Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
ĐẶT VẤN ĐỀ Đau dây thần kinh tọa (ĐDTKT) thể bệnh thường gặp hội chứng thắt lưng hông.Theo phân loại Quốc tế ICD-10 bệnh xếp vào mục G57:”Bệnh thần kinh chi - Thần kinh tọa” (ICD-10, G57,WHO, Geneva, 1990) ĐDTKT không nguy hiểm đến tính mạng thường kéo dài gây đau đớn tổn thương nặng nề khả hoạt động thể lực người, lứa tuổi lao động ĐDTKT thể phong hàn với triệu chứng đau ngang vùng thắt lưng lan xuống hơng mặt sau ngồi đùi, cẳng chân tới gót mu bàn chân Đau tăng thay đổi tư gặp lạnh làm cho người bệnh lại khó khăn ĐDTKT bệnh nằm lĩnh vực “Đau bệnh thần kinh”có liên quan tới thay đổi sinh lý bệnh nhiều mức độ hệ thần kinh mà việc xử lý nội khoa chứng đau thường không đem lại kết thỏa mãn, người bệnh khỏi đau thực dùng liệu pháp đơn độc [11] Việc điều trị thường nhằm vào ba mục tiêu: Thứ việc điều trị thuốc phải đơn giản hoá hạn chế mức tối thiểu, thuốc giảm đau, giãn thông thường có tác dụng hoi nên người bệnh (kể số thầy thuốc) có xu hướng tăng liều với hi vọng chóng khỏi đau Thứ hai giúp cho bệnh nhân hiểu rõ triệu chứng đau yếu tố làm cho đau vượng phát Thứ ba vận động người bệnh phải hướng dẫn thầy thuốc, đôi với kế hoạch tập luyện tăng động tác không đau [1], [4], [11], [15], [40] Do việc tìm kiếm, cải tiến phương pháp điều trị cho bệnh nhân ĐDTKT việc cần thiết Y học đại (YHHĐ) Y học cổ truyền (YHCT) có nhiều phương pháp điều trị khác dùng thuốc khơng dùng thuốc Xoa bóp bấm huyệt (XBBH) phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc bệnh viện Châm Cứu Trung ương áp dụng lâm sàng có hiệu rõ Các cơng trình nghiên cứu điều trị hội chứng đau có nguồn gốc thần kinh XBBH chưa nhiều, đặc biệt chưa có nghiên cứu ĐDTKT Vì chúng tơi tiến hành đề tài:Kết xoa bóp bấm huyệt điều trị đau dây thần kinh tọa thể phong hàn” nhằm mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh nhân đau dây thần kinh tọa thể phong hàn khoa Dưỡng sinh bệnh viện Châm cứu TW năm 2013 Mô tả kết xoa bóp bấm huyệt điều trị đau dây thần kinh tọa thể phong hàn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những lí luận bản, sở đau dây thần kinh tọa 1.1.1 Theo y học đại - Định nghĩa: ĐDTKT hội chứng đau rễ (hay gốc) với đặc tính sau: Đau lan theo đường dây thần kinh tọa từ thắt lưng - đến hông,dọc theo mặt sau đùi Xuyên mặt trước cẳng chân đến mu bàn chân phía ngón chân (do tổn thương dây mác chung) Hoặc xuyên mặt sau cẳng chân đến gan bàn chân phía ngón chân út (do tổn thương dây chày) [6], [10], [11] - Giải phẫu học dây thần kinh tọa: Dây thần kinh tọa dây thần kinh dài to thể trải dài từ phần thắt lưng đến tận ngón chân tạo nên hố chậu, tạo rễ L4, L5, S1, S2, S3 có rễ rễ L5 S1 Những rễ thuộc đám rối thần kinh thắt lưng Hình 1: Đường dây thần kinh toạ Dây thần kinh tọa gồm dây thần kinh chày dây thần kinh mác chung hợp lại bao chung: + Dây mác chung (dây hơng khoeo ngồi “DHKN” ): Do sợi phần sau ngành trước từ rễ thần kinh L4, L5, S1, S2 tạo thành + Dây chày (Dây hông khoeo “DHKT”): Do sợi ngành trước từ rễ thần kinh L4, L5, S1, S2, S3 tạo thành - Đƣờng đi, liên quan: Từ chậu hông bé, dây thần kinh tọa qua lỗ mẻ hông to bờ tháp vùng mông Ở vùng mông, dây thần kinh tọa nằm trước mông lớn, sau chậu hông mấu chuyển, qua rãnh củ ngồi mấu chuyển lớn, xuống khu đùi sau (ở đùi dây thần kinh tọa vận động cho khu đùi sau), tới trám khoeo chia làm hai ngành dây mác chung dây chày (tách từ bao chung) + Dây mác chung: Vận động cho khu cẳng chân trước cảm giác da mu cổ chân, da mu ngón chân 1, 2, + Dây chày: Vận động cho khu cẳng chân sau, cảm giác cho da toàn gan bàn chân [10], [20] - Cơ chế đau: Do căng, vặn, giãn, kích thích chèn ép rễ, nên động tác làm tăng kích thích rễ làm cho bệnh nhân đau dội, điện giật, dao cắt…đau lan từ điểm trung tâm cột sống đến vùng mà rễ thần kinh chi phối chi [1], [10], [11] - Bệnh căn, bệnh sinh: Có nhiều nguyên nhân, chủ yếu tổn thương cột sống thắt lưng cùng, nên gọi đau thắt lưng hơng (chỉ ngun nhân) Ngày với tiến y học nhờ vào thăm dò cận lâm sàng đặc biệt, cho thấy nguyên nhân ĐDTKT mắc kẹt vài rễ thần kinh - Đặc điểm lâm sàng: + Đau lan với cường độ mạnh, lan xa, khu trú theo vùng chi phối rễ + Đau liên quan tới yếu tố kích thích như: Ho, hắt hơi, vươn người, cúi người phía trước ngồi duỗi thẳng (Nghiệm pháp Néri) nâng chân thẳng (Nghiệm pháp Lasègue) Giảm đau bất động tư chùng [1], [3], [6], [10], [14] - Các rối loạn khác: + Cảm giác kiến bị, tê bì, dị cảm, rối loạn cảm giác da, dọc dây thần kinh + Rối loạn (giảm mất) phản xạ gân gót tổn thương rễ S1 + Yếu, teo cơ, giật thớ cơ, gặp phù ứ trệ (nếu sợi vận động trước bị tổn thương ) [1], [6], [10], [11] 1.1.2 Theo Y học cổ truyền - Nguyên nhân gây bệnh: Có số nguyên nhân chủ yếu sau: + Chính khí hư: Khi khí hư làm cho khí huyết lưu thơng hệ Kinh lạc bị ứ trệ + Tà khí thực: Do tà khí bên ngồi thể xâm nhập hệ Kinh lạc gây bệnh [2], [22], [26], [27], [29], [30], [41] Phong tà: Là gió chủ yếu mùa xuân có tính chất di chuyển, xuất đột ngột Vì mà ĐDTKT xuất đột ngột, diễn biến nhanh đau lan truyền theo đường kinh túc Thái dương Bàng quang Kinh túc Thiếu dương Đởm (tương ứng với đường dây thần kinh tọa) [26], [27], [28], [29] Hàn tà: Có tính chất ngưng trệ, làm cho khí huyết lưu hành Kinh lạc bị tắc nghẽn Mặt khác bệnh nhân có tình trạng trệ khí huyết Kinh lạc nên dễ có điều kiện phát bệnh Tính co rút Hàn tà cao gây co rút gân cơ, gây cảm giác đau buốt xuyên, ố Hàn (sợ lạnh) Thấp tà: Trong bệnh ĐDTKT có biểu Thấp song có số triệu chứng tính chất đau nhức nhối, mỏi, nặng nề, cảm giác tê bì, lâu ngày bị teo cơ, ngại vận động, thời tiết có độ ẩm cao đau tăng Các nguyên nhân khác: Do bất nội ngoại nhân chấn thương, trật đả [2], [22] - Triệu chứng: Đau vùng thắt lưng lan xuyên xuống hông, mặt sau đùi, cẳng chân tới bàn chân, đau theo đường tuần hành kinh túc Thiếu dương Đởm túc Thái dương Bàng quang Vì đau nên bệnh nhân lại khó khăn - Thể phong hàn: Vọng: Sắc mặt xanh nhợt nhạt, rêu lưỡi trắng mỏng, chất lưỡi nhạt màu Văn: Tiếng nói, thở bình thường Vấn: Đau cấp, đột ngột, dội từ đầu Đau ngang thắt lưng lan xuống hông mặt sau, ngồi đùi cẳng chân, tới gót mu bàn chân Tính chất đau: Co rút, buốt giật xuyên, đau tăng vận động, thay đổi tư thế, ho, hắt Giảm đau bất động, chườm ấm Ngoài bệnh nhân sợ lạnh, chân tay lạnh… Thiết: Mạch phù, huyền, khẩn (bệnh bị); Trầm trì (bệnh lâu ngày) 1.2 Phƣơng pháp XBBH phòng chữa bệnh Từ lâu người biết chữa bệnh tác động đơi bàn tay Lúc đầu có tính tự phát gãi, cấu, bóp, ấn, vê, nắn vài chỗ đau nhức Sau qua thực tế đúc rút kinh nghiệm tìm phương pháp chữa bệnh có hiệu bấm huyệt [16] Chỉ tác động chủ yếu bàn tay thầy thuốc người bệnh, nhiều trường hợp, bấm huyệt đỡ nhanh chóng,giảm bớt đau nhức, mang lại dễ chịu, thoải mái cho người bệnh Do đặc điểm phương pháp đơn giản, tiện lợi, có hiệu mà lại gây hại cho thể người bệnh, nên phương pháp bấm huyệt nhiều người bệnh thầy thuốc u thích Nó phát triển mạnh mẽ nhiều nước giới, đặc biệt nước phương đơng, nơi có YHCT phát triển [16] Ở Việt Nam, nhiều danh y tiếng Tuệ Tĩnh (thế kỷ XIV) “Hồng nghĩa giác tư y thư” Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác (thế kỷ XVIII) “Vệ sinh yếu quyết” đề cập đến bấm huyệt y thuật chữa bệnh có hiệu Ngày nay, xoa bóp phát triển ngày sử dụng rộng rãi khắp nước giới với nhiều ưu điểm độc đáo nhiều người ưa thích YHHĐ YHCT có xoa bóp, xoa bóp YHCT đạo lý luận YHCT tiến hành chủ yếu tay Ngày XBBH ứng dụng để điều trị nhiều bệnh khác nhau, đặc biệt bệnh thần kinh, cơ, xương, khớp (đau thần kinh tọa, viêm quanh khớp vai, vẹo cổ cấp, đau lưng, đau đầu ngủ…) đem lại nhiều kết tốt Hơn XBBH lại phương pháp đơn giản, dễ làm không xâm lấn Là phương pháp tác động lên huyệt không xuyên da, không chảy máu nên định bấm huyệt rộng rãi, thực lúc nơi bệnh nhân cần xẩy tai biến khơng phụ thuộc vào phương tiện máy móc.Vì XBBH ngày áp dụng rộng rãi dự phòng điều trị bệnh, đặc biệt tuyến sở 1.2.1 Sinh lý học xoa bóp - Tác dụng da: Với da mô mỡ liên kết với da, bấm huyệt có khả tăng cường q trình hơ hấp, dinh dưỡng, thải trừ chất cặn bã tác dụng phản xạ vận mạch điều hòa chỗ nhánh thần kinh Khi bấm huyệt, ta tác động tới hệ thống khép kín thần kinh – nội tiết thông qua chức điều chỉnh hệ thống này, tạo điều kiện cho thể trở lại trạng thái cân sinh lý - Đối với hệ vận động (gân, cơ, khớp, dây chằng): Với hệ cơ, gân, khớp gồm tới 600 cơ, chiếm 30% – 40% trọng lượng thể, bấm huyệt có tác dụng tăng cường ni dưỡng, hồi phục bị mệt mỏi, chống co cứng, phù nề, nâng cao khả làm việc cơ, đồng thời tác dụng tới q trình tiết dịch tuần hồn khớp, chống viêm, sưng nề ổ khớp, góp phần phục hồi chức vận động khớp - Tác động hệ thần kinh: + Xoa bóp tác động trực tiếp lên thụ cảm hệ thần kinh dày đặc da tạo phản xạ thần kinh đáp ứng từ gây nên tác dụng, điều hịa q trình hưng phấn hay ức chế thần kinh trung ương, gây thư giãn thần kinh, giảm căng thẳng, tăng khả tập trung, giảm đau, giãn điều hòa chức nội tạng + Xoa bóp lên vùng phản xạ thần kinh thực vật cạnh sống gây ảnh hưởng rõ rệt lên hoạt động quan nội tạng, người ta trọng xoa bóp lên vùng đầu mặt cổ, lưng thắt lưng cùng, coi vùng tác động để chữa bệnh nội tạng + Xoa bóp trực tiếp lên dây thần kinh hay đám rối thần kinh gây tăng giảm cảm giác, kích thích hoạt động, kích thích q trình phát triển tái sinh nhanh sợi thần kinh bị tổn thương Tóm lại xoa bóp giúp cho tăng cường tuần hoàn máu, bạch huyết hưng phấn hệ thần kinh ngoại vi… nên giúp cho tăng trao đổi chất, cung cấp ô xy, dinh dưỡng cho đào thải chất nhanh Xoa bóp thực chất phương pháp tăng dinh dưỡng tổ chức, hay “ô xy liệu pháp” với tổ chức [16] 1.2.2 Tác dụng bấm huyệt: Tại Việt Nam từ lâu đời xoa bóp kết hợp với bấm huyệt theo hệ kinh lạc thành XBBH, “tẩm quất”, “đánh gió”… nhằm bồi bổ sức khỏe chữa bệnh cho nhân dân áp dụng lao động, sản xuất chiến đấu [8] Bấm huyệt thủ thuật nằm tập hợp thủ thuật xoa bóp, có tác dụng kích thích mạnh vào huyệt Trong kỹ thuật bấm huyệt, ngồi việc phải xác định xác huyệt, việc sử dụng bấm cho phù hợp với tình trạng bệnh sức khỏe người bệnh quan trọng Bấm huyệt châm cứu, tác động vào huyệt kích thích gây cung phản xạ mới, có tác dụng ức chế phá vỡ cung phản xạ bệnh lý Hiện có nhiều giả thiết chế tác động lực lên huyệt, tập chung lại thành hai nhóm sau: - Phản ứng chỗ: Bấm huyệt kích thích lực với cường độ định vào hay nhiều huyệt vùng thể, tương ứng với tiết đoạn thần kinh tủy sống chi phối lên tạo cung phản xạ có tác dụng ức chế phá vỡ cung phản xạ bệnh lý hình thành trước đó, nên có tác dụng làm giảm đau, giảm co cơ… Sự thay đổi vận mạch, phản xạ thực vật, nhiệt độ, phù nề huyệt làm thay đổi dần tính chất tổn thương giúp cho mô tổn thương dần hồi phục - Phản ứng tồn thân: Khi có bệnh, tổn thương quan kích thích tạo cung phản xạ bệnh lý, châm cứu hay bấm huyệt kích thích tạo cung phản xạ mới, đủ mạnh ức chế cung phản xạ bệnh lý, có tác dụng giảm đau Khi tác động lên huyệt vỏ não chuyển sang trạng thái hưng phấn hay ức chế tùy thuộc vào thời gian tác động, cường độ nhịp độ 1.2.3 Thủ thuật XBBH áp dụng điều trị ĐDTKT: - Xát dọc từ thắt lưng tới mặt sau cẳng chân: Dùng mơ ngón cái, mơ ngón út gốc bàn tay xát lên da chỗ đau (Xát có tác dụng làm lưu thơng khí huyết kinh lạc) - Xoa dọc từ thắt lưng tới mặt sau cẳng chân: Dùng gốc bàn tay mô ngón tay út, ngón tay xoa chỗ đau (Cần làm nhẹ, chậm tránh gây thêm đau cho người bệnh) - Day dọc từ thắt lưng xuống mặt sau cẳng chân: Lấy mơ ngón út hay gốc bàn tay ấn xuống da vùng huyệt người bệnh, di động theo đường tròn, tay thầy thuốc da người bệnh di động theo tay thầy thuốc Làm khoan thai, sức ấn vừa sức chịu đựng người bệnh, tác động trực tiếp vào nơi đau (Day có tác dụng làm mềm cơ, giảm đau) - Lăn từ thắt lưng xuống mặt sau cẳng chân: Dùng mặt bên mơ ngón út (ngồi lịng bàn tay phía ngón út) mặt ngồi ngón út (ngón 5) Thầy thuốc vận động khớp cổ tay theo nhịp điệu định, gây sức ép định phần bàn tay nói lăn vùng định xoa bóp thể người bệnh (Tác dụng lăn làm ôn thông kinh lạc, tán hàn giảm đau, phần giúp cho khớp vận động mềm mại hơn) - Bóp từ thắt lưng tới sau cẳng chân: Thầy thuốc dùng ngón ngón hai bàn tay hay ngón bóp vào da Khi bóp kéo vùng người bệnh lên Động tác bóp nên vừa phải, tránh gây đau đớn cho người bệnh (Tác dụng bóp mức gây thơng kinh hoạt lạc, khu phong, tán hàn, giãn cơ, giảm đau) Hình 2: Xoa bóp bấm huyệt vùng lưng, chân - Day huyệt: thầy thuốc dùng đầu ngón tay cái, phần bụng ngón tay tỳ nhẹ vào da tương ứng vùng huyệt, day nhẹ theo chiều kim đồng hồ tới bệnh nhân có cảm giác tức nặng, trì day nhẹ 15 đến 30 giây - Ấn huyệt: thầy thuốc dùng đầu ngón tay ấn từ từ vào da tương ứng vùng huyệt, bệnh nhân thở từ từ tăng lực tác dụng, bệnh nhân hít vào giữ nguyên lực tác dụng tới bệnh nhân có cảm giác tức nặng giữ nguyên từ 15 – 30 giây - Bấm huyệt: thầy thuộc dùng đầu ngón tay ấn từ từ vào da tương ứng vùng huyệt, tương tự ấn huyệt bệnh nhân có cảm giác tức nặng vùng huyệt thầy thuốc rung nhẹ ngón tay tác động thêm lực tới ngưỡng bệnh nhân chịu từ 15 – 30 giây - Rung chân: Để người bệnh nằm ngửa thẳng, chân thả lỏng, người thầy thuốc đứng cầm cổ hay bàn chân người bệnh kéo căng, rung từ nhẹ đến nặng chuyển động sóng từ bàn chân lên đến đùi - Vận động cột sống: Có động tác: + Vặn cột sống: Bệnh nhân nằm nghiêng chân duỗi thẳng, chân co, tay phía để trước mặt, tay phía để quặt sau lưng Một cẳng tay thầy thuốc để rãnh delta ngực, cẳng tay để mông, hai tay vận động ngược chiều cách nhẹ nhàng, sau làm mạnh phát tiếng kêu khục, đổi chiều làm bên đối diện + Gập đùi vào ngực: Bệnh nhân nằm ngửa co chân, tay thầy thuốc để hai đầu gối, tay để mông, hai tay phối hợp nhịp nhàng nâng mông lên ấn gối xuống, từ từ tăng dần đầu gối sát ngực đưa mông sang phải sang trái hai lần (Chú ý: Nếu có vị đĩa đệm khơng làm) Hình 3: Tập vận động cột sống,vận động chân - Vận động chân: Bệnh nhân nằm ngửa, tay thầy thuốc nắm cổ chân, tay để đầu gối, gập chân bệnh nhân vào bụng kéo duỗi thẳng chân, làm lần, đến lần thứ duỗi thẳng chân giật mạnh Bệnh nhân nằm sấp phát từ thắt lưng xuống mặt sau cẳng chân lần 1.3 Các cơng trình nghiên cứu đau dây thần kinh tọa 1.3.1 Các nghiên cứu nước Những số thống kê nhiều tác giả nhiều nước khác nói lên tầm quan trọng ĐDTKT như: Ở Liên Xô cũ (1971), thống kê y tế cho thấy ĐDTKT chiếm tỷ lệ cao (khoảng 50%) tổng số bệnh dây thần kinh ngoại biên phải nằm điều 10 33 Drivotinov BV, Iupian Ia A (1992), Prognosis and diagnosis of discogenic lunbosacral radiculitis, Minsk 34 Klioner Ass Ia (1971) Saccoradiculitis, Mesdicina, Moskva 35 Margo.K (1994), Dianosis, Treatment and Prognosis of patients with low back pain, Am fam Phisician, vol 49, no1, p 171 – 179 Tiếng Pháp 36 Arseni K (1973), Neuro chirurgie vertebromédulaire, Bucarest 37 Bossy J (1980), Acupuncture, Moxibution, Analgésie acupuncturale, Doin éditeurs, Paris, France, p 39 38 De Sèze.S (1948), Levernieux des hernies discales, Rev Rhum, p 101 – 105 39 Deshayes, P (1981), Resultats du traitement medical en milieu hospitalier des sciatiques d’origine discale, Rev.du.Rumat, vol 48, no 79, p 563 – 568 40 Phạm Khuê (1981), Etude statistique sur l’état de la santé de 13.392 personnes âgées au nord du Viet Nam, Revue de médecin, Ha noi, p 10 – 18 41 Nguyễn Tài Thu (1984), Sémiologie, Thérapeutique et Analgésie en acupunctural, Viện Châm cứu PHỤ LỤC Khám lâm sàng: Khám bệnh nhân đau dây thần kinh tọa Theo De Sèze: có câu hỏi dấu hiệu câu hỏi: 1- Bắt đầu đau đâu? Đau lưng trước? Hay đau hông trước? 2- Các yếu tố liên quan đến học (Gắng sức, ngã …) Đau lần đầu, hay lần thứ mấy? (tái phát chứng có giá trị thoát vị đĩa đệm) 3- Sự lan truyền đau? (dựa vào định nghĩa, cảm giác đau không lan truyền theo đường dây thần kinh tọa cho phép loại trừ ĐDTKT) Mô tả cụ thể để xác định rễ tổn thương 4- Tính chất đau Do vị đĩa đệm: Đau dội, liên tục tăng đứng, ngồi lâu, ho hắt Giảm đau bất động Do u rễ thần kinh: Đau liên tục kéo dài, bất động không đỡ đau, đau tăng lên nửa đêm gần sáng 5- Hỏi rối loạn cảm giác? Tê bì, kiến bị… vùng nào? (để xác định rễ tổn thương) 6- Thời gian khởi đầu (giúp chọn lọc phương pháp điều trị) Vài ngày đến vài tuần (1 đến tuần): Đau cấp tháng đến tháng: Đau dai dẳng tháng đến năm (hoặc năm): Là cố tật, loại phần lớn phải phẫu thuật 7- Tiến triển đau thời gian Giảm đau dần: Do thoát vị đĩa đệm Tăng đau dần: Do u, lao… 8- Mức độ đau? Nặng hay nhẹ? Độ 1: Khơng đau, lại làm việc bình thường (1 điểm) Độ 2: Đau, lại làm việc nhẹ (2 điểm) Độ 3: Đau, lại khó phải có người dìu (3 điểm) Độ 4: Đau nhiều, không lại được, phải bất động (4 điểm) Hỏi bổ sung: Có rối loạn trịn khơng? Có teo khơng? (Để có định mổ, chụp cản quang nội tủy…) Nếu có tổn thương xâm phạm vào đuôi ngựa phải phẫu thật dấu hiệu gồm: dấu hiệu cột sống: 1- Biến dạng cột sống tư chống đau Nếu theo chiều trước – sau (khom lưng) đảo ngược đường cong sinh lý (gù) thoát vị đĩa đệm sau Nghiêng (vẹo chống đau) phía bên đau: tư chống đau thẳng, tổn thương DHKN Nghiêng phía khơng đau: tư chống đau chéo, tổn thương DHKT 2- Dấu hiệu nghẽn De Sèze để chống đau Khi bệnh nhân đứng, nghiêng phải, nghiêng trái phía khơng có tư chống đau phía nghẽn (cịn gọi dấu hiệu gãy khúc đường gai sống) 3- Dấu hiệu Schober Bệnh nhân đứng thẳng, đánh dấu điểm A đỉnh mỏm gai đốt sống S1, đo lên theo đường 10cm, đánh dấu điểm B Sau cho bệnh nhân cúi gấp thân tối đa (hai chân giữ thẳng), đo khoảng cách hai điểm AB Độ dãn cột sống thắt lưng biểu thị bằng: Khoảng cách AB cúi tối đa (cm) Chỉ số Schober = 10 (cm) Bình thường người trưởng thành Việt Nam số từ 14/10 đến 15/10 4- Dấu hiệu “bấm chng điện” Dùng đầu ngón tay ấn vào điểm cạnh cột sống, bệnh nhân thấy đau chói theo đường dây thần kinh hông Dấu hiệu rễ: 1- Các dấu hiệu làm căng dây thần kinh gây đau Lasègue: Bệnh nhân nằm ngửa, đỡ gót chân thẳng lên đến lúc đau khơng chịu (phải gập gối lại) tính đến góc chân mặt giường bình thường = 900 Bonnet: Bệnh nhân nằm ngửa, tay thầy thuốc gấp đùi bệnh nhân vào bụng xoay vào khối hông căng đau Neri: Bệnh nhân ngồi giường, thẳng hai chân bảo bệnh nhân ngón tay trỏ vào ngón chân đau, khơng làm Chú ý: dấu hiệu bổ sung cho 2- Khám phản xạ gân xương: Chủ yếu phản xạ gân gót giảm tổn thương DHKT 3- Khám rối loạn cảm giác khách quan: xác định khu vực chi phối DHKN hay DHKT (so sánh với sơ đồ cảm giác) Xem tổn thương rễ thần kinh 4- Khám rối loạn vận động khúc chi Bệnh nhân không gót chân: Tổn thương DHKN Bệnh nhân khơng mũi chân: Tổn thương DHKT PHỤ LỤC VỊ TRÍ CÁC HUYỆT SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU STT TÊN HUYỆT Giáp tích L1-5 ĐƢỜNG KINH Ngồi đường kinh Ngoài đường kinh Túc thái dương bàng quang Giáp tích S1 - Thận du Đại Trường Túc thái du dương bàng quang Trật biên Túc thái dương bàng quang Hoàn khiêu Túc thiếu dương đởm Thừa phù Túc thái dương bàng quang VỊ TRÍ Từ gai sau đốt sống lưng đo 0,5 thốn Từ gai sau đốt sống TL đo 0,5 thốn Giữa L2 L3 ngang sang 1,5 thốn TÁC DỤNG - Đau thần kinh tọa,đau ngang lưng -Đau thần kinh tọa,liệt chân - Đau thần kinh tọa, di tinh, đái dầm, liệt dương, kinh nguyệt không đều, thận viêm, thần kinh suy nhược Giữa L4 L5 ngang - Đau thần kinh sang 1,5 thốn tọa, đau lưng, viêm mặt, lỵ, táo bón Dưới đốt xương - Đau thần kinh thứ ngang tọa, đau ngang sang thốn, thẳng lưng, liệt chân, hàng với hạ liêu táo bón - Châm tê mổ trĩ Nằm sấp, đỉnh cụt - Đau thần kinh lên thốn, nối với tọa, đau lưng, liệt đầu chót xương chân đùi, điểm 1/3 đường nối huyệt Ở lằn ngang - Đau thần kinh mông tọa, đau lưng, Liệt, tê chân, sốt Thừa sơn Ủy trung 10 Huyền chung ( tuyệt cốt) Túc thái dương bàng quang Túc thái dương bàng quang Túc thiếu dương đởm 11 Tất dương quan Túc thiếu dương đởm 12 Phong thị Túc thiếu dương đởm 13 Dương lăng Túc thiếu tuyền dương đởm 14 Côn lôn Túc thái dương bàng quang Ở mặt sau ống chân, nơi rẽ đôi sinh đôi (dưới ủy trung thốn) Ở chỗ trũng lằn ngang khoeo chân, phía bờ động mạch Ở mắt cá thốn , bờ trước xương mác, đối chiếu với Tam âm giao Trên dương lăng tuyền thốn Nằm thẳng phía ngồi đùi, tay bng thẳng, đầu ngón tay đến huyệt Ở phía trước đầu chóp xương mác, chỗ trũng gân Ở mặt sau mắt cá ngồi 5cm, bờ xương gót (đối chiếu với huyệt Thái khê) - Đau thần kinh tọa, bàn chân thuổng, đau ống chân - Đau thần kinh tọa, đau lưng, liệt, tê chân - Đau thần kinh tọa, đau đầu gối, đau ống chân - Đau thần kinh tọa, liệt chân - Châm tê mổ cẳng chân đùi - Đau thần kinh tọa , đau đầu gối, liệt chân - Châm tê mổ chân, đùi - Đau thần kinh tọa, liệt chân, đau tê chân - Châm tê mổ vùng đùi cẳng chân - Đau thần kinh tọa, đau lưng, liệt chân, đau gáy BẢNG THEO DÕI LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ ĐIỀU TRỊ ĐDTKT THỂ PHONG HÀN I.Hành chính: Họ tên bệnh nhân: Số hồ sơ: Số thăm: Địa : Nghề nghiệp: Ngày vào viện: Ngày viện: III Theo dõi, đánh giá theo YHHĐ Hỏi bệnh Thời gian mắc bệnh: Đau lần thứ mấy: 2.Yếu tố khởi phát bệnh ngày; ĐDTKT liên quan đến tính chất học : Khám lâm sàng Dấu hiệu lâm sàng Mức độ ĐDTKT Tư Trước-sau Hội chống Thẳng ( ) chứng đau Chéo ( ) Cột Dấu hiệu nghẽn Sống Khoảng cách Schober ( ) Dấu hiệu “bấm chuông”( ) Hội Lasègue chứng RL cảm Vùng DHKN rễ giác ( ) Vùng DHKT RL vận Đi gót chân ( ) động ( ) Đi mũi chân ( ) Teo () Vùng DHKN Vùng DHKT RL phản xạ gân gót Đánh giá theo thang điểm Đánh giá chung Đánh giá theo ngày điều trị Vào Sau Sau 10 Sau 15 Ghi viện ngày PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU STT Họ tên bệnh nhân Nguyễn Quang T Tuổi Nam Nữ 36 Số B.A Ngày vào Ngày 033 07/01/2013 15/1/2013 Nguyễn Thị H 43 084 21/01/2013 01/02/2013 Phạm Thị C 40 108 23/1/2013 08/02/2013 Hoàng Kim P 34 107 23/1/2013 08/02/2013 Trần Minh L 43 138 28/1/2013 17/2/2013 Ngơ Trí D 51 187 19/2/2013 03/03/2013 Trịnh Văn L 34 212 20/2/2013 11/03/2013 284 27/2/2013 20/3/2013 Đào Thị H 22 Ngô Văn H 48 301 01/03/2013 17/3/2013 10 Vũ Hoàng K 28 333 04/03/2013 15/3/2013 11 Trịnh Thị K 63 344 05/03/2013 18/3/2013 12 Nguyễn Thị V 65 359 06/03/2013 27/3/2013 13 Nguyễn Thị H 48 298 11/03/2013 01/04/2013 14 Nguyễn Phú K 28 330 15/3/2013 12/04/2013 15 Nguyễn Xuân Q 58 578 27/3/2013 05/04/2013 16 Nguyễn Thị Đ 56 676 08/04/2013 14/5/2013 17 Nguyễn Thị H 44 677 08/04/2013 17/4/2013 433 08/04/2013 17/4/2013 18 Nguyễn Ngọc C 53 19 Nguyễn Thanh H 44 531 02/05/2013 17/5/2013 20 Nguyễn Thị V 67 882 06/05/2013 16/5/2013 940 09/05/2013 29/5/2013 951 13/05/2013 27/5/2013 21 Đỗ Mạnh H 52 22 Vũ Thị T 67 23 Ninh Quốc Đ 63 594 14/5/2013 07/06/2013 24 Phạm Tuấn S 35 618 20/5/2013 10/06/2013 25 Trần Quang H 42 674 28/5/2013 16/6/2013 26 Nguyễn Quốc T 22 1330 20/6/2013 09/07/2013 27 Lê Thị M 41 1410 26/6/2013 10/07/2013 28 Ngô Anh Đ 35 834 28/6/2013 17/7/2013 29 Nguyễn Mạnh V 51 897 10/07/2013 30/7/2013 30 Phùng Lan H 51 1661 18/7/2013 02/08/2013 31 Nguyễn Thúy C 49 1663 18/7/2013 12/08/2013 32 Nguyễn Văn L 29 999 30/7/2013 15/8/2013 33 Nguyễn Văn V 41 1902 12/08/2013 28/8/2013 BỆNH VIỆN CHÂM CỨU TW BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN ĐIỀU DƢỠNG ĐỖ THỊ THU HƢƠNG Mã sinh viên: B00230 KẾT QUẢ CỦA XOA BÓP BẤM HUYỆT TRONG ĐIỀU TRỊ ĐAU DÂY THẦN KINH TỌA THỂ PHONG HÀN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HỆ VLVH Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Đỗ Hoàng Dũng HÀ NỘI – tháng 12 năm 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Thăng Long tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ cho tơi q trình học tập,nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS-TS Nghiêm Hữu Thành Ban giám đốc bệnh viện Châm Cứu trung ương tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân trọng cảm ơn ThS Đỗ Hoàng Dũng,trưởng khoa Điều trị ban ngày Bệnh viên Châm Cứu trung ương,là người thầy trực tiếp hướng dẫn bảo cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân trọng cảm ơn thầy cô,trong hội đồng chấm đề tài đóng góp ý kiến quý báu ,xây dựng hồn chỉnh luận văn Tơi xin cảm ơn tới đồng nghiệp Bệnh viện Châm Cứu trung ương,lãnh đạo tập thể khoa Điều trị toàn diện,Đơn vị điều trị chăm sóc đặc biệt cho người liệt tạo điều kiện cho thời gian học tập thực đề tài Cuối xin tỏ lòng biết ơn tới người thân gia đình tất bạn bè tơi nguồn động viên,tạo điều kiện thuận lợi giúp yên tâm học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Đỗ Thị Thu Hương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐDTKT : Đau dây thần kinh tọa DHKN : Dây hơng khoeo ngồi DHKT : Dây hông khoeo RLCG : Rối loạn cảm giác RLVĐ : Rối loạn vận động RLPXGG : Rối loạn phản xạ gân gót XBBH : Xoa bóp bấm huyệt YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những lí luận bản, sở đau dây thần kinh tọa 1.1.1 Theo y học đại 1.1.2 Theo Y học cổ truyền 1.2 Phương pháp XBBH phòng chữa bệnh 1.2.1 Sinh lý học xoa bóp 1.2.2 Tác dụng bấm huyệt: 1.2.3 Thủ thuật XBBH áp dụng điều trị ĐDTKT: 1.3 Các cơng trình nghiên cứu đau dây thần kinh tọa 10 1.3.1 Các nghiên cứu nước 10 1.3.2 Các nghiên cứu nước 12 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu .14 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo Y học cổ truyền: 14 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo Y học đại .14 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân: 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 15 2.2.2: Cỡ mẫu nghiên cứu 16 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 16 2.2.4 Phương pháp can thiệp .16 2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp đánh giá kết điều trị: 18 2.5 Phương pháp thu nhập thông tin xử lý số liệu 19 2.6 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu .19 2.7 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu: 19 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 20 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi: 20 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới: 21 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo tính chất lao động: 21 3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo điều kiện thuận lợi khởi phát bệnh 22 3.1.5 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 23 3.1.6 Sự liên quan đau đến tính chất học 24 3.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 24 3.2.1 Hội chứng cột sống lúc vào viện sau điều trị 15 ngày 24 3.2.2 Hội chứng rễ lúc vào viện sau điều trị 15 ngày .26 3.2.3 Diễn biến mức độ đau theo thời gian điều trị .29 3.3 Kết XBBH sau 15 ngày điều trị: .30 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 32 4.1 Về đặc điểm chung bệnh nhân 32 4.2 Về đặc điểm lâm sàng bệnh nhân .33 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng lúc vào viện: 33 4.2.2 Đặc điểm lâm sàng sau điều trị 34 4.3 Kết XBBH sau 15 ngày điều trị 35 4.4 Bàn luận xoa bóp bấm huyệt 36 KẾT LUẬN 37 KHUYẾN NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các rối loạn tương ứng với rễ thần kinh tổn thương 15 Bảng 2.2 Đánh giá mức độ bệnh theo thang điểm 18 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .20 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới .21 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo tính chất lao động 21 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo điều kiện thuận lợi khởi phát bệnh .22 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh .23 Bảng 3.6 Sự liên quan đau đến tính chất học 24 Bảng 3.7 Hội chứng cột sống lúc vào viện sau điều trị 15 ngày 24 Bảng 3.8 Khoảng cách Schober theo thời gian điều trị 25 Bảng 3.9 Hội chứng rễ lúc vào viện sau điều trị 15 ngày .26 Bảng 3.10 Dấu hiệu Lasègue theo thời gian điều trị 28 Bảng 3.11 Diễn biến mức độ đau theo thời gian điều trị 29 Bảng 3.12 Đánh giá kết chung sau 15 ngày điều trị 30 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới tính Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo tính chất lao động Biểu đồ 3.4 Phân bố bệnh nhân theo điều kiện thuận lợi khởi phát bệnh Biểu đồ 3.5 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh Biểu đồ 3.6 Đau liên quan đến học Biểu đồ 3.7 Dấu hiệu nghẽn, bấm chuông tư chống đau Biểu đồ 3.8 Khoảng cách Schober theo thời gian điều trị Biểu đồ 3.9 Dấu hiệu tổn thương rễ L5 Biểu đồ 3.10 Dấu hiệu tổn thương rễ S1 Biểu đồ 3.11 Dấu hiệu Lasègue theo thời gian điều trị Biểu đồ 3.12 Diễn biến mức độ đau theo thời gian điều trị Biểu đồ 3.13 Kết sau 15 ngày điều trị 20 21 22 22 23 24 25 25 26 27 27 30 31