SƠ ĐỒ QUY TRÌNH TÍN DỤNG DỰ PHÒNG

Một phần của tài liệu tìm hiểu các phương thức thanh toán quốc tế potx (Trang 26 - 31)

ký kết hợp đồng ngoại thương

Nhà nhập khẩu (4) Nhà xuất khẩu (1) (8) (9) (5) (3) (7)

Ngân hàng của (6) Ngân hàng của nhà nhập khẩu (2) nhà xuất khẩu

Giải thích:

(1) Nhà nhập khẩu đề nghị phát hành L/C hoặc tu chỉnh L/C cho ngân hàng của nhà nhập khẩu

(2) Ngân hàng của nhà nhập khẩu phát hành và tu chỉnh L/C cho ngân hàng của nhà xuất khẩu.

(3) Ngân hàng của nhà xuất khẩu thông báo hoặc tu chỉnh L/C cho nhà xuất khẩu

(4) Nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu ký kêt hợp đồng ngoại thương không thực hiện như L/C

(5) Nhà xuất khẩu xuất trình BCT cho ngân hàng của nhà xuất khẩu. (6) Ngân hàng của nhà xuất khẩu kiểm tra và gủi BCT xong gửi cho ngân

hàng của nhà nhập khẩu.

(7) Ngân hàng của nhà nhập khẩu kiểm tra BCT và thanh toán cho ngân hàng của nhà xuất khẩu.

(8) Ngân hàng của nhà nhập khẩu ghi nợ và nhận BCT cho nhà nhập khẩu

(9) Ngân hàng của nhà xuất khẩu ghi có và chuyển cho nhà xuất khẩu.

3.8. Thư tín dụng điều khoản đỏ (Red-clause L/C)

Là một sự ủy quyền của ngân hàng mở L/C đối với ngân hàng triết khấu, ứng trước một khoản tiền cho người được hưởng, để giúp người này có them nguôn vốn giao hàng cho L/C đã mở. Theo L/c này khi nhận tiền thanh toán người được hưởng chỉ nhận được số tiền bằng số tiền của hóa đơn trừ đi số tiền đã ứng trước theo điều khoản đỏ.

L/C nay được chia thành hai loại:

- L/C điều khoản đỏ: là khoàn tiền ứng trước không được đảm bảo đối với ngân hàng mở L/C.

- L/C điều khoản đỏ có đảm bảo: là bên cạnh các giấy tờ trên. người xuất khẩu còn phải xuất trình thêm chứng từ có giá trị như bảo lãnh của ngân hàng phục vụ người xuất khẩu hay giấy nhập kho.

SƠ ĐỒ QUY TRÌNH TÍN DỤNG THƯ ĐIỀU KHOẢN ĐỎ

ký kết hợp đồng ngoại thương

Nhà nhập khẩu Nhà xuất khẩu (6)

(1) (10) (11) (7) (5) (4) (3) (9)

Ngân hàng của (8) Ngân hàng của nhà nhập khẩu (2) nhà xuất khẩu

Giải thích sơ đồ:

(1) Nhà nhập khẩu đề nghị phát hành L/C hoặc tu chỉnh L/C cho ngân hàng của nhà nhập khẩu

(2) Ngân hàng của nhà nhập khẩu phát hành hoặc tu chỉnh L/C gửi cho ngân hàng củ nhà xuất khẩu.

(3) Ngân hàng của nhà xuất khẩu thông báo L/C hoặc tu chỉnh L/C gửi cho nhà xuất khẩu.

(4) Nhà xuất khẩu yêu cầu được ứng tiền gửi cho Ngân hàng của nhà xuất khẩu.

(5) Ngân hàng của nhà xuất khẩu ghi có gửi cho nhà xuất khẩu (6) Nhà xuất khẩu giao hàng cho nhà nhập khẩu

(7) Nhà xuất khẩu xuất trình BCT gửi cho ngân hàng của nhà xuất khẩu. (8) Ngân hàng của nhà xuất khẩu kiểm tra và gửi BCT cho ngân hàng của

nhà nhập khẩu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(9) Ngân hàng của nhà nhập khẩu kiểm tra BCT và thanh toán cho ngân hàng của nhà xuất khẩu.

(10) Ngân hàng của nhà nhập khẩu nhận BCT gửi cho nhà nhập khẩu

(11) Ngân hàng của nhà xuất khẩu ghi có gửi cho nhà xuất khẩu.

Là loại L/C được quy định chỉ có giá trị hiệu lực khi L/C khác đối ứng được mở ra. Nghĩa là khi người xuất khẩu nhận được L/C do người nhập khẩu mở, thì mở lại 1 L/C tương ứng có giá trị.

L/C ban đầu có ghi: “L/C này chỉ có giá trị khi người hưởng lợi đã mở lại một L/C đối ứng với nó để chỉ người mở L/C này hưởng” và trong L/C đối ứng phải ghi câu “L/C này đối ứng với L/C số…ngày…qua ngân hàng”.

L/C đối ứng thường được sử dụng trong việc mua bán trên cơ sở đổi hàng (barter), ngoài ra không loại trừ khả năng dùng để thanh toán trong những phương thức gia công quốc tế có nhiều phức tạp.

SƠ ĐỒ QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ THƯ TÍN DỤNG ĐỐI ỨNG

(3)

Ngân hàng bên A (6) Ngân hàng bên B (4) (5) (7) (2) Bên A (1) Bên B

nhà xuất/nhập khẩu nhà xuất/nhập khẩu

(1) Bên A ký kết hợp đồng xuất/nhập khẩu cho bên B (2) Bên B ký giấy đề nghị mở L/C 1 cho ngân hàng bên B (3) Ngân hàng bên B mở L/C 1 cho ngân hàng bên A (4) Ngân hàng bên A thông báo L/C 1 cho bên A

(5) Bên A ký giấy đề nghị mở L/C 2 cho ngân hàng bên A (6) Ngân hàng bên A mở L/C 2 cho ngân hàng bên B (7) Ngân hàng bên B thông báo L/C 2 cho bên B

Một phần của tài liệu tìm hiểu các phương thức thanh toán quốc tế potx (Trang 26 - 31)