Đánh giá hiệu quả điều trị phản vệ theo phác đồ của khoa hồi sức tích cực, bệnh viện bạch mai

103 1 0
Đánh giá hiệu quả điều trị phản vệ theo phác đồ của khoa hồi sức tích cực, bệnh viện bạch mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN ANH TUN Đánh giá hiệu điều trị phản vệ theo phác đồ khoa Hồi sức tích cực, bệnh viƯn B¹ch Mai Chun ngành: Hồi sức cấp cứu Mã số: CK 62723101 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN GIA BÌNH HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp, tơi nhận bảo tận tình thầy giúp đỡ nhiệt tình bạn bè Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới: - Ban giám hiệu, Phịng đào tạo sau đại học, Bộ mơn Hồi sức, cấp cứu, chống độc trường Đại học Y Hà Nội - Ban lãnh đạo Khoa Hồi sức tích cực BV Bạch Mai, Thầy, Cô, anh chị bác sĩ, điều dưỡng khoa Hồi sức tích cực nhiệt tình giúp đỡ - GS-TS Nguyễn Gia Bình, người thầy trực tiếp hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho thời gian học tập tiến hành nghiên cứu khoa Thầy cho nhiều kiến thức quý báu, bảo tận tình, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn - Các thầy, mơn Hồi sức cấp cứu đóng góp nhiều cơng sức giảng dậy, đào tạo tơi suốt q trình học tập làm luận văn Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quan công tác người thân yêu gia đình, bạn đồng nghiệp hết lịng giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 16 tháng 11 năm 2016 Học viên Nguyễn Anh Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Anh Tuấn, học viên chuyên khoa II khóa 28, chuyên ngành Hồi sức cấp cứu, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn GS.TS Nguyễn Gia Bình Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu xác nhận Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2016 Người viết cam đoan Nguyễn Anh Tuấn CÁC CHỮ VIẾT TẮT APCs Antigen presenting cells (tế bào trình diện kháng nguyên) BV Bệnh viện CCL CC-chemonkin L CXCL CXC-chemokine ligand DCs Dendritic cells EAACI European Academy of Allergy and Clinical Immunology FcεRI Thụ thể lực cao IgE HA Huyết áp HATT Huyết áp tâm thu HSTC, BVNM Hồi sức tích cực, bệnh viện bạch Mai IgE Immunoglobulin E IL Interleukin KN Kháng nguyên KN-KT Kháng nguyên - Kháng thể LTC Leucotriene C LTD Leucotriene D LTE Leucotriene E MHC NSAIDs Major histocompability complex (phức hợp hịa hợp mơ chủ yếu) Nonsteroid anti-inflammatory drugs PAF Platelet activiting factor (yếu tố hoạt hóa tiểu cầu) PV Phản vệ Th2 T – helper TM Tĩnh mạch SpO2 Độ bão hòa oxy máu mao mạch SRS-A Slow Reating substance of Anaphylaxis MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ PHẢN VỆ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vài nét lịch sử, nghiên cứu phản vệ 1.2 CƠ CHẾ SINH LÝ BỆNH CỦA PHẢN VỆ 1.2.1 Cơ chế miễn dịch qua IgE 1.2.2 Phản vệ không qua chế miễn dịch IgE 11 1.3 HẬU QUẢ CỦA PHẢN VỆ 13 1.4 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 15 1.5 XÉT NGHIỆM 19 1.5.1 Xét nghiệm 19 1.5.2 Xét nghiệm gợi ý chẩn đoán phản vệ 19 1.6 CHẨN ĐOÁN PHẢN VỆ 20 1.6.1 Chẩn đoán xác định 20 1.6.2 Chẩn đoán mức độ 21 1.6.3 Chẩn đoán phân biệt 24 1.7 CÁC THUỐC CƠ BẢN ĐIỀU TRỊ PHẢN VỆ 25 1.7.1 Adrenalin 25 1.7.2 Kháng histamin 28 1.7.3 Corticoit 28 1.8 ĐIỀU TRỊ PHẢN VỆ 28 1.8.1 Trên giới 28 1.8.2 Tại Việt Nam 29 1.9 PHÁC ĐỒ HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ CỦA KHOA HSTC - BVBM 31 1.9.1 Mức độ nhẹ 32 1.9.2 Mức độ nặng 32 1.9.3 Mức độ nguy kịch 33 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 36 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 36 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 36 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ: tất trường hợp có bệnh cảnh lâm sàng phản vệ nguyên nhân khác 37 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.2 Cỡ mẫu chọn mẫu nghiên cứu 37 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu 37 2.3.4 Phương tiện nghiên cứu 38 2.3.5 Các biến số nghiên cứu 38 2.4 QUẢN LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 39 2.5 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 39 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 KẾT QUẢ CHUNG 64 3.2 NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU THEO PHÁC ĐỒ 41 3.2.1 Đặc điểm chung 41 3.2.2 Đặc điểm lâm sàng phản vệ 43 3.2.3 Kết điều trị 52 3.3 NHĨM KHƠNG THEO PHÁC ĐỒ 62 3.3.1 Thơng tin chung nhóm bệnh nhân khơng áp dụng phác đồ 62 3.3.2 Thuốc lựa chọn sử dụng 63 3.3.3 Đường Adrenalin liều đầu 63 3.3.4 Thời gian sử dụng Adrenalin sau có triệu chứng phản vệ 64 Chương 4: BÀN LUẬN 65 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 65 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 67 4.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 72 4.4 NHĨM KHƠNG LÀM THEO PHÁC ĐỒ 77 KẾT LUẬN 79 KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại Gell Coombs Bảng 1.2 Triệu chứng lâm sàng phản vệ 18 Bảng 1.3 Phân loại mức độ phản vệ Error! Bookmark not defined Bảng 3.1 Liên quan tuân thủ phác đồ tử vong 64 Bảng 3.2 Phân bố tuổi nhóm bệnh nhân nghiên cứu 41 Bảng 3.3 Thời gian xuất triệu chứng 44 Bảng 3.4 Người phát phản vệ 52 Bảng 3.5 Liên quan triệu chứng với mức độ bệnh 50 Bảng 3.6 Điều trị PV Adrenalin theo mức độ 52 Bảng 3.7 Liều dùng Adrenalin 54 Bảng 3.8 Thay đổi mạch sau xử trí 58 Bảng 3.9 Thay đổi HA mức độ tăng 59 Bảng 3.10 Thay đổi HA mức độ tụt 60 Bảng 3.11 Thời gian hết phản vệ 60 Bảng 3.12 Kết điều trị Error! Bookmark not defined Bảng 3.13 Thông tin chung 62 Bảng 3.14 Thuốc lựa chọn sử dụng 63 Bảng 3.15 Đường Adrenalin liều đầu 63 Bảng 3.16 Thời gian sử dụng Adrenalin sau có triệu chứng phản vệ 64 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử dị ứng cá nhân 42 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ nhóm nguyên nhân gây phản vệ 43 Biểu đồ 3.4: Các đường vào dị nguyên gây phản vệ 44 Biểu đồ 3.5: Thời gian xuất triệu chứng 45 Biểu đồ 3.6: Triệu chứng lâm sàng xuất Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng 48 Biểu đồ 3.8: Các triệu chứng lâm sàng 47 Biểu đồ 3.9: HATĐ xảy phản vệ 49 Biểu đồ 3.10: Tỷ lệ mức độ phản vệ 49 Biểu đồ 3.11: Mức độ phản vệ theo bệnh viện nghiên cứu 51 Biểu đồ 3.12: Tỷ lệ dùng Adrenalin 54 Biểu đồ 3.13: Tỷ lệ cách dùng adrenalin 54 Biểu đồ 3.14: Tỷ lệ thuốc khác sử dụng điều trị 55 Biểu đồ 3.15: Thay đổi triệu da, niêm mạc sau xử trí Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.16: Thay đổi triệu chứng hơ hấp, thần kinh sau xử trí Error! Bookmark not defined DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cơ chế miễn dịch qua IgE Hình 1.2 Sự hoạt động tiết chất trung gian tế bào mast 10 Hình 1.3 Cơ chế phản vệ 13 Hình 1.4 Mày đay, phù mạch 18 79 KẾT LUẬN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA PHẢN VỆ - Nguyên nhân gây phản vệ hay gặp thuốc (50%), thuốc kháng sinh 30,4% Phản vệ chế phẩm máu chiếm 33,3%, thức ăn chiếm 9,3%, nọc trùng 4,4%, cịn lại ngun nhân khác - Dị nguyên gây phản vệ qua đường tĩnh mạch chiếm 61,3%, qua đường ăn (tiêu hóa) 20,6%, đường tiêm bắp 8,3%, côn trùng đốt 3,4% - Thời gian xuất triệu chứng phản vệ sau tiếp xúc với dị nguyên trung bình 46.5 ± 51.5 phút, nhanh phút muộn 5h - Triệu chứng da niêm mạc 82,3%, quan hô hấp 62,7 %, biểu tuần hồn 48,3%, tiêu hóa 38,2%, thần kinh 31,8% - Phản vệ mức độ nặng (43,1%), mức độ nhẹ 36.8%, mức độ nguy kịch 20,1% KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẢN VỆ THEO PHÁC ĐỒ CỦA KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN BACH MAI - Có 71,1% bệnh nhân sử dụng adrenalin điều trị phản vệ - 100% bệnh nhân mức độ nặng mức độ nguy kịch 21,3% số bệnh nhân mức độ nhẹ dùng Adrenalin - Tỷ lệ bệnh nhân dùng adrenalin tiêm bắp 98,6% - Bệnh nhân dùng adrenalin đường tĩnh mạch chiếm tỷ lệ 1,4% - Khơng có bệnh nhân dùng adrenalin đường tiêm da - Liều dùng khởi đầu Adrenalin trung bình 0.58 ± 0.20; nhỏ 0,2 mg, lớn 1mg Có 51,1% số bệnh nhân phải tiêm nhắc lại, Liều lặp lại trung bình 0.56 ± 0.18; Liều trì trung bình 0.18 ± 0.15, tổng liều lớn 23 mg 80 - Khơng có biểu rối loạn nhịp tim dấu hiệu suy vành điện tâm đồ liều điều trị - Dimedrol thuốc sử dụng nhiều (91,2%), Solu-Medrol 80,9%, hỗ trợ hô hấp 73,5%, truyền dịch 51,5% - Các triệu chứng quan hơ hấp, tuần hồn, thần kinh, tiêu hóa da, niêm mạc giảm nhanh sau điều trị 30 phút có ý nghĩa thống kê Tất bệnh nhân hết triệu chứng phản vệ, tử vong diễn biến nặng xin Phản vệ biến chứng nặng nề thực hành lâm sàng, xuất bệnh nhân tiếp xúc với dị nguyên Hậu để lại đe doạ tính mạng bệnh nhân Phát sớm phản vệ với dấu hiệu ngồi da, thay đổi hơ hấp thay đổi huyết động (huyết áp tưới máu tổ chức) cần thiết có tính chất định trước tiến hành cấp cứu phản vệ Adrenalin thuốc đầu tay thuốc quan trọng có tác dụng tuyệt đối cấp cứu phản vệ, thuốc khơng có chống định tuyệt đối hoàn cảnh phản vệ, định dùng sớm giúp bệnh nhân phản vệ tránh chuyển sang giai đoạn sốc rối loạn chuyển hố, khó hồi phục 81 KIẾN NGHỊ - Phản vệ tình trạng phản ứng dị ứng cấp tính đe dọa tính mạng khơng điều trị kịp thời Do vậy, cần nâng cao trình độ nhân viên y tế để phát sớm điềù trị phản vệ kịp thời Cung cấp hướng dẫn đầy đủ chẩn đoán điều trị sốc phản vệ cho tuyến y tế Cung cấp thêm chế phẩm adrenalin (adrenalin tự tiêm (epipen), adrenalin đường khí dung) - Quản lý chặt chẽ việc sử dụng thuốc, kê đơn thuốc Cần phải phổ biến kiến thức cho toàn dân hiểu biết phản ứng phản vệ, cách nhận biết dấu hiệu sớm và xử trí phản vệ sử dụng thuốc Cấp thẻ dị ứng tư vấn cho bệnh nhân cách phòng tránh - Phát sớm điều trị sớm phản vệ yếu tố định tiên lượng bệnh Điều trị tiêm adrenalin sớm tốt dự phòng tái tiếp xúc với dị nguyên - Tất sở y tế, nhân viên y tế phải thành thạo sử dụng phác đồ cấp cứu phản vệ ln sẵn sàng đối phó với tai biến dị ứng thuốc, đặc biệt tai biến phản vệ xảy bất ngờ khó lường trước - Người dân cần giáo dục kiến thức hiểu biết phản ứng phản vệ, cách nhận biết dấu hiệu sớm nguy dẫn đến phản vệ sử dụng thuốc - Người bệnh cần cấp thẻ xác nhận dị ứng với dị nguyên khám chữa bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Simons FE, Ardusso LR, Bilo MB et al (2014) International consensus on (ICON) anaphylaxis The World Allergy Organization journal; 7: Decker WW, Campbell RL, Manivannan V et (2008) The etiology and incideence of anphylaxix in Rochester, Minesota: a report from the Rochester Epidemiology Project The Journal of allergy and clinical immunology, 122: 1161-1165 Sheikh A, Hippisley-Cox J, Newton J, Fenty J (2008) Trends in national incideence lifetime prevalence and adrenaline prescribing for anaphylaxis in England Journal of the Royal Society of Medicine; 101: 139-143 Nguyễn Thị Thùy Ninh (2014) “Nghiên cứu tình trạng sốc phản vệ Bệnh viện Bạch Mai’, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú Hướng dẫn phòng cấp cứu sốc phản vệ (1999), Thông tư 08/1999 BYT Sampson HA, Munoz-Furlong A, Campbell RL et al (2006) Second symposium on the definition and management of anaphylaxis: summary report Second National Institute of Allergy and Infectious Disease/Food Allergy and Anaphylaxis Network symposium The Journal of allergy and clinical immunology; 117: 391-397 Nguyễn Đạt Anh, Nguyễn Thị Dụ (1999), “ Chẩn đoán xử trí sốc phản vệ”, Hội thảo tập huấn sốc phản vệ Chu Chí Hiếu (2014) “Sốc phản vệ, Sinh lý bệnh miễn dịch”, Hội thảo khoa học chuyên đề sốc phản vệ Simons FER, Roberts JR, Gu A (1999), “Epinephrine Absorption in children with a history of anaphylaxis”, Pediatric Vol.104.No.2, 366-367 10 Ring J, Blaser K, Capron M et al (2010) Anaphylaxis Chemical Immunology and Allergy; 95: 3-4 11 Nguyễn Năng An (1998) "Sốc phản vệ, phát sớm dị ứng thuốc dự phòng sốc phản vệ", Dược lâm sàng, Nhà xuất y học, 91 –98 12 Pete Driscoll, Joit Editor (2004), "Anaphylaxis, stings, and electricity", Emerg Med J, 21: 127 13 Anna Nowak-Wegzyn, MD (2004), “Anaphylaxis: Risk factors for recurrence”, Pediatrics Vol 114, No 2, 524-525 14 Simons FE, Ardusso LR, Bilo MB et al (2011) World allergy organization guidelines for the assessment and management of anaphylaxis The World Allergy Organization journal; 4: 13-37 15 Webb LM, Lieberman P (2006) Anaphylaxis: a review of 601 cases Annals of allergy, asthma & immunology : official publication of the American College of Allergy, Asthma, & Immunology; 97: 39-43 16 Ring J, Blaser K, Capron M et al (2010) Anaphylaxis Chemical Immunology and Allergy; 95: 37 17 Lieberman P (2008) Epidemiology of anaphylaxis Current opinion in allergy and clinical immunology; 8: 316-320 18 F Estelle R Simons et al (2001) Epinephrine absorption in adults: Intramuscular versus subcutaneous injection Journal allergy clin immunol: 871-873 19 Simon G.A Brown (2005) Cardiovascular aspect of anaphylaxis: implications for treament and diagnosis Current opinion in Allergy and clinical immunology; 5: 359-364 20 Ring J, Blaser K, Capron M et al (2010) Anaphylaxis Chemical Immunology and Allergy; 95: 12-19 21 Zuberbier T, Edenharter G, Worm M et al (2004) Prevalence of adverse reactions to food in Germany - a population study Allergy; 59: 338-345 22 Roehr CC, Edenharter G, Reimann S et al (2004) Food allergy and non-allergic food hypersensitivity in children and adolescents Clinical and experimental allergy: journal of the British Society for Allergy and Clinical Immunology; 34: 1534-1541 23 Koplin JJ, Martin PE, Allen KJ (2011) An update on epidemiology of anaphylaxis in children and adults Current opinion in allergy and clinical immunology; 11: 492-496 24 Sicherer SH, Sampson HA (2007) Peanut allergy: emerging concepts and approaches for an apparent epidemic The Journal of allergy and clinical immunology; 120: 491-503; quiz 504-495 25 Vũ Văn Đính (2002) "Tình hình sốc phản vệ kết nghiên cứu số bệnh viện năm (1992-1994)", Hội thảo tập huấn chống độc toàn quốc lần thứ 26 Nguyễn Văn Đồn (1996) "Góp phần nghiên cứu dị ứng thuốc khoa Dị ứng- miễn dịch lâm sàng bệnh viện Bạch mai 1991-1995", Luận án Phó Tiến sỹ khoa học y dược 27 Mai Văn Lục (2005) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng điều trị sốc phản vệ Bệnh viện Bạch Mai’, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II 28 Nguyễn Văn Đoàn (2011), Dị ứng thuốc, Nhà xuất y học, Hà Nội 29 Pichler WJ (2003) Delayed drug hypersensitivity reactions Annals of internal medicine; 139: 683-693 30 Phan Quang Đoàn (2013), Sốc phản vệ, Dị ứng-miễn dịch lâm sàng, NXB Giáo dục Việt Nam, tr 80-91 31 Larche M, Akdis CA, Valenta R (2006) Immunological mechanisms of allergen-specific immunotherapy Nat Rev Immunol 6: 761–771 32 Sting G, Maurer D (1997) IgE-mediated allergen presentation via FcεRI on antigen-presenting cells Int Arch Allergy Immunol; 113: 24–29 33 Admyre C, Bohle B, Johansson S et al (2007) B-cellderived exosomes can present allergen peptides and activate allergen-specific T cells to proliferate and produce TH2-like cytokines J Allergy Clin Immunol 120: 1418-1424 34 Mudde GC, Hansel TT, von Reijsen FC et al (1990), IgE: an immunoglobulin specialized in antigen capture? Immunology today; 11: 440-443 35 Simons FE (2009), Anaphylaxis: Recent advances in assessment and treatment The Journal of allergy and clinical immunology; 124: 625636; quiz 637-628 36 Peavy RD, Metcalfe DD (2008) Understanding the mechanisms of anaphylaxis Current opinion in allergy and clinical immunology; 8: 310-315 37 Pushparaj PN, Tay HK, H'Ng S C et al (2009) The cytokine interleukin-33 mediates anaphylactic shock Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America; 106: 9773-9778 38 Simons FE, Frew AJ, Ansotegui IJ et al (2007) Risk assessment in anaphylaxis: current and future approaches The Journal of allergy and clinical immunology; 120: S2-24 39 Ring J BK, Capron M et al (2010) Anaphylaxis Chemical Immunology and Allergy 95: 3-4 40 Nguyễn Văn Đĩnh (2014) “Vai trò Antihistamin phản ứng dị ứng nhanh”, Hội thảo khoa học chuyên đề sốc phản vệ 41 Nguyễn Gia Bình (2014) “Cấp cứu phản vệ từ lý thuyết đến thực hành”, Hội thảo khoa học chuyên đề sốc phản vệ 42 Denis Herman (1996),“Cấp cứu dị ứng”, La Revue du Prat, Vol 46: 981-84 43 Wilson (2000), “Upward trend in acute anaphylaxis continued in 19981999”, BMJ, Vol 321: 1021 44 American Academy of Otolaryngic Allergy | Clinical Care Statements | January 2015 45 Brown SGA (2004), clinical features and severity grading of anaphylaxis J allergy clin immonol; 114: 371-376 46 Ring J, Blaser K, Capron M et al (2010) Anaphylaxis Chemical Immunology and Allergy; 95: 47 Muraro A, Roberts G, Worm M et al (2014) Anaphylaxis: guidelines from the European Academy of Allergy and Clinical Immunology Allergy; 69: 1026-1045 48 Nguyễn Gia Bình (2015) Phác đồ: Hướng dẫn xử trí tình trạng phản vệ khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai 49 Garry M.Q Epinephrin AHFS Drug information Pulished by authority of the board of direction of the American society of hospital pharmacist 1990 pp 625-633 50 Levy B., Ahquitst P.R., Adrenergic drug Pills pharmacology in medicine Publisher: Mc Graw-Hill 1971.pp 627-744 51 Boles.JM, Annane.D (1995), “L′assistance ventilatoire au cours des de′compensations aigues des insuffisanses respiratoire chroniques de I’adulte”, Re′an Urg, 4(1), pp 22 – 28 52 Stephen R Boden et al (2011),”Anaphylaxis: a history with emphasis on food allergy”, Immunol Rev, 242(1), 247-257 53 Joseph P Wood (2013), Safety of epinephrine for anaphylaxis in the emergency setting, World J Emerg Med, Vol 4, No 4, 2013 54 Nguyễn Trọng Thông (2012), Histamin thuốc kháng histamin, Dược lý học lâm sàng, NXB y học, tr 541-549 55 Đào Văn Phan (2012), Hormon vỏ thượng thận, Dược lý học lâm sàng, NXB y học, tr 617-625 56 Nannan Jiang et al (2016) Characteristics of Anaphylaxis in 907 Chinese Patients Referred to a Tertiary Allergy Center: A Retrospective Study of 1,952 Episodes Allergy Asthma Immunol Res 2016 Forthcoming 57 Bùi văn Cường (2014), “Nhận xét đặc điểm lâm sàng điều trị phản vệ khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bạch Mai’, Hội thảo khoa học chuyên đề sốc phản vệ 58 Phan Quang Đồn (2001) Phát người có tiền sử dị ứng trường hợp dị ứng thuốc Y học thực hành; 2: 27-29 59 Nguyễn Văn Đồn (2004) Tìm hiểu ngun nhân đặc điểm lâm sàng dị ứng thuốc Khoa Dị ứng -MDLS bệnh viện Bạch Mai Y học thự hành; 6: 25-28 60 Phan Quang Đoàn, Nguyễn Văn Đĩnh, Lê Anh Tuấn (2009) Tình hình mắc bệnh mày đay, phù Quincke cộng đồng dân cư Hà Nội năm 2008 Y học thự hành; 6: 24-26 61 Worm M, et al (2014) Triggers and treatment of anaphylaxis: an analysis of 4,000 cases from Germany, Austria and Switzerland Dtsch Arztebl Int 2014;111:367–75 [PMC free article] [PubMed] 62 A Cheng (2011) Emergency treatment of anaphylaxis in infants and children Paediatr Child Health 16(1):35-40 63 Kemp SF, Lockey RF, Simons FE, World Allergy Organization ad hoc Committee on Epinephrine in A (2008) Epinephrine: the drug of choice for anaphylaxis A statement of the World Allergy Organization Allergy; 63: 1061-1070 64 Simons FE, Ardusso LR, Bilo MB et al (2012) 2012 Update: World Allergy Organization Guidelines for the assessment and management of anaphylaxis Current opinion in allergy and clinical immunology; 12: 389-399 65 Brown AF, McKinnon D, Chu K (2001) Emergency department anaphylaxis: A review of 142 patients in a single year The Journal of allergy and clinical immunology; 108: 861-866 66 Pumphrey R (2004) Anaphylaxis: can we tell who is at risk of a fatal reaction? Current opinion in allergy and clinical immunology: 285-290 67 Faria E, Rodrigues-Cernadas J, Gaspar A et al (2014) Drug-induced anaphylaxis survey in Portuguese Allergy Departments Journal of investigational allergology & clinical immunology; 24: 40-48 68 Huang F, Chawla K, Jarvinen KM, Nowak-Wegzyn A Anaphylaxis in a New York City pediatric emergency department: triggers, treatments, and outcomes J Allergy Clin Immunol 2012;129:162–8 69 Timothy J.Bedient and Marin H Kollef (2012), Anaphylactic Shock, The Wasington Manual of Critical Care, p23-26 70 Beyer K, Eckermann O, Hompes S et al (2012) Anaphylaxis in an emergency setting - elicitors, therapy and incidence of severe allergic reactions Allergy; 67: 1451-1456 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU PHẢN VỆ I HÀNH CHÍNH: Họ tên bệnh nhân:…………………… Nam/Nữ; Tuổi……… Địa Cân nặng Ngày vào viện…… Ngày vào khoa HSTC……………… Ngày viện:……………………………… Chẩn đoán lúc vào viện: Ngày chẩn đoán phản vệ Chẩn đoán lúc viện Số hồ sơ bệnh án: Số lưu trữ II TIỀN SỬ DỊ ỨNG: Dị ứng thuốc: có khơng Dị ứng thức ăn: có Kháng sinh Tên thuốc Thuốc khác Tên thuốc Tên loại TĂ không Bệnh dị ứng: Phản vệ Bệnh tật: Tăng HA suy tim ; suy thận ; Suy mạch vành ĐTĐ ; COPD ; bệnh khác III NGUYÊN NHÂN GÂY PHẢN VỆ: Kháng sinh ; Tên K/S Giảm đau, chống viêm ; Tên thuốc Thuốc khác ; Tên thuốc Thuốc gây tê, mê ; Thuốc cản quang ; Thay huyết tương ; Truyền máu, huyết tương ; Nọc côn trùng ; Nguyên nhân khác Thức ăn ; Tên loại TĂ IV ĐƯỜNG VÀO CỦA DỊ NGUYÊN: Tiêm, truyền TM Khí dung Tiêm bắp Đường tiêu hóa Test nẩy da Tiêm da uống Côn trùng đốt Khác Thay huyết tương V ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG: Thời gian xuất tr/ch sau tiếp xúc với dị nguyên: Ngay sau dùng: Sau (phút) < phút 30 - 60 phút ; ; - 15 phút 60 phút ; 15 - 30 phút ; Số phút cụ thể: Đối tượng phát phản vệ: Điều dưỡng, KTV ; Bác sỹ ; Khác Thứ tự xuất triệu chứng sau(phút); - Mẩn ngứa (p) đỏ da (p) mày đay (p) phù Quincke (p) - Khàn tiếng (p) Khó thở (p) Co thắt quản (p) Thở rít (p) Suy hô hấp (p) Nhịp thở: SpO2: bình thường - Đau ngực Ngừng tuần hồn HA tăng - Đau bụng , tụt ; không đo (p) (p) HA tụt ; Da tái lạnh (p) Mạch: /phút HA: mmHg; (p) Buồn nôn (p) (p) Ỉa lỏng (p) - Đau đầu (p) Vật vã (p) Nhìn mờ (p) Hôn mê (p) Nôn VI CHẨN ĐOÁN MỨC ĐỘ: Nhẹ Nặng Nguy kịch VII XỬ TRÍ: - Ngừng dị nguyên - Adrenalin + Liều khởi đầu … Liều lặp lại… Đường dùng: Tiêm bắp ; Tiêm da ; Truyền TM ; Khí dung ; Truyền TM ; Khí dung + Liều trì… Đường dùng: Tiêm bắp ; Tiêm da Duy trì bao lâu… Thời gian dùng Adrenalin sau chẩn đoán phản vệ (phút) -Dimedrol Liều nhắc lại Sau .phút -Solumedrol Liều nhắc lại Sau phút -Truyền dịch (ml) -Hỗ trợ hơ hấp Có Loại dịch ; khơng Oxy kính ; Oxy mặt nạ ; Thơng khí khơng KXN ; Thơng khí xâm nhập ; VIII DIỄN BIẾN: Trước DU Khi DU Sau xử trí phút Sau xư trí Sau 24 Sau 48 Mạch HA SPO2 Nhịp thở Mày đay Ngứa Đỏ da Phù nm Khó thở Thở rít Vật vã RL ý thức Mạch HA SPO2 Nhịp thở Mày đay Ngứa Đỏ da Phù nm Khó thở Thở rít Vật vã RL ý thức Sau xử trí 15 phút Sau xử trí 30 phút Sau xử trí Các biến chứng q trình điều trị: Mạch nhanh suy đa tạng Tăng HA Ngừng tuần hồn Đau ngực Khác Chẩn đốn điều trị kịp thời Phát điều trị muộn (khơng chẩn đốn được) Tình hình viện: Sống Chết Di chứng

Ngày đăng: 11/04/2023, 15:40

Tài liệu liên quan