1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ảo thuật hóa học

9 821 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ảo Thuật Hóa học ( 2) 1.Mực bí mật: Dựa trên tính háo nước của để làm mực bí mật. Lấy đũa thủy tinh chấm dung dịch loãng để viết lên giấy một bức thư ngắn, nét chữ sẽ không có màu.Hơ bức thư lên bếp than hoặc bàn là nóng, nước ở nét chữ sẽ bay hơi làm cho trở nên đậm đặc, nó sẽ chiếm nước của chất xenlulozơ là thành phần chính của giấy và giải phóng cacbon, làm cho nét chữ hóa đen. (chất xúc tác: đặc). 2.Những chiếc cốc "thần": Bạn bày một loạt những chiếc cốc không lên bàn và tuyên bố đó là những chiếc cốc có phép thần. Bạn lần lượt ném những mẩu bông vào các cốc trên, các mẩu bông sẽ tự bốc cháy. Cách làm và giải thích: Ở đáy mỗi cốc, bạn cho một ít hỗn hợp sền sệt của và đậm đặc. Với lượng nhỏ hỗn hợp này ở đáy cốc người xem sẽ không nhìn thấy. Bạn viên những mẩu bông đem tẩm cồn rồi ném vào các cốc trên. Khi bông tiếp xúc với hỗn hợp nó sẽ tự bốc cháy. 3.Đốt cháy nước đá: Bạn lấy một nắm nước đá bỏ vào một ống bơ thấp và rộng miệng rồi bật diêm đốt trên mặt ống bơ. Thật kì lạ! Nước đá bốc cháy. Cách làm và giải thích: Trong ống bơ, bạn đã đặt sẵn vài mẩu canxi cacbua . Khi bỏ nước đá vào, sẽ tác dụng với nước, giải phóng . Khí thoát lên mặt nước đá, khi đốt nó sẽ cháy trông giống hệt nước đá cháy vậy. 4. "Sao băng" trong ống nghiệm: Rót dung dịch sắt (II) sunfat vào dung dịch axit oxalic sẽ thu được kết tủa sắt oxalat. Đem lọc và sấy khô kết tủa rồi nung nóng trong ống nghiệm đậy kín không cho không khí lọt vào sẽ xuất hiện những hạt sắt nóng đỏ bay trong ống nghiệm trông như cảnh “sao băng”. Giải thích: Các phản ứng xảy ra như sau: Phản ứng thứ hai giải phóng thổi những hạt sắt nóng đỏ bay lên như sao băng. 5. Dung dịch muôn màu: Rót vào ống nghiệm 3ml dung dịch bão hòa là 1ml dung dịch KOH 10%. Thêm 10 – 15 giọt dung dịch loãng. Lắc ống nghiệm cho tới khi xuất hiện màu lục sẫm. Khi khuấy mạnh, dung dịch màu lục sẫm nhanh chóng trở thành màu xanh, tím và cuối cùng là đỏ thẫm. Giải thích: Màu lục sẫm xuất hiện là do phản ứng tạo thành kali manganat như sau: Sự biến đổi của màu lục sẫm thành xanh tím và đỏ sẫm là do kali manganat bị phân hủy do tác dụng của oxi trong không khí. Khi tiến hành thí nghiệm, cần lưu ý rằng nếu có dư hoặc thiếu KOH thì sẽ không tạo ra . 6. Lột da bàn tay: Cầm dao cứa vào tay rồi lột da tay từ từ, “máu” sẽ ứa ra và mặt nhăn lại đau đớn. Cách làm: Bôi một lớp mỏng glixerin vào lòng bàn tay, sau đó bôi một lớp colodiong lên trên. Đợi lớp colodiong khô, lại bôi tiếp một lớp thứ hai. Lớp colodiong dày sẽ bóc khỏi da tay. Xoa lên lớp colodiong một dung dịch muối sắt (III), ví dụ . Khi biểu diễn ta cầm con dao cùn đã nhúng vào dung dịch KCNS, đặt má dao áp lên trên lòng bàn tay cứa và từ từ lột lớp colodiong lên. “Máu” sẽ chảy đỏ bàn tay. Giải thích: Colodiong tạo màng mỏng hơi ngà ngà nâu giống màu da tay. Màng mỏng colodiong bám vào tay và có thể bóc ra dễ dàng. Dung dịch sẽ tác dụng với dung dịch KCNS tạo ra chất có màu đỏ máu. Bôi glixeron lên da để lớp colodiong không bám quá chắc vào da tay làm cho khó “lột da”. Chú ý: Có thể dùng phim ảnh hòa tan vào axeton hay etyl axetat thay dung dịch colodiong. 7. Đốt cháy bàn tay: Xắn tay áo rồi nhúng cả bàn tay và cổ tay vào chậu nước. Sau đó nhỏ vài giọt axeton vào lòng bàn tay và châm nhanh ngọn lửa đèn cồn. Bàn tay sẽ bắt lửa và bốc cháy. Bạn đừng sợ, ete hay axeton sẽ cháy rất nhanh và chỉ một loáng là cháy hết, ngọn lửa sẽ tắt. Bạn chỉ thấy hơi nóng chứ không hề bị bỏng. Giải thích: Ete và axeton là những chất bay hơi rất nhanh và bắt lửa rất mạnh. Với vài giọt các chất trên, khi cháy nhiệt lượng tỏa ra chỉ đủ để làm bay hơi một phần nước trên da tay. Vì thế, ta chỉ cảm thấy hơi nóng chứ không sao cả. 8.Đốt khăn không cháy: Nhúng ướt một khăn mùi soa, sau đó nhỏ lên vài giọt ete hay axeton rồi đốt. Khi khăn cháy cầm một góc khăn vung mạnh. Một lúc sau lửa tắt, chiếc khăn vẫn còn nguyên vẹn. 9. Tấm thảm bay: Lấy một miếng vải nhỏ, sặc sỡ (giống như một tấm thảm) buộc vào bốn góc những sợi chỉ đã tẩm đi tẩm lại nhiều lần bằng dung dịch muối ăn bão hòa rồi phơi khô. Buộc đầu kia của những sợi chỉ vào bốn điểm cố định, làm thành một tấm thảm treo. Sau đó lấy diêm đốt cháy những sợi chỉ, tấm thảm sẽ không rơi xuống mà như bay lơ lửng trong không khí. Giải thích: Khi nước bay hơi, những sợi bông trong chỉ cháy bình thường, nhưng các tinh thể muối ăn gần như không màu mà ta đã tẩm nước trong chỉ thì vẫn còn lại. Chúng dính vào nhau khá chặt đủ sức giữ tấm thảm không bị rơi. Ảo thuật sẽ như thật nếu làm vào buổi tối và người biểu diễn đứng phía sau, mặc áo sẫm màu. Cần chọn sợi chỉ khá dày. 10. Ăn "lửa": Một quả chuối chín bốc lửa được đưa vào miệng ăn ngon lành. Nghe qua đã thấy khiếp sợ! Bạn có thể thực hiện màn biểu diễn này với nho khô rực cháy và dùng đĩa đưa vào miệng. Cách làm và giải thích: Bạn hãy nhúng một đầu quả chuối chín vào cồn (rượu etylic) rồi dùng bật lửa đốt lên. Ngọn lửa sẽ tắt do bạn thổi, lúc đưa quả chuối vào miệng. Sự nguội nhanh của những trái cây khi bị đốt bằng cồn giúp ta có thể “ăn” liền, ngay khi trái cây đang rực lửa. 11. Lột da bàn tay: Cầm dao cứa vào tay rồi lột da tay từ từ, “máu” sẽ ứa ra và mặt nhăn lại đau đớn. Cách làm: Bôi một lớp mỏng glixerin vào lòng bàn tay, sau đó bôi một lớp colodiong lên trên. Đợi lớp colodiong khô, lại bôi tiếp một lớp thứ hai. Lớp colodiong dày sẽ bóc khỏi da tay. Xoa lên lớp colodiong một dung dịch muối sắt (III), ví dụ . Khi biểu diễn ta cầm con dao cùn đã nhúng vào dung dịch KCNS, đặt má dao áp lên trên lòng bàn tay cứa và từ từ lột lớp colodiong lên. “Máu” sẽ chảy đỏ bàn tay. Giải thích: Colodiong tạo màng mỏng hơi ngà ngà nâu giống màu da tay. Màng mỏng colodiong bám vào tay và có thể bóc ra dễ dàng. Dung dịch sẽ tác dụng với dung dịch KCNS tạo ra chất có màu đỏ máu. Bôi glixeron lên da để lớp colodiong không bám quá chắc vào da tay làm cho khó “lột da”. Chú ý: Có thể dùng phim ảnh hòa tan vào axeton hay etyl axetat thay dung dịch colodiong. 12. Đốt cháy bàn tay: Xắn tay áo rồi nhúng cả bàn tay và cổ tay vào chậu nước. Sau đó nhỏ vài giọt axeton vào lòng bàn tay và châm nhanh ngọn lửa đèn cồn. Bàn tay sẽ bắt lửa và bốc cháy. Bạn đừng sợ, ete hay axeton sẽ cháy rất nhanh và chỉ một loáng là cháy hết, ngọn lửa sẽ tắt. Bạn chỉ thấy hơi nóng chứ không hề bị bỏng. Giải thích: Ete và axeton là những chất bay hơi rất nhanh và bắt lửa rất mạnh. Với vài giọt các chất trên, khi cháy nhiệt lượng tỏa ra chỉ đủ để làm bay hơi một phần nước trên da tay. Vì thế, ta chỉ cảm thấy hơi nóng chứ không sao cả. Đi trêu tụi bạn chắc vui lắm=)) 13) CHIẾC ĐŨA BỐC LỬA Chạm đầu chiếc đũa thủy tinh vào một ngọn đèn câỳ đã tắt. Bỗng nhiên, một ngọn lửa vọt ra và cây đèn cầy cháy sáng. * Vật liệu cần thiết: + Một lượng tương đương chất clo-rat po-ta-sium bột và đường bột + Cây đèn cầy còn nguyên với những sợi bấc đã được tách rời * Thực hiện: Đầu cây đũa thủy tinh đã được nhúng vào axit sunfuarit đặc. Sợi bấc đèn cầy đã được tách rời nhau và một chút hỗn hợp clorat-potasium và đường bột được rắc trên các sợi bấc ấy. Khi tiếp xúc với axit, bbột bắt lửa và thắp cháy đèn nếu bột đã được rải đều lên bấc. * Giải thích: Do được kết hợp với clorat potasium, đường bốc cháy rất nhanh * Lời dặn: Bạn phải nghiền tinh thể clorat riêng , đường riêng. Nếu nghiền chung, chúng có thể phát nổ. Sau khi thực hiện xong thí nghiệm, bạn phải nhúng ngay ống thủy tinh có H2SO4 vào nước, để tránh mọi tiếp xúc gây nguy hiểm. 14) ĐÈN CẦY BIẾT VÂNG LỜI Trước khán giả, bạn hãy trình bày một cây đèn cầy thắp sáng ở tay này và tay kia cầm que diêm cháy. Thổi tắt cây đèn rồi nhanh đưa que diêm lên phía trên bấc đèn một chút, nhưng không được chạm tới. Cây đèn cầy lại phát lửa nhanh như tia chớp. * Giải thích: Hơi nóng của hiđrô cacbua khi tiếp xúc với ngọn lửa thì bốc cháy ngay. * Lời dặn: Để thành công trong biẻu diễn, bạn phải đưa ngay cây diem vào khi cầy vừa tắt và đồng thời phải biết tránh các luồng gió. Và để chắc ăn hơn, bạn nên thử biểu diễn với cách sau đây: dùng 1 "ống khói" ; ống khói này là 1 ống thủy tinh dài 15 tới 20 cm với đường kính lớn hơn đường kính cây đèn cầy và phần trên của ống sẽ cao hơn ngọn đèn cầy khoảng 5-7 cm. Cắm đèn cầy trên một giá đỡ và gắn "ống khói" sao cho không khí có thể luồn vào từ phía dưới ống. Khi bạn tắt đèn cầy, hơi bốc lên và có thể cháy qua miệng ống khói. 15) KHẨU ĐẠI BÁC HÓA HỌC Bỏ vào trong ống nghiệm lớn những mảnh vụn của 1 chất rắn, tiếp đó hãy đổ vào chất lỏng rồi đậy ngay nút lại. Hơi bị nén trong ống nghiệm làm bung nút ra, phát sinh tiếng nổ. * Vật liệu cần thiết: + Một ống nghiệm lớn có nút bằng bấc + 5 gam cacbon natri + 10cm3 giấm. * Giải thích: Tác động của axit lên cacbonnat làm phát sinh khí CO2 mà sức ép gia tăng trong khoảng không bị giới hạn * Thực hiện: Bạn hãy dùng 1 ống nghiệm dài 20 cm. cột nó vào cái giá có kẹp, hơi nghiêng đôi chút và xoay hướng sao cho nút ống sao cho nút ống nghiệm không bắn về phía người xem.Nếu bạn muốn gây tiếng nổ mạnh thì cái nút phải chặt. * Thay đổi cách thức biểu diễn: Nhiều thứ hơi gá có thể được tạo ra do t/d của axit nhẹ trên cacbonat hoặc t/d của HCl trên kim loại. * Ghi chú:Không được ở gần ống nghiệm trong khi hơi gá bay ra. 16) MÀU XANH BAY ĐI Trên bàn trình diễn là 1 bầu tròn bằng thủy tinh, đậy nút cao su và chứa 1 chất lỏng không màu. Bạn cầm bầu lên , lắc mạnh lên phía trên. Cất lỏng trong bầu biến thành màu xanh đục rồi 10 giây sau, màu xanh trở lại hồng rồi mất hẳn. *Vật liệu cần thiết: + 5 gam bồ tạt(KOH) + 3gam dextroza + 1 ít chất xanh Mêthylen + 1 bầu thủy tinh dung tích 1 lít và nút cao su *Giải thích: Sự đổi màu xảy ra do t/đ của không khí trên chất phản ứng *Thực hiện: Hòa tan các vật liệu kể trên vào 1/4 lít H2O và đổ vào bình. Sau đó bạn chỉ cần lắc nhanh và mạnh về phía trên để tạo ra sự đổi màu. Nếu lắc mạnh và nhanh hơn nữa, chất lỏng sẽ giữ màu lâu hơn rồi mới tan. Bạn có thể làm laij nhiều lần thí nghiệm này, với cùng 1 chất liệ. Sau 2-3 ngày, các chất p/ư mất dần tính nhạy bén. Bạn chỉ nên bỏ rất ít chất xanh- Mêthylen. 17) QỦA CẦU RỰC LỬA Dùng những sợi thép để tạo thành 1 quả cầu to bằng ½ trái banh gôn. Dung kẹp hơ nóng nó trên ngọn lửa; khi nó bắt đầu đỏ, hãy dung ống thủy tinh để thổi lên nó. Rồi vẫn dung kẹp, đưa nó vào 1 chiếc bình thủy tinh có cổ to, mà ta chỉ mở nút đúng ngay vào lúc đó: Quả cấu phát ra những tia sang ngời. •Vật liệu cần thiết: + Những sợi thép + Bình cổ rộng có nút + Ống thủy tinh + 1 tấm amian + 1 dụng cụ dung để cung cấp O2 (bạn có thể tạo O2 = cách nung 1 hỗn hợp KClO3 với chút ít MnO2 ). •Giải thích: Trước buổi biểu diễn, bạn đã cho oxy vào đầy bình và đậy nó lại. Quả cầu = sợi thép đã oxi hóa nhanh khi bị nướng cháy và phát sinh ôxít sắt có từ tính( Fe3O4) •Lời dặn: Quả cầu bằng sợi thép bốc cháy trong O2 phát sinh nhiệt độ cao vì thế có nguy cơ làm vỡ bình thủy tinh. Để được an toàn, bạn nên để bình trên 1 tấm amian. 18) NƯỚC THÀNH SỮA, SỮA THÀNH NƯỚC Ba chai đựng sữa được sắp xếp trên bàn. Chai thứ nhất mực nước đầy nửa chai, 2 chai khác hầu như không thấy gì.Rót nước chai thứ nhất vào chai thứ hai thì nước biến biến thành sữa. Đổ chất sữa này vào chai thứ ba, chất sữa trở nên trong lại thành nước. •Vật lệu cần thiết: + Nước cất để làm dd + Trong chai thứ nhất có 1 dd 1 gam CaCl2 trong 500cm3 nước. + Trong chai thứ hai: dd của 0,2 gam oxalate amonium hòa với 10cm3 nước. + _ Trong chai thứ ba: 5cm3 H2SO4 đậm •Giải thích: Khi ta đổ dd thứ nhất vào dung dịch thứ hai, nó tạo thành chất kết tuả của Oxalat Canxi và chất này tan ra khi tiếp xúc với H2SO4 ở chai thứ ba. 19) NƯỚC BIẾN THÀNH RƯỢU RỒI THÀNH CÀ PHÊ Trên bàn biểu diễn là 1 ly nước. Bạn lấy ống thủy tinh quậy mạnh, nước biến thành rượu. Rồi đặt ống thủy tinh lên bàn , bạn loan báo rằng rượu sắp biến thành cà phê… và sự thật xảy a đúng như lời bạn, khi bạn cầm ống thủy tinh và quậy 1 lần nữa. *Vật liệu cần thiết: + Vài tinh thể KMnO4 + axit tanin với liều lượng = hạt đậu + 1 ống thủy tinh ttrong dài 30cm, nút ở giữa •Giải thích và cách thực hiện: Trước khi biểu diễn bạn đã cho 1-2 tinh thể KMnO4 vào đầu bên này của ống thủy tinh và chút axit tamin vào đầu ống bên kia. Bạn dùng ống thủy tinh để quậy nhanh nước trong ly và như thế làm tan KMnO4 khiến ly nước có màu như rượu. Sau khi đặt ống thủy tinh xuống bàn, bạn lại cầm ngược ống lại , và như thế axit tanin t/đ trên dung dịch pecmanganat cho 1 màu cà phê. •Lời dặn: Bạn sẽ làm hỏng màn biểu diễn nếu cho quá nhiều chất p/ư. 20) CHỮ VIẾT BẰNG LỬA Đưa đầu điếu thuốc đang cháy vào gần với mép tờ giấy và thế là một từ “XIN CHÀO” xuất hiện dần dần thành các chữ bằng lửa trên mặt giấy. Tờ giấy chỉ cháy hết khi đã xong lời chào. • Vật liệu cần thiết: + 10 gam KNO3 trong 25cm3 nước + 1 cây cọ lộng nhỏ + 1 tờ giấy dày thấm nước •Giải thích: Giấy cháy là vì đã có oxit kali nitrat. *Thực hiện: Dùng cọ nhúng dung dịch no KNO3 để viết từ “XIN CHÀO” trên giấy – nên quét nhiều lần để tăng lượng muối ấy trên chữ. Viết chữ “XIN CHÀO” liền nhau, đừng đứt nét. Bnạ hãy chờ cho chữ khô đã rồi mới đốt ở cạnh giấy. Thay vì viết một hang chữ, bạn cũng có thể vẽ 1 con thú, hay 1 vật gì đó tùy thích. Màn biểu diện này rất dễ thực hiện và nếu làm trong phòng tối sẽ gây được nhiều ấn tượng hơn.kiềm tan vào nước và phenoltalein có màu đỏ thắm. ( Sưu tầm) ẢoThuật Hóa học Phát hiện dấu tay Để điều tra các vụ án mạng hay trộm cắp, công an thường rắc bột để phát hiện dấu vân tay của thủ phạm. Ta cũng có thể biểu diễn thí nghiệm vui này. Bạn đưa một tờ giấy trắng và sạch cho khán giả và yêu cầu họ bí mật in đầu ngón tay cái và ngón tay trỏ ở hai bàn tay của một người nào đó lên tờ giấy. Bạn thu lại tờ giấy và mang đậy úp tờ giấy lên miệng lọ đựng cồn iot. Sau một thời gian, lấy ra bạn sẽ thấy rõ các dấu tay xuất hiện trên giấy. Bạn chỉ cần thu chứng minh thư của khán giả để đối chiếu dấu tay và tìm ngay được “thủ phạm”. Giải thích: Khi ta in tay lên giấy, tay ta sẽ để lại trên giấy vết mỡ của da. Cồn iot sẽ hòa tan vết mỡ này làm xuất hiện dấu tay. Đốt khăn không cháy Nhúng ướt một khăn mùi soa, sau đó nhỏ lên vài giọt ete hay axeton rồi đốt. Khi khăn cháy cầm một góc khăn vung mạnh. Một lúc sau lửa tắt, chiếc khăn vẫn còn nguyên vẹn. Đốt cháy bàn tay Xắn tay áo rồi nhúng cả bàn tay và cổ tay vào chậu nước. Sau đó nhỏ vài giọt axeton vào lòng bàn tay và châm nhanh ngọn lửa đèn cồn. Bàn tay sẽ bắt lửa và bốc cháy. Bạn đừng sợ, ete hay axeton sẽ cháy rất nhanh và chỉ một loáng là cháy hết, ngọn lửa sẽ tắt. Bạn chỉ thấy hơi nóng chứ không hề bị bỏng. Giải thích: Ete và axeton là những chất bay hơi rất nhanh và bắt lửa rất mạnh. Với vài giọt các chất trên, khi cháy nhiệt lượng tỏa ra chỉ đủ để làm bay hơi một phần nước trên da tay. Vì thế, ta chỉ cảm thấy hơi nóng chứ không sao cả. Lột da bàn tay Cầm dao cứa vào tay rồi lột da tay từ từ, “máu” sẽ ứa ra và mặt nhăn lại đau đớn. Cách làm: Bôi một lớp mỏng glixerin vào lòng bàn tay, sau đó bôi một lớp colodiong lên trên. Đợi lớp colodiong khô, lại bôi tiếp một lớp thứ hai. Lớp colodiong dày sẽ bóc khỏi da tay. Xoa lên lớp colodiong một dung dịch muối sắt (III), ví dụ Fe 2 (SO 4 ) 3 . Khi biểu diễn ta cầm con dao cùn đã nhúng vào dung dịch KCNS, đặt má dao áp lên trên lòng bàn tay cứa và từ từ lột lớp colodiong lên. “Máu” sẽ chảy đỏ bàn tay. Giải thích: Colodiong tạo màng mỏng hơi ngà ngà nâu giống màu da tay. Màng mỏng colodiong bám vào tay và có thể bóc ra dễ dàng. Dung dịch Fe2(SO4)3 sẽ tác dụng với dung dịch KCNS tạo ra chất Fe(CNS) 3 có màu đỏ máu. Bôi glixeron lên da để lớp colodiong không bám quá chắc vào da tay làm cho khó “lột da”. Chú ý: Có thể dùng phim ảnh hòa tan vào axeton hay etyl axetat thay dung dịch colodiong. Thuốc hiện hình Lấy giấy lọc tẩm dung dịch phenoltalein rồi phơi khô nó vẫn có màu trắng. Lấy giấy này cắt thành chữ hay thành hình tùy ý rồi dán lên giấy trắng. Nhúng tờ giấy này vào dung dịch kiềm loãng, chữ hay hình sẽ hiện lên bằng màu hồng rất đẹp như khi rửa ảnh vậy. Lắc “nước lã” thành “màu đỏ” Rót nước đến nửa bình cầu rồi cho thêm vào đó 2 – 3ml dung dịch phenoltalein. Đậy bình bằng nút, ở đáy nút có một khe chứa một mẩu NaOH hoặc KOH. Lắc bình sao cho chất lỏng không chạm vào nút, như vậy tất nhiên nước không bị nhuộm màu. Khi tuyên bố là có thể lắc “nước lã” thành “màu đỏ” bạn sẽ lắc mạnh hơn, một phần chất ( Sưu tầm)

Ngày đăng: 12/05/2014, 08:58

Xem thêm: Ảo thuật hóa học

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w