1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

rủi ro của các nhà đầu tư gây nhiễu trên các thị trường tài chính

20 314 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 408,33 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ CHÍ MINH Chuyên đề RỦI RO CỦA CÁC NHÀ ĐẦU GÂY NHIỄU TRÊN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH SVTH: Nhóm 4 GVHD: Cô Trần Thị Hải Lý Lớp: Tài chính doanh nghiệp-Đêm 4 Khóa: 19 TP.Hồ Chí Minh - năm 2011 MỤC LỤC I. Mục tiêu nghiên cứu 2 II. Các nghiên cứu liên quan 2 III. Phương pháp nghiê n cứu và mô hình nghiên cứu 2 1. Mô hình chéo hai giai đoạn không có kế thừa 3 a. Mô hình 3 b. Hàm giá cả 5 c. Giải thích 6 2. Mô hình chéo hai giai đoạn có kế thừa 8 a. Mô hình bắt chước dựa trên lợi nhuận thực hiện mà không có rủi ro cơ bản 9 b. Phần mở rộng với rủi ro cơ bản 11 c. Mô phỏng dựa vào tính hữu dụng 13 3. Mô hình mở rộng 14 Quan hệ lợi nhuận mong đợi của nhà đầu gây nhiễunhà đầ u tinh vi 14 Một số sự khác thường của tài chính, điển hình là trò chơi Mehra-Presscott 15 Những quan sát về tài chính doanh nghiệp 16 IV. Kế t quả nghiên cứu 16 I. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Mô hình nghiên cứu này nhằm kiểm chứng rằng các nhà đầu gây nhiễu phi lý trí có niềm tin sai lầm đều ảnh hưởng đến g iá và tạo ra lợi nhuận cao hơn dự kiến. Các niềm tin k hông thể dự báo của các nhà đầu g ây nhiễu tạo ra một rủi ro trong giá của tài sản ngăn cản những nhà kinh doanh chênh lệch giá lý trí đánh cược mạnh mẽ chống lại họ. Kết quả là, giá có thể bị chệch đi đáng kể so với giá trị cơ bản thậm chí ngay cả trong trường hợp không có rủi ro cơ bản. Ngoài ra, rủi ro trong đầu gây nhiễu làm cho tài sản k ém hấp dẫn đối với các nhà kinh doanh chênh lệch giá tránh rủi ro và vì thế làm cho giá giảm. Nếu các nhà đầu gây nhiễu đánh giá cao mức thu nhập hoặc đánh giá thấp rủi ro, họ đầu nhiều hơn vào các tài sản có mức rủi ro cao hơn so với các nhà đầu tinh vi và do vậy có thể kiếm được mức lợi nhuận cao hơn. Cuối cùng, mô hình làm còn nhằm làm sáng tỏ một số sự khác thường của tài chính, bao gồm cả các biến động vượt quá của giá tài sản, việc trả cổ tức trung bình của cổ phiếu, việc đị nh giá dưới giá trị của các quỹ, và trò chơi lãi cổ tức của Mehra-Prescott. II. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN: Theo Friedman (1953) và Fama (1965), các nhà đầu phi lý trí đều được đáp ứng trong thị trường bằng những nhà kinh doanh chênh lệch giá lý trí người mà kinh doanh chống lại họ và trong quá trình đưa giá tiến về giá trị cơ bản. Hơn nữa, trong quá trình kinh doanh như vậy, những phán đoán về các giá trị tài sản của họ là đủ sai lầm để ảnh hưởng đến giá cả làm mất tiền cho những nhà kinh doanh chênh lệch giá, và vì vậy cuối cùng biến mất khỏi thị trường. Do đó, các nhà đầu gây nhiễu thì không thể ảnh hưởng đến giá quá nhiều, và ngay cả k hi có thể thì họ sẽ không làm như vậy trong lâu dài. Figlewski (1979) lại cho thấy rằng có thể mất một thời gian rất dài cho các nhà đầu gây nhiễu mất phần lớn số tiền của mình nếu những nhà kinh doanh chênh lệch giá phải gánh chịu rủi ro cơ bản chống lại họ và đảm nhận các vị trí hạn chế. Shiller (1984) và Campbell và Kyle (1987) tập trung vào các ác cảm của những nhà kinh doanh chênh lệch giá tới rủi ro cơ bản trong việc thảo luận về tác động của các nhà đầu gây nhiễu trên giá thị trường chứng khoán. Kết quả của họ cho thấy ác cảm với rủi ro cơ bản có thể chính nó giới hạn kinh doanh chênh lệch giá, ngay cả khi những nhà kinh doanh chênh lệch giá có tầm nhìn vô hạn. III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌN H NGHIÊN CỨU Nghiên cứu của chúng tôi dựa vào các mô hình sau: + Mô hình chéo hai giai đ oạn không kế thừa + Mô hình chéo hai giai đ oạn có kế thừa + Mô hình mở rộng 1. M ô hình chéo hai giai đoạ n không có kế thừa: a. Mô hình: Các giả định của mô hình ngày như sau: - Không có giai đoạn tiêu dùng đầu tiên - Không có quyết đị nh cung ứng lao động - Không có thừa kế. - Các đại diện quyết định duy nhất là chọn một danh mục đầu khi còn trẻ. Nền kinh tế có hai tài sản chi trả cổ tức giống nhau. Một tài sản an toàn là an toàn, ký hiệu là (s), trả cổ tức thực cố định r. Tài sản (s) có cung co dãn hoàn toàn: một đơn vị của nó có thể được tạo ra và một đơn vị của nó quay trở lại một đơn vị tiêu thụ hàng hóa trong bất kỳ thời gian nào. Lấy tiêu dùng từng thời kỳ như là một con số, giá của tài sản an toàn luôn luôn cố đị nh ở số đó. Vì thế, các cổ tức r được trả vào tài sản (s) là tỷ lệ an toàn. Tài sản còn lại, tài sản không an toàn (u), luôn luôn trả cổ tức thực cố định r giống như là tài sản (s). Nhưng (u) không có cung co dãn hoàn toàn: nó là số lượng cố định và không thay đổi, được tiêu chuẩn hóa ở một đơn vị. Giá của (u) trong thời gian t được kí hiệu là p t . Nếu giá của mỗi tài sản bằng hiện giá ròng của cổ tức trong tương lai của tài sản đó, khi đó tài sản (u) và (s) sẽ được thay thế hoàn toàn và sẽ được bán với cùng một mức giá trong tất cả các thời kỳ. Nhưng điều này không phải là cách giá ( u) được xác định trong sự hiện diện của nhà đầu gây nhiễu. Chúng ta thường giải thích (s) như là một trái phiếu ngắn hạn an toàn và (u) là cổ phần tổng hợp. Nếu nhận thức sai lầm về thu nhập của nhà đầu gây nhiễu đối với tài sản cá nhân là không tương quan và nếu mỗi tài sản là tương đối nhỏ so với thị trường, các nhà kinh doanh chênh lệch giá sẽ loại bỏ bất kỳ định giá sai nào có thể có cho những lý do tương tự mà nguyên nhân rủi ro không phải là giá trong mô hình định giá tài sản v ốn tiêu chuẩn. Có hai loại đại diện: Nhà đầu tinh vi (ký hiệu "i"), là người có kỳ vọng hợp lý và nhà đầu gây nhiễu (ký hiệu là " n"). Chúng tôi giả định rằng các nhà đầu gây nhiễu xuất hiện trong mô hình có mức đo lường là µ, các nhà đầu tinh vi xuất hiện trong mô hình với mức đo lường là µ-1, và rằng tất cả các đại diện của mỗi loại là xác định. Cả hai loại đại diện lựa chọn danh mục đầu của họ khi còn trẻ để tối đa hóa hữu dụng kỳ vọ ng nhận được về dự kiến giá trung bình của việc phân phối giá (u) tại t +1. Đại diện các nhà đầu tinh vi trẻ trong thời gian t nhận thức chính xác việc phân phối lợi nhuận từ việc nắm giữ tài sản rủi ro, và để tối đa hóa lợi ích dự kiến. Đại diện các nhà đầu gây nhiễu trẻ trong thời gian t ngộ nhận giá kỳ vọng của các tài sản rủi ro bởi một biến ngẫu nhiên thông thường: Sai lệch giá trung bình p * có nghĩa là một thước đo của "sự lạc quan" trung bình của các nhà đầu gây nhiễu, và σ p 2 là phương sai của sự ngộ nhận của các nhà đầu gây nhiễu về thu nhập kỳ vọng trên một đơn vị của tài sản rủi ro. Do đó, các nhà đầu gây nhiễu tối đa hóa kỳ vọng hữu dụng của riêng họ về việc nhận cổ tức trong giai đoạn sau, phương sai một thời gian p t+1 , và niềm tin sai lầm của mình rằng việc phân phối giá của thời kỳ tiếp theo (u) có giá trị trung bình là p t trên giá trị thực của nó. Hữu dụng của mỗi đại diện là một hàm số hằng số tuyệt đối không thích rủi ro của tài sản có trước đó: ở đây γ là hệ số của không thích rủi ro tuyệt đối. Với thu nhập phân phối chuẩn từ v iệc nắm giữ một đơn vị của các tài sản rủi ro, việc tối đa hóa giá trị kỳ vọng của (2) tương đương với tối đa: Ở đây w là của cải kỳ vọng cuối cùng, và σ w 2 là một trong những giai đoạn trước của biến của cải. Các nhà đầu tinh vi lựa chọn số lượng λ t i tài sản rủi ro (u) được tổ nắm giữ để tối đa hóa: Ở đây c 0 là một hàm số của thu nhập lao động thời kỳ đầu tiên, ký hiệu trước biểu thị thời điểm mà ở đó mức kỳ vọng một được thực hiện, và được chúng ta xác định: là phương sai trong khoảng thời gian p t+1 . Các đại diện nhà đầu gây nhiễu tối đa hoá: Sự khác biệt duy nhất g iữa (4) và (6) là kỳ cuối cùng của (6), mà nắm được những ngộ nhận của nhà đầu gây nhiễu của thu nhập kỳ vọng từ việc nắm giữ λ t n đơn vị tài sản rủi ro. Với niềm tin của họ, tất cả các đại diện trẻ phân chia danh mục đầu giữa (u) và (s). Số lượng λ t n và λ t i của các tài sản rủi ro được mua là hàm số giá của nó p t , của một g iai đ oạn trước phân phối của giá (u), và (trong trường hợp nhà đầu gây nhiễu) của quan niệm sai của họ về giá kỳ vọng của tài sản rủi ro p t . Khi nắm giữ lâu, các đại diện chuyển đổi cổ phần (s) của họ để tiêu thụ tốt, bán cổ phần (u) của họ với giá p t+1 cho nhà đ ầu mới, và tiêu thụ tất cả tài sản của họ. Người ta có thể nghĩ ra cách thay thế cầu đặc biệt của nhà đầu gây nhiễu. Xác định ràng chiến lược giữa ngộ nhận về thu nhập p t và (a) ấn định của nhà đầu gây nhiễu về một giá p t mà họ sẽ mua và bán, (b) Nhà đầu gây nhiễu mua một số lượng cố định λ t n của các tài sản rủi ro, hoặc (c) Nhà đầu thiếu thông tin nhầm phương sai của lợi nhuận (họ lấy σ 2 * thay vì σ 2 ). Giải quyết (4) và (6) sản lượng được hiển thị cho việ c nắm giữ (u) của các đại diện: Dưới sự giả định của chúng tôi về sự ưa thích và phân phối lợi nhuận, nhu cầu cho những tài sản rủi ro thì tỷ lệ với lợi nhuận vượt quá của nó và tỷ lệ nghịch với biến của nó. Điều kiện thêm vào trong hàm số cầu của các nhà đầ u gây nhiễu xuất phát từ sự ngộ nhận của họ về lợi nhuận kỳ vọng. Khi một nhà đầu gây nhiễu đánh giá quá cao lợi nhuận kỳ vọng, họ có nhu cầu nhiều hơn về tài sản rủi ro so với các nhà đầu tinh vi, và khi họ đánh giá quá thấp lợi nhuận kỳ vọng thì họ có nhu cầu ít hơn. Các nhà đầu tinh v i sử dụng một ảnh hưởng ổn định vào trong mô hình này, bởi v ì họ bù đắp quan điểm không kiên định của các nhà đầu gây nhiễu. Cả các nhà đầ u gây nhiễucác nhà đầu tinh vi giới hạn nhu cầu của họ về tài sản (u) bởi vì giá mà ở đó họ có thể bán khi đầu lâu phụ thuộc vào những niềm tin không chắc chắn của giai đ oạn sau của các nhà đầu trẻ tuổi. Sự không chắc chắn về giá cho các tài sản có thể bán làm đau buồn tất cả các nhà đầu tư, bất kể niềm tin về lợi nhuận kỳ vọng của họ là gì, và vì thế giới hạn phạm vi họ sẵn sàng đánh cược chống lại lẫn nhau. Nếu giá của giai đoạn sau là chắc chắn, thì các nhà đầu gây nhiễucác nhà đầu tinh vi sẽ nắm giữ với các niềm tin k hác nhau chắc chắn về lợi nhuận kỳ vọng; do đó họ sẽ cố gắng để cá cược vô hạn với nhau. Một trạng thái cân bằng sẽ không tồn tại. Rủi ro của các nhà đầu gây nhiễu giới hạn tất cả vị thế của các nhà đầu tư, và đặc biệt giữ các nhà kinh doanh chênh lệch giá k hỏi việc hướng giá cả theo mọi cách về các giá trị cơ bản. b. Hàm giá cả: Để tính giá cân bằng, nhận thấy rằng các cổ đông cũ bán cổ phần của họ, và do đó cầu của cổ đ ông mới phải tổng hợp đạt đến một trong các trạng thái cân bằng. Phương trình (7) v à (8) có nghĩa là: Phương trình (9) cho thấy rằng giá của các tài sản rủi ro ở kỳ t là một hàm ngộ nhận của kỳ t bởi những nhà đầu gây nhiễu (p t ), của các tham số công nghệ (r) và hành vi (γ) của mô hình, và của những thời đ iểm của sự phân phối giá p t+1 một giai đoạn trước. Chúng tôi cho rằng chỉ có chỉ trạng thái ổn đị nh cân bằng bởi việc áp đặt yêu cầu thì sự phân phối v ô đ iều kiện (tuyệt đối) của p t+1 giống như sự phân phối của p t . Một kỳ nội s inh trước sự phân phối giá của tài sản (u) có thể bị loại trừ ra khỏi (9) bởi việc giải đệ quy. Xem xét kỹ (10) cho thấy rằng chỉ có điều khoản thứ 2 biến đổi, đối với γ, p*, và r là những hằng số, và độ lệch chuẩn ở kỳ liền sau của p t là một hàm độ lệch chuẩn không đổi đơn g iản của sự ngộ nhận của các nhóm nhà đầu gây nhiễu p t . Hình thức cuối cùng của quy tắc giá cả với (u), trong đó giá cả chỉ phụ thuộc vào các tham số nội sinh của mô hình và những thông tin công cộng về hiện tại, tương lai ngộ nhận bởi những nhà đ ầu gây nhiễu, là: c. Giải thích Ba điều k hoản sau xuất hiện trong (12) và (10) cho thấy ảnh hưởng của việc thiếu thông tin nhà đầu trên giá của tài sản (u). Khi sự phân phối của p t cùng đổ về một điểm tiến về 0 (zero) hàm giá cân bằng (12) cùng đổ về một giá trị cơ bản của nó. Điều khoản thứ hai ở (12) thể hiện được sự dao động giá của tài sản có rủi ro (u) do bởi sự biến thiên ngộ nhận của các nhà đầu gây nhiễu. Dù là tài sản (u) không phải là chủ đề đối với bất kỳ quy tắc cơ bản không chắc chắn và được biết đến bởi rất nhiều loại nhà đầu tư, giá của nó thay đổi về thực chất (về cơ bản) như sự thay đổi quan điểm của các “nhà đầu gây nhiễu”. Khi một nhóm “nhà đầu gây nhiễu” lạc quan hơn (mong chứng khoán tăng giá) nhóm trung bình, họ đẩy giá lên (cố ý làm tăng giá mà không mua) (u). Khi họ thiếu tự tin hơn nhóm trung bình, họ hạ giá xuống. Khi họ giữ sự ngộ nhận trung bình – khi p t = p* - k hỏan mục = 0. Khi càng nhiều những “nhà đầu gây nhiễu” cân xứng với những nhà đầu tinh vi, giá của tài sản càng không ổn định Điều khoản thứ ba ở (12) thể hiện được độ lệch của pt từ giá trị cơ bản của nó dựa trên lập luận sự ngộ nhận trung bình của các nhà đầu gây nhiễu không phải bằng 0. Nếu các nhà đầu thiếu thông lạc quan trên trung bình, “áp lực giá” ảnh hưởng làm giá của tài sản có rủi ro tăng lên cao hơn so với lúc khác. Các “nhà đầu gây nhiễu” lạc quan chị u một phần lớn hơn mức trung bình của rủi ro về giá. Một k hi những nhà đầu tinh vi chịu một phần nhỏ hơn của rủi ro giá cao hơn là p*, họ yêu cầu một khoản lợi nhuận mong đợi thấp hơn và họ sẵn lòng trả một mức giá cao hơn cho tài sản (u). Điều khoản sau cùng ở (12) là đ iểm chính (trung tâm) của mô hình. Các nhà đầu tinh v i có thể không giữ tài sản có rủi ro trừ khi bù đắp cho v iệc gánh chịu rủi rocác nhà đầu gây nhiễu sẽ trở nên bi quan và giá các tài sản rủi ro sẽ giảm. Cả các nhà đầu gây nhiễucác nhà đầu tinh vi trong kỳ tin rằng tài sản không bị định giá sai, nhưng bởi vì p t+1 là k hông chắc chắn cũng không nhóm nào sẵn sàng đặt cược quá nhiều vào sự định giá sai này. Ở mức lợi suất biên, lợi nhuận từ trạng thái k huếch trương của một người trong một tài sản mà mọi người đều đồng ý là bị định giá sai (nhưng các loại khác nhau cho là bị định giá sai theo các hướng khác nhau) được bù đắp bởi các rủi ro về giá bổ sung mà phải được thực hiện. Các nhà đầu gây nhiễu vì vậy “tạo ra không gian riêng của họ”: sự không chắc chắn về kỳ tiếp theo của các nhà đầu g ây nhiễu sẽ tin rằng tạo ra các tài sản rủi ro khác ít rủi ro hơn, làm giá nó xuống thấp và lợi nhuận nó tăng lên. Điều này là để bất chấp thực tế là các nhà đầu tinh v i và các nhà đầu gây nhiễu luôn giữ các danh mục đầu có cùng một lượng cơ bản rủi ro: 0 (zero). Bất kỳ khả năng trực giác nào tác động các nhà đầu tài sản rủi ro "phải" nhận các mức lợi nhuận mong đợi cao hơn vì họ thực hiện chức năng xã hội có giá trị của việc bỏ qua sự gánh chịu rủi ro để cho thấy rằng sự đầucủa các nhà đầu gây nhiễu là nguồn gốc duy nhất của rủi ro. Nhìn chung, đối với nền kinh tế, không có rủi ro được sinh ra. Sự cân bằng tồn tại miễn là l ợi nhuận nhận được để giữ các tài sản rủi ro luôn luôn không chắc chắn. Trong cơ cấu các thế hệ chồng chéo này được đảm bảo bởi sự vắng mặt của một kỳ cuối. Vì nếu có một kỳ cuối cùng trong đó các tài sản rủi ro thanh toán cổ tức k hông phải ngẫu nhiên và được thanh lý, sau đó cả các nhà đầu gây nhiễucác nhà đầu tinh vi sẽ tìm cách khai thác những gì họ cho là buôn chứng khoán ít rủi ro hơn. Nếu nói rằng, giá trị thanh lý của tài sản rủi ro là 1+r, các nhà đầu tinh vi kỳ trước sẽ thử để buôn bán chuy ên quyền những lượng lớn tài sản (u) ở ở bất cứ giá nào khác, và các nhà đầu gây nhiễu sẽ thử buôn bán chuyên quyền những lượng lớn tài sản ở bất cứ giá nào cao hơn: Hàm cầu vượt mức cho các tài sản rủi ro sẽ không được xác định và mô hình sẽ không có sự cân bằng. Nhưng trong một mô hình có nguy cơ chia cổ tức cơ bản giả đị nh rằng k hông có kỳ cuối, và và v ì thế cấu trúc thế hệ chồng chéo, k hông cần thiết. Với rủi ro cổ tức cơ bản không có đại diện nào bao giờ cũng chủ quan nhất định về lợi nhuận trên tài sản có rủi ro sẽ được, và vì vậy các tính chất định tính của sự cân bằng trong mô hình của chúng tôi được duy trì ngay cả v ới thời hạn cuối cùng. Giới hạn vô cùng sự chồng chéo các thế hệ cấu trúc của mô hình cơ bản thực hiện chức năng khác. Nó đảm bảo rằng tầm nhìn của mỗi đ ại diện là ngắn. Không ai có bất kỳ cơ hội để chờ cho đến k hi giá của tài sản có rủi ro lên lại trước k hi bán. Như một cấu trúc thế hệ chồng chéo có thể là một cách hiệu quả của mô hình hóa những tác động về giá của một số tính năng thể chế, chẳng hạn như thường xuy ên đánh giá việc thực hiện quản lý tiền bạc, điều đó có thể dẫn dắt (lãnh đạo) những người tham gia thị trường lâu năm có lý trí quan tâm thực hiện kỳ hạn ngắn hơn là kỳ hạn dài. Trong mô hình của chúng tôi, tầm nhìn của nhà đầu điển hình là quan trọng. Nếu tầm nhìn của các nhà đầu tinh v i dài tương xứng với kỳ hạn của sự lạc quan hoặc bi quan của các nhà đầu gây nhiễu với tài sản có rủi ro, thì họ có thể mua ít và tự tin rằng họ có thể bán giá cao khi giá cả trở lại trung bình. Như chúng tôi chỉ ra dưới đây, khi tầm nhìn của người đại diện dài hơn, việc kinh doanh chứng khoán trở nên ít rủi ro hơn và giá cả tiến đến giá cơ bản. Rủi ro nhà đầu gây nhiễu là một trở ngại quan trọng để k inh doanh chứng khoán chỉ khi kỳ hạn của sự thiếu nhận thức của các nhà đầu gây nhiễucủa cùng bậc độ lớn hay dài hơn so với tầm hiểu biết của các nhà đầu tinh vi. 2. M ô hình chéo hai giai đoạn có kế thừa Tiếp nối mô hình ché o hai giai đ oạn phần 1, ở đây tác giả đưa thêm yếu tố kế thừa bởi mô hình hai giai đoạn phần 1 không cho phép kiểm tra sự tích lũy của cải của nhà đầu gây nhiễu. Trong mô hình này, các nhà đầu kế thừa như là những thành viên trong gia đình, một hình ảnh có liên quan của một nhà đầu mới tham gia thị trường như một quỹ hưu trí tìm kiếm một người quản lý tiề n mới. Các nhà đầu mới thu thập thông tin về hiệu suất của các thế hệ trong quá khứ và quyết đị nh chiến lược để làm theo. Như một cách tiếp cận thay thế, Tác giả xem xét hai quy tắc mô tả các hành vi cạnh tranh của các nhà đầu thế hệ kế thừa. Phương pháp tiếp cận:  Phương pháp đầu tiên là định đề mà nhà đầu mới chỉ đáp trả lạ i gần đây đạt được chiến lược đầu khác nhau, và không thể đánh giá chính xác nguy cơ thực hiện. Đối với trường hợp này, tác giả chỉ ra rằng nhà đầu gây nhiễu có hiệu ứng về giá không chắc chắn giảm theo thời gian.  Phương pháp thứ hai của tác giả, các nhà đầu mới lựa chọn chiến lược đầu của họ trên cơ sở mức độ tiện ích gần đây. Đối với trường hợp này, tác giả chỉ ra rằng nhà đầu gây nhiễunhất thiết phải giảm theo thời gian. Tuy nhiên tác giả cũng nhấn mạnh rằng, ngay cả các độc giả thích quy tắc thứ hai cũng nên xem xét các tác động thực tế của mô hình. a. Mô hình bắt chước dựa tr ên lợi nhuận thực hiệ n mà không có rủi ro cơ bản [...]... mục của họ so với các nhà đầ u tinh vi Quan hệ lợi nhuận mong đợi của nhà đầ u gây nhiễunhà đầu tinh vi Với lượng của cải ban đầ u như nhau, điểm khác biệt giữ a tổ ng lợi nhuậ n của các nhà đầu gây nhiễu và tổng lợi nhuận của các nhà đầu tinh vi là kế t quả của sự khác biệ t việ c nắm giữ các tài sả n có rủi ro của họ và của lợi nhuận tăng thêm của một đơn vị tài sả n có rủi ro Ta... thế hệ nhà đầu đều lao động kiế m tiền k hi còn trẻ v à sử dụ ng khi về g ià Mỗi thế hệ nhà đầu tiế p sau đ ó đề u là những nhà đầu gây nhiễunhà đầ u tinh v i giố ng như thế hệ trước đó, ng oại trừ một số ít các nhà đầu lựa chọ n k hác đi 1 ít nhưng cũng chỉ là sự thay đổi dựa trên 2 nhóm nhà đầu cơ bản trên Trong cùng 1 thời gian, nếu các nhà đầu dạ ng nhà đầu gây nhiễu. .. thích rằ ng các nhà đầu gây nhiễ u có thể tác động giá cả thậm chí không có sự ngẫ u nhiên về cơ bản Frie dman (1953) chứng minh rằng các nhà đầ u gây nhiễ u tác độ ng đến g iá cả kiếm đượ c lợi nhuậ n thấ p hơn nhữ ng nhà đ ầu tinh vi họ k inh doanh cùng Và nếu danh mụ c của các nhà đầu gây nhiễ u tậ p trung đầu vào các tài sản lệ thuộ c vào rủi ro gây nhiễ u, các nhà đầ u gây nhiễu có... ần đây các nhà đầ u tinh vi kiếm được nhiều lợi nhuậ n, thì các nhà đầu mới cố gắ ng phân bổ tài sản của họ ng tự như nhà đầu tinh v i, hay thậm chí tin ng phó thác tài s ản của họ theo sự đầu của tinh vi Còn nế u các nhà đầu gây nhiễ u thành công hơ n k hi kiếm được nhiều lợi nhuậ n, thì số lớ n các nhà đầ u mới sẽ bắ t chướ c kế hoạ ch k in h doanh của họ Một cách dễ hiể... trẻ được xem là nhà đầu tinh vi sẽ trở thành nhà đầu gây nhiễu, và chuyển vị thế ngượ c lạ i nế u nhà đầu gây nhiễ u ki ếm được ít lợi nhuậ n hơn Thêm nữa, lợi nhuậ n khác biệ t càng cao trong một kỳ thì càng có nhiều ngư ời lựa chọn sự thay đổi này Hãy đặ t t là đ ộ nhạy cảm của nhóm nhà đầu gây nhiễu v à Rn và Ri là mức lợi nhuận của nhà đầ u gây nhiễunhà đầu tinh vi, chúng... gây nhiễu giả m sụ t, sự thỏa mãn của nhà đầ u tinh vi dự đ oán sẽ gia tăng Nhà đầ u tinh vi kiếm đư ợc nhiề u hơn từ sự khai thác của họ trên sự sai lầm củ a nhà đầ u gây nhiễ u, và độ chênh lệ ch của lợi nhuậ n mong đợi giữa nhà đầ u gây nhiễ u và đầu tinh vi trở nên v ô hiệu Nếu phầ n của nhà đầ u g ây nhiễu là: thì t có khuynh hướ ng g iả m Nếu t lớn hơn  nhà đầu gây. .. củ a các nhà đầ u gây nhiễu ng ứ ng với lợi nhuận mong đợi của nhữ ng nhà đầu tinh v i đư ợc gia tăng khi nhữ ng nhà đầ u g ây nhiễ u g iữ trên mứ c trung bình tài sả n có rủ i ro và ki ếm đượ c một lượng lớ n tiền thưở ng đ ể chấ p nhậ n rủi ro Khi p* . bình của các nhà đầu tư gây nhiễu, và σ p 2 là phương sai của sự ngộ nhận của các nhà đầu tư gây nhiễu về thu nhập kỳ vọng trên một đơn vị của tài sản rủi ro. Do đó, các nhà đầu tư gây nhiễu. thấp hơn những nhà đầu tư tinh vi họ kinh doanh cùng. Và nếu danh mục của các nhà đầu tư gây nhiễu tập trung đầu tư vào các tài sản lệ thuộc vào rủi ro gây nhiễu, các nhà đầu tư gây nhiễu có thể. thì các nhà đầu tư mới cố gắng phân bổ tài sản của họ tư ng tự như nhà đầu tư tinh v i, hay thậm chí tin tư ng phó thác tài sản của họ theo sự đầu tư của tinh vi. Còn nếu các nhà đầu tư gây nhiễu

Ngày đăng: 12/05/2014, 13:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN