Giải pháp phát triển sản xuất xoài bền vững trên địa bàn tỉnh Sơn La.Giải pháp phát triển sản xuất xoài bền vững trên địa bàn tỉnh Sơn La.Giải pháp phát triển sản xuất xoài bền vững trên địa bàn tỉnh Sơn La.Giải pháp phát triển sản xuất xoài bền vững trên địa bàn tỉnh Sơn La.Giải pháp phát triển sản xuất xoài bền vững trên địa bàn tỉnh Sơn La.Giải pháp phát triển sản xuất xoài bền vững trên địa bàn tỉnh Sơn La.Giải pháp phát triển sản xuất xoài bền vững trên địa bàn tỉnh Sơn La.Giải pháp phát triển sản xuất xoài bền vững trên địa bàn tỉnh Sơn La.Giải pháp phát triển sản xuất xoài bền vững trên địa bàn tỉnh Sơn La.Giải pháp phát triển sản xuất xoài bền vững trên địa bàn tỉnh Sơn La.Giải pháp phát triển sản xuất xoài bền vững trên địa bàn tỉnh Sơn La.Giải pháp phát triển sản xuất xoài bền vững trên địa bàn tỉnh Sơn La.Giải pháp phát triển sản xuất xoài bền vững trên địa bàn tỉnh Sơn La.Giải pháp phát triển sản xuất xoài bền vững trên địa bàn tỉnh Sơn La.Giải pháp phát triển sản xuất xoài bền vững trên địa bàn tỉnh Sơn La.Giải pháp phát triển sản xuất xoài bền vững trên địa bàn tỉnh Sơn La.Giải pháp phát triển sản xuất xoài bền vững trên địa bàn tỉnh Sơn La.Giải pháp phát triển sản xuất xoài bền vững trên địa bàn tỉnh Sơn La.1 Cây ăn quả (CĂQ) là một trong những loại cây thế mạnh trong phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam Theo Bộ NNPTNT (2020), diện tích CĂQ năm 2020 đạt 1,1 triệu ha (tăng 86,2 nghìn ha so với năm 201.
PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN ÁN Cây ăn (CĂQ) loại mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam Theo Bộ NN&PTNT (2020), diện tích CĂQ năm 2020 đạt 1,1 triệu (tăng 86,2 nghìn so với năm 2019); sản lượng đạt 8,8 triệu Trong đó, xồi CĂQ có diện tích lớn với 87 nghìn (xếp thứ 13 giới), tổng sản lượng xoài đạt 893,2 ngàn (tăng 6,5% so với năm trước) Sơn La tỉnh miền núi vùng Tây Bắc, có 355.000 đất sản xuất nơng nghiệp (chiếm 27,4% tổng diện tích đất tự nhiên) với nhiều tiểu vùng khí hậu khác nhau, đất đai màu mỡ, thích hợp để phát triển đa dạng loại CĂQ với số lượng lớn Diện tích CĂQ tồn tỉnh năm 2020 78.850 với loai chủ yếu nhãn, xồi, bơ, hồng giịn, cam, bưởi, mận, chanh leo, chuối, sơn tra…, đạt sản lượng 330.783 Hiện nay, diện tích trồng xồi tồn tỉnh 18.918 ha, trồng tập trung nhiều huyện Yên Châu, Mường La, Thuận Châu, Sông Mã, Mộc Châu, Mai Sơn Năm 2020, sản lượng xoài đạt 54.274 (Sở NN&PTNT Sơn La, 2020) Phát triển sản xuất (PTSX) xoài bền vững hướng phát triển tất yếu hộ/đơn vị trồng xoài địa bàn tỉnh Sơn La Nhằm cụ thể hố hoạt động đó, tỉnh Sơn La có nhiều sách giải pháp cụ thể nhằm phát triển ngành hàng xoài sản phẩm chủ lực địa phương Tỉnh Sơn La xây dựng cấp 71 mã vùng trồng xồi (bình qn quy mơ diện tích đạt 6-7 ha/mã vùng trồng) phục vụ xuất Trong đó, có 14 mã vùng trồng xoài phục vụ xuất Australia, Mỹ, châu Âu quốc gia khác, lại 57 mã vùng trồng phục vụ thị trường Trung Quốc (UBND tỉnh Sơn La, 2020) Tuy nhiên, PTSX xoài bền vững địa bàn tỉnh Sơn La số tồn hạn chế như: (i) vùng sản xuất nhỏ, điều kiện địa hình bị chia cắt, tính cạnh tranh chưa cao (ii) diễn biến thời tiết xấu, ảnh hưởng tiêu cực tới suất, chất lượng sản phẩm trái (iii) giống, vật tư đầu vào chưa kiểm định chất lượng đồng bộ; việc áp dụng giới hóa vào sản xuất gặp nhiều khó khăn (iv) lao động PTSX xoài lao động địa phương, đồng bào dân tộc thiểu số, hạn chế trình độ sản xuất; (v) mối liên kết hộ/đơn vị sản xuất với doanh nghiệp chế biến, xuất chưa chặt chẽ Vậy, thực trạng PTSX xoài bền vững địa bàn tỉnh Sơn La nào? Các nội dung cụ thể kinh tế - xã hội – mơi trường PTSX xồi bền vững thực nào? Giải pháp phù hợp nhằm PTSX xoài bền vững địa bàn tỉnh Sơn La? Từ lý luận nhu cầu thực tiễn, luận án: “Giải pháp phát triển sản xuất xoài bền vững địa bàn tỉnh Sơn La” với kỳ vọng giải đáp vấn đề nghiên cứu, đồng thời đề xuất giải pháp PTSX xoài phù hợp nhằm nâng cao hiệu sản xuất, góp phần ổn định kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Sơn La 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng PTSX xoài bền vững phân tích yếu tố ảnh hưởng đến PTSX xồi bền vững; từ đó, đề xuất giải pháp thúc đẩy PTSX xồi bền vững góp phần phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Sơn La thời gian tới 1.2.1 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa làm sáng rõ sở lý luận thực tiễn PTSX xoài bền vững; - Đánh giá thực trạng PTSX xoài bền vững địa bàn tỉnh Sơn La; - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến PTSX xoài bền vững địa bàn tỉnh Sơn La; - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường phát triển sản xuất xồi bền vững góp phần nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh Sơn La thời gian tới 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Chủ thể nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn PTSX xoài bền vững địa bàn tỉnh Sơn La Đối tượng khảo sát, điều tra: Đối tượng khảo sát thu thập thông tin là: hộ nông dân/đơn vị trồng xoài, tổ chức kinh tế xã hội có liên quan (HTX, người thu gom, doanh nghiệp, hội nông dân, Cán khuyến nông, Cán quản lý cấp quyền địa phương, nhà khoa học) 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Phân tích đánh giá phát triển sản xuất xoài bền vững hộ trồng xoài địa bàn tỉnh Sơn La Nghiên cứu thực trạng phát triển, tính bền vững; đánh giá kết đạt được, tồn hạn chế; phân tích yếu tố ảnh hưởng; xác định mục tiêu, định hướng giải pháp chủ yếu nhằm PTSX xoài bền vững địa bàn nghiên cứu Phạm vi khơng gian: Nghiên cứu PTSX xồi bền vững địa bàn tỉnh Sơn La Cụ thể thực nghiên cứu phạm vi huyện PTSX xoài địa bàn tỉnh Sơn La huyện Mộc Châu, huyện Yên Châu huyện Mai Sơn huyện Sông Mã Phạm vi thời gian: Nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng PTSX xồi đến năm 2020 Xác định mục tiêu, đề xuất giải pháp PTSX xoài bền vững đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Số liệu thực trạng PTSX xoài năm, từ 2015 đến năm 2020 Số liệu điều tra tiến hành thời gian gần (năm 2019 2020) 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Về lý luận: Luận án hệ thống hoá làm sáng rõ vấn đề lý luận liên quan đến PTBV, PTSX xoài bền vững; đưa khái niệm đầy đủ PTSX, PTSX xoài bền vững phù hợp với tình hình thực tiễn Bên cạnh lý luận phân tích rõ đặc điểm, vai trò nội dung cụ thể PTSX xoài bền vững PTSX xoài bền vững chịu ảnh hưởng yếu tố từ thể chế sách đến nhóm yếu tố kinh tế - xã hội môi trường - Lý luận nghiên cứu hệ thống hố phương pháp phân tích số đánh giá, đo lường mức độ PTBV hộ Phương pháp đánh giá khoa học kiểm chứng nghiên cứu khoa học uy tín - Nghiên cứu tổng quan thực tiễn PTSX xoài bền vững số nước giới (Trung Quốc, Ausatralia, Thái Lan), số địa phương Việt Nam (Đồng Tháp, An Giang), qua rút học kinh nghiệm PTSX xoài bền vững địa bàn tỉnh Sơn La - Luận án xây dựng phương pháp tiếp cận, khung phân tích PTSX xồi bền vững địa bàn nghiên cứu; xây dựng hệ thống tiêu đo lường, số đánh giá mức độ PTSX xoài bền vững hộ trồng xoài Phương pháp đo lường PTSX xoài bền vững với áp dụng khoa học phương pháp đánh giá, phân tích số phương pháp phân tích thứ bậc cụ thể số PTBV kinh tế, xã hội mơi trường PTSX xồi hộ - Hệ thống số liệu, thông tin thứ cấp thu thập đa dạng liên kết chặt chẽ với nội dung nghiên cứu luận án Số liệu sơ cấp thu thập xử lý từ 163 mẫu điều tra hộ, HTX, doanh nghiệp thông tin từ nhà quản lý, chuyên gia làm sở tin cậy đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phù hợp PTSX xoài bền vững địa bàn tỉnh Sơn La Về thực tiễn: Luận án đánh giá cách có hệ thống thực trạng PTSX xoài toàn tỉnh Sơn La; đánh giá thực trạng PTSX xoài bền vững hộ sở phân tích theo nội dung PTSX xoài bền vững địa bàn tỉnh Sơn La theo tiêu chí kinh tế, xã hội môi trường Hệ thống số đánh giá mức độ PTSX xồi bền vững bao gồm 19 tiêu chí (7 tiêu chí kinh tế, tiêu chí xã hội tiêu chí mơi trường) - Trong thang đo số PTBV từ mức “không bền vững” đến “bền vững” đoạn [0, 1]; kết đánh giá mức độ PTSX xoài bền vững địa bàn tỉnh Sơn La cho thấy, số hộ có mức độ phát triển “tương đối bền vững” – số từ 0,4 đến 0,6 chiếm đa số (chiếm 44,17% tổng số hộ) PTSX xoài địa bàn tỉnh Sơn La thuộc khoảng “hơi bền vững đến tương đối bền vững” Chỉ số PTBV thấp dần từ nhóm tiêu kinh tế (0,485) đến nhóm tiêu xã hội (0,440) nhóm tiêu mơi trường (0,439) Mức PTBV chung PTSX xoài toàn tỉnh đạt mức số 0,454 (tương đối bền vững) - Luận án phân tích cụ thể yếu tố ảnh hưởng tới PTSX xoài bền vững đề xuất nhóm giải pháp phù hợp, kiến nghị tới hộ trồng xoài cấp quản lý liên quan nhằm PTSX xoài bền vững địa bàn tỉnh Sơn La PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT XOÀI BỀN VỮNG 2.1.1 Một số khái niệm nghiên cứu Khái niệm phát triển: Theo Đại học Oxfort (2008) “Phát triển gia tăng dần vật theo hướng rộng hơn, tiến hơn, mạnh hơn…” Trong từ điển bách khoa Việt Nam (2001), phát triển định nghĩa “Phạm trù triết học tính chất biến đổi diễn giới” Khái niệm phát triển bền vững: Nội hàm PTBV tái khẳng định hội nghị Rio De Janeiro, Brasil (1992) bổ sung hoàn chỉnh Hội nghị Johannesburg, Cộng hòa Nam Phi (2002) “Phát triển bền vững q trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa mặt phát triển, gồm: phát triển kinh tế, cải thiện vấn đề xã hội môi trường” Khái niệm phát triển sản xuất xoài bền vững: “Phát triển sản xuất xoài bền vững phát triển hợp lý hài hóa mục tiêu kinh tế với việc thực tốt vấn đề văn hoá, xã hội bảo vệ môi trường tương lai thơng qua q trình phát triển nội dung quy mô, tổ chức, đầu tư, kỹ thuật, liên kết, thị trường để tạo giá trị sản phẩm xoài ngày tăng dần số lượng tiến chất lượng” 2.1.2 Vai trò phát triển sản xuất xồi bền vững Góp phần phát triển, tăng trưởng kinh tế nơng nghiệp ổn định: PTSX xồi bền vững có ý nghĩa to lớn định đến việc chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp, thúc đẩy ngành hành trái phát triển bối cảnh nhiều tiềm tăng trưởng Khai thác hiệu nguồn lực: PTSX xoài bền vững giúp tăng tầm hiểu biết, đánh giá có giải pháp huy động tối đa nguồn lực nhằm thúc đẩy trình phát triển CĂQ Gắn kết tác nhân: Sự gắn kết chặt chẽ tác nhân chuỗi giá trị giúp nâng cao trách nhiệm hiệu liên kết Tác động tích cực gắn kết chặt chẽ tác nhân làm tăng thu nhập an ninh vào trình sản xuất hộ nông dân Tạo công ăn việc làm ổn định nâng cao thu nhập: PTSX xoài tạo việc làm ổn định cho lao động trực tiếp, mà giải việc làm cho hàng loạt lao động liên quan khác Phát huy lợi so sánh địa phương: Lợi so sánh sản phẩm xoài phản ánh khả sử dụng hiệu nguồn lực địa phương để tạo giá trị thặng dư cao vùng quốc gia khác Góp phần cải thiện mơi trường: PTSX xồi đảm bảo môi trường cho người, cho vật nuôi 2.1.3 Nội dung phát triển sản xuất xoài bền vững 2.1.3.1 Phát triển bền vững kinh tế a) Phát triển quy mô sản xuất: Phát triển quy mơ sản xuất xồi hoạch định sử dụng triệt để sản xuất kinh doanh Trong quy chuẩn cấp mã vùng trồng hay quy chuẩn an toàn khác VietGAP hay GlobalGAP quy mơ sản xuất phải đảm bảo đủ lớn Sản xuất chun mơn hóa với đầu tư khoa học cơng nghệ ngày cao, địi hỏi quy mô sản xuất phải đủ lớn để đáp ứng đầy đủ cơng suất máy móc Phát triển quy mơ làm tăng suất lợi cạnh tranh sản phẩm b) Đầu tư phát triển sản xuất xoài: Thứ nhất, đầu tư giống xoài: Giống xoài cần phù hợp với phát triển nhu cầu đòi hỏi ngày cao chất lượng người tiêu dùng Thứ hai, vật tư đầu vào sản xuất: Các yếu tố vật tư đầu vào sản xuất như: phân bón, thuốc BVTV,… đóng vai trị vơ quan trọng suốt vòng đời sinh trưởng phát triển trồng Trong PTBV, yếu tố đầu vào phân bón, thuốc BVTV phải kiểm duyệt chặt chẽ, theo yêu cầu chất lượng, vệ sinh ATTP Thứ ba, đầu tư vốn phát triển sản xuất xoài: vốn sản xuất yếu tố vật chất quan tọng tác động tực tiếp đến tăng trưởng kinh tế c) Phát triển liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm: Liên kết kinh tế nội ngành ngành, nước hay nhiều quốc gia, phạm vi khu vực quốc tế d) Ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ phát triển sản xuất xồi: Khoa học công nghệ xem động lực cho phát triển nước nào, ngành kinh tế e) Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm: Để PTSX xồi bền vững thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng vai trị dẫn dắt hoạt động sản xuất Phát triển thị trường tiêu thụ cần phải trước bước quy hoạch, phát triển vùng trồng f) Kết hiệu kinh tế: Xét chất, kết phản ánh quy mơ (chiều rộng), cịn hiệu phản ánh so sánh khoản thu (chiều sâu) 2.1.3.2 Phát triển bền vững xã hội a) Nâng cao trình độ lao động giải việc làm: PTSX xoài bền vững đem lại việc làm thường xuyên, ổn định cho người dân, đặc biệt vùng điều kiện đất đai cịn hạn chế diện tích độ màu mỡ b) Phát triển hình thức tổ chức sản xuất: Các hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu PTSX xoài là: kinh tế hộ nông dân, trang trại, tổ hợp tác, HTX doanh nghiệp c) Công tác khuyến nông tập huấn kỹ thuật phát triển sản xuất xoài: Tập huấn, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật giúp nâng cao lực sản xuất người dân Đồng thời, giới thiệu số giống cho suất, chất lượng phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng vùng, bước nâng cao trình độ canh tác, chuyển đổi cấu trồng hợp lý, góp phần thúc đẩy PTBV 2.1.3.3 Phát triển bền vững môi trường a) Giảm lượng chất thải vào môi trường phát triển sản xuất xồi: Thứ nhất, giảm lượng sử dụng phân bón hố học Thứ hai, giảm sử dụng thuốc BVTV hoá học sử dụng quy định Thứ ba, tăng cường sử dụng chế phẩm sinh học, phân bón hữu Thứ tư, tăng cường xử lý rác thải, bảo vệ môi trường sản xuất b) Khai thác hiệu nguồn tài nguyên đất, nước: PTSX xoài bền vững phải quản lý chặt chẽ nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tài nguyên, đất đai, tài nguyên nước Đồng thời, phát triển kinh tế thúc đẩy tảng tăng trưởng xanh, bảo tồn đa dạng sinh học, hệ sinh thái c) Giảm thiểu rủi ro thích ứng biến đổi khí hậu: BĐKH ngày phức tạp khó lường với nhiều tượng thời tiết cực đoan Do vậy, PTSX xoài bền vững ngồi lực phịng trừ rủi ro, địi hỏi phải có khả giải pháp thích ứng nhằm giảm thiểu tối đa tác động bất lợi từ thiên nhiên 2.1.4 Chỉ số đánh giá phát triển bền vững a) Cấu thành số bền vững: Chỉ số bền vững dựa vào cách tiếp cận nghiên cứu đánh giá phần tổng quan, đa số nghiên cứu phân tích số PTBV dựa khía cạnh: bền vững mơi trường, bền vững xã hội bền vững kinh tế (Nguyễn Minh Thu, 2013) b) Phương pháp tính số bền vững X’ij = (1) X’ij = (2) Công thức (1) sử dụng để chuẩn hóa tiêu mang dấu kỳ vọng hướng tích cực (+); cơng thức (2) sử dụng để chuẩn hóa tiêu mang dấu kỳ vọng hướng tiêu cực, thực với tiêu nghịch đảo (-) Giá trị chuẩn hóa đưa biến chuẩn hóa giá trị thuộc phạm vi đoạn [0,1] Trong đó: X’ij tiêu liệu chuẩn hóa; Xij giá trị thực từ khảo sát; i thứ tự tiêu thứ i; j hộ gia đình thứ j; Xmin Xmax giá trị tối đa tối thiểu tiêu Sau thực mã số hóa tiêu hộ gia đình, tiến hành tính giá trị trung bình cho giá trị mã hóa cho tiêu Md(X’ij) = (3) Với Md(X'ij) giá trị trung bình tiêu i; n số khảo sát Tính số cho tiêu đánh giá Ii = Md (X'ij) * wi Trong đó: wi trọng số tiêu i, X’i số tiêu i Ikj = (4) Chú ý: cách tính trọng số theo phương pháp AHP hay phương pháp Entrol tổng trọng số tiêu chí (( ; m = 1, m) Trong đó: i tiêu nghiên cứu, j tiêu chí Chỉ số PTBV (Sustainable Development Index – SDI): SDI = (6) SDI = (7) 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất xoài bền vững a) Điều kiện tự nhiên biến đổi khí hậu: điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến PTSX nông nghiệp chất lượng, số lượng Đất, nước, khí hậu thời tiết – trồng – vật ni có mối quan hệ khăng khít với quy luật chặt chẽ, phức tạp Phát triển sản xuất xoài bền vững chịu nhiều ảnh hưởng tiêu cực từ tượng thời tiết cực đoan Bên cạnh đó, BĐKH có ảnh hưởng tích cực tới PTSX tăng cường lực thích ứng; nhiều giống loài mới, phương thức sản xuất đời để phù hợp với điều kiện sản xuất b) Nguồn lực phát triển công tác khuyến nông, hỗ trợ phát triển sản xuất xoài: bối cảnh người nơng dân trồng xồi ngày giới hố, đại hố q trình sản xuất Do đó, trình độ sản xuất, nhận thức hiểu biết người nông dân không ngừng nâng cao Điều đó, có tính chất định tới hiệu hoạt động PTSX bền vững Các chương trình tập huấn, khuyến nơng đóng vai trị hỗ trợ PTSX bền vững Điều đó, địi hỏi tham gia tất lĩnh vực (công, tư) tác nhân PTSX (chính quyền, doanh nghiệp, HTX, nhà khoa học) c) Giống, vật tư đầu vào kỹ thuật sản xuất: Vai trị giống PTSX vơ quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp lên chất lượng sản phẩm Bên cạnh đó, kỹ thuật chăm sóc phản ánh trình độ sản xuất người nơng dân, ảnh hưởng lên chất lượng sản phẩm d) Sự liên kết tác nhân phát triển sản xuất: Chuỗi liên kết phát triển sản xuất, tiêu thụ sản phẩm xoài làm tăng giá trị tác nhân tham gia e) Phát triển sản xuất an toàn, ứng dụng công nghệ cao: Ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp tạo sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao coi xu hướng tất yếu giúp sản xuất nông nghiệp phát triển vượt bậc, qua làm thay đổi tranh nơng nghiệp, nông thôn f) Thị trường tiêu thụ quảng bá sản phẩm: Xây dựng hoàn thiện nhằm tạo lập thị trường thu mua sản phẩm ổn định, tạo cạnh tranh lành mạnh tác động tích cức, góp phần cho PTSX xồi bền vững 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT XOÀI BỀN VỮNG 2.2.1 Kinh nghiệm phát triển sản xuất xoài bền vững giới Diện tích sản xuất xồi tồn giới năm 2016 đạt triệu ha, sản lượng đạt 45 triệu Trong 16 năm qua (từ năm 2000 đến 2016) tổng diện tích xồi tăng gần triệu ha, sản lượng tăng gấp đôi (từ 25 triệu năm 2000 lên gần 50 triệu tấn) Đối với quốc gia châu Á, xoài trồng có diện tích sản lượng lớn thứ sau chuối Các nước sản xuất xoài hàng đầu bao gồm Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Mexico,… Ấn Độ thống trị sản xuất giới với 13,2 triệu xoài năm 2016 (chiếm 28% tổng sản lượng xoài giới) a) Kinh nghiệm phát triển sản xuất xoài bền vững Trung Quốc Thứ nhất, Trung Quốc thực nhiều sách hỗ trợ sản xuất như: sách đầu tư xây dựng chế để phát triển công nghiệp đô thị thúc đẩy phát triển nông nghiệp Sự phân phối thu nhập quốc dân điều chỉnh tăng cho nông nghiệp nông thôn Thứ hai, Trung Quốc xóa bỏ thuế nơng nghiệp Ngồi ra, cịn hỗ trợ cho mua hạt/cây giống giống chất lượng cao máy nông nghiệp, hỗ trợ tư liệu sản xuất nông nghiệp Thứ ba, Trung Quốc trọng phát triển nông nghiệp công nghệ cao, chủ chốt, như: công nghệ sản xuất trồng hiệu an tồn, nhân giống, bảo tồn nước, cơng nghệ thơng tin nông nghiệp nông nghiệp kỹ thuật số, công nghệ giám sát môi trường xử lý sinh học, thiết bị giới hóa nơng nghiệp, chế biến nông sản, chuyển đổi lượng sinh học sản phẩm khoa học – kỹ thuật b) Kinh nghiệm phát triển sản xuất xoài bền vững Australia Thứ nhất, Australia thực chương trình xây dựng nông nghiệp tiên tiến, hướng đến xuất khẩu, đủ sức cạnh tranh quốc tế Thứ hai, Australia áp dụng quy trình sản xuất tốt giới vào ngành nông nghiệp Từng công đoạn sản xuất quản lý chặt chẽ, bảo đảm sản phẩm đáp ứng yêu cầu an toàn vệ sinh đòi hỏi khắt khe người tiêu dùng nước Thứ ba, áp dụng khoa học công nghệ đại sản xuất, tự động hoá Thứ tư, để giải toán thiếu lao động, Australia thực chương trình thị thực nơng nghiệp nhằm thu hút lao động từ nước c) Kinh nghiệm phát triển sản xuất xoài bền vững Thái Lan Thứ nhất, sách trợ giá nơng sản hỗ trợ nơng dân, như: mua phân bón với giá thấp, miễn cước vận chuyển phân bón, cung cấp giống có suất cao, vay vốn lãi xuất thấp từ ngân hàng nơng nghiệp… Chính phủ Thái Lan đưa ưu đãi hấp dẫn cho việc nâng cấp phương thức sản xuất chất lượng thu hoạch theo tiêu chuẩn chất lượng quốc tế, như: GAP, Chứng nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO-22000 Thứ hai, tổ chức khai thác nông nghiệp theo lợi so sánh vùng, địa phương phát triển nông nghiệp Gắn liền với việc xem trọng chất lượng sản phẩm, bảo đảm vệ ATVSTP cho xuất người tiêu dùng Thứ ba, mở cửa thị trường thích hợp để thu hút đầu tư mạnh mẽ nước ngồi cho nơng nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến thực phẩm: cảng, kho lạnh, sàn đấu giá đầu tư vào nghiên cứu phát triển; xúc tiến công nghiệp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ 2.2.2 Thực tiễn phát triển sản xuất xoài bền vững Việt Nam Diện tích xồi cho sản phẩm nước năm 2020 đạt 87 nghìn ha, sản lượng 886,4 nghìn Xuất xoài Việt Nam đạt 180,8 triệu USD (giảm 9% so với năm 2019) Việt Nam đứng thứ 13 sản xuất xoài giới số lượng xuất nằm ngồi tốp 10 (Bộ NN&PTNT, 2020) Để PTSX xoài bền vững, Việt Nam thực phát triển theo hướng xây dựng vùng sản xuất tập trung chuyên canh (quy mô phải đạt 1.000 ha), tạo khối lượng sản xuất đủ lớn, có chất lượng cao, đồng đáp ứng yêu cầu thị trường, sở phát huy lợi tiềm loại trồng vùng a) Kinh nghiệm tỉnh Đồng Tháp Để PTBV, tỉnh Đồng Tháp triển khai nhiều giải pháp: Chuyển giao tiến kỹ thuật; hợp tác nghiên cứu khoa học - chuyển giao; tổ chức sản xuất, liên kết tiêu thụ; sách hỗ trợ Sản xuất rải vụ thu hoạch; áp dụng quy trình sản xuất ATVSTP, GAP; hợp tác với sở khoa học; hình thành HTX, tổ hợp tác sản xuất xồi Đồng Tháp khơng tăng diện tích, nâng cao chất lượng để tái cấu ngành hàng xoài; đồng thời nhà vườn trồng xoài phải canh tác rải vụ, có sách khuyến khích nơng dân sản xuất theo quy hoạch Đặc biệt, đẩy mạnh đầu tư hoàn thiện khâu bảo quản, chế biến nâng cao chuỗi giá trị sản xuất xoài Sản xuất đáp ứng đa dạng thị hiếu nước nhập b) Kinh nghiệm tỉnh An Giang Thứ nhất, tập trung quy hoạch vùng sản xuất, trọng chọn lọc giống để đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng theo hướng có giá trị cao, đẩy mạnh phát triển vườn ăn trái gắn du lịch Thứ hai, HTX, tổ hợp tác doanh nghiệp đầu xây dựng vùng nguyên liệu trái đặc sản, chất lượng, đạt tiêu chí GAP bảo đảm an toàn truy xuất nguồn gốc Tỉnh tiếp tục nhân rộng, gắn kết với chuyển giao khoa học kỹ thuật thâm canh, kỹ thuật xử lý cho thu hoạch rải vụ, giới hóa khâu canh tác,… đóng góp lớn cho phát triển kinh tế, xã hội địa phương cách bền vững 2.2.3 Bài học kinh nghiệm phát triển sản xuất xoài bền vững địa bàn tỉnh Sơn La Thứ nhất, tỉnh cần có chủ trương phát triển, có quy hoạch, kế hoạch phát triển bản, có sách hỗ trợ tổ chức thực tốt để sản xuất PTBV Thứ hai, nội dung PTBV tập trung vào ba lĩnh vực chính, kinh tế, xã hội mơi trường, không thiên lệch lĩnh vực Thứ ba, áp dụng mạnh mẽ tiến khoa học kỹ thuật chăm sóc, đặc biệt đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm xuất Thứ tư, tăng cường liên kết chuỗi giá trị sản phẩm từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ Thứ năm, tăng cường đầu tư sơ chế chế biến sản phẩm nhằm thay đổi hình thái sản phẩm xoài Thứ sáu, nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường, phịng trừ dịch bệnh nhiệm vụ trọng tâm PTSX xoài bền vững PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Sơn La tỉnh miền núi cao nằm phía Tây Bắc Việt Nam, có 11 huyện Thành phố với diện tích tự nhiên 14.125 km2 (chiếm 4,27% diện tích nước) Quỹ đất nơng nghiệp bình qn đầu người 0,2 Dự tính quỹ đất để phát triển cơng nghiệp dài ngày cịn 22.600 Dân số Sơn La tính đến năm 2019 khoảng 1,3 triệu người, mật độ dân số 80 người/km2 Tỉnh Sơn La có 12 dân tộc, người Thái chiếm 54% số dân tồn tỉnh Quy mơ GRDP năm 2019 (theo giá hành) đạt 50.572 tỷ đồng; GRDP bình quân đầu người đạt 40,37 triệu đồng Cơ cấu kinh tế khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 23,95% GRDP; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 29,53%; khu vực dịch vụ chiếm 39,53% Nhìn chung, đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh phù hợp cho PTSX CĂQ nói chung xồi nói riêng 3.2 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VÀ KHUNG PHÂN TÍCH 3.2.1 Phương pháp tiếp cận Đề tài nghiên cứu tiếp cận dọc theo hệ thống sản xuất, bao gồm: Tiếp cận phát triển bền vững, tiếp cận theo tác nhân, tiếp cận có tham gia 3.2.2 Khung phân tích nghiên cứu Thể chế, sách PTSX xoài bền vững CSLL CSTT PTSX xoài bền vững Đánh giá thực trạng PTSX xoài bền vững địa bàn tỉnh Sơn La Bền vững kinh tế Quy mô; Giống, vật tư đầu vào; Đầu tư vốn; Liên kết; thị trường; GTSX… Bền vững xã hội Trình độ văn hố; Thành phần dân tộc; Lao động; Tham gia HTX; Tập huấn kỹ thuật; Hội chợ quảng bá.… Bền vững môi trường Sử dụng phân bón; Thuốc BVTV; Kỹ thuật chăm sóc; Xử lý rác thải; Sử dụng nước tưới; Rủi ro thích ứng BĐKH.… Phân tích số PTSX xồi bền vững địa bàn tỉnh Sơn La Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới PTSX xoài bền vững địa bàn tỉnh Sơn La Sơ đồ 3.1 Khung phân tích phát triển sản xuất xồi bền vững tỉnh Sơn La Giải pháp PTSX xoài bền vững địa bàn tỉnh Sơn La 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.3.1 Phương pháp chọn điểm, chọn mẫu nghiên cứu Dựa số liệu thống kê diện tích sản lượng xoài, nghiên cứu chọn huyện đại diện để tiến hành khảo sát thực trạng PTSX xoài bền vững địa bàn tỉnh Sơn La huyện Mộc Châu, Yên Châu, Mai Sơn Sông Mã Quy mô điều tra hộ trồng xoài đề tài tiến hành 163 hộ đạt mức độ tin cậy khoảng 96,5% (Arkin H & Cotton R R.,1963) Ngồi ra, đề tài cịn tiến hành vấn sâu cán quản lý cấp tỉnh, huyện, xã vùng nghiên cứu; HTX doanh nghiệp liên quan 3.3.2 Phương pháp thu thập thông tin liệu 3.3.2.1 Thông tin thứ cấp Thông tin công bố thu thập từ cấp quyền địa phương (Bộ, Tỉnh, Huyện, Xã), báo cáo, sách tạp chí chuyên ngành nhằm tổng quan lý luận Ngồi ra, tài liệu cơng bố, sách, định tổng hợp từ nguồn liên quan 3.3.2.2 Thông tin sơ cấp a) Phỏng vấn: Điều tra bảng hỏi chuẩn bị sẵn 163 hộ trồng xoài xã, huyện nghiên cứu PTSX xoài bền vững yếu tố ảnh hưởng Số mẫu vấn hộ cụ thể huyện Mộc Châu: 40 hộ; huyện Yên Châu: 60 hộ huyện Mai Sơn: 43 hộ huyện Sông Mã: 20 hộ Phỏng vấn doanh nghiệp, HTX trồng CĂQ (chủ yếu HTX trồng xoài) doanh nghiệp làm công tác tiêu thụ, chế biến Sơn La Phỏng vấn sâu 10- 15 cán quản lý cấp tỉnh, huyện, xã vùng nghiên cứu nhu cầu giải pháp PTSX xoài bền vững b) Thảo luận nhóm: Nghiên cứu lựa chọn xã (xã Chiềng Hắc- huyện Mộc Châu; xã Chiềng Hặc- huyện Yên Châu; xã Cò Nòi- huyện Mai Sơn) để tổ chức thảo luận nhóm có tham gia người dân cán địa phương huyện, số người tham gia thảo luận nhóm 10 người/cuộc thảo luận Tổ chức 01 thảo luận nhóm có tham gia cán thuộc ngành có liên quan đến PTSX xồi cán phòng NN&PTNT, cán phòng Kế hoạch Đầu tư, cán phịng địa chính, cán khuyến nơng, c) Tham vấn chuyên gia: Tham vấn 10 chuyên gia nhằm xây dựng tiêu chí đánh giá, trọng số tiêu PTBV kinh tế, xã hội, môi trường tổng hợp 3.3.3 Phương pháp phân tích thơng tin a) Phương pháp hệ thống hóa số liệu: Phương pháp vận dụng việc nghiên cứu tổng quan tài liệu, phân tích số liệu phục vụ nghiên cứu b) Phương pháp thống kê mô tả: sử dụng để mô tả điều kiện kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu, thông qua số liệu sơ cấp c) Phương pháp phân tích so sánh: Được sử dụng để so sánh tiêu PTSX xoài bền vững d) Phương pháp phân tích định tính: sử dụng việc phân tích tài liệu thu thập từ vấn sâu, thảo luận nhóm, hội thảo e, Phương pháp phân tích số: MSI (Mango Sustainable Index) số đo lường mức độ bền vững PTSX xoài dựa 19 tiêu thuộc nhóm tiêu chí: kinh tế, xã hội mơi trường Nội dung thể chế - sách tiêu chí bao trùm, tiêu chí phân tích tổng quát MSI = Thang đo Nguyễn Minh Thu (2013) đề xuất mức để đo lường mức độ bền vững: Bảng 3.1 Đánh giá mức độ phát triển bền vững Thang đo 0,0 –