1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật viêm tai xương chũm

35 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ I GIẢI PHẪU VÀ CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA TAI 1.1 Vài nét viêm tai xƣơng chũm phuong pháp mổ viêm tai xƣơng chũm .15 1.2 Sơ lƣợc giải phẫu tai 1.2.1 Tai 1.2.2 Tai 10 1.2.3 Tai .12 1.3 Sinh lý tai 14 1.3.1 Sinh lý nghe 14 1.3.2 Chức thăng 14 II BỆNH VIÊM TAI XƢƠNG CHŨM - TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ 17 2.1 Viêm tai xƣơng chũm nguyên nhân gây bệnh 17 2.2 Triệu chứng lâm sàng .17 2.2.1.Viêm tai xƣơng chũm mạn tính 17 2.2.2 Viêm tai xƣơng chũm mạn tính hồi viêm 18 2.2.3 Viêm tai xƣơng chũm mạn tính hồi viêm xuất ngoại 19 2.3 Biến chứng 20 2.4 Hƣớng điều trị 20 2.4.1 Nội khoa .20 2.4.2 Ngoại khoa 21 2.5 Chỉ định chống định mổ viêm tai xƣơng chũm 21 2.5.1.Chỉ định mổ viêm tai xƣơng chũm [12] .21 2.5.2 Chống định mổ viêm tai xƣơng chũm 22 2.6 Biến chứng sau mổ 22 III CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU PT VIÊM TAI XƢƠNG CHŨM .23 3.1 Vai trị việc chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật viêm tai xƣơng chũm .23 3.2 Quy trình điều dƣỡng 23 3.2.1 Nhận định ngƣời bệnh 23 3.2.2 Chẩn đoán điều dƣỡng 27 3.2.3 Lập kế hoạch chăm sóc 27 3.2.4 Thực kế hoạch 30 3.2.5.Đánh giá 35 KẾT LUẬN 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Xƣơng chũm khối xƣơng hình núm vú phía sau ống tai ngồi, sau hịm nhĩ sau mê nhĩ [1] Viêm tai xƣơng chũm tƣợng viêm xƣơng chũm thứ phát sau viêm tai Viêm tai xƣơng chũm bệnh thƣờng gặp, ảnh hƣởng nhiều đến sức nghe dễ gây biến chứng nguy hiểm, có khoảng 5% dân số khu vực phía Bắc nƣớc ta bị mắc bệnh Viêm tai xƣơng chũm dẫn đến biến chứng nhƣ: viêm xƣơng đá, liệt mặt ngoại biên (VII), viêm mê nhĩ…thậm chí dẫn tới viêm màng não, áp xe não, viêm tĩnh mạch bên… [4][8][9] Phẫu thuật viêm tai xƣơng chũm tùy theo tổn thƣơng xƣơng chũm mà có phƣơng pháp phẫu thuật thích hợp: mổ sào bào thƣợng nhĩ hay khoét rỗng đá chũm toàn [9] Phẫu thuật viêm tai xƣơng chũm phẫu thuật mang tính thƣờng quy nhƣng dễ gặp tai biến, để phẫu thuật cho kết tốt khơng địi hỏi phẫu thuật viên có tay nghề kinh nghiệm mà cịn cần vai trị quan trọng ngƣời điều dƣỡng ln theo dõi sát diễn biến bệnh nhân sau phẫu thuật nhằm chăm sóc thực y lệnh cách đầy đủ Để đáp ứng tốt vấn đề nêu chuyên đề “Chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật viêm tai xương chũm” đƣợc tiến hành với nội dung: Mô tả đƣợc triệu chứng viêm tai xƣơng chũm trƣớc sau phẫu thuật Lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật viêm tai xƣơng chũm theo quy trình điều dƣỡng I GIẢI PHẪU VÀ CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA TAI 1.1 Sơ lƣợc giải phẫu tai Tai gồm có ba phần: tai ngoài, tai tai [10] [13] Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc quan thính giác Vành tai Ống tai Màng nhĩ Hòm nhĩ Các xƣơng Vòi nhĩ 1.1.1 Tai ngồi Tai ngồi gồm có vành tai ống tai Gờ luân Gờ đối luân Bình tai Đối bình Lõm tai 6.Dái tai Chân đối luân 8.Ống tai Hình 1.2 Tai ngồi a Vành tai loa sụn, ngồi có da bao bọc Vành tai có chỗ lồi chỗ lõm, chỗ lõm gọi hố thuyền Phần dƣới vành tai khơng có sụn, có da mỡ gọi dái tai Bệnh lý thƣờng hay gặp vành tai tụ máu, u bã đậu, rò luân nhĩ [1][10] [13] b Ống tai ống từ lỗ tai đến màng nhĩ, dài 22,5cm Ống gồm đoạn: đoạn sụn, đoạn xƣơng, hai đoạn chỗ gấp khúc Bệnh thƣờng gặp ống tai nút ráy tai, nhọt, viêm ống tai ngoài, nấm ống tai ngoài, dị vật [1][10][13] 1.1.2 Tai Tai gồm có hịm nhĩ, vịi nhĩ xƣơng chũm Tai có chức truyền tăng cƣờng lực sóng âm đến quan Corti tai trong, ngồi cịn có chức bảo vệ cho tai nhờ có hệ thống xƣơng lớp đệm khơng khí hịm nhĩ [10][13] a Hòm nhĩ (hay đƣợc gọi hòm tai) giống hộp có mặt Bộ phận hòm nhĩ tiểu cốt (chuỗi xƣơng con) Hòm nhĩ chia làm hai tầng: - Tầng thƣợng nhĩ chứa đựng tiểu cốt - Tầng dƣới trung nhĩ, hang rỗng thơng với vịi nhĩ Các thành hịm nhĩ - Mặt ngồi: màng nhĩ ngăn cách tai ngồi tai Màng nhĩ hình bầu dục lõm nhƣ nón, đỉnh rốn nhĩ Màng nhĩ có phần: phần màng trùng SHrapnell hình tam giác chiếm ¼, phần dƣới màng căng hình trịn chiếm ¾ Ranh giới hai phần dây chằng Hình 1.3 Hịm nhĩ nhĩ trƣớc búa sau.Khi chiếu đèn, nón sáng Politzer hình tam giác đƣợc tạo thành ¼ trƣớc dƣới Cấu tạo màng nhĩ gồm lớp: lớp da liên tiếp với da ống tai Lớp niêm mạc liên tiếp niêm mạc hòm nhĩ Lớp sợi Bình thƣờng màng nhĩ trong, sáng long lánh Bệnh lý: màng nhĩ màu đỏ, đục, xanh, nón sáng (hịm nhĩ chứa dịch) b Vịi nhĩ (Eustachi) ống dài độ 35 mm, từ thành trƣớc hòm nhĩ đến thành bên họng mũi Vòi nhĩ tận thành bên họng mũi loa hình dấu mũ gọi loa vịi [1][10][13] Chức vịi nhĩ làm thơng khí, thay đổi áp lực hịm nhĩ, trì cân áp lực khơng khí bên ngồi màng nhĩ để màng nhĩ rung động bình thƣờng Khi vòi nhĩ tắc, áp lực hòm nhĩ âm, màng nhĩ lõm gây ù tai c Xƣơng chũm phận xƣơng thái dƣơng nằm phía bên hộp sọ, phía sau ống tai ngồi sau hịm nhĩ[1][10][13] Hình 1.4 Hình chiếu sào bào lên mặt xƣơng chũm Sào bào Sào đạo Xoang tĩnh mạch bên Cống Falốp Mỏm tiếp Trong xƣơng chũm có nhiều hốc rỗng gọi tế bào Có tế bào lớn gọi sào bào Sào bào thơng với hịm nhĩ ống gọi sào đạo Mặt sau xƣơng chũm có tĩnh mạch bên (dẫn lƣu máu từ nội sọ tĩnh mạch cảnh trong) 1.1.3 Tai Tai nằm tồn xƣơng đá, hịm nhĩ ống tai Nó gồm có hốc đào xƣơng gọi mê nhĩ xƣơng bọc màng mềm gọi mê nhĩ màng [13] a Mê nhĩ xƣơng hốc xƣơng có cấu trúc đặc cứng, bị vỡ không liền lại Nó gồm có ba phần: ốc tai xƣơng, tiền đình xƣơng ống bán khuyên xƣơng [1][10][13] Hình 1.5 Mê nhĩ xƣơng Ốc tai xƣơng Tiền đình xƣơng Ống bán khun ngồi Ống bán khuyên sau Ống bán khuyên b Mê nhĩ mang nằm mê nhĩ xƣơng nhƣ thân ốc sên nằm vỏ ốc Nó gồm có ba phần: ốc tai màng, tiền đình màng ống bán khuyên màng[1][10][13] Giữa mê nhĩ xƣơng mê nhĩ màng có lớp dịch gọi ngoại dịch Trong mê nhĩ màng có chất dịch thứ hai gọi nội dịch - Tiền đình màng: hình nhƣ lê, phần trƣớc thông với ốc tai, phần sau thông với ống bán khuyên - Các ống bán khuyên màng: có ba ống bán khuyên xếp theo ba chiều không gian ống: trên, sau Ở đầu phình ống bán khun có chứa quan thụ cảm tiền đình ngoại vi Từ có sợi thần kinh tạo thành dây thần kinh tiền đình - Ốc tai màng (loa đạo): ốc tai màng ống hình lăng trị tam giác, cuộn vịng rƣỡi xung quanh trục theo hình xoắn ốc từ dƣới lên Trong ống tai xƣơng có mảnh xoắn ốc chia ốc tai xƣơng thành phần: vịnh tiền đình thơng với tiền đình, dƣới vịnh nhĩ thông với màng nhĩ Trong ống ốc tai có nội dịch, có màng nhầy, màng mái màng ni Trên màng đáy có phận tiếp thu rung động âm quan Corti Cơ quan Corti chứa đựng tế bào thính giác (tế bào ông) tế bào đệm, từ tế bào thính giác xuất phát sợi thần kinh ốc tai, tập hợp vào hạch xoắn, từ hạch xoắn hình thành dây thần kinh ốc tai Vịnh tiền đình Vịnh nhĩ Ống ốc tai Màng đáy Màng Reissner Dây chằng xoắn Vặn mạch Lá xoắn Hạch xoắn 10 Dây thần kinh ốc tai Hình 1.6 Ốc tai màng c Dây thần kinh Các nhánh dây thần kinh tiền đình dây thần kinh ốc tai kết hợp thành dây thần kinh số VIII 1.2 Sinh lý tai Tai có hai chức chính: nghe thăng bằng[5][6] 1.2.1 Sinh lý nghe - Tai ngồi: vành tai định hƣớng hứng sóng âm khơg khí - Tai giữa: mành nhĩ rung động tác động vào cán xƣơng búa, qua chuỗi xƣơng truyền âm từ tai vào tai - Tai trong: rung động học đƣa vào cửa sổ bầu dục qua khơng khí tới cửa sổ tròn Khi xƣơng bàn đạp ấn vào cửa sổ bầu dục, ngoại dịch di chuyển tác động đến vào nội dịch qua màng đáy màng Resne Màng đáy rung động với kích thích âm mà nhận đƣợc làm rung động tế bào lông (cơ quan Corti) Những rung động học biến đổi thành xung thần kinh Các xung thần kinh đƣợc dẫn truyền theo đƣờng dây thần kinh đến vỏ não Ở vỏ não diễn q trình phân tích tổng hợp để có đƣợc cảm giác nghe[5][6] 1.2.2 Chức thăng Nhờ có hệ thống đảm bảo thăng nên không ngã dù tƣ tĩnh (ngồi, đứng) hay vận động (đi, chạy) Tai tham gia vào chức thăng ống bán khuyên tiền đình Các ống bán nhợt nhiều tím tái BN tình trạng nguy hiểm cần báo cho BS kiểm tra xử lí) + Mạch 100 lần/phút, nhiệt độ 36,8oC, huyết áp 110/60mmHg Nhịp thở 18 lần/phút BN cần đƣợc theo dõi 15 – 30 phút/lần BN tỉnh hồn tồn thơng só giới hạn bình thƣờng Nếu mạch nhanh > 120 lần/phút, huyết áp tâm trƣơng > 140 mmHg dƣới 80mmHg Có ngừng thở tím tái cần báo cho BS + Tình trạng vết mổ lúc tiếp nhận BN: BN nằm nghiêng giƣờng, gạc vết mổ khô không thấm dịch (nếu thấm dịch phải báo cho BS để xử trí) + Tình trạng quan khác:  Tim mạch: Huyết áp ổn định Tần số nhịp tim BN ổn định  Hô hấp: tần số thở đều: 18 lần/phút, rì rào phế nang bên phế trƣơng rõ  Tình trạng tiết, tiêu hóa Bụng mềm, khơng chƣớng Đại tiểu tiện bình thƣờng Nhận định biến chứng xảy - Nguy chảy máu sau PT + PT VTXC PT vùng đầu mặt có nhiều mạch máu thể nên nguy chảy máu cao cần phải theo dõi sát + Trong trình rạch da bộc lộ vùng xƣơng chũm làm tổn thƣơng nhiều mạch máu nhỏ trình khoan nạo xƣơng chũm làm tổn thƣơng tĩnh mạch bên chạy thành sau ống tai điều dƣỡng cầ phải theo dõi sát BN có thấy máu tƣơi chảy nhiều phải báo cho BS để xử trí kịp thời - Nguy liệt mặt Dây thần kinh số chi phối vận động vùng mặt qua xƣơng đá thành sau ống tai Khi can thiệp khoan vào xƣơng chũm có nguy tổn thƣơng vào dây thần kinh này, tùy mức độ gây liệt nhẹ nặng cần theo dõi sát BN sau mổ - Tình trạng đau nhiều sau PT + Đau tình trạng BN bị dù út hay nhiều tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe ngƣời bệnh, vào tình trạng bệnh vết mổ Trẻ em phụ nữ sức khỏe yếu nhƣ sức đề kháng nên thƣờng đau nhiều + Thông thƣờng BN đau nhiều vào đêm sau PT đỡ dần vào ngày sau đó, khoảng ngày sau PT BN trở lại bình thƣờng + Nên theo dõi, khai thác xem BN có đau nhiều không, thực đr y lệnh thuốc giảm đau chƣa, BN khó chịu cần báo cho BS cho thêm thuốc, tránh tình trạng BN đau gây hoang mang sợ hãi làm ảnh hƣởng đến kết hậu phẫu - Nhai khó Khớp thái dƣơng hàm thành trƣớc dƣới ống tai Khi can thiệp PT gây tổn thƣơng phần mềm vùng lân cận gây nên tƣợng BN há miệng đau, an nhai khó - Nhiễm trùng + Vì PT nằm vùng đầu mặt cổ có nhiều dây thần kinh quan trọng nhƣ mạch máu, không đƣợc vế inh cách nguy nhiểm khuẩn cao + Đây biến chứng nguy hiểm, khơng có thái độ xử trí đắn gây nhiễm khuẩn huyết nguy hiểm đến tính mạng ngƣời bệnh 3.2.2 Chẩn đốn điều dưỡng - Nguy chảy máu liên quan đến hậu PT vùng tai  KQMĐ: BN tiến triển tốt khơng bị chảy máu, có chảy máu đƣợc xử lý kịp thời - BN lơ mơ liên quan đến hậu thuốc mê  KQMĐ: BN tiên triển tốt, tỉnh táo giao tiếp đƣợc với cán y tế(CBYT) - Đau liên quan đến vết mổ  KQMĐ: BN giảm đau - Thân nhiệt tăng liên quan q trình hồi viêm VTXC có biến chứng  KQMĐ: Thân nhiệt ổn định - Nhai khó liên quan đến tổn thƣơng lân cận vùng khớp thái dƣơng hàm  KQMĐ: BN tập làm quen, để ăn uống tăng dần nhai tốt - Nguy nhiễm trùng vết mổ liên quan đến vệ sinh vùng tai  KQMĐ: Chăm sóc vùng tai mổ tốt, quy trình, tránh nhiễm trùng - Thiếu hụt dinh dƣỡng so với nhu cầu liên quan đến BN ăn sợ đau  KQMĐ: BN chăm sóc dinh dƣỡng tốt, đảm bảo vệ sinh an toàn 3.2.3 Lập kế hoạch chăm sóc Qua nhận định, điều dƣỡng viên cần phân tích, tổng hợp liệu để xác định nhu cầu cần thiết BN, từ lập kế hoạch chăm sóc cụ thể đề xuất vấn đề ƣu tiên, thứ tự thực vấn đề cho trƣờng hợp cụ thể - Theo dõi + Theo dõi tri giác, tình trạng ý thức 30 phút/lần cho BN xem tỉnh hẳn chƣa, hết tác dụng thuốc mê chƣa ? Tình trạng thơng khí qua mũi miệng thơng thoáng chƣa ? + Theo dõi dấu hiệu sinh tồn dấu hiệu bất thƣờng nhƣ: chảy máu, da niêm mạc 30 phút/lần, 1h/lần, 2h/lần… tùy thuộc vào tình trạng BN trƣờng hợp + Tình trạng tiêu hóa BN có chƣớng bụng khơng ? + Theo dõi biến chứng tác dụng phụ thuốc, dấu hiệu bất thƣờng xảy - Giảm đau đầu, đau vết mổ + Thực thuốc giảm đau, an thần theo y lệnh + Động viên, an ủi ngƣời bệnh - Can thiệp y lệnh + Thực y lệnh thuốc đầy đủ + Thực thủ thuật dƣới định BS + Thực đầy đủ xét nghiệm: sinh hóa, huyết học…nếu cần - Vệ sinh tai + Làm tai BN + Nhỏ phun thuốc dƣới định BS - Hồi phục lại vận động, cảm giác + Nếu ngƣời bệnh tỉnh, ngày hơm sau mổ nâng ngƣời bệnh ngồi dậy + Xoa bóp, tập luyện chi bị liệt hay rối loạn vận động + Hƣớng dẫn ngƣời bệnh tập lại, vận động + Giáo dục ngƣời nhà cách tập luyện cho ngƣời bệnh + Phối hợp điều trị khoa phục hồi chức - Hồi phục trạng thái tinh thần + Tăng cƣờng tiếp xúc với ngƣời bệnh + Cung cấp thông tin bệnh, cần nằm điều trị thời gian dài để ngƣời bệnh đỡ lo lắng, an tâm điều trị + Giáo dục cho ngƣời nhà thƣờng xuyên gaanfguix, trò chuyện với BN - Đảm bảo dinh dưỡng + Cung cấp đầy đủ chất dinh dƣỡng, tạo phần ăn thích hợp dựa vào thể trạng ngƣời bệnh Tăng cƣờng thêm loại vitamin nhóm A, B, C…tăng đạm, tránh loại thức ăn cay, nóng, có chất kích thích Đối với BN bị tăng huyết áp, suy tim, suy thận…nên cho ngƣời bệnh ăn nhạt + Đảm bảo lƣợng nƣớc đƣa vào thể BN (uống truyền) ƣớc tính số lƣợng nƣớc tiểu BN 24h, BN có sốt, mồ hôi, thở máy cần cho thêm 500ml/24h + Nuôi dƣỡng tĩnh mạch BN bị chƣớng bụng, liệt ruột - Giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân gia đình + Giáo dục cho BN gia đình cách chăm sóc vệ sinh tai cách + Phổ biến cho ngƣời bệnh nhƣ gia đình biết đƣợc tầm quan trọng việc theo dõi chăm sóc cách sau PT VTXC + Hƣớng dẫn chế độ dinh dƣỡng đầy đủ + Hƣớng dẫn cho BN biết biến chứng xảy cách xử trí 3.2.4 Thực kế hoạch Cần ghi rõ thực hoạt động chăm sóc Các hoạt động chăm sóc cần tiến hành theo thứ tự ưu tiên kế hoạch chăm sóc, hoạt động theo dõi cần thực khaonr cách thời gian kế hoạch, thông số cần ghi chép đầy đủ, xác báo cáo kịp thời 3.2.4.1 Theo dõi Hình 3.1: Bệnh nhân sau phẫu thuật viêm tai xƣơng chũm - Nhận BN sau PT, điều dƣỡng viên cho BN nằm nơi thoáng mát, đầu nghiêng có nơn, buồn nơn - Kiểm tra theo dõi dấu hiệu sinh tồn: mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở, tình trạng ý thức, da niêm mạc 30 phút/lần, 1h/lần, 2h/lần…tùy thuộc vào tình trạng BN trƣờng hợp Điều dƣỡng viên phải theo dõi nhận định tình trạng ý thức BN, nên gọi kiểm tra 15-30 phút/lần chô đến BN tỉnh táo hồn tồn Thơng thƣờng BN tỉnh táo sau 2-4 tiếng sau PT, phát bất thƣờng phải báo cho BS kiểm tra Có số trƣờng hợp tác dụng thuốc gây mê, BN lại vào hôn mêm cộng với tăng tiết đờm dãi gây nên suy hô hấp cấp dẫn đến ngừng thở khiến cho tính mạng BN bị nguy hiểm Mạch BN sau PT thƣờng tăng, sau 1-3 tiếng phải trở bình thƣờng (70-90 lần/phút), nên sau 3-4 tiếng thấy mạch nhanh yếu, điều dƣỡng viên phải thông báo cho BS Đồng thời với kiểm tra mạch kiểm tra huyết áp BN, huyết áp phải nằm giới hạn bình thƣờng Điều dƣỡng viên phải thơng báo với BS huyết áp lên xuống giới hạn cho phép (hạ áp huyết áp tâm thu ≥ 170 mmHg, huyết áp tâm trƣơng ≥ 100mmHg) Nếu huyết áp thấp giới hạn cho phép cần phải thận trọng, BN có nguy máu giảm thể tích tuần hồn cần phải báo BS kiểm tra kịp thời Theo dõi nhịp tim có bất thƣờng phải báo cho BS Hình 3.2: Theo dõi mạch, huyết áp bệnh nhân - BN sau PT thƣờng tỉnh táo, hô hấp chƣa phục hồi hoàn toàn, tăng tiết đờm dãi Điều dƣỡng viên phải cho BN thở oxy theo y lệnh, có tụt lƣỡi phải đặt canyl vào miệng, vỗ rung, hút đờm dãi có tăng tiết, hút nhẹ nhàng tránh chọc sâu gây tổn thƣơng - Theo dõi chảy máu vết mổ, quan sát máu có thấm qua băng tai, tụ máu sau tai, vùng thái dƣơng, gị má, có ngƣời điều dƣỡng thông báo với BS tiến hành băng ép cho BN - Theo dõi dấu hiệu màng não, tiền đình: tri giác, vận dộng, đau đầu, chóng mặt… - Theo dõi ngƣời bệnh có bị liệt dây thần kinh số VII cách quan sát mắt BN nhắm, thổi sáo - Các biến chứng, tác dụng phụ khác thuốc nhƣ chóng mặt, buồn nơn, mẩn, li bì cần phải báo cho BS 3.2.4.2 Giảm đau - Lƣợng giá đau - Thực thuốc giảm đau, an thần theo y lệnh - Động viên, an ủi ngƣời bệnh - Chăm sóc vết mổ BN nhẹ nhàng, cẩn thận - Lƣợng giá lại mức độ đáp ứng BN tăng lên hay giảm xuống 3.2.4.3.Can thiệp y lệnh - Thực y lệnh thuốc, thủ thuật dƣới định BS - Thực đầy đủ xét nghiệm: sinh hóa, huyết học…nếu cần 3.2.4.4 Vệ sinh tai Hình 3.3: Cách băng tai ngƣời bệnh mổ viêm tai xƣơng chũm - Rửa tai: dùng nƣớc muối sinh lý nƣớc oxu già 12 thể tích Ngƣời bệnh nằm ngồi đầu ngả lên bàn, tai cần rửa hƣớng lên Nhỏ nƣớc rửa tai theo thành ống tai, nhỏ đầy ống tai, lấy ngón tay ấn nhẹ nắp bình tai Sau nghiêng tai để nƣớc chảy Làm vài lần tới nƣớc - Lau khô tai: dùng que tăm bong quấn bong lau dịch mủ ống tai, vừa lau vừa xoay nhẹ ống tai Thay que tăm bong, lau tới hoàn toàn - Nhỏ phun thuốc: nhỏ 3-4 giọt dung dịch cloroxit 0,4% 1-2 giọt cồn boric 1% Hoặc phun bột cloroxit nguyên chất hay bột axit boric nguyên chất (chỉ phun lớp mỏng) Nhỏ thuốc mũi có ngạt, chảy mũi (quy trình nhỏ thuốc mũi) 3.2.4.5 Hồi phục lại vận động, cảm giác - Nếu ngƣời bệnh tỉnh, ngày hơm sau mổ nâng ngƣời bệnh ngồi dậy - Xoa bóp, tập luyện chi bị liệt hay rối loạn vận động - Hƣớng dẫn ngƣời bệnh tập lại, vận động - Giáo dục ngƣời nhà cách tập luyện cho ngƣời bệnh - Phối hợp điều trị khoa phục hồi chức 3.2.4.6 Hồi phục lại trạng thái tinh thần - Tăng cƣờng tiếp xúc với ngƣời bệnh - Cung cấp thông tin bệnh, cần nằm điều trị thời gian dài để ngƣời bệnh đỡ lo lắng, an tâm điều trị - Giáo dục cho ngƣời nhà thƣờng xuyên gần gũi, trò chuyện với BN 3.2.4.7 Đảm bảo dinh dưỡng đầy đủ - Ngƣời bệnh suy kiệt: truyền dịch, truyền máu - Ngƣời bệnh hôn mê: ăn qua ống thông (sonde mũi) - thực quản miệng-thực quản - Ăn đồ lỏng, nguội 5-7 ngày sau PT - Thức ăn phải đƣợc chế biến sạch, vệ sinh - Thực đơn phải đƣợc bổ xung nhiều vitamin, tăng đạm… - Tránh chất kích thích, cay, nóng (rƣợu, bia, ớt, hạt tiêu…) - Hƣớng dẫn BN uống nƣớc đầy đủ lít/ngày - Uống nƣớc nguội sữa nguội 3.2.4.8 Giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân gia đình - Cho BN gia đình biết đƣợc tầm quan trọng PT VTXC tai biến xảy khơng đƣợc chăm sóc, theo dõi cách - Hƣớng dẫn BN giữ tai khô tắm, gội đầu không để nƣớc chảy vào tai Lau tai khăn ƣớt hàng ngày - Dặn BN tuyệt đối không đƣợc tán thuốc viên loại thuốc thổi vào tai dễ làm bít tắc lỗ thủng màng nhĩ - Cung cấp cho BN chế độ ăn có đầy đủ dinh dƣỡng, an tồn - Giải thích BN biết cách theo dõi triệu chứng gặp xuất viện hƣớng xử trí - Hƣớng dẫn cách thực thuốc theo đơn BS sau viện, không đƣợc tự động bỏ thuốc thay thuốc điều trị 3.2.5.Đánh giá Sau thực kế hoạch chăm sóc ngƣời điều dƣỡng phải theo dõi ngƣời bệnh thƣờng xuyên để đánh giá kết điều trị chăm sóc - Sốt tình trạng nhiễm trùng - Đau đầu đau tai, nôn, buồn nôn - Vết mổ sau tai, dịch tai - Toàn trạng ngƣời bệnh  Đối với tình chăm sóc BN sau PT VTXC trên, từ tiếp nhận BN hồi 10 30 phút ngày 12/09/2012 Tình trạng BN sau thực y lệnh, thực kế hoạch chăm sóc so với ban đầu để đánh giá tình hình: 17 ngày 12/09/2012 - BN tỉnh táo giao tiếp đƣợc với CBYT - BN tiến triển tốt, không chảy máu, gạc vết mổ khô - BN đỡ đau yên tâm điều trị - BN không bị liệt mặt - BN uống đƣợc 200 ml sữa nguội ắn đƣợc bát cháo thịt - BN ổn định, khơng có biến chứng tác dụng phụ thuốc - BN đƣợc vệ sinh thân thể sẽ, cung cấp đầy đủ dinh dƣỡng - BN đƣợc cung cấp đầy đủ kiến thức phòng tránh bệnh nhƣ biến chứng xảy KẾT LUẬN Qua nghiên cứu viết chuyên đề “Chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật viêm tai xương chũm” Tơi có đƣa kết luận nhƣ sau: Viêm tai xƣơng chũm tƣợng viêm xƣơng chũm thứ phát sau viêm tai Nguyên nhân hình thành nên viêm tai xƣơng chũm điều trị viêm tai không tốt viêm tai sau bệnh nhiễm trùng nặng, thể trạng ngƣời bệnh yếu nguyên nhân gây bệnh Bệnh VTXC thƣờng gây biến chứng nhƣ: viêm màng não, áp xe não, viêm tĩnh mạch não, liệt mặt ngoại biên (VII)… Phƣơng pháp điều trị chủ yếu phẫu thuật ( phẫu thuật mở sào bào thƣợng nhĩ phẫu thuật khoét rộng chũm toàn bộ) Các biến chứng thƣờng gặp sau mổ: - Biến chứng gây mê, gây tê: hạ huyết áp tƣ đứng, suy hô hấp… - Chảy máu - Nhiễm trùng - Chóng mặt, buồn nơn sau mổ thể chƣa thích nghi tốt với thuốc mê, bơm nƣớc, hút, bóc tách chạm vào cửa sổ bầu dục, xƣơng làm thay đổi áp lực tai tai - Liệt mặt ngoại biên: liệt bên mặt hoàn toàn, liệt PT tổn thƣơng dây thần kinh VII - Viêm mê nhĩ sau mổ - Biến chứng nội sọ: đau đàu Viêm màng não, màng đại não bị bộc lộ mở sào bào, không nguy hiểm không làm tổn thƣơng Quy trình chăm sóc ngƣời bệnh : - Theo dõi: Tri giác, tồn trạng, tình trạng chảy máu, tác dụng phụ thuốc mê biến chứng - Can thiệp y lệnh: Thuốc uống, thuốc tiêm, truyền dich…, phụ BS khám làm thủ thuật - Hồi phục lại vận động cảm giác trạng thái tinh thần - Chăm sóc bản: Đảm bảo vệ sinh, tránh nhiễm trùng, đảm bảo dinh dƣỡng đầy đủ - Giáo dục sức khỏe cho BN ngƣời nhà Để phòng tránh tai biến nguy kịch kéo dài ảnh hƣởng đến tình trạng sức khỏe BN việc chăm sóc theo dõi cho BN PTVTXC quan trọng đòi hỏi nhân viên y tế phải có kinh nghiệm chun trách, trình độ chun mơn cao để theo dõi quan sát, với đòi hỏi dụng cụ y tế phải đầy đủ để tránh tai biến sớm, muộn BN TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Xuân Hợp (1971), Giải phẫu đại cƣơng – giải phẫu đầu mặt cổ Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Công Quyền (1993), Bài giảng giải phẫu học tập 1,2 Nhà xuất Y học, Hà Nội Đại học Y dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh (2004), Tai mũi họng nhập môn Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (9/2004), Tài liệu tập huấn chăm sóc ngƣời bệnh cấp cứu tai mũi họng Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội Võ Tấn (1982), Tai mũi họng thực hành Tập I,II,III, Nhà xuất Y học, Hà Nội Trƣờng Đại học Y khoa Hà Nội (1987), Bài giảng Tai mũi họng Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (1993), Mắt miệng, tai mũi họng Sách dùng để dạy học trƣờng trung học y tế Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (1996), Điều dƣỡng nội – ngoại khoa tập I,II, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (1996), Điều dƣỡng chuyên khoa Nhà xuất Y học, Hà Nội 10 Harld Ellis (1996), Giải phẫu học lâm sàng Nhà xuất Y học, Hà Nội 11 Ngƣời dịch: Nguyễn Trọng Nhân, Nguyễn Thị Đào, Dƣơng Thiện (1985), Sách giáo khoa săn sóc ngƣời bệnh theo chuyên khoa Nhà xuất Y học, Hà Nội 12 Lê Văn Lợi (2001), Cấp cứu tai mũi họng Nhà xuất Y học, Hà Nội 13 Ngô Ngọc Liên (2001), Giản yếu tai mũi họng tập 1, ,3 Nhà xuất Y học, Hà Nội

Ngày đăng: 11/04/2023, 12:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN