Đánh Giá Hiệu Quả Can Thiệp Giáo Dục Sức Khỏe Răng Miệng Cho Ngƣời Cao Tuổi Dân Tộc Sán Dìu Mắc Bệnh Quanh Răng Tại Xã Nam Hòa Huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên 648150.Pdf

70 7 0
Đánh Giá Hiệu Quả Can Thiệp Giáo Dục Sức Khỏe Răng Miệng Cho Ngƣời Cao Tuổi Dân Tộc Sán Dìu Mắc Bệnh Quanh Răng Tại Xã Nam Hòa Huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên 648150.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP GIÁO DỤC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG CHO NGƢỜI CAO TUỔI DÂ[.]

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP GIÁO DỤC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG CHO NGƢỜI CAO TUỔI DÂN TỘC SÁN DÌU MẮC BỆNH QUANH RĂNG TẠI XÃ NAM HÒA HUYỆN ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN Mã số: < ĐH2017-TN05-01> Chủ nhiệm đề tài: Ths GVC Nông Phƣơng Mai Thái Nguyên, 10/2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP GIÁO DỤC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG CHO NGƢỜI CAO TUỔI DÂN TỘC SÁN DÌU MẮC BỆNH QUANH RĂNG TẠI XÃ NAM HÒA HUYỆN ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN Mã số: < ĐH2017-TN05-01> Xác nhận tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) (ký, họ tên) Nơng Phƣơng Mai Thái Ngun, 10/2019 i DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH I NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TT Đơn vị công tác Họ tên lĩnh vực chuyên môn Nội dung nghiên cứu cụ thể đƣợc giao Nông Phương Mai Bộ môn ĐD Chủ nhiệm đề tài Đỗ Thị Lệ Hằng BM ĐD Cộng đồng Nghiên cứu viên Nguyễn Ngọc Huyền BM ĐD Người trưởng thành Nghiên cứu viên Hoàng Minh Hương BM ĐD Tâm Thần Nghiên cứu viên Lương Thị Hoa Bộ môn ĐD Nghiên cứu viên Hoàng Trung Kiên BM ĐD Cộng đồng Nghiên cứu viên II ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Trạm Y tế xã Nam Hòa - huyện Đồng Hỷ - thành phố Thái Nguyên ii MỤC LỤC DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC HỘP viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU x MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm người cao tuổi thực trạng người cao tuổi 1.1.1 Khái niệm người cao tuổi 1.1.2 Tình hình người cao tuổi giới 1.1.3 Tình hình người cao tuổi Việt Nam 1.2 Một số đặc điểm yếu tố nguy bệnh quanh người cao tuổi 1.2.1 Một số đặc điểm vùng quanh người cao tuổi 1.2.2 Một số yếu tố nguy gây bệnh quanh người cao tuổi 1.3 Một số nghiên cứu bệnh quanh người cao tuổi giới Việt Nam 1.3.1 Một số nghiên cứu bệnh quanh người cao tuổi giới 1.3.2 Một số nghiên cứu bệnh quanh người cao tuổi Việt Nam 1.4 Các nghiên cứu giải pháp dự phòng bệnh quanh 1.4.1 Một số nghiên cứu giáo dục sức khoẻ miệng cho người cao tuổi 1.4.2 Tình hình nghiên cứu kiến thức, thái độ thực hành chăm sóc sức khoẻ miệng người cao tuổi 11 1.5 Một số thông tin địa bàn nghiên cứu 17 iii CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Đối tượng cho nghiên cứu mô tả 20 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu định tính 20 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu can thiệp 20 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.2 Địa điểm nghiên cứu 20 2.3 Thời gian nghiên cứu 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Phương pháp thiết kế nghiên cứu 21 2.4.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 21 2.5 Các biến số nghiên cứu 24 2.5.1 Các biến số, số nghiên cứu cho mục tiêu 24 2.5.2 Các biến số, số nghiên cứu cho mục tiêu 25 2.6 Tiêu chuẩn cách đánh giá 26 2.6.1 Đánh giá tình trạng vùng quanh 26 2.6.2 Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức - thái độ - thực hành chăm sóc sức khỏe miệng đối tượng nghiên cứu 32 2.6.3 Cách đánh giá số hiệu hiệu can thiệp 34 2.7 Nội dung phương pháp can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe miệng bước tiến hành nghiên cứu 35 2.7.1 Nội dung can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe miệng 35 2.7.2 Phương pháp truyền thông giáo dục sức khỏe 36 2.7.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 37 2.8 Công cụ thu thập số liệu 42 2.8.1 Phương tiện khám lâm sàng can thiệp kỹ thuật 42 2.8.2 Phương tiện khác 44 2.9 Phương pháp khống chế sai số 44 2.10 Phương pháp xử lý số liệu 44 iv 2.10.1 Số liệu định lượng 44 2.10.2 Số liệu định tính 45 2.11 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 46 2.12 Hạn chế nghiên cứu 47 2.13 Sơ đồ tổng hợp trình nghiên cứu 48 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu theo nhóm nghiên cứu 49 3.2 Hiệu can thiệp giáo dục sức khỏe miệng cho người cao tuổi dân tộc Sán Dìu mắc bệnh quanh xã Nam Hòa huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên giai đoạn 2015 - 2017 50 3.2.1 Hiệu can thiệp đến kiến thức - thái độ - thực hành chăm sóc sức khỏe miệng cho đối tượng nghiên cứu 50 3.2.2 Hiệu can thiệp giáo dục sức khỏe đến bệnh quanh cho cho người cao tuổi dân tộc Sán Dìu địa bàn nghiên cứu 58 3.3 Một số yếu tố thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến hiệu giáo dục sức khỏe miệng cho người cao tuổi dân tộc Sán Dìu địa bàn nghiên cứu 61 3.3.1 Những yếu tố thuận lợi ảnh hưởng đến hiệu giáo dục sức khỏe miệng cho người cao tuổi dân tộc Sán Dìu địa bàn nghiên cứu 61 3.3.2 Những yếu tố khó khăn ảnh hưởng đến hiệu giáo dục sức khỏe miệng cho người cao tuổi dân tộc Sán Dìu địa bàn nghiên cứu 64 CHƢƠNG IV: BÀN LUẬN 67 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 67 4.2 Hiệu biện pháp truyền thông giáo dục sức khỏe miệng 67 4.2.1 Kiến thức - thái độ - thực hành chăm sóc sức khỏe miệng người cao tuổi sau can thiệp 68 4.2.2 Thực trạng bệnh quanh người cao tuổi sau can thiệp 72 4.3 Một số yếu tố thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến hiệu giáo dục sức khỏe miệng cho người cao tuổi dân tộc Sán Dìu địa bàn nghiên cứu 75 v 4.3.1 Một số yếu tố thuận lợi ảnh hưởng đến hiệu giáo dục sức khỏe miệng cho người cao tuổi dân tộc Sán Dìu địa bàn nghiên cứu 75 4.3.2 Những yếu tố khó khăn ảnh hưởng đến hiệu giáo dục sức khỏe miệng cho người cao tuổi dân tộc Sán Dìu địa bàn nghiên cứu 78 KẾT LUẬN 84 KHUYẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tổng Điều tra dân số 1979, 1989, 1999 2009 Dự báo Dân số đến năm 2049 Bảng 3.1 Thông tin đối tượng nghiên cứu theo nhóm 49 Bảng 3.2 Tỉ lệ trả lời sai kiến thức chung sức khỏe miệng đối tượng nghiên cứu theo nhóm trước sau can thiệp giáo dục sức khỏe 50 Bảng 3.3 Giá trị trung bình thái độ nhóm nghiên cứu trước sau can thiệp giáo dục sức khỏe 54 Bảng 3.4 Tỷ lệ thực hành nội dung chăm sóc sức khỏe miệng đối tượng nghiên cứu theo nhóm trước sau can thiệp giáo dục sức khỏe 54 Bảng 3.5 Hiệu can thiệp số lợi (GI) mức độ người cao tuổi trước sau can thiệp hai nhóm 58 Bảng 3.6 Hiệu can thiệp số vệ sinh miệng đơn giản (OHI S) người cao tuổi trước sau can thiệp hai nhóm 59 Bảng 3.7 Hiệu can thiệp số vệ sinh miệng (OHI - S) mức độ người cao tuổi trước sau can thiệp hai nhóm 59 Bảng 3.8 Tỷ lệ tình trạng quanh (CPI) theo nhóm nghiên cứu trước sau can thiệp 60 Bảng 3.9 Hiệu can thiệp số CPI (Túi lợi – 5mm) người cao tuổi trước sau can thiệp hai nhóm 61 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Mức độ kiến thức chăm sóc sức khỏe miệng đối tượng nghiên cứu theo nhóm trước sau can thiệp 52 Biểu đồ 3.2 Mức độ thái độ CS SKRM ĐTNC theo nhóm trước sau can thiệp 53 Biểu đồ 3.3 Mức độ thực hành chăm sóc SKRM củaĐTNC theo nhóm trước sau can thiệp 57 viii DANH MỤC HỘP Hộp 3.1 Kết thảo luận nhóm người cao tuổi việc tiếp nhận kiến thức chăm sóc sức khỏe miệng 62 Hộp 3.2 Kết thảo luận nhóm nhân viên y tế xã thái độ tiếp nhận kiến thức chăm sóc sức khỏe miệng NCT 62 Hộp 3.3 Kết vấn sâu lãnh đạo xã, trạm y tế thực trạng bảo hiểm y tế người cao tuổi địa bàn nghiên cứu 63 Hộp 3.4 Kết vấn sâu thuận lợi trình triển khai hoạt động giáo dục sức khỏe miệng lãnh đạo xã, trạm y tế 63 Hộp 3.5 Kết thảo luận nhóm người cao tuổi kiến thức, thực hành chăm sóc sức khỏe miệng 64 Hộp 3.6 Kết thảo luận nhóm người cao tuổi việc khả tiếp cận dịch vụ y tế 65 Hộp 3.7 Kết thảo luận nhóm cán y tế sở khả tiếp cận dịch vụ y tế người cao tuổi 65 Hộp 3.8 Kết vấn sâu lãnh đạo trạm y tế xã thảo luận nhóm cán y tế sở thực trạng sở vật chất, trang thiết bị nguồn nhân lực đáp ứng việc chăm sóc sức khỏe miệng cho người cao tuổi 66 36 Bệnh quanh chịu ảnh hưởng bệnh đái tháo đường, lỗng xương, số rối loạn chuyển hóa nội tiết suy giảm miễn dịch Những thói quen khơng có lợi cho sức khỏe miệng hút lá, ăn trầu, chế độ ăn nhiều đường… Chủ đề III: “Hướng dẫn vệ sinh miệng cách” cho người cao tuổi Chủ đề phân tích rõ vai trò vệ sinh miệng với sức khỏe miệng, cần thiết phải vệ sinh miệng giới thiệu biện pháp vệ sinh miệng phổ biến: Xúc miệng sau ăn, xỉa tăm sau ăn, sử dụng tơ nha khoa phương pháp chải kỹ thuật Cùng với phần trình bày kiến thức, chúng tơi cịn hướng dẫn thao tác bước cụ thể kỹ thuật chải răng, chủ đề bổ sung số kiến thức thiếu NCT địa bàn nghiên cứu thời điểm chải ngày, thời gian lần chải răng, góc chếch lực ấn bàn chải nhấn mạnh cần thiết việc thay bàn chải định kỳ Chủ đề IV: “Những việc cần làm để cải thiện sức khỏe miệng người cao tuổi” khuyến khích người cao tuổi trì chế độ dinh dưỡng hợp lý, vệ sinh miệng cách, khám miệng - lấy cao định kỳ tháng/1 lần, phát chữa trị kịp thời bệnh sâu răng, phòng ngừa điều trị bệnh viêm lợi, viêm quanh lắp giả thay người cao tuổi 2.7.2 Phương pháp truyền thông giáo dục sức khỏe 2.7.2.1 Truyền thông trực tiếp - Truyền thông giáo dục sức khỏe trực nhóm qua kênh sinh hoạt chi hội người cao tuổi: + Chi hội người cao tuổi, họp hội người cao tuổi xã, nhóm nghiên cứu dành thời gian để truyền thông sức khoẻ miệng, bệnh miệng biện pháp chăm sóc, dự phịng bệnh miệng + Tổ chức buổi thảo luận nhóm cho người cao tuổi bệnh miệng, biện pháp chăm sóc, dự phịng bệnh miệng 37 2.7.2.2 Truyền thông gián tiếp Qua kênh loa truyền xóm đạt nhà văn hóa xóm Việc truyền thơng qua loa truyền cán y tế thôn xóm thực với tiêu tháng lần 2.7.2.3 Phương tiện truyền thông - Phương tiện truyền thông: Với mục đích nâng cao kiến thức chăm sóc miệng cho người cao tuổi, từ kết đánh giá thực trạng kiến thức, thực hành chăm sóc miệng người cao tuổi thu được, nhóm nghiên cứu sử dụng phương tiện phục vụ công tác tuyên truyền, giáo dục sức khỏe + Áp phích: với kích thuốc lớn treo nhà văn hóa xóm hai xóm can thiệp Đây đồng thời địa điểm tổ chức buổi giáo dục sức khỏe miệng cho đối tượng nghiên cứu thuộc nhóm can thiệp Áp phích có hình ảnh hướng dẫn cụ thể bước quy trình chải cách + Tờ rơi: hình thức thơng tin để thu hút ý người cao tuổi Tờ rơi thiết kế mặt với nội dung hình ảnh hướng dẫn cụ thể bước quy trình chải cách liệt kê việc cần làm để cải thiện tình trạng sức khỏe miệng cho người cao tuổi 2.7.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 2.7.3.1 Tập huấn - Tập huấn phương pháp khám điều tra miệng bản, cách vấn đối tượng nghiên cứu theo phiếu điều tra có sẵn cho nhóm nghiên cứu nhằm đảm bảo chuẩn hóa tồn nội dung phương pháp tiến hành khám, vấn Nhóm nghiên cứu gồm bác sĩ Răng hàm mặt, bác sĩ - điều dưỡng công tác khoa Y tế công cộng khoa Điều dưỡng Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên - Tập huấn phương pháp, nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe miệng cho thành viên nhóm nghiên cứu, cán trạm y tế 02 cán 38 y tế thơn xóm tiến hành can thiệp trước tiến hành truyền thông giáo dục sức khỏe miệng nhằm đảm bảo chuẩn hóa tồn nội dung phương pháp tiến hành truyền thông giáo dục sức khỏe Đồng thời hướng dẫn thêm cho cán y tế sở cách phát số bệnh miệng thường gặp người cao tuổi để tư vấn chăm sóc hướng xử trí kịp thời cho người cao tuổi địa bàn nghiên cứu - Đối tượng tập huấn cho thành viên nhóm nghiên cứu cán y tế sở giảng viên trường Đại học Y - Dược Thái Ngun có chun mơn truyền thơng giáo dục sức khỏe chuyên khoa Răng hàm mặt (Có chứng hành nghề Bộ Y tế cấp, trình độ từ Thạc sỹ trở lên) - Tài liệu sử dụng bao gồm hai phần kỹ truyền thơng giáo dục sức khỏe nội dung chăm sóc sức khỏe miệng cho NCT sử dụng tập huấn cho nhóm nghiên cứu - Nội dung tập huấn bao gồm: + Thống phương pháp khám điều tra miệng bản, bước tiến hành + Thống cách vấn đối tượng nghiên cứu theo phiếu điều tra có sẵn + Tập huấn phương pháp Truyền thông giáo dục sức khỏe + Thống nội dung chủ đề Giáo dục sức khỏe miệng cho người cao tuổi 39 - Tổ chức tập huấn: Thời gian Ngày Sáng Nội dung tập huấn Địa điểm Ngƣời thực Tập huấn thống Đại học Y - Giảng viên cách khám, cách đánh Dược Thái Thành viên nhóm giá tình trạng quanh Nguyên nghiên cứu xác định cách số GI, OHI-S, CPI cách ghi mã số thực tế vào phiếu điều tra Chiều Thực hành cách khám, Đại học Y - Giảng viên cách đánh giá tình trạng Dược Thái Thành viên nhóm quanh xác định Nguyên nghiên cứu cách số GI, OHI-S, CPI cách ghi mã số thực tế vào phiếu điều tra Ngày Sáng Tập huấn thống Đại học Y - Giảng viên cách vấn, đánh Dược Thái giá kiến thức - thái Nguyên độ - thực hành chăm sóc sức khỏe miệng người cao tuổi theo câu hỏi soạn sẵn Chiều Thực hành vấn, Đại học Y - Thành viên nhóm đánh giá kiến thức - Dược Thái nghiên cứu thái độ - thực hành Nguyên chăm sóc sức khỏe miệng NCT 40 Thời gian Ngày Sáng Chiều Ngày Sáng Chiều Ngày Sáng Chiều Nội dung tập huấn Địa điểm Ngƣời thực Tập huấn, thống phương pháp TT GDSK Thành viên nhóm nghiên cứu Cán y tế sở Thực hành Thành viên nhóm nghiên cứu Cán y tế sở Thống nội dung TT GDSK miệng cho người cao tuổi chủ đề I II Thành viên nhóm nghiên cứu Cán y tế sở Thực hành Thành viên nhóm nghiên cứu Cán y tế sở Thống nội dung TT GDSK miệng cho NCT chủ đề III IV Thành viên nhóm nghiên cứu Cán y tế sở Thực hành Thành viên nhóm nghiên cứu Cán y tế sở 2.7.3.2 Tổ chức thực - Trước tiến hành nghiên cứu, trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên gửi công văn đến Sở Y tế Thái Nguyên, Trung tâm Y tế huyện Đồng Hỷ, Ủy ban Nhân dân xã Nam Hòa, Trạm Y tế xã Nam Hòa nơi tổ chức khám điều tra để xin phép, xác định thời gian tìm hiểu thông tin kinh tế, xã hội, mạng lưới y tế - Thảo luận, thống với Trạm Y tế xã, y tế thôn cách tiến hành, phối hợp, tổ chức địa điểm vấn khám tập trung Trạm Y tế xã Nam Hòa - Tổ chức khám tập trung vấn xác định thực trạng bệnh quanh thực trạng kiến thức - thái độ - thực hành chăm sóc miệng cho đối 41 tượng nghiên cứu đồng thời tiến hành kỹ thuật lấy cao răng, đánh bóng chân lần cho toàn đối tượng nghiên cứu Trạm Y tế xã Nam Hòa - Tổ chức hoạt động nhằm thu hút đối tượng tham gia cách thông tin loa đài trước tuần, hướng dẫn điều trị cấp cứu, nhổ cho đối tượng có định sau buổi khám vào buổi hẹn sau Khoa Răng Hàm Mặt Bệnh viện trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên - Tổ chức can thiệp giáo dục sức khỏe miệng cách liên hệ với trưởng xóm can thiệp, chi hội trưởng hội Người cao tuổi, Y tế thôn xóm can thiệp xóm Chí Son Bờ Suối phối hợp tổ chức buổi truyền thông giáo dục sức khỏe miệng cho NCT cho xóm Nhà Văn hóa xóm Mỗi xóm có 61 đối tượng nghiên cứu tham gia Bốn chủ đề Giáo dục sức khỏe miệng tiến hành truyền thơng lần đầu hình thức nói chuyện theo chun đề theo kế hoạch tháng/1 chủ đề Truyền thông: Thực truyền thông trực tiếp buổi học tập, nói chuyện chủ đề giáo dục sức khỏe miệng cho NCT: “Sức khỏe miệng người cao tuổi”; “Những vấn đề ảnh hưởng đến sức khỏe miệng người cao tuổi”; “Hướng dẫn vệ sinh miệng cách” “Những việc cần làm để cải thiện sức khỏe miệng người cao tuổi” Hoạt động nhằm truyền tải thông điệp tới NCT giúp họ có thêm kiến thức sức khỏe miệng cách chăm sóc SKRM đắn Mỗi buổi truyền thông giáo dục sức khỏe thường diễn khoảng thời gian 2,5 tiếng bao gồm phần truyền thông giáo dục sức khỏe miệng, hướng dẫn thực hành vệ sinh miệng trả lời câu hỏi NCT vấn đề miệng mà họ quan tâm - Duy trì hoạt động lấy cao răng, đánh bóng chân định kỳ tháng lần với tất nhóm đối tượng nghiên cứu đồng thời tiến hành phối hợp can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe miệng thường xuyên cho người cao tuổi xóm can thiệp từ tháng 11 năm 2015 đến tháng 10 năm 2016 42 - Từ tháng 11 năm 2016 đến tháng năm 2017: tổ chức đánh giá lại thực trạng bệnh quanh thực trạng kiến thức - thái độ - thực hành chăm sóc miệng nhóm đối tượng nghiên cứu can thiệp nhóm chứng Đánh giá hiệu can thiệp, viết báo cáo 2.7.3.3 Tổ chức giám sát trình can thiệp - Nhóm giám sát gồm thành viên lựa chọn dựa tiêu chuẩn lực, trình độ chun mơn đạo đức Trong nghiên cứu lựa chọn thành viên bao gồm 01 giảng viên môn Y học cộng đồng, 02 giảng viên môn Điều dưỡng cộng đồng trường Đại học Y – Dược Thái Nguyên 01 cán trạm y tế xã Nam Hịa có trình độ đại học nghiên cứu sinh Tất thành viên nhóm giám sát tập huấn kỹ thuật giám sát, nội dung giám sát, kỹ thuật ghi chép nắm rõ quy trình, kế hoạch, nội dung cần giám sát - Hai hình thức giám sát thực trình can thiệp: + Giám sát định kỳ thời điểm cán y tế sở thực truyền thông giáo dục sức khỏe cho người cao tuổi hai xóm can thiệp vào ngày tổ chức truyền thông giáo dục sức khỏe miệng + Giám sát đột xuất: người giám sát đột xuất thành viên nhóm nghiên cứu không báo trước thời gian giám sát thành viên nhóm giám sát Việc giám sát không thông báo trước thời gian, địa điểm giám sát Người giám sát đột xuất thực giám sát chất lượng quy trình thực truyền thông giáo dục sức khỏe cán y tế sở (cán trạm y tế y tế thôn bản) 2.8 Công cụ thu thập số liệu 2.8.1 Phương tiện khám lâm sàng can thiệp kỹ thuật - Ghế nha khoa di động 43 - Khay khám, thăm dò quanh (theo WHO), gương nha khoa, thám châm số 23, kẹp gắp - Hộp dụng cụ vô khuẩn, hộp đựng dụng cụ qua sử dụng - Thuốc khử khuẩn - Ánh sáng tự nhiên, đèn pin - Máy lấy cao siêu âm Hình 1.2 Ghế thiết bị nha khoa di động Hình 1.3 Cây thăm dị quanh WHO 44 2.8.2 Phương tiện khác - Phiếu khám lâm sàng - Bộ câu hỏi vấn - Chủ đề thảo luận nhóm, vấn sâu - Máy ảnh - Máy ghi âm - Thuốc xử lý cấp cứu 2.9 Phƣơng pháp khống chế sai số - Sai số lựa chọn: hạn chế sai số lựa chọn cách chọn đối tượng theo tiêu chuẩn lựa chọn tiêu chuẩn loại trừ - Sai số thu thập thông tin: + Tập huấn kỹ cho cán điều tra + Tiến hành điều tra thử, đánh giá số KAPPA ước lượng thời gian khám cho đối tượng nghiên cứu 2.10 Phƣơng pháp xử lý số liệu 2.10.1 Số liệu định lượng Số liệu thu thập kiểm tra, mã hóa nhập xử lý thống kê phần mềm vi tính SPSS version 17.0 - Tần suất, tỷ lệ phần trăm, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn (SD) sử dụng để mô tả thực trạng bệnh quanh răng, thực trạng thực hành chăm sóc miệng, kiến thức chăm sóc sức khoẻ miệng thái độ chăm sóc miệng - So sánh khác biệt tỷ lệ kiến thức thực hành chăm sóc miệng kiểm định qua Chi-square test (χ2 test) với điều kiện 20% tổng số bảng có tần số mong đợi nhỏ khơng có tần số mong đợi 45 nhỏ 1, điều kiện không thỏa mãn sử dụng Fisher’s exact test Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 - t-test sử dụng để so sánh giá trị trung bình thái độ chăm sóc miệng trước sau can thiệp, khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 - Hiệu can thiệp đánh giá thông qua tỷ lệ kiến thức,thái độ, thực hành chăm sóc miệng, tỷ lệ mắc bệnh quanh người cao tuổi thông qua số: Chỉ số hiệu (CSHQ) hiệu can thiệp (HQCT) - Công thức tính số hiệu hiệu can thiệp: + Cơng thức tính số hiệu quả: │ P1 - P2 │ CSHQ % = x 100 P1 P1: Tỷ lệ gặp trước can thiệp Tải FULL (157 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ P2: Tỷ lệ thu sau can thiệp + Hiệu can thiệp (HQCT) % = CSHQ can thiệp - CSHQ đối chứng 2.10.2 Số liệu định tính - Tổ chức vấn sâu đối tượng lựa chọn có chủ đích + Các vấn dựa câu hỏi chuẩn bị trước tập trung tìm hiểu yếu tố thuận lợi - khó khăn ảnh hưởng đến trình can thiệp giáo dục sức khỏe miệng người cao tuổi địa bàn nghiên cứu + Nội dung vấn ghi âm máy ghi kỹ thuật số + Nghiên cứu viên gỡ băng kết hợp với ghi chép vấn thực địa tiến hành phân tích + Các phát nhóm theo nhóm chủ đề phù hợp với mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 46 - Thảo luận nhóm thực với đối tượng lựa chọn có chủ đích + Các thảo luận dựa vấn đề chuẩn bị trước tập trung tìm hiểu yếu tố thuận lợi - khó khăn ảnh hưởng đến trình can thiệp giáo dục sức khỏe miệng người cao tuổi địa bàn nghiên cứu + Nội dung thảo luận ghi chép thành biên thảo luận + Các phát nhóm theo nhóm chủ đề phù hợp với mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 2.11 Vấn đề đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng tiếp cận dựa vào cộng đồng NCT dân tộc Sán Dìu Xã Nam Hịa sở hồn tồn tự nguyện tham gia NCT Mục đích nghiên cứu, cách thức thực thông báo rõ ràng với đối tượng nghiên cứu Đảm bảo tính bí mật, trung thực, xác với thơng tin thu từ nghiên cứu Tải FULL (157 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Thử nghiệm can thiệp thực với nội dung bổ ích cho sức khỏe miệng NCT nhằm cải thiện sức khỏe miệng nâng cao kiến thức, thái độ thực hành chăm sóc sức khỏe miệng cho người cao tuổi Nghiên cứu không thực can thiệp làm ảnh hưởng đến sức khỏe nói chung sức khỏe miệng nói riêng NCT Người cao tuổi hồn tồn tự nguyện tham gia chương trình can thiệp NCT nhóm đối chứng khơng nhận hoạt động can thiệp để đảm bảo tính xác so sánh đánh giá hiệu can thiệp Kết nghiên cứu phản hồi lại cho quyền NCT nhân dân xã nghiên cứu Đề tài tiến hành phải phép theo quy định Hội đồng khoa học trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên 47 2.12 Hạn chế nghiên cứu - Nghiên cứu mô tả cắt ngang thời điểm trước sau can thiệp số liệu thu phản ảnh kết thời điểm điều tra, có số số liệu thu thập thông qua vấn ước lượng người trả lời số liệu phân tích quan điểm đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài người cao tuổi dân tộc Sán Dìu, số có trình độ văn hóa thấp, chí khơng biết chữ nên việc vấn nhiều thời gian Một số đối tượng nghiên cứu không tập trung vào vấn đề mà nói vấn đề khác trả lời sai ý câu hỏi 48 2.13 Sơ đồ tổng hợp trình nghiên cứu - Tỷ lệ BQR NCT - Thực trạng KT-TĐ-TH CSSKRM NGHIÊN CỨU MƠ TẢ NGHIÊN CỨU CAN THIỆP NHĨM CAN THIỆP (Gốc Thị, Bờ Suối) TT GDSK RM Lấy cao tháng/lần NHÓM CHỨNG Đánh giá lại tỷ lệ mắc BQR thực trạng KT-TĐ-TH CSSKRM sau năm So sánh HQCT So sánh trƣớc sau CSHQ So sánh trước sau CSHQ NHĨM CHỨNG (Đồng Chốc, Chí Son) NHÓM CAN THIỆP Đánh giá lại tỷ lệ mắc BQR vàthực trạng KT-TĐ-TH CSSKRM sau can thiệp 49 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu theo nhóm nghiên cứu Bảng 3.1: Thơng tin đối tƣợng nghiên cứu theo nhóm Nhóm chứng Số lƣợng (SL) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (SL) Tỷ lệ (%) 60 - 69 84 68,9 73 59,8 70 - 79 27 22,1 35 28,7 80 11 9,0 14 11,5 Thơng tin Tuổi Nhóm can thiệp Nhỏ – lớn Trung bình (S.D) 60 - 87 60 - 90 68,2 ± 6,9 68,6 ± 7,0 Nam 48 39,3 45 36,9 Nữ 74 60,7 77 63,1 Không biết chữ 22 18,0 28 23,0 Tiểu học TH Cơ sở 82 67,2 65 53,3 Phổ thông trung học 15 12,3 22 18,0 Trung cấp trở lên 2,5 2,7 Giới Trình độ học vấn *Nhận xét: Các đối tượng NCT nhóm chứng có độ tuổi từ 60 - 87 tuổi Tuổi trung bình 68,2 tuổi (SD = 6,9) Tỷ lệ nữ (60,7%) cao tỷ lệ nam giới (39,3%) Còn đối tượng NCT nhóm can thiệp có độ tuổi từ 60 - 90 tuổi Tuổi trung bình 68,6 tuổi (SD = 7,0) Tỷ lệ nữ (63,1%) cao tỷ lệ nam giới (36,9%) 50 Trình độ học vấn chủ yếu tập trung Tiểu học Trung học Cơ sở với kết nhóm chứng (67,2%) nhóm can thiệp (53,3%) Ngồi ra, tỷ lệ đối tượng nghiên cứu khơng biết chữ 18,0% nhóm chứng 23,0% nhóm can thiệp 3.2 Hiệu can thiệp giáo dục sức khỏe miệng cho ngƣời cao tuổi dân tộc Sán Dìu mắc bệnh quanh xã Nam Hòa huyện Đồng Hỷ Thái Nguyên giai đoạn 2015 – 2017 3.2.1 Hiệu can thiệp đến kiến thức - thái độ - thực hành chăm sóc sức khỏe miệng cho đối tượng nghiên cứu Bảng 3.2 Tỉ lệ trả lời sai kiến thức chung sức khỏe miệng đối tƣợng nghiên cứu theo nhóm trƣớc sau can thiệp giáo dục sức khỏe Nhóm chứng TT Nội dung kiến thức Trƣớc Nhóm can thiệp Trƣớc Sau Sau SL % SL % SL % SL % 4,9 6,6 12 9,8 10 8,2 89 73,0 63 51,6 108 88,5 56 45,9 Fluoride 103 84,4 85 69,7 110 90,2 84 68,9 14 11,5 16 13,1 Răng sâu có vết lõm màu đen ê buốt ăn uống đồ lạnh Nguyên nhân gây sâu vi khuẩn Việc chải với kem chải có giá trị việc phịng sâu Viêm lợi tình trạng lợi vùng quanh 16 13,1 27 22,1 bị sưng chảy máu 6481505 ... KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung - Tên đề tài: ? ?Đánh giá hiệu can thiệp giáo dục sức khỏe miệng cho người cao tuổi dân tộc Sán Dìu mắc bệnh quanh xã Nam Hòa huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên? ?? - Mã... người cao tuổi dân tộc Sán Dìu - Tỷ lệ mắc bệnh quanh người cao tuổi dân tộc Sán Dìu năm 2015 - 2017 - Tỷ lệ mắc bệnh quanh người cao tuổi dân tộc Sán Dìu theo tuổi - Tỷ lệ mắc bệnh quanh người cao. .. riêng bệnh miệng nói chung cho người cao tuổi Kết nghiên cứu 4.1 Hiệu can thiệp giáo dục sức khỏe miệng cho người cao tuổi dân tộc Sán Dìu mắc bệnh quanh xã Nam Hòa huyện Đồng Hỷ Thái Nguyên

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan