1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Mn) một số biện pháp phát triển vận động cho trẻ nhà trẻ

23 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 15,51 MB

Nội dung

Phát triển vận động không phải là nội dung mới đã có nhiều người nghiên cứu về lĩnh vực này, nhưng việc nghiên cứu về các biện pháp phát triển vận động cho trẻ Nhà trẻ là rất mới lần đầu được nghiên cứu và áp dụng thực hiện.Đây là sáng kiến lần đầu được áp dụng cho trẻ nhà trẻ nên chưa được công khai trên các văn bản, tài liệu, trang web.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG MẦM NON ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Một số biện pháp phát triển vận động cho trẻ nhà trẻ lớp D2 trường Mầm non ” Thuộc lĩnh vực: Phát triển thể chất Người thực hiện: Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non huyện , tỉnh ., tháng năm 2019 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng chấm sáng kiến huyện - tỉnh Tôi ghi tên đây: Số TT Họ tên Ngày tháng năm sinh Nơi công tác (hoặc nơi cư trú) Trường 01 Mầm non Tỷ lệ (%) Trình đóng góp Chức độ vào việc danh chuyên tạo môn sáng kiến Giáo viên ĐHMN 100 Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số biện pháp phát triển vận động cho trẻ nhà trẻ lớp D2 trường Mầm non ” Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Tác giả sáng kiến: Giáo viên: Dạy lớp Nhà trẻ D2 Trường: Mầm non Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến“Một số biện pháp phát triển vận động cho trẻ nhà trẻ lớp D2 trường Mầm non ” thuộc lĩnh vực: Phát triển thể chất Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Ngày 06/9/2018 Mô tả chất sáng kiến 4.1 Tính Sáng kiến: “Một số biện pháp phát triển vận động cho trẻ nhà trẻ lớp D2 trường Mầm non ” lần nghiên cứu thực áp dụng lớp nhà trẻ D2 trường Mầm Non Phát triển vận động khơng phải nội dung có nhiều người nghiên cứu lĩnh vực này, việc nghiên cứu biện pháp phát triển vận động cho trẻ Nhà trẻ lần đầu nghiên cứu áp dụng thực Đây sáng kiến lần đầu áp dụng cho trẻ nhà trẻ nên chưa công khai văn bản, tài liệu, trang web 4.2 Tính khoa học: Các biện pháp mà đưa để dạy trẻ phát triển vận động phù hợp mang tính khoa học Vận động giúp trẻ học kỹ hợp tác, học cách luân phiên, biết cách chờ đợi chia sẻ không gian học cho bạn khác giúp trẻ có phát triển não nhận thức tốt Các hoạt động vận động nhằm rèn luyện thể hữu ích phát triển thể Việc luyện tập giúp trẻ củng cố sức khỏe, phát triển thể lực, tâm lí, thể nâng cao sức đề kháng chống lại biến đổi bất lợi môi trường dịch bệnh Vận động làm cho xương phát triển liên kết với xương bền Bên cạnh vận động cịn làm cho trẻ tinh thần sảng khoái, vui vẻ, trẻ trở lên nhanh nhẹn hoạt bát tự tin Qua sáng kiến giúp cho giáo viên đứng lớp thuận tiện việc dạy trẻ phát triển vận động Bản thân có nhiều kinh nghiệm biện pháp phát triển vận động cho trẻ nhà trẻ 4.3 Tính thực tiễn 4.3.1 Thực trạng việc phát triển vận động cho trẻ nhà trẻ lớp D2 trường Mầm non * Khái quát tình hình kinh tế xã hội xã xã có kinh tế cịn khó khăn, người dân chủ yếu sống nghề nơng có số em công nhân tiểu thương nghiệp nên quan tâm nhận thức số bậc phụ huynh giáo dục Mầm non chưa cao nên việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ mầm non nói chung trẻ nhà trẻ nói riêng cịn gặp nhiều hạn chế * Vài nét đặc điểm tình hình trường, lớp Trường Mầm non trường đạt chuẩn quốc gia cấp độ I, trường đóng địa bàn thuận lợi nằm trung tâm xã nên việc lại thuận tiện Trường có 14 nhóm lớp cho độ tuổi trẻ nhà trẻ có lớp nên thuận lợi cho việc dạy học cô trẻ Trẻ lớp nhà trẻ 20 cháu tất trẻ độ tuổi 24 - 36 tháng Trong đó: nam: 10; nữ: 10; Dân tộc: 10; Nữ dân tộc: * Thuận lợi: Cán quản lý nhà trường đạo, có kế hoạch thực chương trình bồi dưỡng giáo viên, tạo điều kiện cho giáo viên đứng lớp học đợt chuyên đề, dự dạy mẫu trường tham gia dự trường bạn, đầu tư nhiều vào tiết học, từ chị em đúc rút kinh nghiệm cho thân Bản thân tơi ln tìm tịi học hỏi buổi chuyên đề, sinh hoạt chuyên môn tham quan số trường bạn, đọc thêm tài liệu sách báo để đúc rút thêm kinh nghiệm trình thực nhằm tìm cho giải pháp tối ưu Là giáo viên có lịng u nghề mến trẻ, có ý chí phấn đấu vươn lên, tơi khơng ngừng học tập để nâng cao trình độ chun mơn, hoàn thành lớp chuẩn tham gia giảng dạy đúc rút nhiều kinh nghiệm Thêm vào đa số phụ huynh có ý thức phối hợp với giáo việc chăm sóc giáo dục trẻ Hơn trường chúng tơi có bổ sung sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi phù hợp để đáp ứng nhu cầu cho cô cho trẻ hoạt động + Khó khăn Song song với thuận lợi nói số khó khăn cịn vướng mắc như: Trình độ dân trí cịn hạn chế nên nhận thức tầm quan trọng ngành học mầm non chưa cao, số phụ huynh chưa thực quan tâm tới em Trẻ lần lớp nên trẻ cịn hay khóc, nhớ gia đình hay phá đồ dùng, đồ chơi * Thực trạng việc phát triển vận động cho trẻ nhà trẻ lớp D2 trường Mầm non + Về phía Cô Nhận thức nội dung dạy trẻ phát triển vận động dạy trẻ số hoạt động giúp trẻ phát triển vận động song việc vận dụng tri thức, kỹ phối kết hợp với phương pháp tích hợp phát triển vận động vào hoạt động chưa phù hợp Các nội dung dạy trẻ phát triển vận động chủ đề sơ sài Việc phối hợp với bậc phụ huynh cho trẻ phát triển vận động hạn chế + Về phía trẻ 100% trẻ lần lớp lại trẻ đầu năm nên trẻ hay khóc, nhút nhát chưa tham gia vào hoạt động lớp Trẻ chưa biết cách tham gia trò chơi, vận động hoạt động chơi - tập hay hoạt động dạo chơi trời Bảng khảo sát trẻ đầu năm phát triển vận động cho trẻ nhà trẻ lớp D2 trường Mầm non Mức độ đánh giá Đạt Chưa đạt Số trẻ Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ Nội Dung Tổng số trẻ đánh giá Trẻ biết vận động nhẹ nhàng phát triển nhóm hơ hấp 20 15% 17 85% Trẻ tự biết chơi trị chơi bạn 20 10% 18 90% Trẻ biết tham gia hoạt động chơi - tập có chủ định, chơi tập buổi chiều 20 10% 18 90% Trẻ biết chơi trị chơi ngồi trời khu vực chơi 20 15% 17 85% Trẻ có ý thức lấy cất dọn đồ dùng cô 20 15% 18 85% Qua kết bảng khảo sát thấy rằng: Trẻ biết vận động nhẹ nhàng phát triển nhóm hơ hấp, biết chơi trị chơi ngồi trời khu vực chơi, có ý thức lấy cất dọn đồ dùng cô đạt trẻ = 15%; Trẻ tự biết chơi trị chơi bạn, trẻ biết tham hoạt động chơi - tập có chủ định, chơi - tập buổi chiều đạt trẻ = 10% Từ kết điều tra thực trạng giúp tơi có động lực sâu vào nghiên cứu thực sáng kiến, sau nghiên cứu sâu vào vấn đề nhằm giải khó khăn, vướng mắc hồn cảnh Tơi đưa số biện pháp phát triển vận động cho trẻ nhà trẻ lớp D2 trường Mầm non 4.3.2 Một số biện pháp phát triển vận động cho trẻ nhà trẻ lớp D2 trường Mầm non Vận dụng trình suy nghĩ thực hành trung tâm việc phát triển vận động cho trẻ nhà trẻ Phát triển thể chất học tốt thơng qua hoạt động tích cực trẻ Trong phương pháp lấy trẻ làm trung tâm, việc phát triển vận động cho trẻ thực hàng ngày, lâu dần trở thành thói quen trẻ Để phát triển vận động cho trẻ nhà trẻ cách có hiệu sử dụng số biện pháp sau: * Biện pháp 1: Xây dựng nội dung phát triển vận động cho trẻ nhà trẻ phù hợp chủ đề Thực chủ đề năm học: Đổi công tác quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục, giáo viên cần chủ động sáng tạo việc xây dựng nội dung cho chủ đề Vì xây dựng kế hoạch cho chủ đề xác định rõ ràng hoạt động chơi - tập trẻ tình hình thực tế địa phương để đưa vào hoạt động cách đa dạng phong phú Bên cạnh thân tơi ln suy nghĩ làm để đưa nội dung phát triển vận động vào chủ đề phù hợp với mức độ phát triển trẻ Kế hoạch giáo dục phát triển vận động cho trẻ nhà trẻ lớp D2 Năm học 2018 - 2019 Tên chủ đề Nội dung giáo dục phát triển vận động cho trẻ nhà trẻ Phát triển Bé bạn (06/9 - 05/10) thể chất Hoạt động với đồ vật - Bật nhảy chỗ hai chân - Đứng co chân - Đi đường hẹp - Bé tập xâu vòng - Xâu vòng tặng bạn - Bật chỗ Phát triển Đồ chơi bé thể chất - Chạy theo hướng thẳng - Bò theo hướng thẳng - Tung bắt bóng (08/10 - 02/11) Hoạt động với đồ vật - Bé xâu vòng hoa - Xếp chồng khối gỗ - Đi có mang vật tay Các cô, bác trường Mầm non Phát triển (05/11-30/11) Hoạt động với đồ vật Những vật gần gũi gia đình bé Phát triển (03/12 – 21/12) Hoạt động với đồ vật - Bé xếp nhà cho gà Phát triển - Bò theo đường ngoằn ngoèo Cây hoa đẹp (24/12 18/01/2019) thể chất thể chất - Bò chu qua cổng - Đi đường hẹp có mang vật tay - Xếp chồng khối gỗ - Đi theo đường ngoằn ngoèo - Ném trúng đích - Bật qua vạch kẻ thể chất - Bò đường hẹp Hoạt động với đồ vật - Bé xâu vòng hoa - Bé xâu vòng xem kẽ màu Tết Phát triển mùa xuân thể chất (21/01 15/02/2019) Hoạt động với đồ vật Mẹ người thân yêu Phát triển (18/2 15/3/2019) Bé đường thể chất Hoạt động với đồ vật Phát triển thể chất an toàn (18/3 05/4/2019) Mùa hè với bé (08/4 26/4/2019) - Tung bắt bóng - Bò chui qua cổng - Bé xâu vòng xem kẽ màu - Đi có mang vật tay - Bị phía trước - Nhảy xa hai chân - Bé xếp nhà - Bé xếp nhà tầng - Ném bóng vào rổ - Ném xa tay - Nhảy xa hai chân Hoạt động với đồ vật - Bé xếp đường Phát triển - Bò hai bàn tay hai bàn chân thể chất Hoạt động với đồ vật Bé lên Phát triển mẫu giáo, tết thiếu nhi thể chất (29/4 24/5/2019) Hoạt động với đồ vật - Ném xa tay - Chơi với hình màu - Đi theo đường ngoằn ngoèo có mang vật tay - Tung bóng hai tay - Bé xếp chồng khối gỗ - Bé xâu vịng bé thích Ví dụ: Trong chủ đề “Bé bạn” xây dựng nội dung phát triển vận động phù hợp với trẻ trẻ bé, lại trẻ đầu năm, lần làm quen với mơi trường nhóm lớp tơi lên kế hoạch cho trẻ phát triển vận động với dễ, đơn giản để giúp trẻ phát triển nhóm cơ, trẻ làm trẻ hứng thú tham gia vận động Hình ảnh 1: Giờ chơi - tập có chủ định (xâu vịng) * Biện pháp 2: Phát triển vận động cho trẻ thông qua hoạt động chơi - tập có chủ định lĩnh vực phát triển thể chất cho trẻ Xuất phát từ mục tiêu phát triển vận động cho trẻ, từ đặc điểm phát triển tâm sinh lý trẻ nhà trẻ Do tiến hành phát triển vận động cho trẻ hoạt động chơi - tập có chủ định khác + Thể dục: Ngoài việc trẻ gây hứng thú vào trẻ khởi động xoay khớp cổ tay cổ chân, kiểu chân với cô Bước vào trọng động trẻ thực động tác tập phát triển chung tay, chân, bụng, lườn, bật Còn bước vào vận động trẻ thực vận động theo yêu cầu hoạt động đưa như: Đi đường hẹp có mang vật tay, ném xa tay, chạy theo hướng thẳng…việc cho trẻ chơi trị chơi khơng thể thiếu hoạt động phát triển triển thể chất Kết thúc hoạt động trẻ nhẹ nhàng, thoải mái thả lỏng nhóm trạng thái bình thường Ví dụ: Thể dục “Đi đường hẹp có mang vật tay” chủ đề Mẹ người thân yêu bé Bước vào kể cho trẻ nghe câu chuyện Bà, Bà muốn nhờ bạn vận chuyển hoa nhà giúp Bà Để làm điều phải luyện tập cho thể khỏe mạnh: Cho trẻ kiểu chân, tập động tác tay, chân, bụng, bật cô Rồi ngồi việc làm mẫu tơi cho trẻ thực vận động “Đi đường hẹp có mang vật tay” trẻ thực - lần trẻ thi đua với Đến phần trò chơi tơi trẻ chơi trị chơi “Nu na nu nống”, kết thúc cho trẻ lai nhẹ nhàng thoải mái Hình ảnh 2.1: Trẻ chơi - tập có chủ định hoạt động thể dục + Hoạt động với đồ vật Hoạt động với đồ vật hoạt động thiếu trẻ nhà trẻ, trẻ nhìn, sờ, nắm mà cịn tự tay thực theo yêu cầu mà cô đưa cho trẻ Hoạt động kích thích vận động trẻ trẻ cầm nắm chặt hơn, thực thao tác nhanh theo yêu cầu cô Ví dụ: Đối với hoạt động “Xếp chồng khối gỗ” cho trẻ đến thăm nhà bạn búp bê, búp bê tặng quà cho bạn, trẻ mang quà bóc quà Rồi hỏi trẻ làm quà để tặng bạn búp bê, cho trẻ tự trả lời cô chốt lại xây nhà tặng bạn Ngồi việc làm mẫu, trẻ tự chọn rổ mang chỗ, tự tay xếp chồng khối gỗ để tạo thành ngơi nhà mà trẻ thích để tặng bạn búp bê Điều giúp trẻ vận động, giúp cho trẻ biết vui chơi đoàn kết với bạn lớp Hình ảnh 2.2: Trẻ xếp chồng khối gỗ * Biện pháp 3: Lồng ghép hoạt động phát triển vận động chăm sóc giáo dục trẻ ngày Đặc điểm tâm lý trẻ mầm non “Chóng nhớ lại mau quên” nội dung phát triển vận động cho trẻ hình thành trẻ nề nếp, thói quan, vệ sinh, ngăn nắp tích cực tham gia vào hoạt động lớp Do lồng ghép hoạt động phát triển vận động chăm sóc giáo dục trẻ hoạt động trẻ ngày * Buổi sáng đón trẻ: Tơi trẻ cất đồ dùng cá nhân: Ba lô, mũ, gang tay, trang nơi quy định tạo dần cho trẻ thói quen giúp trẻ vận động cách nhẹ nhàng Tác dụng việc cho trẻ vận động nhẹ nhàng vào buổi sáng có ý nghĩa vô to lớn giáo dục sức khỏe cho trẻ Vì sau đón trẻ xong cho trẻ vận động nhẹ nhàng để phát triển nhóm hơ hấp Cơng việc làm thường xuyên vào buổi sáng trẻ tích lũy sảng khoái cho ngày Luyện tập thường xuyên, thể trẻ nâng cao hoạt động quan thể, thúc đẩy kĩ vận động cần thiết, củng cố nhóm cơ, hình thành tư đắn Thời gian cho trẻ vận động nhẹ nhàng khoảng - phút Cũng buổi tập khác trẻ nên mặc quần áo thoải mái, thích hợp để trẻ dễ vận động, động tác thể dục phù hợp với trẻ tạo hứng thú cho trẻ tập Số lần lặp lại tập phụ thuộc vào tính chất động tác thể lực trẻ Kết thúc cho trẻ lại nhẹ 10 nhàng giúp hồi tĩnh hô hấp, điều hòa hoạt động tim, chuyển dần sang trạng thái yên tĩnh bình thường * Đối với hoạt động chơi - tập có chủ định có tích hợp phát triển vân động cho trẻ nhận biết tập nói, nhận biết phân biệt, thơ, truyện, âm nhạc, tạo hình Đối với hoạt động tơi thường lồng ghép vận động cho trẻ để giúp trẻ nhanh nhẹn, hoạt bát, hứng thú cảm thấy thoải mái khỏe khoắn tham gia hoạt động Tránh cho trẻ thụ động, ngồi khơng nói, khơng hoạt động đơi cịn thút thít nhớ gia đình Ví dụ: - Trong nhận biết tập nói, nhận biết phân biệt bát, thìa chủ đề bác trường Mầm non ngồi việc tơi dạy cho trẻ nhận biết, phân biệt bát thìa, cho trẻ phát âm nhiều tơi cịn cho trẻ tự chọn bát, thìa trẻ thích; cho trẻ giơ lên, đặt xuống giúp trẻ đi, trải nghiệm cơ, ngón tay trẻ hoạt động hoạt bát, nhanh nhẹn - Trong dạy trẻ thơ, câu chuyện để giúp trẻ tránh nhàm chán, có hứng thú trọng hoạt động cho trẻ vận động thiếu Như tiết dạy thơ “Dậy sớm” mở đầu vào cho trẻ nhảy boby chan với nhạc sôi động từ tơi giới thiệu thơ cho trẻ Trong thơ cho trẻ tập giơ tay dang chân, cho trẻ tập chạy, làm chim bay, đến phầm trò chơi trẻ vận động với nhạc cười lên Từ việc sử dụng vận động thấy trẻ nhanh nhớ thơ, trẻ sôi để cô đọc thơ tinh thần thoải mái trẻ tham gia hoạt động Hình ảnh 3.1: Trẻ vận động chơi - tập có chủ định: Thơ “Dậy sớm” 11 - Hoạt động âm nhạc: Âm nhạc ăn tinh thần khơng thể thiếu trẻ mầm non đặc biệt trẻ nhà trẻ, thông qua âm nhạc trẻ không cịn nhớ nhà, trẻ linh hoạt, mạnh dạn, thơng minh qua việc tham gia động tác minh họa kết hợp hát vận động trẻ Khi vận động giúp trẻ tăng cường vận động thể, nhanh nhẹn khéo léo bền bỉ, dẻo dai qua động tác Khi hoạt động với âm nhạc, trẻ múa, gõ phách, xắc xô làm thỏa mãn nhu cầu vận động trẻ phát triển vận động tinh vận động thơ Hình ảnh 3.2: Trẻ vận động chơi - tập có chủ định Âm nhạc:“Lời chào buổi sáng” * Phát triển vận động cho trẻ thơng qua dạo chơi ngồi trời Tận dụng khơng gian rộng rãi thống mát nhiều đồ chơi ngồi trời nhà trường tơi thường xuyên cho trẻ dạo chơi trời ngắm nhìn hoa cỏ khn viên nhà trường, chơi thoải mái tán cây, ngắm nhìn ánh nắng xuyên qua tán lá, quan sát tranh vẽ tranh trí sân trường Rồi cịn chơi trị chơi với cơ, chơi với đồ chơi trời, chơi khu vực chơi Điều giúp trẻ thích thú hoạt động trời Trẻ chạy, nhảy, cầm, nắm chơi trẻ thích hướng dẫn giúp đỡ cô giúp cho trẻ phát triển vận động nhiều mang lại điều bổ ích hoạt động 12 Hình ảnh 3.3: Trẻ vận động dạo chơi trời * Phát triển vận động cho trẻ thông qua hoạt động chơi khu vực chơi Chơi khu vực chơi giúp trẻ định hình khu vực thích chơi vào khu vực làm Đối vơi trẻ nhà trẻ việc chơi khu vực chơi đơn giản độ tuổi khác không phần quan trọng Để việc chơi trẻ thuận tiện việc xếp góc hợp lí buổi chơi cho trẻ địi hỏi người giáo viên phải trẻ, phải người giúp trẻ học cách chơi biết cách chơi cho trẻ cầm đồ chơi chán ném, xé, vứt dẵm chân lên đồ chơi Khi vào chơi trẻ chơi Ví dụ góc bán hàng tơi hướng dẫn trẻ, cho trẻ bầy hàng bàn để bán, góc âm nhạc tơi hỏi trẻ hơm làm gì, hát hát cho trẻ thể hiện, ngồi cịn hướng dẫn trẻ xây dựng xây xây Từ cô trẻ chơi hoạt động thoải mái * Giờ ăn, ngủ Để giúp thể trẻ phát triển tốt đúng, đủ định lượng cho trẻ, nhà trường ln thay đổi thực đơn, tính tốn phần hợp lý, cân đối chất, đồng thời quan tâm đến cách chế biến phù hợp với khả tiêu hóa trẻ Tuy nhiên việc tổ chức bữa ăn cho trẻ lớp không phần quan trọng Trước ăn trẻ cô rửa tay, rửa mặt hỗ trợ trẻ lấy ghế vào bàn ngồi ăn 13 Trong ăn cô động viên trẻ ăn khuyến khích trẻ tự cầm thìa, giữ bát xúc ăn giúp cho trẻ vận động gần cuối ăn bón cho trẻ ăn chậm Sau ăn cô hướng dẫn trẻ tự cất bát vào rổ, cô hỗ trợ trẻ lau miệng vệ sinh Vào ngủ khuyến khích trẻ tự lấy gối nhận gối chỗ ngủ, điều không giúp trẻ vận động mà cịn tăng thêm cho trẻ thói quen, nhận biết cho trẻ * Hoạt động chơi - tập buổi chiều, trả trẻ Vào buổi chiều cho trẻ chơi trò chơi dân gian, hay hoạt động với đồ vật xung quanh trẻ giúp trẻ biết cách lắp ghép cách linh hoạt sáng tạo Ngồi trẻ cịn chơi tự do, chơi trẻ muốn trẻ thích Gần đến trả trẻ động viên trẻ, trẻ lấy ba lô đồ dùng cá nhân để chuẩn bị cho trẻ với gia đình * Biện pháp 4: Tổ chức trò chơi giúp phát triển vận động cho trẻ Hoạt động chơi có ý nghĩa đặc biệt sống trẻ, lứa tuổi mầm non hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ “học chơi, chơi mà học” tình hấp dẫn kích thích trẻ hứng thú, trẻ mở rộng vốn hiểu biết vật tượng giới xung quanh Chính sử dụng trò chơi phương pháp tốt để đạt hiệu cao phát triển vận động cho trẻ nhà trẻ Các trị chơi tơi sử dụng hoạt động dạo chơi trời, chuyển tiếp chơi - tập có chủ định, hoạt động chơi dài hay chơi - tập vào buổi chiều Bản thân khơng ngừng tìm tịi, khám phá trị chơi lơi hấp dẫn trẻ Ví dụ: câu chuyện “Đôi bạn nhỏ” đàm thoại với trẻ đến nhân vật vịt gà cho lớp làm tiếng kêu gà con, vịt Cho trẻ vận động bắt chước điệu vịt thấy trẻ thích thú hăng hái tích cực tham gia vào hoạt động Trò chơi phát triển vận động cho trẻ trò chơi: Trời nắng - trời mưa, bóng trịn to, gieo hạt làm cho trẻ vơ hứng thú Ngồi trị chơi thường tổ chức cho lớp được chơi, động viên tất trẻ tham gia vào trò chơi đông vui tất cả  tham gia chơi trò chơi bạn chơi tạo gắn bó đồn kết tạo thân thiện giữ bé với 14 Hình ảnh 4: Trẻ vận động chơi trị chơi “Bọ dừa” * Biện pháp 5: Thơng qua tranh ảnh trang trí, xếp góc chơi xung quanh lớp đặc biệt góc vận động Thơng qua tranh ảnh trang trí xung quanh lớp trẻ nhìn thấy, trao đổi từ trẻ hiểu biết trò chơi góc chơi Các góc chơi xếp vừa tầm với, tầm nhìn trẻ thuật tiện cho trẻ giao lưu phù hợp với trẻ Các góc chơi trẻ nhà trẻ đơn giản, trẻ dễ nhìn thấy, dễ lấy dễ chơi Góc phát triển vận động tạo nhiều đồ chơi phù hợp thu hút trẻ, kích thích trẻ vào hoạt động Hình ảnh 5: Góc phát triển vận động cho trẻ nhà trẻ 15 * Biện pháp 6: Làm nhiều đồ dùng, đồ chơi kích thích trẻ vận động Đồ chơi cho trẻ đồ chơi phù hợp với khả trẻ, đồ chơi phải thu hút gây hứng thú cho trẻ trẻ tham gia chơi Ngồi đồ chơi có sẵn tơi với cô giáo lớp tận dụng nguyên vật liệu thiên nhiên, phế thải: ống hút, vỏ hộp sữa, chai lọ … làm đồ chơi sáng tạo thu hút trẻ tham gia hoạt động Đồ dùng, đồ chơi sáng tạo, tự tạo có ưu điểm dễ tìm, sẵn có, khơng tốn kém, thường xuyên đổi mới, phong phú đặc biệt sáng tạo Nó dụng cụ học tập đơn giản, dễ dàng phục vụ vui chơi cho trẻ Qua đó, kích thích thay đổi theo phát triển trẻ như: Phát triển giác quan, khả ý, vận động, ngơn ngữ, tình cảm, khéo léo Càng có nhiều cách để chơi đồ dùng, đồ chơi trẻ học nhiều, kích thích sáng tạo trẻ Ví dụ: Trị chơi  “ Trời nắng trời mưa” dụng cụ cần có mũ thỏ Hay trò chơi đơn giản “Bắt bướm” khơng thể tổ chức khơng có bướm Chính vậy, trước tổ chức cho trẻ chơi trị chơi giáo viên cần tìm hiểu cách chơi để từ chuẩn bị đầy đủ yếu tố cần thiết cho trị chơi Ngồi đồ dùng, đồ chơi có sẵn, tơi làm thêm số đồ dùng tự tạo khác để phục vụ cho trò chơi trẻ phù hợp với nội dung Các đồ chơi làm từ nguyên vật liệu phế thải như: Vỏ hộp bia, vỏ sữa, bìa cứng, giấy màu, giấy báo, thiết kế tạo đồ dùng phù hợp với trò chơi, tương ứng với chủ đề Hình ảnh 6: Một số đồ dùng, đồ chơi sáng tạo phục vụ cho hoạt động 16 Như vậy, đồ dùng đồ chơi sáng tạo vận động trẻ vô quan trọng Đòi hỏi giáo viên trước tổ chức cho trẻ chơi trò chơi hay vận động đó, cần phải tìm hiểu nội dung vận động, cách chơi luật chơi  việc có hay khơng có đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho trị chơi Từ đó, giáo viên chuẩn bị đầy đủ yếu tố cần thiết cho việc phát triển vận động trẻ Có thể nói, tự tạo nhiều đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn để giúp trẻ hoạt động cách tích cực, có hiệu quả, góp phần kích thích trẻ phát triển tồn diện Đồ dùng, đồ chơi tự tạo có mn hình, mn vẻ chúng tạo từ nguyên vật liệu có sẵn, dễ kiếm, dễ làm Nguồn đồ chơi vô tận Đồ dùng, đồ chơi sáng tạo, phù hợp, đa dạng, phong phú gây hứng thú cho trẻ thân giáo viên; góp phần nâng cao hình thành mối quan hệ thân thiện, tự tin cô trẻ, trẻ trẻ * Biện pháp 7: Tuyên truyền tới phụ huynh nội dung phát triển vận động cho trẻ Từ việc đơn giản mà trẻ học trường lớp, trẻ chơi học lớp mà trẻ phải hoạt động, vận động gia đình Phụ huynh nên cho bé vui chơi làng xóm, chơi trị chơi với bạn khơng nên trẻ tự ngồi xem tivi hay điện thoại suốt trẻ gia đình lâu ngày khiến cho trẻ thành tự kỉ khơng thích giao lưu, giao tiếp với nhà Thêm vào nhà trẻ chơi xong phụ huynh người khuyến khích trẻ biết chơi cất đồ chơi vào ngơi quy định phù hợp với trẻ Phụ huynh ln người chơi kích thích vận động từ góp phần tạo tình cảm bền chặt phụ huynh với trẻ Ví dụ: Trong chơi bố mẹ chơi trò chơi đơn giản chi chi chành chành, kéo cưa lừa xẻ, thi xem biết cất dọn đồ chơi 4.4 Tính hiệu Việc xây dựng nội dung phát triển vận động cách chi tiết chủ đề giúp xác định rõ ràng hoạt động chơi - tập trẻ qua chủ đề, để đưa hoạt động vào chủ đề cách đa dạng, phong phú giúp trẻ vận động ngày tốt Có tác dụng làm tăng ý nghĩa thực tiễn nội dung chủ đề gắn liền với sống trẻ Để tổ chức tốt hoạt động phát triển vận động cho trẻ lúc, nơi qua hoạt động dạo chơi, tham quan Tôi lồng ghép nội dung phát triển vận động 17 cho trẻ thời điểm khác giúp linh hoạt hoạt động, bước chuyển tiếp, trẻ học chơi, chơi mà học Từ giúp trẻ hứng thú, kích thích trẻ vận động nhanh nhẹn, hoạt bát hoạt động Xuất phát từ mục tiêu phát triển vận động cho trẻ nhà trẻ, từ đặc điểm phát triển tâm sinh lý trẻ nhà trẻ người giáo viên cần bắt đầu cho trẻ làm quen với vận động đơn giản cho trẻ vào đầu năm học tăng dần độ khó chủ đề sau Trong giai đoạn trẻ tích luỹ ấn tượng, cảm xúc vận động hình thành thói quen vận động cô bạn Do tiến hành dạy trẻ phát triển vận động hoạt động chơi - tập khác Thông qua việc tổ chức trò chơi phát triển vận động cho trẻ hoạt động có ý nghĩa đặc biệt sống trẻ, lứa tuổi mầm non hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo Các tình hấp dẫn kích thích trẻ hứng thú, trẻ mở rộng vốn hiểu biết vật tượng giới xung quanh chơi Chính sử dụng trị chơi giúp giáo viên đạt hiệu cao phát triển vận động cho trẻ nhà trẻ Các trị chơi tơi sử dụng hoạt động dạo chơi trời, chuyển tiếp chơi - tập có chủ định hay hoạt động chơi khu vực chơi Nhờ cách xếp góc chơi, tranh ảnh trang trí xung quanh lớp giúp tơi dễ trao đổi trẻ hơn, khơng trẻ cịn nhìn thấy thường xuyên, trao đổi cô từ trẻ hiểu biết vận động trẻ tham gia chơi dễ dàng Là giáo viên việc làm nhiều đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có, phế thải việc làm thường xuyên Từ đồ chơi đơn giản, lại bắt mắt, hấp dẫn trẻ vui chơi cách thoải mái, khuyến kích trẻ phát triển vận động Từ vận động đơn giản mà trẻ học trường lớp, trẻ chơi lớp, trường mà cho trẻ tham gia trò chơi với bạn trang lứa gia đình, làng xóm xung quanh nơi trẻ sống Trao đổi với phụ huynh thường xuyên giúp cho việc gắn kết việc chăm sóc, giáo dục trẻ, từ giúp trẻ pháp triển cách tồn diện mặt Chính điều làm cho tơi có động lực việc tìm biện pháp để giúp trẻ phát triển vận động có hiệu Việc dạy trẻ phát triển vận động hoạt động trẻ linh hoạt hơn, tìm nhiều biện pháp khác tích hợp cách phù hợp với chủ đề 18 hoạt động chơi - tập, phù hợp với nhận thức trẻ, phát huy hết khả trẻ việc phát triển vận động Phụ huynh học sinh lớp hiểu biết, có thái độ tích cực trẻ vui chơi trẻ với gia đình Cịn trẻ thấy vận động trẻ nâng lên, trẻ hứng thú, hoạt động nhanh nhẹn hoạt bát hơn, có thói quen gọn gàng, ngăn nắp, vệ sinh Có ý thức bảo vệ đồ dùng đồ chơi lớp, chơi xong cất dọn đồ chơi nơi quy định hướng dẫn giúp đỡ cô 4.5 Khả áp dụng sáng kiến Qua tháng thực số biện pháp phát triển vận động cho trẻ nhà trẻ lớp D2 trường Mầm non Tơi nhận thấy trẻ lớp tơi có tiến rõ rệt trình chơi tập, rèn luyện đạt kết cao hoạt động vận động nhẹ nhàng phát triển nhóm hơ hấp, chơi - tập có chủ định, dạo chơi trời, chơi khu vực chơi, chơi tập buổi chiều trẻ có ý thức lấy cất dọn đồ dùng cô Điều động lực giúp tơi tiếp tục thực biện pháp phát triển vận động tháng cuối năm năm học 2018 - 2019 năm Với hiệu kết thấy biện pháp phát triển vận động cho trẻ nhà trẻ cuối năm học thu kết cao Do biện pháp sáng kiến áp dụng lớp nhà trẻ D2 trường Mầm non hoạt động ngày trẻ tiếp tháng cuối năm năm học khơng trường mà cịn trường Mầm non huyện Những thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: * Nhân lực Có đồng thuận, trí, ủng hộ chị em đồng nghiệp, hứng thú trẻ Sự quan tâm hỗ trợ đầu tư Ban giám hiệu nhà trường, phụ huynh học sinh trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho chuyên đề * Thời gian: Ngay từ nghiên cứu xây dựng đề tài, áp dụng vào thực tiễn lớp phụ trách lên kế hoạch chia thành giai đoạn sau: Giai đoạn (Tháng 08 đến đầu tháng 9/2018): Tìm hiểu khảo sát sở vật chất phục vụ cho việc áp dụng tổ chức cho trẻ phát triển vận động lớp học 19

Ngày đăng: 11/04/2023, 15:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w