1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá hiệu quả của chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồn

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 237,85 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÔN KẾ HOẠCH & CHÍNH SÁCH KINH TẾ XÃ HỘI ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN MƠN: KẾ HOẠCH & CHÍNH SÁCH KINH TẾ-XÃ HỘI ĐỀ TÀI : ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH TIÊU THỤ NƠNG SẢN HÀNG HĨA THƠNG QUA HỢP ĐỒNG GVHD : Ths Chu Bảo Hiệp Nhóm SVTH: Nguyễn Đình Duật Nguyễn Việt Dũng Phạm Ngọc Tĩnh Cao Võ Xuân Anh Đinh Việt Thắng Đỗ Công Duy Huỳnh Cơng Bình Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2009 ĐT1 ĐT1 ĐT1 ĐT1 ĐT1 ĐT1 ĐT1 MỤC LỤC I Đặt vấn đề Trang II Quyết định 80 Trang 1.Nội dung sách Trang 2 Mục tiêu Trang Đối tượng Trang 4.Giải pháp thực Trang III.Thực trạng thực sách Trang IV.Tổng kết, đánh giá giải pháp Trang 1.Đánh giá .Trang 2.Nguyên nhân sách chưa thành cơng .Trang Tổng kết Trang Kiến nghị bổ sung cho Quyết định 80 Trang a Nhóm giải pháp đẩy mạnh ý thức bên liên quan Trang b Nhóm giải pháp cải thiện hợp đồng mua bán nông sản Trang c Học tập sách hỗ trợ nông nghiệp từ nhiều nước Trang 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 14 I.Đặt vấn đề: Xuất phát điểm lên từ nông nghiệp lúa nước, Việt Nam bước phát triển đạt nhiều thành tựu vượt bậc Từ chỗ thiếu ăn, Việt Nam trở thành nước xuất gạo lớn thứ hai giới; đồng thời dẫn đầu xuất nông sản, thủy sản, điều, cao su, hồ tiêu, cà phê,… Thành tựu đạt nhờ nhiều thay đổi đường lối, sách phát triển nơng thơn Nhưng thực tế, giá trị nơng sản làm cịn thấp, sản lượng lớn Chẳng hạn sản lượng xuất gạo lớn ( 21%), lợi tức lại thấp ( 11% so với lợi tức xuất gạo Mỹ), nguyên nhân gạo xuất bán với giá thấp Định hướng phát triển nơng thơn theo mục tiêu đại hóa nơng thôn, nhiên giá trị sản phẩm tạo lại thấp nhiều so với kì vọng Các sách Chính phủ đưa nhằm mục tiêu hỗ trợ nông dân để nâng cao lực sản xuất, từ nâng cao mức sống cho nơng dân Việt Nam Một ví dụ tiêu biểu sách khuyến khích thu mua nơng sản thơng qua hợp đồng Quyết định Thủ tướng phủ 80 /2002/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2002 Chính sách định hướng cho phép lưu thơng tự hàng hóa nơng sản thông qua hợp đồng Nội dung viết muốn đánh giá hiệu sách thời gian thực vừa qua, nêu lên thành tựu khó khăn gặp phải giai đoạn thực sách Từ tổng kết lại đưa giải pháp phù hợp cho Chính sách II Quyết định 80: sách tạo động lực, khuyến khích Nội dung sách: Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ký kết hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố ( nông sản, lâm sản, thuỷ sản) muối với người sản xuất (hợp tác xã, hộ nông dân, trang trại, đại diện hộ nông dân) nhằm gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nơng sản hàng hố để phát triển sản xuất ổn định bền vững Mục tiêu: - Mục tiêu chung: Xây dựng nơng sản hàng hóa lưu thơng qua hợp đồng kinh tế chủ yếu Mục tiêu đến năm 2010 có 50% sản lượng nơng sản hàng hóa số ngành sản xuất hàng hóa lớn tiêu thụ thơng qua hợp đồng Góp phần vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn - Muốn xây dựng mối liên kết nhà: Nhà nông – nhà nước – nhà khoa học – doanh nghiệp Trong mối liên kết này, thành phần hỗ trợ cho Nhà nông áp dụng khoa học công nghệ vào, tăng suất sản lượng chất lượng sản phẩm, gắn liền sản xuất với chế biến qua liên kết với doanh nghiệp, Nhà nước có sách tạo thuận lợi, hỗ trợ khuyến khích mối liên kết - Mục tiêu cụ thể: tăng số lượng hàng hóa mua bán thơng qua hợp đồng lên, đưa nơng dân có thêm nhiều điều kiện ổn định để sản xuất, giúp doanh nghiệp có nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định Từ giúp người nơng dân có thu nhập ổn định, phát huy tối đa lợi so sánh giúp doanh nghiệp phát triển, góp phần xây dựng kinh tế đất nước Đối tượng: Đối tượng mà Chính sách muốn tác động trực tiếp đến người sản xuất ( bao gồm hộ gia đình, trang trại, hợp tác xã, đại diện hộ nông dân, ) doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Thông qua hợp đồng mua bán nông sản, điều khoản ràng buộc hai đối tượng Ngồi Quyết định cịn đề cập đến hai đối tượng khác là: Nhà nước nhà khoa học Nhà khoa học có nhiệm vụ chuyển giao cơng nghệ cho người sản xuất, Nhà nước, bao gồm ban ngành, tỉnh, huyện, xã, phải có nhiệm vụ giúp đỡ cho doanh nghiệp người sản xuất, thúc đẩy phát triển việc mua bán nông sản thông qua hợp đồng Giải pháp thực hiện: - Nội dung chủ yếu thể qua việc xây dựng liên kết nhà:      Người sản xuất ( nhà nơng) có trách nhiệm cung ứng nơng sản phẩm hàng hóa theo tiêu chuẩn cam kết hợp đồng  Nhà doanh nghiệp: có trách nhiệm tổ chức tiêu thụ hàng hóa cam kết hợp đồng  Nhà nước: Nhà nước thực biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp để thúc đẩy thu mua nông sản thông qua hợp đồng như: ưu tiên đất đai, hỗ trợ lãi suất, tạo điều kiện thuận lợi thủ tục, cung cấp thông tin cho doanh nghiệp giá cả, thị trường, hỗ trợ đầu tư, tín dụng Cơ quan quản lý giá hướng dẫn ngun tắc định giá sàn nơng sản phẩm hàng hóa đảm bảo người sản xuất có lợi, doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả; Hàng năm ngân sách dành khoản kinh phí để hỗ trợ doanh nghiệp người sản xuất áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, xúc tiến thương mại, đầu tư sở hạ tầng với vùng sản xuất nguyên liệu tập trung hỗ trợ hàng sản xuất,  chế biến  Nhà khoa học: Thực hỗ trợ nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao khoa học kỹ thuật, quy trình sản xuất - Sử dụng hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hóa kí kết nhà sản xuất doanh nghiệp Nhà sản xuất phải có nhiệm vụ bán số lượng chất lượng với giá ghi hợp đồng, doanh nghiệp phải có nhiệm vụ thực theo hợp đồng Hợp đồng có giá trị pháp lý Các hình thức thực hợp đồng như: + Ứng trước vốn, vật tư, hỗ trợ kỹ thuật, cơng nghệ mua lại nơng sản hàng hố; + Bán vật tư mua lại nơng sản hàng hóa; + Trực tiếp tiêu thụ nơng sản hàng hóa; + Liên kết sản xuất: Hộ nông dân sử dụng giá trị quyền sử dụng đất để góp vốn cổ phần, liên doanh, liên kết với doanh nghiệp cho doanh nghiệp th đất, sau nơng dân sản xuất đất góp vốn cổ phần, liên doanh, liên kết cho thuê bán lại nông sản cho doanh nghiệp, tạo gắn kết bền vững nông dân doanh nghiệp” (Điều Quyết  định số 80/2002/QĐ/TTg ngày 24/6/2002) III.Thực trạng thực sách: Sau đưa Quyết định 80 vào thực hiện, địa phương xuất mơ hình liên kết nơng dân với doanh nghiệp q trình sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm Kết thực nhiều hợp đồng qua báo chí cho thấy có nhiều hợp đồng đạt kết tốt, người sản xuất tiêu thụ nông sản với giá hợp lý, yên tâm sản xuất, thu nhập bước cải thiện; doanh nghiệp, xí nghiệp chế biến thu mua sản phẩm có chất lượng, phát huy hết khả sản xuất Một số ví dụ điển sau (*) - Theo số liệu Cục Hợp tác xã Phát triển nông thôn: công ty mía đường thuộc Tổng cơng ty mía đường I II năm 2005 ký 13.158 hợp đồng với tổng diện tích ký 22.015 sản lượng thu mua 1.204 nghìn Thơng qua hợp đồng, nhà máy trực thuộc Tổng công ty đầu tư 94,8 tỷ đồng cho hộ trồng mía Tỷ lệ mía tiêu thụ qua hợp đồng chiếm tỷ lệ cao Năm 2007, tỉnh Phú Yên diện tích trồng mía tiêu thụ theo hợp đồng chiếm 70-75%, tổng sản lượng mía nguyên liệu tiêu thụ 888,87 nghìn tấn, chiếm 85,1% - Tổng công ty Bông ký hợp đồng tiêu thụ cho 95% tổng diện tích trước vào vụ sản xuất; cơng ty chịu trách nhiệm hướng dẫn kỹ thuật (trồng, thu hoạch, phân loại sản phẩm bông); ứng trước vật tư (hạt giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật ) thu mua hết sản phẩm nông dân sản xuất với giá mua hạt bảo hiểm tối thiểu; nông dân việc trồng theo diện tích ký theo quy trình trồng, chăm sóc, thu hoạch, phân loại sản phẩm; với cách làm này, tỷ lệ thu hồi nợ đạt từ 93% - 97% - Công ty cổ phần sữa Việt Nam (vinamilk) thực linh hoạt hình thức ký hợp đồng thu mua sữa bị tươi với hình thức như: ký trực tiếp với hộ nông dân, hợp tác xã, đơn vị kinh doanh đại lý chung chuyển Trong trình thực hợp đồng phối hợp với Chi cục Thú y, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh để thực chương trình khuyến nơng, phát triển chăn ni bị sữa: đầu tư 2,5 tỷ đồng cho nông dân vay vốn chăn ni bị cải tạo chuồng trại; 245,5 triệu đồng tổ chức tập huấn cấp phát sổ sức khỏe cá thể bò, tài trợ cho Hội thi triển lãm giống bị sữa Thành phố Hồ Chí Minh Thông qua việc ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản làm thay đổi nhận thức, phương thức làm ăn doanh nghiệp hộ nông dân Doanh nghiệp chủ động nguyên liệu, tăng cường lực cạnh tranh mở rộng quy mô sản xuất Người sản xuất thông qua hợp đồng tiêu thụ có điều kiện tiếp nhận hỗ trợ đầu tư, biện pháp kỹ thuật, giá hợp lý, sản xuất mà ổn định, thu nhập bước nâng cao (*): Nguồn: Internet Bên cạnh mặt tích cực đạt được, cịn tồn số hạn chế định: - - Ở nhiều địa phương, doanh nghiệp, hộ nông dân chưa triển khai thực sản xuất tiêu thụ nông sản theo hợp đồng, tỷ lệ nơng sản hàng hố tiêu thụ thơng qua hợp đồng cịn thấp; lúa hàng hố thơng qua hợp đồng đạt 6-9% sản lượng, thuỷ sản 10 % sản lượng, cà phê 2-5% diện tích Đối với nhiều hợp đồng tiêu thụ ký kết, tỷ lệ thu hồi sản phẩm theo hợp đồng thấp, tượng phá vỡ hợp đồng phổ biến Về phía doanh nghiệp, tồn số hạn chế sau: - - - Số doanh nghiệp tham gia hợp đồng chưa nhiều, doanh nghiệp chưa dám đầu tư vào ngành nghề phát triển kinh tế nông nghiệp; chưa có kế hoạch lộ trình cụ thể kinh doanh theo hướng khép kín từ sản xuất đến tiêu thụ nông sản Không thực nghiêm chỉnh điều khoản kí kết, ép giá thu mua nơng sản, tốn chậm, khơng sịng phẳng, khơng trọng vào khâu đầu tư nguồn nguyên liệu Có doanh nghiệp đơn phương phá bỏ hợp đồng, vi phạm hợp đồng Đặc biệt có doanh nghiệp cịn lợi dụng sách khuyến khích hỗ trợ đầu tư phủ để vay với lãi suất ưu đãi đem đầu tư sang lĩnh vực khác, kinh doanh bất động sản từ đất nơng nghiệp Về phía người nơng dân: - - Xu hướng chung người nông dân chủ yếu tiêu thụ chợ nhỏ hay đầu mối, Nơng dân chưa có kiến thức cụ thể hợp đồng kinh tế nên họ dễ dàng vi phạm hợp đồng, ép giá doanh nghiệp giá thị trường lên cao, không bán cho doanh nghiệp kí hợp đồng Bên cạnh tình trạng dễ dàng bỏ rơi trồng để trồng loại khác có giá bán cao Thiếu nguồn hỗ trợ thông tin, khoa học kĩ thuật, chuyển giao công nghệ từ Nhà nước nên nông dân chưa tin tưởng vào doanh nghiệp Hơn nữa, giá mua doanh nghiệp có cao thương lái khả tốn chậm khiến người nơng dân thích bán cho thương lái để toán trực tiếp, giá mua thương lái thấp - Do khoa học công nghệ kĩ thuật chưa áp dụng được, quy mơ sản xuất nhỏ, nên tình trạng chất lượng sản phẩm dễ bấp bênh, xảy tình trạng người dân có bán doanh nghiệp khơng dám mua, giao không đủ số lượng cho doanh nghiệp Điều gây khó khăn cho doanh nghiệp nhiều Một số ví dụ điển hình như:  Hợp đồng mía với nhà máy đường Hiệp Hòa tỉnh Long An nông trường Phạm Văn Hai, Lê Minh Xuân (huyện Bình Chánh) đến vụ thu hoạch nơng trường không huy động lực lượng lao động thu hoạch mía giá cơng thu hoạch mía thấp so với lương cơng nhân khốn theo thời gian doanh nghiệp công nghiệp khu công nghiệp huyện Mặt khác, giá mía thị trường thấp giá mía ký hợp đồng bị ép hạ giá thấp xuống qua việc đánh giá nhân viên nhà máy trữ lượng đường thấp  Hợp đồng với số nhà máy chế biến dứa qua, nha đam với nông trường Lê Minh Xuân, Phạm Văn Hai (huyện Bình Chánh) kết thu hoạch khơng đạt loại I theo quy định hợp đồng phải bán giá thấp giá thành, nông dân bị lỗ bán sản phẩm ngồi Bên cạnh có trường hợp thu hoạch giá thị trường cao giá hợp đồng nông dân sẵn sàng bán cho tư thương phá vỡ hợp đồng Khái quát lại, thực trạng thực Quyết định 80 chưa thành cơng, lưu thơng hàng hóa qua hợp đồng phổ biến tỉ lệ hợp đồng thành công không nhiều IV.Tổng kết, đánh giá giải pháp: Đánh giá: Quyết định 80 sách đắn nhằm thúc đẩy sản xuất nông sản gắn liền với chế biến tiêu thụ, đưa doanh nghiệp gần với nhà sản xuất Các đối tượng sách có lợi: nơng dân sản xuất ổn định hơn, doanh nghiệp có nguyên liệu đầu vào ổn định hơn, hai bên chia sẻ rủi ro cho Tuy nhiên thực trạng thực Quyết định xảy nhiều bất cập, khiến cho việc bao tiêu nông sản theo hợp đồng trở nên khó thực Điều ảnh hưởng lớn tới mục tiêu sách Các giải pháp thực sách chưa phù hợp tình hình sản xuất manh mún nhỏ lẻ nông dân Nguyên nhân sách chưa thành cơng: Các sản phẩm nơng nghiệp không ổn định Đây đặc điểm sản xuất nông nghiệp nước ta Sự thất thường bất ổn giá cả, khả tiêu thụ, vùng nguyên liệu, sản lượng, chất lượng,… ảnh hưởng lớn đến hợp đồng bao tiêu sản phẩm Điều có nghĩa, liên kết nơng dân - doanh nghiệp xây dựng, lại lỏng lẻo thiếu hiệu quả, không mong muốn nhà hoạch định sách, thành phần tham gia liên kết Quy mô sản xuất nông dân nhỏ, nên sản lượng thấp Bên cạnh lại chưa có liên kết nhà khoa học với nơng dân, chưa áp dụng khoa học kĩ thuật công nghệ, chưa áp dụng tiêu chuẩn thức, nên chất lượng sản phẩm đầu chưa đồng Hơn nữa, người nông dân dễ dàng chuyển đổi từ loại trồng sang loại khác, dẫn tới việc bỏ rơi hợp đồng bao tiêu sản phẩm kí mà suy nghĩ nhiều Về hợp đồng bao tiêu: phần lớn hợp đồng ký kết chưa phải hợp đồng kinh tế Nông dân chưa thơng qua tổ chức đại diện có tư cách pháp nhân Chưa có quy định mối quan hệ rõ ràng chặt chẽ bên hợp đồng, quan hệ hợp tác mà bên có lợi có ưu đãi hợp đồng giành cho nhau; đồng thời rủi ro phải chia sẻ công Điều dẫn tới việc bên tham gia hợp đồng dễ dàng bỏ rơi hợp đồng Kết hợp đồng phụ thuộc nhiều vào diễn biến thị trường sản phẩm đó, chẳng hạn người sản xuất bỏ rơi doanh nghiệp giá sản phẩm lên cao, ép giá sản phẩm độc quyền doanh nghiệp; điều tương tự xảy ra, doanh nghiệp ép giá bỏ rơi người sản xuất Chính ngun nhân trên, xảy đổ vỡ hợp đồng, việc xử lí vi phạm hợp đồng khó khăn chưa có giải pháp hữu hiệu Chế tài chưa đủ mạnh thực chưa hiệu Người sản xuất doanh nghiệp chưa chia sẻ rủi ro cho nhau, chưa tin tưởng vào Các hộ nông dân cá thể với trình độ sản xuất cịn yếu, manh mún nhỏ lẻ, doanh nghiệp lúc kí kết, đàm phán với nhiều hộ Điều làm tăng chi phí doanh nghiệp mà lại khơng hiệu Hơn nữa, xảy tranh chấp khó để giải Các ràng buộc hợp đồng nghiêng thực chủ trương sách Chính phủ muốn doanh nghiệp hỗ trợ nông dân cách kí hợp đồng mua với giá sàn Điều khiến cho doanh nghiệp rơi vào bị động Chính sách lúc mang nặng tính hỗ trợ xã hội cho nông dân mà quên yếu tố kinh tế làm hàng đầu Đây khơng phải hình thức hỗ trợ thích hợp Tổng kết: Lưu thơng hàng hóa nơng sản thông qua hợp đồng hướng thích hợp, hỗ trợ cho người sản xuất doanh nghiệp Tuy nhiên, thực tế sách lại chưa hướng kì vọng, cịn nhiều bất cập, nhiều hạn chế sách Hạn chế từ sách hạn chế đến từ bên ngồi Chính sách đắn hướng chưa thích hợp thiếu kiên quyết, trách nhiệm từ bên liên quan làm giảm giá trị sách Sau năm thực định 80, nhiều hạn chế đạt thành tựu định Chính sách phải tiếp tục trì bổ sung hướng thích hợp thời gian tới để đạt hiệu lớn Kiến nghị bổ sung cho Quyết định 80: Từ thực trạng thực nguyên nhân thất bại nêu trên, kiến nghị sách dựa vào việc cải thiện lại tình trạng bất cập giảm tránh tối thiểu nguyên nhân gây thất bại a Nhóm giải pháp đẩy mạnh ý thức bên liên quan: Xây dựng mơ hình liên kết nhà: sách đưa mơ hình liên kết nhà hợp lý, nhiên giai đoạn thực lại gặp nhiều bất cập hạn chế đến từ mắc xích chuỗi liên kết Điều cấp thiết xây dựng tin tưởng lẫn nhau, mắc xích chuỗi thành phần tham gia quan trọng khơng thể thiếu Bên cạnh đó, thành phần tham gia phải nỗ lực để làm trịn trách nhiệm mơ hình liên kết  Về phía Nhà nước - Chuyển đổi hình thức hỗ trợ nơng dân theo hướng phổ biến kiến thức, kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ chuyển giao tiến khoa học, qui trình kỹ thuật, đào tạo nghiệp vụ, tay nghề để nâng cao hiệu sản xuất, nâng cao chất lượng an toàn thực phẩm - Giúp nông dân tiếp cận, thực chương trình vay vốn sản xuất Xây dựng sách để tổ chức sản xuất theo định hướng xây dựng vùng nguyên liệu đặc thù - Tạo điều kiện, hướng dẫn, khuyến khích doanh nghiệp xây dựng thương hiệu nông sản đạt tiêu chuẩn quốc tế có uy tín thương trường giới Giúp doanh nghiệp tham gia Hội chợ quốc tế, xúc tiến thương mại, tạo nhiều hội gặp gỡ, ký kết hợp đồng thương mại với đối tác nước - Điều cần thiết phải tăng cường thực hiện, đạo từ cấp Trung Ương đến địa phương Ở vùng, miền phải có sách tuyên truyền, phổ biến thích hợp cụ thể cho địa phương  Về phía doanh nghiệp: - Phải có chiến lược kế hoạch hoạt động phù hợp với thị trường nước nước xây dựng thương hiệu, chăm sóc thương hiệu theo định hướng cạnh tranh lành mạnh Nâng cao lực sản xuất, kinh doanh theo hướng khép kín từ sản xuất đến tiêu thụ nông sản - Xây dựng xí nghiệp nơng nghiệp, nơng trường, hợp tác xã kiểu đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố đại hố nhằm nâng cao hiệu suất sản xuất, nâng cao suất, chất lượng hạ giá thành sản phẩm - Nghiên cứu để cải thiện lực thoả thuận ký kết hợp đồng doanh nghiệp với người nông dân, doanh nghiệp với doanh nghiệp nhằm đáp ứng thỏa mãn điều khoản ký kết bên tham gia hợp đồng  Về phía nhà khoa học:  - Xây dựng qui trình kỹ thuật canh tác công nghệ cao hiệu quả, thông qua hoạt động nghiên cứu giống, chế tạo máy móc, cơng cụ phù hợp với loại trồng, vật nuôi điều kiện sản xuất nông nghiệp Việt Nam để nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm; - Chuyển giao hướng dẫn nông dân ứng dụng công nghệ chế biến bảo quản nông sản sau thu hoạch để nâng cao giá trị hàng hoá sản phẩm, để tác động nhà nước nhằm thay đổi nhìn, phân tích nhược điểm, hạn chế khai thác hiệu ưu nơng nghiệp Việt Nam  Về phía Nhà nơng: - Khắc phục thói quen làm ăn theo tự phát để chuyển qua làm ăn theo hợp đồng, theo liên kết hiệp hội Hợp tác xã kiểu mới, tôn trọng hợp đồng số lượng, chất lượng sản phẩm thời gian cung ứng giao nhận - Nâng cao ý thức quyền trách nhiệm việc thực thi hợp đồng kinh tế, tránh tình trạng giá nơng sản cao trì hỗn, né tránh thực cịn giá nơng sản thấp hối thúc đối tác để lí hợp đồng - Tự tìm hiểu rõ phương thức, cách thức thực kí kết nội dung hợp đồng có lợi cho đơi bên b Nhóm giải pháp cải thiện hợp đồng mua bán nông sản  Về đối tượng tham gia: - Do doanh nghiệp hợp đồng với hộ nông dân nhỏ lẻ, manh mún sản lượng, chất lượng khơng đồng đều; nên cải thiện cách: - Chủ thể tham gia kí kết hợp đồng phải có tư cách pháp nhân, có đăng kí kinh doanh kí kết phạm vi nghề nghiệp kinh doanh - Quy mơ sản xuất phải đạt mức độ định kí kết thành hợp đồng - Sử dụng mơ hình kinh tế hợp tác xã: mơ hình tiêu biểu thành cơng nhiều địa phương Hợp tác xã nơi tập hợp hộ nông dân cá thể; nơi dễ dàng chuyển giao vốn, kĩ thuật, công nghệ cho người dân; nơi kí kết hợp đồng mua bán nơng sản Hợp tác xã gắn liền với lợi ích hộ nơng dân, đồng thời gắn liền lợi ích với doanh nghiệp kí kết hợp đồng Thơng qua hợp tác xã, hợp đồng dễ dàng kí kết Hợp tác xã với tư cách đại diện cho hộ nơng dân, hai bên tham gia hợp đồng phải chịu trách nhiệm với điều khoản ràng buộc hợp đồng dễ dàng xử lý trường hợp vi phạm - Sử dụng mơ hình kinh tế trang trại: chủ trang trại có tiềm lực kinh tế, tập trung quy mô vào loại sản phẩm ưu đó, tham gia kí kết vào hợp đồng kinh tế với doanh nghiệp  Về chế tài hợp đồng: Quy định chặt chẽ rõ ràng mối quan hệ hợp đồng, đưa khung hình phạt rõ ràng trường hợp vi phạm c Học tập sách hỗ trợ nơng nghiệp từ nhiều nước (*) PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP: KINH NGHIỆM NHẬT BẢN VÀ BÀI HỌC CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Ở Nhật Bản, hợp tác xã nông nghiệp tổ chức theo ba cấp: Liên đoàn toàn quốc hợp tác xã nơng nghiệp; Liên đồn hợp tác xã nơng nghiệp tỉnh; Hợp tác xã nông nghiệp sở Các Hợp tác xã nông nghiệp sở gồm hai loại: đơn chức đa chức Từ năm 1961 trở trước hợp tác xã đơn chức phổ biến Nhưng từ năm 1961 trở đây, phủ Nhật Bản khuyến khích hợp hợp tác xã nông nghiệp nhỏ thành hợp tác xã nơng nghiệp lớn, nên mơ hình hoạt động chủ yếu hợp tác xã nông nghiệp Nhật Bản đa chức Các hợp tác xã nông nghiệp đa chức chịu trách nhiệm nông dân tất lĩnh vực dịch vụ cung cấp nơng cụ, tín dụng, mặt hàng, giúp nơng dân chế biến, tiêu thụ sản phẩm bảo hiểm cho hoạt động nơng dân Có thể thấy ưu nhược điểm hợp tác xã nông nghiệp Nhật Bản qua phân tích chế quản lý chức hoạt động chúng        Các hợp tác xã nông nghiệp đa chức Nhật thường đảm đương nhiệm vụ sau:        - Cung cấp dịch vụ hướng dẫn nhằm giáo dục, hướng dẫn nông dân trồng trọt, chăn ni có suất, hiệu cao giúp họ hoàn thiện kỹ quản lý hoạt động sản xuất Thơng qua cố vấn mình, hợp tác xã nông nghiệp giúp nông dân việc lựa chọn chương trình phát triển nơng nghiệp theo khu vực; lập chương trình sản xuất cho nơng dân; thống nông dân sử nông cụ kỹ thuật sản xuất tiên tiến,… Các tổ chức Liên hiệp tỉnh (*):dụng Nguồn: Internet Trung ương thường quan tâm đào tạo bồi dưỡng cố vấn cho hợp tác xã nông nghiệp sở        - Mục tiêu hợp tác xã giúp nơng dân tiêu thụ hàng hố có lợi Do đó, hợp tác xã nơng nghiệp đơn vị hạch tốn lấy thu bù chi hợp tác xã không đặt lợi nhuận mục tiêu hàng đầu mà chủ yếu trợ giúp nơng dân Các hình thức giao dịch hợp tác xã với nông dân linh hoạt Nông dân ký gửi hàng hố cho hợp tác xã, hợp tác xã tốn cho nơng dân theo giá bán thực tế với mức phí nhỏ; nơng dân gửi hợp tác xã bán theo giá họ mong muốn hợp tác xã lấy hoa hồng; thông thường nông dân ký gửi toán theo giá thống hợp lý hợp tác xã        Để nâng cao khả cạnh tranh hàng nông sản hợp tác xã tiêu thụ, hợp tác xã đề nghị nông dân sản xuất theo kế hoạch với chất lượng tiêu chuẩn thống với ưu tiên bán cho hợp tác xã Về phần mình, hợp tác xã định tỷ lệ hoa hồng thấp Các hợp tác xã tiêu thụ nông sản theo quy mô lớn, không chợ địa phương mà thơng qua liên đồn tiêu thụ tồn quốc với khách hàng lớn xí nghiệp, bệnh viện,… Hợp tác xã mở rộng hệ thống phân phối hàng hoá tốt Nhật Bản       - Hợp tác xã cung ứng hàng hoá cho xã viên theo đơn đặt hàng theo giá thống hợp lý Các hợp tác xã đạt đến trình độ cung cấp cho xã viên tồn quốc hàng hố theo nhau, nhờ giúp cho người vùng xa xơi có hàng hố mà khơng chịu cước phí đắt Hàng tiêu dùng không cần đặt hàng theo kế hoạch trước Thông thường hợp tác xã nhận đơn đặt hàng xã viên, tổng hợp đặt cho liên hiệp hợp tác xã tỉnh, sau tỉnh đặt cho liên hiệp hợp tác xã tồn quốc Đơi liên hiệp hợp tác xã nông nghiệp tỉnh hợp tác xã nông nghiệp sở đặt hàng trực tiếp cho doanh nghiệp sản xuất Nhìn chung liên hiệp hợp tác xã nông nghiệp tỉnh Trung ương cấp quản lý tuý mà tổ chức kinh tế, trung tâm phân phối tiêu thụ hàng hoá        - Hợp tác xã nơng nghiệp cung cấp tín dụng cho xã viên nhận tiền gửi họ với lãi suất thấp Các khoản vay có phân biệt: cho xã viên khó khăn vay với lãi suất thấp (có phủ trợ cấp cho hợp tác xã để bù vào phần lỗ lãi suất cho vay thấp) Hợp tác xã nông nghiệp phép sử dụng tiền gửi xã viên để kinh doanh Ở Nhật Bản có tổ chức trung tâm ngân hàng hợp tác xã nông nghiệp để giúp hợp tác xã quản lý số tín dụng cho tốt Trung tâm quyền cho tổ chức kinh tế công nghiệp vay nhằm phục vụ phát triển nông nghiệp        - Hợp tác xã nơng nghiệp cịn sở hữu phương tiện sản xuất nông nghiệp chế biến nông sản để tạo điều kiện giúp nông dân sử dụng phương tiện hiệu nhất, hạn chế chi phối tư nhân Các loại phương tiện thuộc sở hữu hợp tác xã thường là: Máy cày cỡ lớn, phân xưởng chế biến, máy bơn nước, máy phân loại, đóng gói nơng sản Hợp tác xã trực tiếp quản lý việc sử dụng tài sản        - Các hợp tác xã diễn đàn để nơng dân kiến nghị Chính phủ sách hợp lý tương trợ lẫn hợp tác xã địa phương        - Ngoài ra, hợp tác xã nơng nghiệp Nhật Bản cịn tiến hành nhiệm vụ giáo dục xã viên tinh thần hợp tác xã thông qua tờ báo, phát thanh, hội nghị, đào tạo, tham quan ba cấp hợp tác xã nông nghiệp sở, tỉnh Trung ương        Như vậy, thấy hợp tác xã nông nghiệp Nhật Bản phát triển từ đơn vị đơn đến ngày trở thành đơn vị đa dịch vụ mặt cho cho nhu cầu nông dân tổ chức liên kết qui mơ lớn tồn quốc Một nước cơng nghiệp hố Nhật Bản, hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp hiệu hộ gia đình, hợp tác xã nông nghiệp, mặt thành lập để hỗ trợ nông dân, giúp cho họ vừa nâng cao hiệu sản xuất, vừa cải thiện sống nơng thơn, mặt khác tơn trọng mơ hình kinh tế nông hộ thay hộ nông dân tư thương khâu hợp tác xã tỏ có ưu hẳn tương quan với mục tiêu hỗ trợ nơng dân CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ NƠNG NGHIỆP CỦA THÁI LAN Hỗ trợ giá nơng sản Năm ngối, phủ Thái Lan trợ cấp 31,3 tỉ baht cho lĩnh vực nông sản (chủ yếu trợ giá), 157% mức cam kết trợ giá nông sản mà Thái Lan cam kết với WTO (theo giáo sư Nipon Poapongsakorn đại học Thammasat, Thái Lan) Mức trợ cấp gia tăng hàng năm so mức trung bình 50% (19 tỉ baht/năm) mà Thái Lan cam kết với WTO Nông sản trợ giá chủ yếu gạo, cao su, trái Chính phủ Thái Lan đề mức giá mua gạo thơm 6.500 baht/tấn (so giá thị trường 5.000 - 5.200 baht/tấn), 5.235 baht/tấn gạo trắng 5% 5.650 baht/tấn gạo dẻo… Nơng dân trồng lúa cịn hưởng sách hỗ trợ khác như: mua phân bón với giá thấp miễn cước vận chuyển phân bón ; cung cấp giống có suất cao; vay vốn lãi suất thấp từ ngân hàng nơng nghiệp… Ngồi ra, Thái Lan hỗ trợ giá cho nông dân trồng trái xác định loại trái chủ lực để hỗ trợ là: sầu riêng, nhãn, vải, măng cụt chơm chơm Chính phủ định chun viên cao cấp phụ trách loại trái chủ lực họ có nhiệm vụ giám sát từ việc sản xuất, phân phối, chế biến, giá tìm thị trường xuất BA CHƯƠNG TRÌNH LỚN KHÁC: - Chương trình hỗn nợ cho nơng dân vay tiền Ngân hàng nơng nghiệp (BAAC): có triệu nơng dân tham gia chương trình với tổng số nợ gần100 tỉ baht Theo đó, người nơng dân nợ khoản vay đến 100.000 baht từ ngân hàng BAAC hỗn trả nợ vịng năm; nhà nước hỗ trợ 3% lãi suất vay vốn; dự khoá huấn luyện tiếp thị, cải thiện mùa màng, đa dạng hóa tìm nguồn thu nhập bổ sung… - Chương trình "Mỗi làng triệu baht": làng nhận triệu baht từ phủ dân làng vay mượn, có gần 75.000 ngơi làng nhận khoản vay Nhiều nơng dân tìm khoản vay từ quỹ làng, sau họ vay tiền từ ngân hàng nơng nghiệp - Chương trình "Mỗi làng sản phẩm" tháng 10.2001: phủ hỗ trợ cho làng làm sản phẩm tiêu biểu, đặc trưng có chất lượng cao Sự hỗ trợ chủ yếu tiếp thị, xúc tiến bán hàng, huấn luyện chuyển giao công nghệ cho nông dân Trong tháng 6.2002, triển lãm sản phẩm (chủ yếu tô đồng, khăn trải bàn, vải tơ tằm dệt tay, tượng gỗ, rổ mây) tổ chức tỉnh Nonthaburi phủ Thái Lan cho biết tháng đầu năm 2002, chương trình mang lại 3,66 tỉ baht (84,2 triệu USD) lợi nhuận cho nông dân TÀI LIỆU THAM KHẢO - Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/06/2002 Thủ tướng Chính phủ - Hướng dẫn mẫu hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố thực Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/06/2002 Thủ tướng Chính phủ - Thơng tư 04/2003/TT-BTC sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng Bộ Tài Chính ban hành - CHỈ THỊ  Số: 25/2008/CT-TTg Về việc tăng cường đạo tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng Nguồn Internet http://www.kinhtenongthon.com.vn/printContent.aspx?ID=14751 http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/VandeSukien/2008/9/14558.html http://www.kinhtenongthon.com.vn/printContent.aspx?ID=14962 http://dddn.com.vn/20090528102247148cat101/nong-nghiep-viet-nam-ganh-nanghay-tuong-lai-.htm - Viện Nghiên cứu phát triển Hồ Chí Minh-  Cơ sở khoa học cho sách hỗ trợ phát triển chuyển đổi cấu sản xuất phát triển nông nghiệp nơng thơn (CN Nguyễn Thị Bích Hồng) http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=3427&cap=4&id=3430 - Viện Nghiên cứu phát triển Hồ Chí Minh-  Lợi ích mối liên kết tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp qua hợp đồng (CN.Nguyễn Thị Bích Hồng) http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=4649&cap=4&id=4652 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN -TP.HCM,Ngày…Tháng…năm… ... hộ nông dân chưa triển khai thực sản xuất tiêu thụ nông sản theo hợp đồng, tỷ lệ nơng sản hàng hố tiêu thụ thơng qua hợp đồng cịn thấp; lúa hàng hố thông qua hợp đồng đạt 6-9% sản lượng, thuỷ sản. .. tướng Chính phủ - Thơng tư 04/2003/TT-BTC sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng Bộ Tài Chính ban hành - CHỈ THỊ  Số: 25/2008/CT-TTg Về việc tăng cường đạo tiêu thụ nông sản. .. khuyến khích Nội dung sách: Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hố ( nơng sản, lâm sản, thuỷ sản) muối với người sản xuất (hợp tác

Ngày đăng: 20/02/2023, 16:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w