Đặt vấn đề 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG Khoa Điều dưỡng NGUYỄN THỊ NGUYÊN MÃ SINH VIÊN B00150 CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU MỔ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG Khoa Điều dưỡng NGUYỄN THỊ NGUYÊN MÃ SINH VIÊN: B00150 CHĂM SĨC BỆNH NHÂN SAU MỔ THỐT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HỆ VLVH HÀ NỘI, tháng 11 năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG Khoa Điều dưỡng NGUYỄN THỊ NGUYÊN MÃ SINH VIÊN: B00150 CHĂM SĨC BỆNH NHÂN SAU MỔ THỐT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HỆ VLVH Người HDKH: TH.S NGUYỄN TRỌNG YÊN HÀ NỘI, tháng 11 năm 2012 LỜI CẢM ƠN ron su t qu tr n n n s n n tất c t ất GS S P ăn Lon m m t pv p t o nt qu u v lòng n u n quý t t pn n s us c t t v c n t : M n Đứ r ởn K o Đ u ùn to n t ể q th y o tron k o u ki n thu n l i cho su t thời gian h c t p t Tôi xin trân tr ng ng d n nghiên cứu v Tôi xin chân thành n – r ờn Đ u ắt, d y bảo t o tr ờng : Th c sỹ Nguyễn Tr ng Yên, bác sỹ Khoa Ph u thu t th n kinh – B nh vi n WQĐ 108 n huyết t tn pt o nt l n n n n u n u thời gian tâm t t nghi p o, huy khoa Ph u thu t th n kinh - B nh vi n WQQĐ 108 toàn thể cán nhân viên khoa t o u ki n giúp h c t p hồn thành t t khóa h c Cu i cùng, vô nhữn n ời lu n ộng viên t o nhữn n u ki n t ân tron p n b n bè, tơi su t q trình h c t p hồn thành khố lu n t t nghi p Hà Nội – Tháng 11 năm 2012 H c viên Nguyễn Thị Nguyên THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Bệnh nhân BN Cộng hưởng từ CHT Điều dưỡng ĐD Đốt sống ĐS Hướng dẫn HD Kết mong đợi KQMĐ Phẫu thuật PT Theo dõi TD Thối hóa TH Thốt vị đĩa đệm TVĐĐ Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ TVĐĐCSC MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN 1.TỔNG QUAN VỀ BỆNH LÝ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ 1.1 Sơ lược giải phẫu cột sống, tủy sống vùng cổ 1.1.1 Giải phẫu cột sống cổ 1.1.2 Giải phẫu tủy sống 1.2 Giải phẫu, sinh lý đĩa đệm cột sống cổ 1.2.1 Cấu trúc đĩa đệm 1.2.2 Thần kinh mạch máu đĩa đệm 1.2.3 Cấu trúc sinh hóa đĩa đệm 1.2.4 Chức đĩa đệm 1.3 Bệnh lý thoát vị đĩa đệm cột sống cổ 1.3.1.Khái niệm thoát vị đĩa đệm 1.3.2 Nguyên nhân sinh bệnh 1.3.3 Những yếu tố liên quan đến thoát vị đĩa đệm cột sống cổ 1.3.4 Cơ chế gây bệnh 1.3.5 Triệu chứng lâm sàng 1.3.6 Chẩn đốn hình ảnh 11 1.3.7 Tiến triển 12 1.3.8 Điều trị 12 1.3.9 Các phương pháp phẫu thuật 13 1.3.10 Tai biến, biến chứng sau phẫu thuật 14 PHẦN CHĂM SĨC BỆNH NHÂN SAU MỔ THỐT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ 16 2.1 Vai trò điều dưỡng 16 2.2 Chuẩn bị bệnh nhân trước phẫu thuật 17 2.2.1 Ngày trước mổ 18 2.2.2 Sáng ngày mổ 18 2.3 Chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật 19 2.3.1 Bước - Nhận định 20 2.3.2 Bước - Chẩn đoán điều dưỡng 20 2.3.3 Bước - Lập kế hoạch chăm sóc 21 2.3.4 Bước - Thực kế hoạch chăm sóc 25 2.3.5 Bước - Lượng giá 25 2.4 Kế hoạch chăm sóc minh họa 26 2.4.1 Hành 26 2.4.2 Chuyên môn 26 PHẦN KẾT LUẬN 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ (TVĐĐCSC) bệnh lý phổ biến Theo thống kê Kramer Jurgen (1989), TVĐĐCSC chiếm khoảng 36% số bệnh lý vị đĩa đệm (TVĐĐ) nói chung, đứng thứ hai sau TVĐĐ cột sống thắt lưng TVĐĐCSC thường gặp lứa tuổi trung niên, thường ảnh hưởng nhiều đến chức thần kinh, làm giảm khả lao động, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày người bệnh lâu dài, không điều trị kịp thời cách gây tàn phế tổn thương rễ thần kinh tủy cổ không hồi phục Cũng giống bệnh lý thối hóa (TH) khác, TVĐĐCSC thường tiến triển âm thầm, BN thường đến viện muộn có thiếu hụt thần kinh nặng nề Ngày nay, với phát triển phương tiện chẩn đốn hình ảnh, đặc biệt cộng hưởng từ (CHT), số lượng bệnh nhân (BN) TVĐĐCSC phát ngày nhiều, nhu cầu điều trị ngày cao Từ năm 70 kỷ XX, với tiến khoa học kỹ thuật, nhiều kỹ thuật phẫu thuật (PT) TVĐĐCSC phát triển mạnh mẽ, số lượng BN TVĐĐCSC PT ngày nhiều Ở Nhật Bản, tỷ lệ bệnh TVĐĐCSC điều trị PT hàng năm 1,54/100.000 dân (theo Kokubun, 1996) Tuy nhiên PT điều trị TVĐĐCSC xảy tai biến, biến chứng nguy hiểm đến tính mạng chức quan trọng người bệnh không theo dõi (TD), phát xử trí kịp thời Vì vậy, cơng tác chăm sóc BN sau PT quan trọng cần thiết, địi hỏi người điều dưỡng (ĐD) cần phải có trình độ kiến thức chuyên môn kỹ thành thạo, góp phần vào thành cơng PT Chính vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu chun đề: “C ă sau ổ t oát vị ĩa ệ cột số cổ” Chuyên đề đề cập đến nội dung sau đây: Các vấn đề liên quan đến TVĐĐCSC Đề xuất quy trình theo dõi chăm sóc BN sau mổ TVĐĐCSC sóc ệ PHẦN TỔNG QUAN VỀ BỆNH LÝ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ 1.2 Sơ lược giải phẫu cột sống, tủy sống vùng cổ 1.1.1 G ả p u ột s n ổ Cột sống cột trụ thân người, từ mặt xương chẩm đến đỉnh xương cụt Cột sống gồm 33-35 đốt sống (ĐS) chồng lên Mỗi ĐS gồm có phần: thân ĐS, cung ĐS, mỏm ĐS lỗ ĐS Thân ĐS có hình trụ dẹt, hai mặt lõm để tiếp khớp với ĐS kế cận qua đĩa sụn gian đốt (đĩa đệm) Cung ĐS gồm mảnh cung cuống cung quây lấy lỗ ĐS, bờ bờ cuống cung lõm vào gọi khuyết ĐS, khuyết ĐS hợp thành lỗ gian ĐS dây thần kinh sống chui qua Mỗi ĐS cho mỏm gai, mỏm ngang, mỏm khớp Lỗ ĐS: nằm thân ĐS trước cung ĐS sau Khi ĐS chồng lên tạo thành cột sống lỗ ĐS hợp lại với tạo thành ống sống, ống sống có chứa tủy sống [1] Cột sống đoạn cổ gồm ĐS, cong lồi trước Các ĐS cổ có chung đặc điểm là: mỏm ngang dính vào thân cuống cung ĐS, giới hạn nên lỗ ngang, nơi có động mạch ĐS qua Lỗ ngang đặc điểm riêng có ĐS cổ mà ĐS khác khơng có Một số ĐS cổ lại có thêm điểm riên Hình 1: Giải phẫu đốt sống cổ - ĐS cổ I (CI) hay đốt đội: khơng có thân mà có cung trước, cung sau hai khối bên Mỗi khối bên có mặt khớp tiếp khớp lồi cầu xương chẩm mặt tiếp khớp với ĐS cổ II - ĐS CII hay đốt trục: có mỏm từ mặt thân ĐS nhô lên gọi mỏm Mỏm có đỉnh hai mặt khớp: mặt khớp trước tiếp khớp với cung trước đốt đội, mặt khớp sau tiếp khớp với dây chằng ngang - ĐS CVII hay đốt lồi: có mỏm gai dài số mỏm gai ĐS cổ Cột sống vùng cổ thường chia làm hai đoạn, với đặc điểm giải phẫu sinh lý khác nhau: + Cột sống cổ cao: Từ CI đến CIII Vùng ống sống rộng, tủy sống chiếm 1/3 thể tích ống sống Bên cạnh đó, vùng vận động nên gặp bệnh lý tủy cổ TH + Cột sống cổ thấp: Từ CIV đến CVII Vùng ống sống hẹp hơn, đồng thời vùng có biên độ vận động lớn nên hay gặp chịu nhiều ảnh hưởng bệnh lý TH cột sống 1.1.2 G ả p u t s n Tủy sống phần thần kinh trung ương nằm ống sống, có hình cột trụ dẹt, màu trắng xám, cấu tạo gồm phần: ống trung tâm, chất trắng chất xám Ở trên, tủy sống liên tiếp với hành não ngang mức bờ ĐS CI, đầu tủy sống ngang mức bờ ĐS thắt lưng II Bao quanh tủy sống màng tủy sống dịch não tủy, khoảng nằm màng tủy cứng ống sống chứa mỡ búi tĩnh mạch [1].Tủy sống chia thành đoạn tương ứng với cột sống Tủy sống đoạn cổ có khoanh tủy, tách đôi rễ trước chi phối vận động đôi rễ sau chi phối cảm giác Rễ trước rễ sau sát nhập sau hạch gai thành rễ thần kinh cổ nằm lỗ gian ĐS Ở vùng cổ, rễ chạy sang hai bên (rễ C1 thoát phía ĐS CI, cịn rễ C8 ĐS CVII ĐS ngực I (TI)) nên mức tủy sống rễ ngang [5] Tủy sống vùng cổ có chức chi phối vận động, cảm giác, dinh dưỡng cho tứ chi thân mình, bệnh cảnh lâm sàng TVĐĐCSC đa dạng: - TVĐĐCSC thể trung tâm gây chèn ép tủy từ phía trước, vào sừng trước gây rối loạn vận động, cảm giác tứ chi thân với mức độ khác - TVĐĐCSC thể cạnh trung tâm chèn ép tủy lẫn rễ thần kinh gây hội chứng chèn ép rễ- tủy - TVĐĐCSC thể lỗ gian ĐS đặc trưng triệu chứng rễ cổ 1.2 Giải phẫu, sinh lý đĩa đệm cột sống cổ Đĩa đệm phận với dây chằng đảm bảo liên kết chặt chẽ thân ĐS Đĩa đệm có hình thấu kính hai mặt lồi, nằm khoang gian ĐS, có chức liên kết ĐS lại với nhau, phục vụ cho khả vận động ĐS kế cận tồn cột sống Bên cạnh đĩa đệm cịn góp phần chống đỡ trọng lượng thể, giảm xóc chấn động Cột sống cổ gồm ĐS, đĩa đệm đĩa đệm chuyển đoạn (đĩa đệm cổ lưng hay đĩa đệm CVII - TI) Giữa ĐS CI CII khơng có đĩa đệm Phía trước đĩa đệm cột sống cổ dày phía sau nên cột sống cổ có chiều cong sinh lý ưỡn trước Chiều cao đĩa đệm xác định khoảng cách hai thân ĐS Bình thường tỷ lệ chiều cao đĩa đệm so với thân đốt sống 1/6 đến 1/4 (người trưởng thành chiều cao đĩa đệm cột sống cổ khoảng Hình 2: Giải phẫu đĩa đệm-tủy sống 4-6 mm) [5] 1.2.1 Cấu tr ĩ m Đĩa đệm bao gồm: nhân nhầy, vòng sợi mâm sụn - Nhân nhầy: nằm trung tâm đĩa đệm, lệch sau vịng sợi phía sau mỏng phía trước Nhân nhầy chứa chất gelatin dạng sợi có đặc tính ưa nước, có chất keo glucoprotein chứa nhiều nhóm sulfat có tác dụng hút ngậm nước, đồng thời ngăn cản khuyếch tán ngồi [5] Chính nhân nhầy có tỉ lệ nước cao, có độ căng phồng giãn nở tốt Nhân nhầy giữ vai trò hấp thu chấn động theo trục thẳng đứng di chuyển viên bi nửa lỏng động tác gấp, duỗi, nghiêng xoay cột sống - Vòng sợi: bao gồm sợi sụn đàn hồi đan ngược vào theo kiểu xoắn ốc, xếp thành lớp đồng tâm tạo thành đường tròn chu vi đĩa đệm Các sợi chạy chếch từ ĐS sang ĐS sợi sợi chạy vng góc với sợi sợi bên cạnh Cách xếp cho phép ĐS cạnh chuyển động đảm bảo liên kết chặt chẽ chúng, 10