ trách thực hiện hàng ngày

- Thường xuyên tổ chức các lớp học định kỳ 01 lần/năm về đào tạo và hướng dẫn về an toàn, sức khỏe môi trường và cách vận hành an toàn hệ thống máy móc thiết bị, quy trình xử lý, các biện pháp phòng tránh khi có sự cố xảy ra;

- CBCNV khi được nhận vào làm việc tại các vị trí đều phải trải qua lớp học huấn luyện các biện pháp an toàn trong vận hành, sau thi kiểm tra đạt trình độ thì mới được tham gia vào quá trình sản xuất;

- Những công nhân mới vào thường được một công nhân khác có kinh nghiệm kèm cặp trong vòng 03 tháng;

- Các hệ thống trang thiết bị máy móc kiểm soát ô nhiễm phải đầy đủ và đúng các yêu cầu kỹ thuật;

- Các hệ thống trang thiết bị, máy móc, công nghệ, các công trình luôn được tu sửa, bảo trì định kỳ 03 tháng/lần;

- Trang bị bảo hộ lao động phù hợp với công tác mà người lao động phải thực hiện, được thay mới định kỳ;

- Giữ vệ sinh trong công sở và nơi công cộng;

BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY CỒN BIOETHANOL – DUNG QUẤT

Ngày đăng: 03/12/2022, 08:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Toàn cảnh Nhà máy Bio-Ethanol Dung Quất - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG TY CP NHIÊN LIỆU SINH học dầu KHÍ MIỀN TRUNG
Hình 1.1. Toàn cảnh Nhà máy Bio-Ethanol Dung Quất (Trang 12)
Hình 1.2. Mặt bằng tổng thể của Nhà máy Bio-Ethanol Dung - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG TY CP NHIÊN LIỆU SINH học dầu KHÍ MIỀN TRUNG
Hình 1.2. Mặt bằng tổng thể của Nhà máy Bio-Ethanol Dung (Trang 14)
Bảng 2.1. Phân bố kích thước sau nghiền - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG TY CP NHIÊN LIỆU SINH học dầu KHÍ MIỀN TRUNG
Bảng 2.1. Phân bố kích thước sau nghiền (Trang 16)
Hình 2.1. Sơ đồ công nghệ tổng quát của Khu vực nhà máy chính - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG TY CP NHIÊN LIỆU SINH học dầu KHÍ MIỀN TRUNG
Hình 2.1. Sơ đồ công nghệ tổng quát của Khu vực nhà máy chính (Trang 18)
Hình 2.2. Sơ đồ công nghệ của phân xưởng chuẩn bị dịch sắn và tách cát - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG TY CP NHIÊN LIỆU SINH học dầu KHÍ MIỀN TRUNG
Hình 2.2. Sơ đồ công nghệ của phân xưởng chuẩn bị dịch sắn và tách cát (Trang 20)
Hình 2.3. Sơ đồ công nghệ của phân xưởng dịch hóa và nấu - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG TY CP NHIÊN LIỆU SINH học dầu KHÍ MIỀN TRUNG
Hình 2.3. Sơ đồ công nghệ của phân xưởng dịch hóa và nấu (Trang 22)
Hình 2.4. Sơ đồ công nghệ của phân xưởng lên men - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG TY CP NHIÊN LIỆU SINH học dầu KHÍ MIỀN TRUNG
Hình 2.4. Sơ đồ công nghệ của phân xưởng lên men (Trang 24)
Hình 2.5. Sơ đồ công nghệ của phân xưởng chưng cất - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG TY CP NHIÊN LIỆU SINH học dầu KHÍ MIỀN TRUNG
Hình 2.5. Sơ đồ công nghệ của phân xưởng chưng cất (Trang 26)
Hình 2.6. Sơ đồ công nghệ của phân xưởng làm khan cồn - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG TY CP NHIÊN LIỆU SINH học dầu KHÍ MIỀN TRUNG
Hình 2.6. Sơ đồ công nghệ của phân xưởng làm khan cồn (Trang 28)
Sơ đồ công nghệ phân xưởng thu hồi CO2 đượ thể hiện trong Hình 2.7 - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG TY CP NHIÊN LIỆU SINH học dầu KHÍ MIỀN TRUNG
Sơ đồ c ông nghệ phân xưởng thu hồi CO2 đượ thể hiện trong Hình 2.7 (Trang 29)
Hình 2.8. Quy trình xử lý nước thải - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG TY CP NHIÊN LIỆU SINH học dầu KHÍ MIỀN TRUNG
Hình 2.8. Quy trình xử lý nước thải (Trang 32)
Hình 2.9. Sơ đồ cơng nghệ q trình pha trộn chất biến tính vào ethanol - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG TY CP NHIÊN LIỆU SINH học dầu KHÍ MIỀN TRUNG
Hình 2.9. Sơ đồ cơng nghệ q trình pha trộn chất biến tính vào ethanol (Trang 34)
Hình 3.1. Hệ thống tháp chưng cất - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG TY CP NHIÊN LIỆU SINH học dầu KHÍ MIỀN TRUNG
Hình 3.1. Hệ thống tháp chưng cất (Trang 37)
Hình 3.3. Hệ thống hydrocyclone - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG TY CP NHIÊN LIỆU SINH học dầu KHÍ MIỀN TRUNG
Hình 3.3. Hệ thống hydrocyclone (Trang 40)
Hình 3.2. Thiết bị trao đổi nhiệt dạng - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG TY CP NHIÊN LIỆU SINH học dầu KHÍ MIỀN TRUNG
Hình 3.2. Thiết bị trao đổi nhiệt dạng (Trang 40)
Hình 3.4. Bồn chứa trung gian - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG TY CP NHIÊN LIỆU SINH học dầu KHÍ MIỀN TRUNG
Hình 3.4. Bồn chứa trung gian (Trang 41)
Hình 3.6. Máy nghiền sắn Nguyên lý hoạt động - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG TY CP NHIÊN LIỆU SINH học dầu KHÍ MIỀN TRUNG
Hình 3.6. Máy nghiền sắn Nguyên lý hoạt động (Trang 42)
Hình 3.5. Bơm - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG TY CP NHIÊN LIỆU SINH học dầu KHÍ MIỀN TRUNG
Hình 3.5. Bơm (Trang 44)
Chỉ tiêu chất lượng của Etanol nhiên liệu biến tính được quy định trong Bảng 4.1 - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG TY CP NHIÊN LIỆU SINH học dầu KHÍ MIỀN TRUNG
h ỉ tiêu chất lượng của Etanol nhiên liệu biến tính được quy định trong Bảng 4.1 (Trang 48)
Bảng 4.2. Chỉ tiêu chất lượng của CO2 thương phẩm - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG TY CP NHIÊN LIỆU SINH học dầu KHÍ MIỀN TRUNG
Bảng 4.2. Chỉ tiêu chất lượng của CO2 thương phẩm (Trang 52)
Chỉ tiêu chất lượng của sắn lát được quy định trong Bảng 4.4 - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG TY CP NHIÊN LIỆU SINH học dầu KHÍ MIỀN TRUNG
h ỉ tiêu chất lượng của sắn lát được quy định trong Bảng 4.4 (Trang 55)
Bảng 5.1. Danh mục các trang bị bảo hộ lao động - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG TY CP NHIÊN LIỆU SINH học dầu KHÍ MIỀN TRUNG
Bảng 5.1. Danh mục các trang bị bảo hộ lao động (Trang 58)
Bảng 5.2. Một số ký hiệu chất thải nguy hại - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập CÔNG TY CP NHIÊN LIỆU SINH học dầu KHÍ MIỀN TRUNG
Bảng 5.2. Một số ký hiệu chất thải nguy hại (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w