Đề tài “Chăm sóc bệnh nhân trước, và sau mổ phẫu thuật sửa van 2 lá tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108”, nhằm 2 mục tiêu: Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân hở van hai lá trước phẫu thuật; đánh giá kết quả kết trong chăm sóc điều dưỡng trước và sau mổ tim sửa van hai lá.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG Khoa Điều dƣỡng ***************** NGUYỄN THANH MAI MSSV: B00138 ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC CHĂM SĨC TRƢỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT SỬA VAN LÁ TẠI KHOA PHẪU THUẬT TIM MẠCH – BỆNH VIỆN TRUNG ƢƠNG QUÂN ĐỘI 108 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HỆ VLVH HÀ NỘI – Tháng 12 năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG Khoa Điều dƣỡng ***************** NGUYỄN THANH MAI MSSV: B00138 ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC CHĂM SĨC TRƢỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT SỬA VAN LÁ TẠI KHOA PHẪU THUẬT TIM MẠCH – BỆNH VIỆN TRUNG ƢƠNG QUÂN ĐỘI 108 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HỆ VLVH Ngƣời HDKH: Th.S, B.S Nguyễn Tiến Đông HÀ NỘI – Tháng 12 năm 2012 Thang Long University Library LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu, hồn thành đề tài tốt nghiệp, tơi nhận dạy bảo, giúp đỡ động viên nhiệt tình thầy cơ, gia đình bạn bè Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn Ths.Bs.Nguyễn Tiến Đơng – người thầy tận tình hướng dẫn, trực tiếp giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy Ban giám hiệu, phòng Đào tạo, GS.TS.Phạm Thị Minh Đức – Chủ nhiệm khoa Điều dưỡng tồn thể thầy khoa Điều dưỡng Trường Đại học Thăng Long tận tình bảo, dìu dắt, trang bị kiến thức, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành đề tài Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc bệnh viện TWQĐ 108, tập thể khoa phẫu thuật Tim mạch Bệnh viện TWQĐ108 tạo điều kiện cho phép, giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập hồn thành đề tài Tơi vơ biết ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp bên tôi, động viên giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành đề tài tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2012 Nguyễn Thanh Mai DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ DL Dẫn lưu TMTW Tĩnh mạch trung tâm ĐM Động mạch BN Bệnh nhân ĐD Điều dưỡng CS Chăm sóc Thang Long University Library DANH MỤC BẢNG Tên ảng Bảng 3.1 Phân loại suy tim trước m Bảng 3.2 Mức độ đau sau phẫu thuật Bảng 3.3 Các biến chứng sau m Bảng 3.4 Phân độ NYH sau m Bảng 3.5 Đánh giá vết m Bảng 3.6 Thời gian n m viện Trang theo NYH DANH MỤC BIỂU Tên iểu Trang Biểu 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tu i Biểu 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới Biểu 3.3 Khảo sát nhịp tim trước m Biểu 3.4 Khảo sát áp lực động mạch ph i tâm thu Biểu 3.5 Đường kính cuối tâm thu thất trái Thang Long University Library DANH MỤC CÁC H NH ẢNH Tên hình ảnh Hình 1.1 Hình ảnh giải phẫu van hai Hình 1.2 Van hai dây ch ng Hình 1.3 Phân loại hở van hai theo Carpentier Hình 1.4 Kỹ thuật cắt bỏ phần sau đặt vịng van nhân tạo Hình 1.5 Kỹ thuật cắt bỏ dây ch ng phụ Hình 1.6 Kỹ thuật chuyển vị trí dây ch ng Hình 1.7 Kỹ thuật rút ngắn dây ch ng Hình 1.8 Kỹ thuật nới rộng mơ van b ng màng tim tự thân Hình 1.9 Bệnh nhân tắm trước m tim mở Hình 1.10 Các dung dịch nước tăm trước m Hình 1.11 Thay băng bệnh nhân m tim mở Hình 1.12 Vỗ rung cho bệnh nhân Trang MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu van hai 1.2.1 Nguyên nhân gây hở van hai 1.2.2 Sinh lý bệnh hở van hai 1.2.3 Triệu chứng lâm sàng bệnh hở van hai 1.2.4 Triệu chứng cận lâm sàng bệnh hở van hai 1.2.5 Điều trị bệnh hở van hai 1.3 Điều trị phẫu thuật sửa van hai 1.4 Chăm sóc điều dưỡng bệnh nhân m sửa van hai 11 1.4.1 Chăm sóc trước m 12 1.4.2 Chăm sóc sau m 12 Chƣơng II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu 13 2.2.1 Chăm sóc bệnh nhân trước m 13 2.2.1.1 Chuẩn bị bệnh nhân trước m 13 2.2.1.2 Cơng tác chăm sóc điều dưỡng 15 2.2.2 Chăm sóc bệnh nhân sau m 17 2.2.2.1 Theo dõi sau m 17 2.2.2.2 Công tác chăm sóc 19 2.2.3 Chỉ tiêu đánh giá 21 2.3 Xử lý số liệu 22 Chƣơng III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân trước m 23 3.1.1 Tu i giới 23 Thang Long University Library 3.1.2 Mức độ khó thở 23 3.1.3 Điện tim 24 3.1.4 Siêu âm 24 3.2 Kết chăm sóc sau m 25 3.2.1 Mức độ đau sau m 25 3.2.2 Các biến chứng sau m 25 3.2.3 Mức độ khó thở sau m 26 3.2.4 Đánh giá vết m 26 3.2.5 Thời gian n m viện 27 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân trước m 28 4.2 Kết chăm sóc sau m 29 4.2.1 Mức độ đau sau m 29 4.2.2 Biến chứng sau m 29 4.2.3 Mức độ khó thở sau m 30 4.2.4 Đánh giá vết m 30 KẾT LUẬN 32 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, phát triển mạnh mẽ y tế nước nhà, tỷ lệ số lượng bệnh nhân mắc bệnh tim mạch nước ta phát điều trị ngày nhiều Trong bệnh lý van tim chiếm tỉ lệ lớn, mà đa phần thấp tim, chiếm 90% Điều trị ngoại khoa bệnh lý van tim nước ta chủ yếu thay van tim nhân tạo Tuy nhiên, với tiến phẫu thuật tim mạch, kỹ thuật sửa van ngày phát triển đạt kết thuyết phục, góp phần làm giảm biến chứng tỷ lệ tử vong sau m Kỹ thuật sửa van tập trung chủ yếu vào việc sửa van lá, van quan trọng, có tính khả thi cao, thường đạt kết tốt tiến hành kỹ thuật Tại khoa phẫu thuật Tim mạch Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 tiến hành phẫu thuật tim từ năm 1996 Hiện nay, phẫu thuật tim mở, có phẫu thuật sửa van hai trở thành phẫu thuật thường quy Bệnh nhân điều trị bệnh hở van thường đến viện tình trạng biểu triệu chứng suy tim, thể chất tinh thần người bệnh Thêm vào đó, bệnh lý tim mạch thường diễn biến nhanh, chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố; phẫu thuật sửa van phẫu thuật nặng về, ảnh hưởng lớn tới sức khỏe, đe dọa đến tính mạng người bệnh Việc hồi phục sau phẫu thuật tim mở khó khăn, người bệnh thường phải n m viện dài ngày Để chuẩn bị cho bệnh nhân phẫu thuật, đặc biệt góp phần vào hồi phục sau m , cơng tác điều dưỡng đóng vai trị vơ quan trọng Người điều dưỡng u cầu phải nắm triệu chứng, vấn đề cần theo dõi bệnh nhân hở van sau m sửa van để kịp thời báo cáo bác sĩ để có biện pháp xử trí Thang Long University Library Nhận xét: Bệnh nhân phải m lại chảy máu chiếm 9,5% Tỷ lệ bệnh nhân có tràn dịch màng ph i màng tim chiếm tỷ lệ cao, bệnh nhân xuất rung nhĩ sau m Có bệnh nhân có xuất huyết da chống đơng 3.2.3 Mức độ khó thở sau mổ Bảng 3.4 Mức độ khó thở sau mổ NYHA Trƣớc mổ Khi viện NYHA (4,7%) NYHA 22 (52,3%) 36 (85,7%) NYHA 14(33,3%) (4,7%) NYHA 4 (9,5%) (0%) T ng số 42 P (9,5%)