(MN) Một số biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo

29 63 0
(MN) Một số biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Áp dụng một số biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ 5 6 tuổi thông qua các hoạt động trải nghiệm thực tế, khám phá khoa học. Từ đó, nâng cao nhận thức của trẻ về thế giới xung quanh trẻ, cung cấp và khắc sâu cho trẻ những kiến thức cơ bản về sự vật hiện tượng diễn ra xung quanh trẻ.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng chấm sáng kiến huyện Năm học 2018 - 2019 Họ tên: Ngày tháng năm sinh: 18/05/1989 Nơi công tác: Trường Mầm non - - Chức danh: Giáo viên Trình độ chun mơn: Cao đẳng mầm non Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Tên sáng kiến: Một số biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo lớp tuổi A3 trường Mầm non thông qua hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học Chủ đầu tư tạo sáng kiến: – Giáo viên - Trường mầm non ., xã ., huyện ., tỉnh Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phát triển nhận thức Áp dụng số biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ 5- tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế, khám phá khoa học Từ đó, nâng cao nhận thức trẻ giới xung quanh trẻ, cung cấp khắc sâu cho trẻ kiến thức vật tượng diễn xung quanh trẻ Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Ngày 06 tháng năm 2018 Mô tả chất sáng kiến - Tên sáng kiến “Một số biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo lớp tuổi A3 trường Mầm non thông qua hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học” 4.1 Tính mới: Sáng kiến “Một số biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo lớp tuổi A3 trường Mầm non thông qua hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học” sáng kiến lần nghiên cứu thực áp dụng lớp tuổi A3 trường mầm non Sáng kiến cá nhân áp dụng lần đầu lớp tuổi A3 trường Mầm non Hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học nội dung quan trọng thiết thực Chương trình giáo dục mầm non Những biểu tượng khám phá khoa học mà trẻ lĩnh hội trường mầm non giúp trẻ sống cách tích cực, giải tình sống nhanh hơn, tích cực Đây đề tài mà nhiều giáo viên mầm non ln quan tâm nghiên cứu Xong q trình biện pháp đưa theo tơi chưa mang tính mà theo khuôn mẫu định Để giúp trẻ tuổi phát triển nhận thức nhanh nhất, sáng tạo, tư hứng thú nhất, đưa biện pháp thực mang tính thực tốt quan điểm xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm, cụ thể phương pháp áp dụng thực thực tiễn Tôi sử dụng phương pháp tài liệu tham khảo: - Sách hướng dẫn thực Chương trình giáo dục mầm non độ tuổi; Tập san giáo dục mầm non; Tạp chí giáo dục mẫu giáo; Các tài liệu bồi dưỡng hè ; Các tài liệu khác liên quan đến giáo dục mầm non - Quan sát, đàm thoại, so sánh, trải nghiệm cho trẻ lớp mẫu giáo tuổi A3, trường mầm non ., huyện ., tỉnh - Điều tra, thống kê, bảng biểu 4.2 Tính khoa học: Sáng kiến “Một số biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo lớp tuổi A3 trường Mầm non thông qua hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học” có cấu trúc khoa học, viết theo trình tự yêu cầu sáng kiến theo quy định Kết đạt khả quan, giáo viên biết xây dựng kế hoạch để trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học cách tối đa nhất, trẻ trở nên mạnh dạn, tích cực nhiều tham gia hoạt động sử dụng từ ngữ, thuật ngữ khoa học Các biện pháp mà giáo viên đưa phù hợp với nội dung chương trình, với khả nhận thức phát triển trẻ 4.3 Tính thực tiễn: 4.3.1 Thực tiễn việc phát triển nhận thức cho trẻ thông qua hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học trường năm học 2017 – 2018: Năm học 2017 – 2018, khối lớp tuổi giáo viên ý đến việc phát triển nhận thức cho trẻ thông qua hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học - Trẻ trực tiếp tham gia vào hoạt động khám phá, trải nghiệm nhằm tăng cường phát triển nhận thức cho trẻ - Giáo viên tích cực chuẩn bị đìêu kiện cần thiết để tổ chức hoạt động trả nghiệm, khám phá khoa học Việc phát triển nhận thức cho trẻ thông qua hoạt động trải nghiệm đựơc giáo viên sử dụng năm học trước, nhiên, hiệu chưa cao hình thức tổ chức hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ đơn điệu, chưa khắc sâu kiến thức cho trẻ 4.3.2 Thực trạng việc phát triển nhận thức cho trẻ thông qua hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học lớp tuổi A3: * Thuận lợi: Năm 2018- 2019 phân công chủ nhiệm nhóm lớp tuổi A3 trường Mầm non ., huyện Trẻ lớp ham học hỏi Các chăm ngoan, nhanh nhẹn thích khám phá điều thú vị lạ Với 29 cháu 18 cháu nữ, 11 cháu nam với độ tuổi đồng cháu ngoan ngoãn, mạnh dạn, hồn nhiên, đạt yêu cầu phát triển thể chất, nhận thức, ngơn ngữ tình cảm xã hội, cảm thụ hay đẹp sống xung quanh trẻ - Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, say sưa với nghề nghiệp Đó thuận lợi lớn để rèn luyện việc phát triển nhận thức cho trẻ thông qua hoạt động trải nghiệm, khám phá môi trường xung quanh cho trẻ - Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ xây dựng môi trường học tập phong phú có nội dung đa dạng hình thức, hài hoà thẩm mỹ, phù hợp với khả nhận thức đặc điểm tâm sinh lý trẻ - Bản thân yêu nghề mến trẻ, ham học hỏi nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Tự tìm tịi làm đồ dùng đồ chơi để phục vụ cho hoạt động - Trẻ gần trường lên chăm lớp, tỷ lệ chuyên cần cao - Đối với phụ huynh : Phụ huynh lớp quan tâm tới cháu, thực tốt phong trào đóng góp nhà trường để phục phụ cho công tác giáo dục trường * Khó khăn: Đồ dùng phục vụ cho hoạt động khám phá khoa học tối thiểu, đồ chơi trẻ chưa phong phú, tính thẩm mỹ chưa cao, hình ảnh chưa đẹp chưa sinh động nên trẻ chưa hứng thú quan sát Đồ dùng đồ chơi trẻ chủ yếu giáo viên tự làm nên tính bền thẩm mĩ chưa cao Việc áp dụng phương pháp dạy học đổi mới, xây dựng môi trường nhóm lớp lấy trẻ làm trung tâm cá nhân chưa thực có chất lượng cao Hình thức tổ chức tiết học lớp chưa phong phú, số trẻ khả thực hành khám phá khoa học cịn nhiều hạn chế Ở lớp tơi phụ trách, số trẻ nhận thức chậm, chưa mạnh dạn, tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm thực tế Trước thực đề tài điều tra khả lĩnh hội tiếp thu kiến thức hoạt động trải nghiệm số trẻ phát huy tính tích cực, sáng tạo, tiết học kết đạt được, thể bảng thống kê số liệu sau: Bảng kết khảo sát trước thực đề tài Nội dung kết khảo sát Trẻ phát huy Tổng Trẻ lĩnh hội tính tích số tiếp thu kiến thức cực, chủ động, trẻ qua hoạt động trải sáng tạo nghiệm khám phá khảo khoa học tham gia hoạt sát Đạt Chưa 29 17 đạt 12 Tỷ lệ 58,6% 41,4% động trải nghiệm KPKH Chưa Đạt đạt 16 13 55,9% 44,1% Trẻ hứng thú tham gia vào Trẻ đạt mục hoạt động tiêu giáo dục trải nghiệm, phát triển nhận khám phá khoa thức học Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt 15 14 14 15 51,7% 48,3% 48,3% 51,7% *Nguyên nhân: - Trong hoạt động hàng ngày trẻ mẫu giáo 5- tuổi giáo dục phát triển nhận thức lĩnh vực phát triển trẻ, giáo viên cần tổ chức hoạt động cho lĩnh vực đựơc phát triển cách đồng đều, nên việc tâm vào phát triển nhận thức cho trẻ hạn chế - Với trẻ mầm non, hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo, trẻ “học mà chơi, chơi mà học”, đó, hoạt động giáo dục mà giáo viên tổ chức cho trẻ cần phong phú, linh hoạt, thu hút trẻ Tuy nhiên, đa số hoạt động phát triển nhận thức nặng kiến thức cần truyền đạt cho trẻ nên có phần khơ khan, cứng nhắc, khó thu hút trẻ so với hoạt động lĩnh vực phát triển khác - Khả nhận thức trẻ khác nhau, trẻ có đặc đỉêm tâm sinh lí riêng nên việc tiếp thu kiến thức trẻ khác - Cách thức tổ chức hoạt động giáo viên cịn chưa đựơc linh hoạt, đơi giáo viên cịn ngại cho trẻ trải nghiệm lí đảm bảo an toàn cho trẻ - Một số phụ huynh chưa thực hiểu đựơc tầm quan trọng biện pháp phát triển nhận thức cho nên chưa dành nhiều thời gian cho trẻ giúp trẻ phát triển nhận thức * Đánh giá nguyên nhân thực trạng: Nhìn vào thực trạng nguyên nhân trên, nhận thấy, khả phát triển nhận thức trẻ lớp tơi cịn nhiều hạn chế, trẻ thông minh, ham học hỏi, trẻ chưa thực ý hoạt động mà giáo viên tổ chức Dựa vào kinh nghiệm thân, nhận thấy, để khắc sâu kiến thức cho trẻ, khơng cịn cách khác cho trẻ đựơc trực tiếp trải nghiệm, tiến hành thí nghiệm khám phá, trẻ phán đoán đưa cách giải quyết, nêu kết Việc tổ chức hoạt động thí nghiệm, trải nghiệm cho trẻ hồn tồn có thể, giáo viên cần mạnh dạn tổ chức đảm bảo an toàn cho trẻ, chọn hoạt động, đồ dùng không gây nguy hiểm cho trẻ Từ thực trạng để tổ chức cho trẻ tìm hiểu, khám phá môi trường xung quanh đạt hiệu cao, mạnh dạn đưa “Một số biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo lớp tuổi A3 trường Mầm non thông qua hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học” Sáng kiến áp dụng vào lĩnh vực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên nhà trường mầm non ., thực qua biện pháp sau: 4.3.3 Một số biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học * Biện pháp 1: Áp dụng quan điểm “Xây dựng trường học lấy trẻ làm trung tâm” “Xây dựng trường học an tồn, phịng chống tai nạn thương tích” để phát triển nhận thức cho trẻ thơng qua hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học - Trang trí mơi trường ngồi lớp: Mơi trường yếu tố trực tiếp tác động hàng ngày đến trẻ Mơi trường trang trí lớp, mơi trường học tập, mơi trường vui chơi có vai trị quan trọng đến giáo dục trẻ Đối với môi trường lớp học, giáo viên cần ý đến góc khám phá để trang trí lập tập để trẻ khám phá theo chủ đề Bên cạnh việc trang trí góc, tơi làm thêm đồ dùng đồ chơi thu hút trẻ, tạo điều kiện cho trẻ khám phá Trong việc xếp góc, tơi dành nhiều khơng gian để trẻ hoạt động khám phá khoa học, trẻ thực tập khám phá góc khám phá Ví dụ: Tơi trồng chăm sóc nhiều hoa góc thiên nhiên để thu hút trẻ, qua trẻ khám phá đặc điểm loại hoa, biết yếu tố cần thiết để phát triển Hình ảnh: Trẻ quan sát góc thiên nhiên Ví dụ: Với chủ đề trường mầm non - Góc học tập: Chuẩn bị làm số loại đồ chơi góc tốn để trẻ thực hành trải nghiệm - Góc thiên nhiên: Chuẩn bị đất hoa để trồng hoa vào bồn chậu - Góc thư viện: Chuẩn bị nguyên vật liệu để trẻ xé dán trường mầm non, lớp học - Góc xây dựng: Chuẩn bị hoa, cảnh, để trẻ xây dựng mơ hình trường mầm non bé Ví dụ: Tơi thiết kế hộp đựng tập khám phá theo chủ đề góc khám phá để trẻ thực tập chủ đề khác - Thiết kế đồ dùng đồ chơi, tạo góc mở hoạt động cho trẻ hứng thú khám phá, trải nghiệm Ngoài đồ chơi mà nhà trường cung cấp thân tơi cịn tìm tịi đồ dùng đồ chơi tranh ảnh sinh động phù hợp với chủ đề phục vụ cho hoạt động dạy học * Biện pháp 2: Lựa chọn nhiều hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học Lựa chọn hoạt động trải nghiệm Khám phá khoa học (KPKH) môi trường xung quanh bước thiếu để phát triển nhận thức cách có hệ thống cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Ở lứa tuổi này, nhận thức trẻ phát triển mạnh mẽ nên trẻ ln có nhu cầu tìm hiểu, khám phá mơi truờng xung quanh Vì vậy, địi hỏi giáo viên phải cung cấp kiến thức cho trẻ nhiều hình thức khác a) Khám phá khoa học thí nghiệm Thơng qua q trình làm thí nghiệm, trẻ thực hành, trải nghiệm, khám phá, từ kỹ tư duy, kỹ suy luận phát triển Những thí nghiệm mà đưa thu hút tìm tịi, khám phá trẻ vào hoạt động Ví dụ: Thí nghiệm “Chìm - nổi” Chủ đề: Gia đình thân u - Cơ chuẩn bị số đồ dùng gia đình như: Chậu nước, đĩa sứ, đồ chơi nhựa, sỏi, - Cho trẻ đốn xem đồ vật chìm hay - Cho trẻ thả đồ vật xuống nước để kiểm tra - Trẻ kết luận: số đồ vật nặng chìm nước, số đồ vật nhẹ mặt nước Ví dụ: Thí nghiệm “Nến cần để cháy được” Chủ đề: Nước, tượng tự nhiên, mùa hè - Chuẩn bị: nến cháy, cốc - Cho trẻ đoán xem úp cốc xuống chuyện xảy ? - Cho trẻ úp cốc xuống quan sát - Trẻ kết luận: Khi khơng có khơng khí, nến tắt Hình ảnh: Trẻ làm thí nghiệm “Nến cần để cháy được” b) Khám phá khoa học giác quan: Khám phá khoa học giác quan khám phá cách: Nhìn, nghe, sờ, ngửi, nếm Một hoạt động mà trẻ sử dụng nhiều giác quan khả nhận thức trẻ cao nhiêu Vì trình lựa chọn, giáo viên nên lưu ý lựa chọn hoạt động KPKH mà trẻ trải nghiệm giác quan Ví dụ: Khám phá khoa học với đề tài “Món ăn bé thích” Thực hành “Rán trứng” chủ đề “Gia đình thân yêu” Trẻ trải nghiệm rán trứng ngửi mùi vị - Với đề tài “Một số đồ dùng gia đình” Chủ đề: ‘Gia đình thân yêu” Giáo viên chuẩn bị số đồ dùng gia đình làm chất liệu khác bát, đĩa nhựa, cốc thuỷ tinh, trẻ trực tiếp sờ, nắn, cảm nhận đựơc màu sắc, hình dạng số đồ dùng gia đình c) Khám phá khoa học theo thời gian: Khám phá khoa học theo thời gian hoạt động khơng gị bó thời gian cả, phụ thuộc vào thao tác nhanh hay chậm trẻ hay phụ thuộc vào yếu tố khách quan mơi trường Có hoạt động diễn thời gian ngắn, có hoạt động diễn khoảng thời gian 5-7 ngày * Khám phá khoa học theo thời gian ngắn: Là hoạt động có kết sau 1- phút, giúp trẻ lí giải đựơc điều thắc mắc trải nghiệm Ví dụ: Hoạt động “Nam châm hút gì” Chủ đề: Gia đình thân yêu Chuẩn bị số đồ dùng gia đình: Cốc nhựa, bát sứ, thìa nhơm, bát inox, - Cho trẻ quan sát vật chuẩn bị gọi tên chúng - Cho trẻ gọi tên nói xem vật làm chất liệu ? - Đốn xem vật bị nam châm hút - Cho trẻ đưa nam châm vào gần kiểm tra - Trẻ để riêng vật bị nam châm hút vật không bị hút => Trẻ kết luận: Những vật làm sắt bị nam châm hút, vật cịn lại khơng bị nam châm hút * Khám phá khoa học thời gian dài: Là thí nghiệm trẻ phải thực khoảng thời gian dài, từ 1- tuần, trẻ phải thời gian thực hiện, quan sát, nhận xét đưa kết luận Ví dụ: Chủ đề “Cây xanh môi trường sống” Hoạt động “Sự phát triển từ hạt” Chủ đề: Cây xanh môi trường sống Chuẩn bị số hộp đựng đất để trẻ gieo hạt - Cho trẻ trực tiếp gieo hạt xuống đất - Đoán xem sau tuần hạt gieo ? - Cho trẻ tưới nước hàng ngày => Trẻ kết luận: Hạt gieo xuống đất đủ điều kiện nước, không khi, ánh sáng nảy mầm thành Thí nghiệm: Cây khơng thích nước mặn chủ đề “Bé yêu xanh” - Chuẩn bị: chậu cây, xô đựng nước, túi muối - Cách thực hiện: Cô chuẩn bị chậu cây, chậu cô tưới nước muối, chậu cô tưới nước ngọt, trẻ quan sát tuần đưa kết luận: Cây tưới nước xanh tốt cịn tưới nước mặn bị chết Thí nghiệm: Chủ đề “Cây xanh môi trường sống” Đề tài: Sự phát triển - Cho trẻ tiến hành gieo hạt vào chậu Khi hạt nảy mầm cho trẻ trị chuyện trình gieo hạt nảy mầm, cho trẻ đóan xem cần để lớn lên phát triển, cô trẻ tiến hành thực nghiệm Chậu 1: Cho vào hộp kín Chậu 2: Dùng nilơng bọc kín phần thân Chậu 3: Để vào chậu khơng có đất Chậu 4: Hàng ngày không tưới nước 10 - Cho trẻ ngửi khơng khí nhận xét - Cơ xịt nước hoa cho trẻ ngửi - Cho trẻ bắt khơng khí, lấy túi bóng bắt khơng khí bịt miệng túi lại nhận xét - Cho trẻ quạt nhận xét - Cơ cho trẻ thổi bóng bay Qua trẻ nhận xét khơng khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng khí chuyển động tạo thành gió Ví dụ: Khám phá khoa học “Một số loại quả” Chủ đề: Cây xanh môi trường sống - Chuẩn bị: Một số loại xoài, cam, long - Cho trẻ hát “Qủa” - Cho trẻ quan sát loại quả, sau cho trẻ sờ vỏ cảm nhận, cho trẻ ngửi nếm xem có vị - Trẻ kết luận: loại có đặc đỉêm khác hình dáng, màu sắc, mùi vị Hình ảnh: Hoạt động trẻ khám số loại b) Tổ chức khám phá qua hoạt động trời Bản thân vật hịên tượng xung quanh gây hứng thú cho trẻ, làm trẻ có mong muốn tìm hiểu, khám phá việc diễn xung quanh Vì vậy, cho trẻ làm quen với giới xung quanh hoạt động thực tiễn quan trọng phát triển toàn diện trẻ Đây hoạt động trẻ tham quan tìm hiểu, quan sát vật tượng xung quanh, tạo hội cho trẻ tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên như: Khơng khí, ánh sáng, nắng, đất, nước Tạo cho trẻ rung động trước đẹp, tạo xúc cảm, tình cảm tích cực có hành động thiết thực bảo vệ môi trường Giáo viên nên tận dụng khoảng không gian yếu tố có sẵn để trẻ khám phá khoa học hoạt động hàng ngày.Trẻ quan sát trực tiếp thiên nhiên, trò chuyện, thảo luận 15 trẻ nhìn thấy.Trong hoạt động ngồi trời cho trẻ trị chuyện tượng tự nhiên trực tiếp khám phá thiên nhiên Ví dụ: Hoạt động KPKH “Tan – khơng tan” Chủ đề: Gia đình thân yêu - Chuẩn bị: Cốc, nước, thìa, đường, cát, muối - Hướng trẻ hơm giúp mẹ chủân bị đồ uống - Cho trẻ đoán chất tan - Cho trẻ thực nói kết - Trẻ kết luận: Một số chất tan nước (đường, muối), số chất không tan nước (Cát, sỏi) Ví dụ: Chủ đề “Cây xanh môi trường sống” Đề tài: Hoạt động Khám phá khoa học mang tên “Bóng thay đổi” - Cho trẻ hát “Lý xanh” - Trò chuỵên với trẻ xanh - Cho trẻ đốn xem bóng cây, bóng người ánh nắng mặt trời ngày có thay đổi khơng ? - Cùng trẻ đo bóng ánh nắng mặt trời 2-3 thời điểm ngày - Cho trẻ so sánh bóng ngắn nhất, bóng dài nhất? Cho trẻ lí giải tượng xảy theo cách hiểu trẻ Sau đó, giải thích thêm cho trẻ bíêt ánh sáng mặt trời chiếu vào vật tạo bóng mặt đất Bóng thay đổi vào thời điểm khác ngày mặt trời di chuyển Qua trẻ hiểu ánh nắng mặt trời thời điểm khác Ví dụ: Hướng dẫn trẻ làm trâu từ bàng,lá đa, Chủ đề “Những vật xung quanh bé” Hoạt động trời Chuẩn bị: Kéo, khô (Lá bàng, đa) - Cô dẫn trẻ sân, hướng trẻ quan sát quang cảnh sân trường - Trị chuỵên với trẻ trẻ quan sát 16 - Cho trẻ chơi tự theo nhóm - Trị chuỵên với trẻ trâu Cô giới thiệu trâu cô làm sẵn - Cho trẻ nhận xét, làm mẫu phân tích - Cho trẻ thực - Cô cho trẻ miêu tả trâu làm Nói lên cảm xúc làm trâu từ cây, giữ gìn ? - Cho trẻ đọc đồng dao trâu Hình ảnh: Trẻ chơi hoạt động trời c) Tổ chức khám phá qua hoạt động góc Tham gia hoạt động góc, trẻ đựơc hoạt động theo ý thích mình.Ở đây, trẻ hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân Đưa hoạt động khám phá khoa học vào góc khác tạo đa dạng, phong phú hoạt động trẻ Trẻ say mê, hứng thú chơi, trải nghiệm, tìm tịi, khám phá, từ trẻ biết bàn bạc, thảo luận tìm giải đáp cho thắc mắc Ở góc nghệ thuật, tơi sử dụng nguyên vật liệu mở như: Muỗng gỗ, tre, ly nhựa, vải vụn, hột hạt, rơm rạ, hướng trẻ sử dụng nguyên vật liệu làm đồ chơi trẻ thích Ví dụ: Từ ngun liệu có sẵn rơm rạ, hướng dẫn trẻ làm thành chổi rơm nhỏ, thú đáng yêu, từ hạt na, hạt bưởi, hướng dẫn trẻ xếp thành bình hoa có cành hoa, với hoa to, nhỏ, xinh xắn khác - Góc thiên nhiên: Cho trẻ bỏ số vật (bóng nhựa, cốc nhựa, thìa nhựa, ), số vật chìm (thìa nhơm, hạt sỏi, ) vào nước Cho trẻ quan sát gọi tên vật chuẩn bị, đốn xem vật hay chìm, thả vào nước kiểm tra Hình ảnh: Trẻ làm thí nghiệm chìm d, Tổ chức khám phá qua ngày hội, ngày lễ 17 Các ngày hội, ngày lễ ngày khai giảng năm học, tết trung thu, tết nguyên đán, hội khoẻ măng non hội tốt để trẻ trải nghiệm học hỏi Cùng với nhà trường, cho trẻ tham gia tất hoạt động để chào mừng ngày lễ lớn Qua đó, trẻ hiểu ý nghĩa ngày lễ, tết - Ngày khai giảng năm học - Ngày tết trung thu - Bé vui hội xuân ngày tết nguyên đán - Hội khoẻ măng non ngày 22/12 26/3 Tham gia vào hoạt động này, trẻ chơi trò chơi dân gian quê hương, dân tộc, từ trẻ có hội khám phá nhiều Ví dụ: Tổ chức “Ngày hội đến trường bé” Chủ đề “Trường mầm non” Ngày tổ chức: Ngày khai giảng năm học (05/09) - Chuẩn bị: Sân khấu, khánh tiết, ghế ngồi cho trẻ - Cô cho trẻ tham gia vào chương trình buổi lễ, qua trẻ hiểu thêm trường mà trẻ học ý nghĩa ngày hội đến trường Ví dụ: Tổ chức “Vui hội trăng rằm” Thời gian tổ chức: Ngày tết trung thu (15/08 Âm lịch) Chủ đề “Trường Mầm non” - Chuẩn bị: Sân khấu, khánh tiết, tiết mục văn nghệ, múa lân, đèn ông sao, mâm cỗ,… - Cô cho trẻ phụ huynh tham gia chương trình văn nghệ, xem múa lân, trang trí mâm cỗ Cho trẻ rước đèn phá cỗ - Trẻ hiểu thêm ý nghĩa hoạt động ngày tết trung thu Ví dụ: Tổ chức “Bé vui hội xuân” Chủ đề “Tết mùa xuân” - Chuẩn bị: Trại, gian hàng, đồ dùng chơi trò chơi,… - Cô cho trẻ phụ huynh tham gia làm bánh trôi, bánh rán, đồ xôi, trẻ đựơc chơi trang trí cành đào, chơi kéo co, - Trẻ hiểu thêm hoạt động ngày tết cổ truyền 18 Hình ảnh: Trẻ tham gia Bé vui hội xn Ví dụ: Trẻ thăm chùa Sơn Dược - Chủ đề “Tết mùa xuân” - Chuẩn bị: Phương tiện di chuyển, địa điểm tham quan cho trẻ - Cô cho trẻ đến chùa, cho trẻ tham quan, quan sát cảnh vật xung quanh - Trẻ trị chuỵên với thầy chùa, qua hiểu thêm hoạt động chùa * Biện pháp 4: Sử dụng cách đặt câu hỏi tình để trẻ trả lời giải tình Câu hỏi tạo tình cần thiết, góp cho việc kích thích tị mị kiến thức mà giáo viên mang đến thông qua khám phá khoa học khắc sâu trí nhớ trẻ a) Cách đặt câu hỏi: Câu hỏi có vấn đề yếu tố quan trọng Việc tạo câu hỏi có vấn đề để gây hứng thú cho trẻ khó, song việc trì hứng thú cho trẻ để kích thích suy nghĩ phát triển nhận thức cho trẻ khó Tuy nhiên, giáo viên vận dụng linh hoạt, khéo léo khắc phục khó khăn Những câu hỏi có vấn đề (Điều xảy ra, Nếu ) yếu tố định cho việc trì hứng thú kích thích suy nghĩ phát triển nhận thức cho trẻ Ví dụ: - Điều xảy ra, cho đường vào nước ? - Điều xảy cho muối vào nước ? - Điều xảy đặt sắt gần nam châm ? - Nếu lấy cốc úp nến cháy điều xảy ? Vì ? b) Cách tạo tình huống: Trẻ thích trải nghiệm, đặc biệt trẻ lứa tuổi mầm non, việc tự trải nghiệm, hoạt động để tìm kết quả, giải đáp thắc mắc 19 hay việc tự thân làm thay đổi vật, tượng khiến trẻ thích thú hào hứng, muốn làm cho trẻ biết thắc mắc, biết ngạc nhiên giáo viên cần phải tạo tình có vấn đề để tăng cường hứng thú, thu hút ý trẻ đến hoạt động, giúp trẻ suy nghĩ, suy tư cách tích cực Ví dụ: Chủ đề: Gia đình thân u Đề tài: Tìm hiểu sở thích bé người thân u Cơ đặt tình huống: Cho trẻ xem tranh gia đình Cơ đặt câu hỏi: - Đây tranh ? - Trong tranh có ? - Sở thích mẹ ? - Bố thích làm ? - Sở thích ? * Biện pháp 5: Sử dụng đồ dùng trực quan giúp trẻ khám phá khoa học Trong trình tổ chức hoạt động, sử dụng đồ dùng trực quan chiếm vị trí vơ quan trọng việc giúp trẻ tiếp thu lĩnh hội kíên thức Nhận thức tầm quan trọng đồ dùng trực quan tiết khám phá khoa học, thiết bị đồ dùng dạy học ti vi, bảng, tranh ảnh, lô tô, mà nhà trường trang bị, tập trung làm thêm nhiều đồ dùng phục vụ cho tiết học khác Khi thiết kế tiết học, ý tới cách thức truyền tải kiến thức với trẻ, đặc biệt đồ dùng trực quan vừa phải mang tính thẩm mĩ, vừa mang tính xác sáng tạo để kích thích hứng thú, ham hiểu biết trẻ Đối với tiết tìm hiểu mơi trường xã hội, tơi lựa chọn tranh ảnh để dạy trẻ Khám phá môi trường tự nhiên,tôi chuẩn bị xây dựng mô hình, đồ dùng tự làm, vật thật để trẻ trải nghiệm, khám phá Ví dụ: Chủ đề “Cây xanh mơi trường sống” Đề tài: Tìm hiểu loại qủa (Qủa cam, chuối, nho, long) chuẩn bị qủa thật cho trẻ quan sát trải nghiệm - Hỏi trẻ: Đây ? có nhận xét ? 20 - Cho trẻ sờ, ngửi, nếm nhận xét Sử dụng số đồ dùng như: Tranh lô tô, đồ chơi, hình, mơ hình, kết hợp với cho linh hoạt phù hợp Tổ chức hoạt động khám phá cho trẻ, sử dụng hình, máy chiếu mang lại hiệu cao Cô giáo cho trẻ xe video, đưa số hình ảnh lên hình gây hứng thú, lạ cho trẻ Vì tất vật tượng chụp lại, quay lại để đưa lên hình, hội để trẻ khám phá vật, tượng, vật Ví dụ: Chủ đề “Dinh dưỡng, sức khoẻ an toàn” - Đề tài: Bé tìm hiểu nhóm thực phẩm - Cô chuẩn bị loại thực phẩm: Rau, củ, quả, dầu ăn, - Cho trẻ đựơc trực tiếp sử dụng dụng cụ Sử dụng số đồ dùng như: Tranh lơ tơ, đồ chơi, hình, mơ hình, kết hợp với cho linh hoạt phù hợp Tổ chức hoạt động khám phá cho trẻ, sử dụng hình, máy chiếu mang lại hiệu cao Cô giáo cho trẻ xem video, đưa số hình ảnh lên hình gây hứng thú, lạ cho trẻ Vì tất vật tượng chụp lại, quay lại để đưa lên hình, hội để trẻ khám phá vật, tượng, vật Việc sử dụng đồ dùng trực quan phải sử dụng cách linh hoạt, khoa học sáng tạo Trong tiết học, không sử dụng loại đồ dùng từ đầu đến cuối, không sử dung nhiều loại ôm đồm để trẻ khó hiểu mà phối hợp loại đồ dùng trực quan cho phù hợp, linh hoạt phần cho trẻ không nhàm chán Việc sử dụng đồ dùng trực quan tiết học thấy trẻ hứng thú học khám phá khoa học, kiến thức cô truyền đạt trẻ dễ dàng tiếp thu ghi nhớ lâu * Biện pháp 6: Lồng ghép khám phá khoa học vào tiết học khác giúp trẻ phát triển nhận thức Trong dạy học, khơng có mơn học nào, khơng có phương pháp nhất, mà để đạt đựơc hiệu giáo dục cần phải phối hợp lĩnh vực phương pháp đạt kết tốt với người học Hiểu vấn đề 21 tiết học, thường xuyên lồng ghép khám phá khoa học mơn học khác: Tốn, âm nhạc, văn học Ví dụ: Chủ đề “Những vật thân quen” Trong hoạt động âm nhac, trẻ học hát “Cá vàng bơi” Cho trẻ quan sát chậu cá vàng bơi hỏi trẻ: - Đây cá ? Nêu đặc điểm chúng - Cá thường ni đâu ? Cá ăn ? (Cho trẻ cho cá ăn) - Ni cá để làm ? (Trẻ nêu lợi ích cá) Sau trị chuyện, tìm hiểu cá vàng xong, tơi giới thiệu với trẻ bào hát nói cá vàng đáng yêu Qua tiết học âm nhạc, tơi giúp trẻ có thêm hiểu biết đặc điểm vai trò cá, từ trẻ thấy u thích hát hơn, hoạt động âm nhạc trở nên hứng thú Ví dụ: Chủ đề “Dinh dưỡng sức khoẻ an toàn” Đề tài: Bé cần để lớn lên khoẻ mạnh Thơ “Ăn quả” - Chuẩn bị: Qủa na, bưởi, đào, , tranh minh hoạ thơ - Tiến hành: Cô trị chuỵên với trẻ - Để có thể khỏe mạnh, cần ăn chất ? - Con đựơc ăn loại ? - Ăn mang lại lợi ích ? - Cơ giới thiệu giảng nội dung thơ Sau cho trẻ quan sát số loại quả, giới thiệu thơ cho trẻ đọc thơ Qua tiết dạy này, tơi cho trẻ khám phá, tìm hiểu công dụng số loại quả, qua đó, trẻ hứng thú khắc sâu kiến thức cho trẻ Những tiết khám phá khoa học thường khô khan, khéo léo lồng ghép đưa câu đố để trẻ hứng thú ghi nhớ tốt Ví dụ: Chủ đề “Gia đình thân u” Tạo hình: Nặn số đồ dùng gia đình Trong hoạt động trị chuỵên, giới thiệu vào bài, Tơi đưa câu đố cho trẻ thi đua trả lời: 22 “Xuân, hạ, thu đông nhiệt với hàn Đêm ngày thao thức với thời gian Tôm cá thịt đà no bụng Ke, đá, rượu bia chứa chan” (Tủ lạnh) “Mọi nhà chuộng đến Mặt mềm cứng người yêu Nhẹ chịu, nặng chiều Mang thân bợ đỡ chẳng gieo tiếng hèn” (Cái ghế) - Hỏi trẻ: + Đó đồ vật đâu ? + Muốn ghi lại đồ dùng gia đình có cách ? Qua câu đố kích thích trẻ hứng thú tư duy, làm phong phú vốn từ ngôn ngữ mạch lạc Sự kết hợp giúp tiết học khơng nhàm chán khơ khan mà cịn giúp trẻ tìm hiêu cách tổng quát đặc điểm số đồ dùng gia đình Từ đó, nâng cao nhận thức trẻ * Biện pháp 7: Kết hợp với phụ huynh để nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ Việc trao đổi, phối kết hợp với phụ huynh q trình chăm sóc giáo dục trẻ lớp việc làm thường xuyên, hàng ngày giáo viên Trong trình giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ việc kết hợp với phụ huynh quan trọng Qua việc trao đổi với phụ huynh, giáo viên nắm khả sở thích trẻ đề đưa biện pháp dạy học phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trẻ Giáo viên trao đổi với phụ huynh vấn đề ăn, uống, sinh hoạt hàng ngày trẻ Động viên, khuyến khích trể tìm tịi, học hỏi Từ trẻ phát huy đựơc khả thân Giáo viên kết hợp với phụ huynh việc dạy trẻ biết yêu thiên nhiên, yêu đẹp, cách ứng xử đắn, giáo dục tình yêu thương người vật xung quanh Gíao viên trao đổi với phụ huynh để trẻ phát huy 23 tính sáng tạo, tư trẻ việc khám phá vật tượng xung quanh lúc nơi Ví dụ: Trong chủ đề “Trường mầm non”, trình trẻ gieo hạt lớp để tìm hiểu phát triển cây, giáo viên trao đổi với phụ huynh trẻ gieo hạt nhà, cô thường xuyên thăm hỏi sản phẩm mình, trẻ hứng thú đựơc tự thực khám phá Nhận kết giúp trẻ nhớ lâu hơn,hiểu sâu hơn, kích thích trí tị mị, ham học hỏi Ngồi ra, giáo viên vận động phụ huynh tham gia ủng hộ dùng mà lớp thiếu để trẻ khám phá hoa, chậu hoa, tranh, ảnh, số sản phẩm nơng nghiệp (ngơ, khoai) 4.4 Tính hiệu quả: + Về nội dung sáng kiến: Dựa vào số liệu điều tra thực trạng việc phát triển nhận thức cho trẻ lớp tuổi A3 thông qua hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học, từ đưa biện pháp khắc phục qua đề tài “Một số biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo lớp tuổi A3 trường Mầm non thông qua hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học” Áp dụng quan điểm “Xây dựng trường học lấy trẻ làm trung tâm” “Xây dựng trường học an toàn, phịng chống tai nạn thương tích” để phát triển nhận thức cho trẻ Lựa chọn nhiều hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học Tổ chức hoạt động trải nghiệm nhiều hình thức phong phú, đa dạng Sử dụng cách đặt câu hỏi tình để trẻ trả lời giải tình Sử dụng đồ dùng trực quan để phát triển nhận thức cho trẻ thông qua hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học 24 Lồng ghép khám phá khoa học vào tiết học khác giúp trẻ phát triển nhận thức Kết hợp với phụ huynh để nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ Qua việc áp dụng biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ thông qua hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học, trẻ tự tin hứng thú hoạt động khám phá, từ giúp khắc sâu kiến thức cho trẻ + Khả áp dụng sáng kiến: Với sáng kiến“Một số biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo lớp5 tuổi A3 thông qua hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học” mà nêu áp dụng vào thực tế trẻ lớp (từ tháng 09/2018 – 04/ 2019) năm học 2018 – 2019 Tôi áp dụng cho trẻ lớp tháng năm học năm tiếp theo, biện pháp có khả áp dụng cho tất lớp khối lớp tuổi trường Mầm non tất lớp tuổi khác trường mầm non lân cận huyện Những thơng tin cần bảo mật: Khơng có Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Để áp dụng sáng kiến “Một số biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo lớp tuổi A3 thông qua hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học” Cần có điều kiện sau: Cơ sở vật chất, trang thiết bị, sách, học liệu đảm bảo tối thiểu Trình độ nhận thức giáo viên nhà trường Khả áp dụng biện pháp đưa vào hoạt động Cách xếp, bố trí thời gian, công việc phù hợp Sự kết hợp, hưởng ứng, giúp đỡ cha mẹ học sinh, ban giám hiệu nhà trường Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: 7.1 Theo ý kiến tác giả: 25 Trong thời gian tháng (9/2018 – 04/2019) nghiên cứu áp dụng sáng kiến“Một số biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học lớp tuổi A3 trường mầm non .” Tôi nhận thấy nội dung nghiên cứu thu lại nhiều lợi ích áp dụng: + Đối với sở vật chất: - Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động trải nghiệm, thí nghiệm khám phá khoa học ngày phong phú, đa dạng, hấp dẫn trẻ Đảm bảo an toàn cho trẻ + Đối với thân, đồng nghiệp: - Giáo viên có kíên thức khoa học tự nhiên khoa học xã hội, nắm vững nội dung chương trình có kĩ sử dụng linh hoạt phương pháp, ln có ý thức việc đổi phương pháp,hình thức tổ chức cho trẻ khám phá khoa học theo hướng tích cực lấy trẻ làm trung tâm - Đã vận dụng linh hoạt lý luận thực tế tổ chức cho trẻ hoạt động trải nghiệm môi trường xung quanh phù hợp với điều kiện thực tế lớp, độ tuổi - Bản thân tơi chủ động, tích cực tạo mơi trường học tập an tồn, hấp dẫn trẻ.phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ tham gia hoạt động, gợi mở cho trẻ tự khám phá, tìm tịi, giao tiếp ngơn ngữ, thể tình cảm, quan hệ xã hội + Đối với trẻ: - Trẻ có hứng thú rõ rệt, trẻ tích cực hoạt động, học không khô khan, đơn điệu trước - Trẻ tập trung học, kỹ thực ngày nhanh hơn, trẻ chủ động hoạt động, tham gia tích cực, hứng thú học, chơi hoạt động khác - Trẻ có nề nếp, thói quen học tập tốt, tiếp nhận kiến thức cách thoải mái thơng qua hoạt động nhóm, tập thể, trẻ tập trung vào nội dung cô hướng dẫn Sau thời gian thực biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ thông qua hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học lớp tuổi A3, trường Mầm 26 non ., thu số kết định Trẻ tự tin tham gia vào hoạt động, phát huy đựơc tính tích cực, chủ động tham gia vào hoạt động giáo viên tổ chức, cụ thể kết sau: Bảng kết khảo sát sau thực đề tài Trẻ lĩnh hội Tổng tiếp thu kiến số trẻ thức qua hoạt động trải khảo nghiệm khám sát phá khoa học Đạt Chưa 29 28 đạt Tỷ lệ 96,5% 3,5% Nội dung kết khảo sát Trẻ phát huy Trẻ hứng thú tính tích tham gia vào cực, chủ động, hoạt động sáng tạo trải nghiệm, tham gia hoạt khám phá khoa động trải học nghiệm KPKH Chưa Chưa Đạt Đạt đạt đạt 27 28 93,1% 6,9% 96,5% 3,5% Trẻ đạt mục tiêu giáo dục phát triển nhận thức Đạt Chưa 27 đạt 93,1% 6,9% + Đối với phụ huynh: Phụ huynh hoàn toàn ủng hộ biện pháp mà giáo viên áp dụng em Phụ huynh cảm thấy an tâm tin tưởng cho đến học trường mầm non, hiểu tầm quan trọng việc phát triển nhận thức phát triển toàn diện trẻ Từ đó, đưa biện pháp kết hợp với giáo viên để giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ cách hiệu *Những điểm khác biệt áp dụng: Việc phát triển nhận thức cho trẻ giúp trẻ tiếp cận môn học khác thuộc lĩnh vực khác cách thuận lợi Góp phần nhỏ bé vào phát triển toàn diện trẻ Để trẻ có khả tốt nhận thức trách nhiệm chung gia đình, nhà trường tồn xã hội Vì vậy, cần có quan tâm đến việc phát triển nhận thức cho trẻ, việc phát triển nhận thức cho trẻ thơng qua hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học cách làm hợp lí mang lại hiệu cao 27 Xây dựng kế hoạch phát triển nhận thức cho nhóm lớp.Tạo mơi trường học tập gần gũi, thu hút trẻ Sử dụng thí nghiệm, hoạt động trải nghiệm, khám phá chương trình phù hợp với độ tuổi Lần đầu tiên, giáo viên trọng đến việc phát triển nhận thức thông qua hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học Lồng ghép hoạt động phát triển nhận thức lúc nơi Tuyên truyền, kết hợp với phụ huynh việc phát triển nhận thức cho trẻ * Phạm vi áp dụng sáng kiến: Các biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ – tuổi thông qua việc trải nghiệm, khám phá khoa học, sử dụng hoạt động hàng ngày lớp tuổi A3, trường mầm non ., Sáng kiến áp dụng trường mầm non ., xã ., huyện ., tỉnh 7.2 Theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử: Năm học 2018 – 2019, trường mầm non vinh dự Phòng Giáo dục đào tạo lựa chọn địa điểm tổ chức sinh hoạt chuyên môn lần 1, sinh hoạt ban chất lượng để đồng chí, đồng nghiệp trường mầm non khác huỵên thăm quan môi trường lớp học, dự giờ, học hỏi kinh nghiệm nhận xét, đánh giá Đồng thời, địa điểm tổ chức thi thực hành hội thi Giáo viên dạy giỏi cấp huyện Do đó, tơi cho rằng, biện pháp mà sử dụng không áp dụng đơn vị mà cịn áp dụng với trẻ trường lân cận huỵên Hình ảnh: Sinh hoạt chun mơn lần trường Mầm non Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử: Trong năm học 2018 – 2019, mạnh dạn tổ chức số hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ lớp tuổi A3, Ban giám hiệu đồng nghiệp dự giờ, rút kinh nghiệm cho hoạt động 28 việc áp dụng đề tài sáng kiến Ban giám hiệu khuyến khích tiếp tục nghiên cứu linh hoạt tổ chức hoạt động nhằm nâng cao hiệu sáng kiến Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Khơng có Tơi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật , ngày 10 tháng 04 năm 2019 Người nộp đơn 29 ... trẻ mẫu giáo 5- tuổi giáo dục phát triển nhận thức lĩnh vực phát triển trẻ, giáo viên cần tổ chức hoạt động cho lĩnh vực đựơc phát triển cách đồng đều, nên việc tâm vào phát triển nhận thức cho. .. kiến ? ?Một số biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo lớp tuổi A3 trường Mầm non thông qua hoạt động trải nghiệm, khám phá khoa học” 4.1 Tính mới: Sáng kiến ? ?Một số biện pháp phát triển. .. đảm bảo an toàn cho trẻ - Một số phụ huynh chưa thực hiểu đựơc tầm quan trọng biện pháp phát triển nhận thức cho nên chưa dành nhiều thời gian cho trẻ giúp trẻ phát triển nhận thức * Đánh giá

Ngày đăng: 09/11/2020, 16:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan