Luận văn thạc sĩ chính sách công thực hiện chính sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện tây giang, tỉnh quảng nam

88 4 0
Luận văn thạc sĩ chính sách công thực hiện chính sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện tây giang, tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BRÍU THỊ NEM THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NA[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BRÍU THỊ NEM THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CƠNG CHỨC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM Chun ngành : Chính sách cơng Mã số : 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH NHƯ HOÀI HÀ NỘI, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tơi Tơi xin cam đoan số liệu trích dẫn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm luận văn Quảng Nam, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Bríu Thị Nem MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁN BỘ, CƠNG CHỨC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Khái niệm, đặc trưng vai trị thực sách phát triển cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số 1.2 Quy trình thực sách phát triển cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số 17 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến q trình thực sách phát triển cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số địa phương 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM 29 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tình hình cấu cán bộ, cơng chức người dân tộc thiểu số huyện Tây Giang 29 2.2 Tình hình thực sách phát triển cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam từ năm 2011 đến 2019 37 2.3 Đánh giá chung thực trạng thực sách phát triển cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam từ năm 2011 đến 2019 47 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 2021-2026, TẦM NHÌN 2026-2031 60 3.1 Một số quan điểm định hướng cho việc nâng cao hiệu thực sách phát triển cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số huyện Tây Giang giai đoạn 2021-2026, tầm nhìn 2026-2031 60 3.2 Một số giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu thực sách phát triển cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 63 KẾT LUẬN………………………………………………………………………75 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ DTTS Dân tộc thiểu số CB,CC Cán bộ, công chức CBCCVC Cán công chức viên chức CBCCCX Cán công chức cấp xã XHCN Xã hội chủ nghĩa HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông DANH MphH phổ th Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Thống kê cấu trình độ mặt cán bộ, cơng chức người dân tộc thiểu số cấp huyện cấp xã huyện Tây Giang 34 2.2 Thống kê số lượng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp huyện cấp xã huyện Tây Giang năm 2019 35 bảng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chính sách phát triển cán bộ, công chức giai đoạn cách mạng vốn yếu tố tảng quan trọng, nguyên nhân định đến chất lượng hiệu đội ngũ cán bộ, công chức Trong thời kỳ đổi mới, việc thực chủ trương, sách xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số Đảng Nhà nước ta không ngừng quan tâm sở tình hình đặc điểm tộc người cụ thể địa phương, thực chế độ ưu tiên đối tượng người DTTS tuyển dụng (xét tuyển, thi tuyển), bố trí, phân cơng công tác đối tượng cử tuyển sau tốt nghiệp, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS… Đến đội ngũ cán người DTTS hệ thống trị cấp địa phương phát triển số lượng chất lượng, đáp ứng định yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn Tuy vậy, chủ trương Đảng công tác dân tộc chưa luật hóa đầy đủ để vào áp dụng thực tiễn việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, cơng chức người DTTS; nói cách khác, hành lang pháp lý lĩnh vực chưa đầy đủ chưa đồng bộ, dẫn đến thiếu thống sách tuyển dụng, quản lý, sử dụng CBCCVC người DTTS số địa phương Hơn nữa, sách phát triển cán bộ, cơng chức người DTTS cịn nhiều bất cập, công tác đào tạo, bồi dưỡng nhóm đối tượng đặc thù cịn thiếu hiệu quả, chuẩn đầu chung chung Mặt khác, việc thực thi sách phát triển cán bộ, cơng chức người DTTS lại gặp phải vướng mắc khung lực cụ thể cho cán công chức theo vị trí việc làm theo chức danh nước ta xây dựng chưa hồn thiện Cơng tác đánh giá thực sách chưa thường xun Ở địa phương có đơng đồng bào người DTTS, tỷ lệ cán bộ, cơng chức, viên chức người DTTS thấp… Đối với huyện Tây Giang (tỉnh Quảng Nam) địa bàn miền núi biên giới có số dân sinh sống 4.912 hộ/20.186 (năm 2018), có 16 thành phần dân tộc anh em sinh sống địa bàn huyện với số đơng người DTTS, đại phận đồng bào dân tộc Cơtu chiếm 92% dân số huyện Tây Giang Đội ngũ cán bộ, công chức người DTTS địa bàn huyện Tây Giang có: với cấp huyện chiếm khoảng 40% (58/145 người) cấp xã chiếm khoảng 92,6% (225/243 người)… Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nêu với việc để triển khai có hiệu Quyết định 402/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số thời kỳ mới”, địi hỏi cần có nghiên cứu sâu khảo sát tình hình thực tế lĩnh vực cấp thiết Với lý này, tác giả đăng ký lựa chọn đề tài nghiên cứu “Thực sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam” để thực luận văn thạc sỹ chuyên ngành Chính sách cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Liên quan đến sách thực sách phát triển cán bộ, cơng chức người dân tộc thiểu số nhóm vấn đề quan quản lý nhà nước, nhà hoạch định sách, nhà nghiên cứu khoa bàn luận nhiều, giai đoạn Điển hình nêu số nghiên cứu sau: - Lê Hữu Nghĩa (2002), Một số vấn đề xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện người dân tộc Tây Nguyên Nghiên cứu xác định vai trò, tầm quan trọng đánh giá khách quan thực trạng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện người dân tộc Tây Nguyên giai đoạn Qua đó, đề xuất phương hướng giải pháp xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện người dân tộc Tây Nguyên - Lê Mậu Lâm cộng (2017), “Xây dựng đội ngũ cán người dân tộc thiểu số” Nhóm tác giả nguyên nhân hạn chế đội ngũ cán DTTS công tác đào tạo chưa gắn với nhu cầu sử dụng Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn; nội dung, chương trình phương thức đào tạo, bồi dưỡng chưa thật phù hợp Căn vào thực trạng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý người DTTS nhiều tỉnh miền núi, viết rằng, không tăng cường số lượng, nâng cao chất lượng, đội ngũ khơng khơng đủ lực thực thi nhiệm vụ mà cịn trở thành lực cản trình phát triển kinh tế, xã hội nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Bài viết nêu vấn đề cấp bách lâu dài, phải xây dựng đội ngũ cán đủ lực, trình độ, sâu sát thấu hiểu đời sống nhân dân Trong đó, ưu tiên cán cấp người DTTS, cấp sở - Điêu- Kré (2017), “Xây dựng đội ngũ cán sở tỉnh Tây Nguyên”, viết nhấn mạnh việc cần ban hành số sách thu hút cán bộ, cơng chức cơng tác địa phương, như: Coi trọng đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc cho cán người kinh được; Đưa vào giảng dạy địa phương thứ tiếng DTTS cho cán người kinh; Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng cán sở người DTTS, việc truyền đạt kiến thức chung, cần tạo điều kiện cho họ phát triển lực tổ chức thực tiễn… - Tơn Thị Ngọc Hạnh (2017), Hồn thiện sách phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông khu vực Tây Nguyên, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục, Đại học Thái Nguyên Cơng trình tiếp cận góc nhìn quản lý giáo dục sách cơng để nghiên cứu thực trạng sách phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường trung học phổ thông công lập khu vực Tây Nguyên nay, ra: mặt mạnh mặt yếu, thời thách thức; tác động hệ thống sách đến phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường trung học phổ thông khu vực Tây Nguyên Qua đó, cơng trình đề xuất giải pháp để hồn thiện sách phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường trung học phổ thông khu vực Tây Nguyên - Nguyễn Văn An (2017), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên điều kiện Luận án cung cấp số vấn đề lý luận chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã định dạng đặc điểm cán bộ, công chức cấp xã người DTTS tỉnh Điện Biên Đồng thời, trình bày phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người DTTS tỉnh Điện Biên: cấu, phẩm chất, trình độ, kỹ nghề nghiệp, kinh nghiệm công tác, khả phối hợp công việc kết thực cơng tác Qua đó, luận án đề xuất hệ giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã người DTTS tỉnh Điện Biên gồm: (i) Đổi nhận thức, cách tiếp cận nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người DTTS; (ii) Hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách cho cán bộ, cơng chức cấp xã nói chung cán bộ, cơng chức cấp xã người DTTS nói riêng; (iii) Đổi cơng tác quản lý CBCCCX người DTTS; (iv) Giải pháp khai thác, phát huy, sử dụng tri thức địa dân tộc tăng cường lực CBCC cấp xã người DTTS; (v) Tạo mơi trường làm việc tốt, xây dựng văn hố tổ chức, nâng cao nhận thức lực tự hồn thiện đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã người DTTS; (vi) Tổ chức thực quản lý chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người DTTS… Ở Việt Nam có nhiều diễn đàn học thuật trao đổi nghiên cứu xoay quanh sách phát triển cán bộ, cơng chức người DTTS, mà điển hình gần ngày 17 tháng năm 2019 có Hội thảo Xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số Bộ Nội vụ phối hợp Ban Tổ chức Trung ương Ban Dân vận Trung ương đồng tổ chức Tại Hội thảo có nội dung trao đổi, tập trung vào số vấn đề trọng tâm, như: Đánh giá sách quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ cán người DTTS xây dựng đội ngũ cán DTTS, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình nay; Xây dựng đội ngũ

Ngày đăng: 11/04/2023, 11:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan