1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - địa hoá môi trường ba vùng- phong thổ, nông sơn và hàm tân tỷ lệ 1-50

157 740 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

CỤC ĐỊA CHẤT KHOÁNG SẢN VIỆT NAM LIÊN ĐOÀN ĐỊA CHẤT BIỂN o0o BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ ĐỊA HOÁ MÔI TRƯỜNG BA VÙNG: PHONG THỔ, NÔNG SƠN HÀM TÂN TỶ LỆ 1:50.000 Thuộc Đề tài:" Nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện Phong Thổ (Lai Châu), Nông Sơn (Quảng Nam), Hàm Tân (Bình Thuận) đề xuất giải pháp phòng ngừa"do TS. Đào Mạnh Tiến làm chủ nhiệm 6383-1 23/5/2007 HÀ NỘI, 2006 2 CỤC ĐỊA CHẤT KHOÁNG SẢN VIỆT NAM LIÊN ĐOÀN ĐỊA CHẤT BIỂN o0o Tác giả: KS. Văn Đức, KS. Thị Hà, KS. Bùi Quang Hạt, KS. Lý Việt Hùng, KS. Phạm Thị Nga, KS. Trịnh Nguyên Tính, KS. Đinh Văn Tú nnk. BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ ĐỊA HOÁ MÔI TRƯỜNG BA VÙNG: PHONG THỔ, NÔNG SƠN HÀM TÂN TỶ LỆ 1:50.000 Thuộc Đề tài:" Nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện Phong Thổ (Lai Châu), Nông Sơn (Quảng Nam), Hàm Tân (Bình Thuận) đề xuất giải pháp phòng ngừa" do TS. Đào Mạnh Tiến làm chủ nhiệm Liên đoàn trưởng TS. Đào Mạnh Tiến Chủ nhiệm chuyên đề KS. Bùi Quang Hạt HÀ NỘI, 2006 3 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 7 Cơ sở pháp lý 7 Nhiệm vụ 7 CHƯƠNG I. CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN, HỘI ẢNH HƯỞNG TỚI MÔI TRƯỜNG VÙNG NGHIÊN CỨU 9 I.VÙNG PHONG THỔ 9 1. Đặc điểm địa lý tự nhiên 9 1.1 Vị trí địa lý 9 1.2. Địa hình 9 1.3. Đặc điểm thủy văn mạng lưới sông suối 10 1.4. Khí hậu 10 1.5. Động vật thực vật 10 2. Đặc điểm kinh tế - hội 11 2.1. Kinh tế, nhân văn 11 2.2. Các hoạt động kinh tế 11 3. Đặc điểm địa chất - khoáng sản 13 3.1. Đặc điểm địa chất 13 3.1.1. Địa tầng 13 3.1.2. Các thành tạo magma 18 3.1.3.Kiến tạo 21 3.2. Đặc điểm khoáng sản 23 3.2.1. Vàng 24 3.2.2. Chì - Kẽm 24 3.2.3. Đất hiếm 24 3.2.4. Vật liệu xây dựng 26 II. VÙNG NÔNG SƠN 28 1. Đặc điểm địa lý tự nhiên 28 1.1. Vị trí địa lý, toạ độ 28 1.2. Địa hình, địa mạo 28 1.3. Khí hậu 28 1.4. Thuỷ văn 28 1.5. Động - thực vật 29 1.6. Ảnh hưởng của điều kiện địa lý tới môi trường 29 2. Đặc điểm kinh tế - hội 29 2.1. Phân bố dân cư: 29 2.2. Giao thông 30 2. 3. Các hoạt động kinh tế chủ yếu 30 2.3.1. Công nghiệp khai thác khoáng sản 30 2.3.2. Công nghiệp điện năng 31 2.3.3. Nông nghiệp 31 2.3.4. Tiểu thủ công nghiệp 31 4 2.4. Ảnh hưởng của hoạt động kinh tế - hội 31 3. Đặc điểm địa chất - khoáng sản vùng nghiên cứu 32 3.1. Đặc điểm địa chất 32 3.1.1. Địa tầng 32 3.1.2. Magma xâm nhập 34 3.1.3. Cấu trúc địa chất 35 3.2. Khoáng sản 36 3.2.1. Nhóm mỏ than đá chứa urani: 36 3.2.2. Nhóm mỏ urani: 37 3.2.3. Nhóm mỏ felspat: 39 3.2.4. Nhóm mỏ vật liệu xây dựng 39 3.3. Ảnh hưởng của đặc điểm địa chất - khoáng sản tới môi trường 41 3.3.1. Ảnh hưởng các đặc điểm địa chất tới môi trường 41 3.3.2. Ảnh hưởng củ a khoáng sản tới môi trường 41 III. VÙNG HÀM TÂN 42 1. Vị trí địa lý, tọa độ diện tích khảo sát 42 2. Đặc điểm địa lý tự nhiên 42 2. 1. Địa hình 42 2.3. Khí hậu 44 2.4. Thổ nhưỡng 46 2.5. Động vật thực vật 46 3. Đặc điểm dân cư, kinh tế hội 47 3.1. Dân cư 47 3.2. Giao thông 48 3.3. Khai thác thủy sản 49 3.4. Nông nghiệp 49 3.5. Nuôi trồng thủy sản 50 3.6. Công nghiệp 50 3.7. Sản xuất muối 52 3.8. Du lịch 52 3.9. Chất thải công nghiệp sinh hoạt 53 4. Đặc điểm địa chất – khoáng sản 54 4.1. Đặc điểm địa chất 54 4.1.1. Địa tầng 54 4.1.2. Magma 59 4.1.3. Kiến tạo 60 4.2. Đặc điểm khoáng sản 61 4.2.1. Nhóm kim loại (Titan - Zircon) 61 4.2.2. Nhóm kim loại quí 63 4.2.3. Nhóm khoáng chất công nghiệp 64 4.2.4. Nhóm nguyên vật liệu xây dựng 64 CHƯƠNG II. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÓA MÔI TRƯỜNG VÙNG HÀM TÂN 68 I. VÙNG PHONG THỔ 68 1. Đặcđiểm địa hóa môi trường nước 68 5 1.1.Đặc điểm môi trường địa hóa trong nước 68 1.2. Đặc điểm phân bố các nguyên tố trong nước 68 1.3. Ô nhiễm môi trường 78 2. Đặc điểm địa hóa môi trường trong trầm tích 81 2.1 Đặc điểm môi trường địa hóa trong trầm tích 81 2.2. Đặc điểm địa hoá môi trường các nguyên tố trong trầm tích 81 a. Nhóm nguyên tố không tập trung 82 b. Nguyên tố tập trung 87 c. Nguyên tố tập trung cao 88 2.3. Ô nhiễm môi trường trầm tích bởi các kim loại 89 II. VÙNG NÔNG SƠN 91 1. Đặc điểm địa hóa môi trường trong trầm tích 91 1.1. Đặc điểm môi trường địa hóa trong trầm tích 91 1. 2. Đặc điểm địa hoá môi trường các nguyên tố trong trầm tích 92 a. Nhóm nguyên tố không tập trung 92 b. Nguyên tố tập trung 99 c. Nguyên tố tập trung cao 99 2. Đặc điểm địa hóa môi trường các nguyên tố trong nước 100 3. Ô nhiễm môi trường 111 3.1. Ô nhiễm môi trường nước bởi các kim loại 111 3.2. Ô nhiễm môi trường trầm tích bởi các kim loại 113 III. VÙNG HÀM TÂN 114 A.VÙNG LỤC ĐỊA 114 1. Đặc điểm địa hóa môi trường nước 114 1.1. Đặc điểm môi trường địa hóa trong nước 114 1.2. Đặc điểm phân bố các nguyên tố trong nước 115 2. Đặc điểm địa hóa môi trường trầm tích 120 2.1. Đặc điểm môi trường địa hoá trầm tích 120 2.2. Đặc điểm địa hoá môi trường các nguyên tố trong trầm tích 121 a. Nhóm nguyên tố không tập trung 121 b. Nhóm nguyên tố tập trung 126 c. Nguyên tố tập trung cao 127 3.Ô nhiễm môi trường 127 3.1. Ô nhiễm môi trường nước bởi các kim loại 127 3.2. Ô nhiễm môi trường trầm tích bởi các kim loại 130 B. VÙNG BIỂN VEN BỜ 131 1. Đặc điểm địa hóa môi trường trong nước biển 131 1.1. Đặc điểm môi trường địa hóa trong nước biển 131 1.2. Đặc điểm phân bố các nguyên tố trong nước biển 131 a. Đặc điểm phân bố của các nguyên tố không tập trung 132 b. Đặc điểm phân bố của các nguyên tố tập trung 136 c. Đặc điểm phân bố của các nguyên tố tập trung mạnh 137 d. Đặc điểm các anion trong nước biển 139 6 1.3. Ô nhiễm môi trường nước biển bởi các kim loại 140 2. Đặc điểm địa hóa môi trường trong trầm tích biển 143 2.1. Môi trường trầm tích 143 2.2. Đặc điểm phân bố các nguyên tố trong trầm tích 144 a. Đặc điểm phân bố của các nguyên tố không tập trung 144 b. Đặc điểm phân bố của các nguyên tố tập trung 147 c. Đặc điểm phân bố của các nguyên tố tập trung mạnh 148 d. Đặc điểm phân bố của các anion 150 2.3. Ô nhiễm môi trường trầm tích bởi các kim loại 151 KẾT LUẬN 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 7 MỞ ĐẦU Trong công tác nghiên cứu môi trường thì nghiên cứu địa hoá môi trường chiếm một tỉ trọng đáng kể được thực hiện tại nhiều thành phố, thị xã, vùng dân cư, các khu vực sản xuất một số vùng mỏ. Trong những năm gần đây công tác nghiên cứu địa chất môi trường, địa chất tai biến đã được các ngành, các cấp quan tâm. Nhà nước đã đầu tư một khoản kinh phí không nhỏ cho việc đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường trong cả nước. Nghiên cứu hiện trạng môi trường ba vùng: Phong Thổ, Nông Sơn Hàm Tân cũng như ảnh hưởng môi trường phóng xạ đối với dân sinh nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng, xây dựng qui hoạch phát triển dân sinh cho phù hợp. Cơ sở pháp- Căn cứ vào Quyết định số 1771/Q Đ-BKHCN của Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ ngày 28-9-2004 về việc phê duyệt các tổ chức, cá nhân trúng tuyển chủ trì thực hiện các đề tài độc lập cấp Nhà nước năm 2005. - Căn cứ vào Hợp đồng số10/2005/HĐ-ĐTĐL ngày 8/4/2005 giữa Bộ Khoa học Công nghệ, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Liên đoàn Địa chất Biển về việc thực hiện nội dung khoa h ọc kinh phí của đề tài độc lập cấp Nhà nước năm 2005. - Căn cứ vào Hợp đồng thuê khoán công việc số 81/HĐ-ĐTĐL-2005/10 ngày 23/8/2005 giữa Liên đoàn Địa chất Biển Trung tâm Địa hoá Môi trường Biển về việc xây dựng báo cáo chuyên đề địa hoá môi trường lập sơ đồ địa hoá môi trường 3 vùng: Hàm Tân, Phong Thổ, Nông Sơn tỷ lệ 1/50.000. Dưới sự chỉ đạo của ông chủ nhiệm đề tài TS. Đào Mạnh Tiến - Liên đoàn trưởng Liên đoàn Địa chất Biển, Trung tâm Địa hoá Môi trường đã tiến hành xử lý kết quả phân tích thành lập sơ đồ địa hoá môi trường ba vùng: Phong Thổ, Nông Sơn Hàm Tân tỷ lệ 1:50.000. Mục tiêu : có sơ đồ đặc điểm địa hoá môi trường ba vùng: Phong Thổ, Nông Sơn Hàm Tân tỷ lệ 1/50.000 . Nhiệm vụ - Nghiên cứu đặc điểm môi trường địa hoá: pH, Eh, trong trầm tích ba vùng. - Nghiên cứu đặc điểm phân bố các nguyên tố trong nước: B, Br, I, P, Cu, Mn, Cd, Sb, Hg, đặc biệt là As, Pb, U, Th. - Nghiên cứu đặc điểm phân bố các ion trao đổi hấp thụ trong trầm tích: As, Cd, Hg, Sb, Cu, Zn, U, Th …và mối tương quan giữa đặc điểm phân bố các nguyên tố trong nước ion trao đổi, hấp thụ trong trầm tích. - Trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm phân bố các nguyên tố trong nước, ion trao đổi hấp thụ trong trầm tích đối chiếu với các tiêu chuẩn ô nhiễm, có thể đưa ra nhận xét về mức độ, vị trí có tiềm năng ô nhiễm nước trầm tích. Sản phẩm giao nộp 1. Sơ đồ địa hoá môi trường trong nước ba vùng: Phong Thổ, Nông Sơn Hàm Tân tỷ lệ 1:50.000. 8 2. Sơ đồ địa hoá môi trường trong trầm tích ba vùng: Phong Thổ, Nông Sơn Hàm Tân tỷ lệ 1:50.000. 3. Báo cáo thuyết minh. 4. Kết quả các loại mẫu phân tích. Thời gian thực hiện: theo kế hoạch: từ tháng 11 năm 2005đến tháng 6 năm 2006. Kinh phí thực hiện đề tài: 7.000.000 đồng Trong quá trình xử lý kết quả viết báo cáo tổng kết tập thể tác giả chuyên đề đã nhận được sự chỉ đạo sát sao, giúp đỡ tận tình tạo m ọi điều kiện thuận lợi của lãnh đạo Bộ Khoa học Công nghệ, lãnh đạo Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, chủ nhiệm đề tài TS.Đào Mạnh Tiến các bạn đồng nghiệp gần xa Tập thể tác giác xin chân trọng cảm ơn những sự chỉ đạo giúp đỡ quý báu đó. Hà Nội, ngày 10 tháng 4 năm 2006 TM. TẬP THỂ TÁC GIẢ Bùi Quang Hạt 9 CHƯƠNG I. CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN, HỘI ẢNH HƯỞNG TỚI MÔI TRƯỜNG VÙNG NGHIÊN CỨU I.VÙNG PHONG THỔ 1. Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý Vùng nghiên cứu thuộc các huyện Phong Thổ, Tam Đường một phần của thị Lai Châu mới. Phía Bắc vùng tiếp giáp với Trung Quốc, phía Tây Tây Nam giáp với huyện Sìn Hồ, phía Đông giáp với huyện Bát Xát-tỉnh Lào Cai. Vùng được giới hạn bởi tọa độ: Từ 22°16’22” đến 22°39’54” vĩ độ Bắc. Từ 103°15’00” đến 103°44’46” kinh độ Đông. Diện tích vùng được xác định bởi các điểm A, B, C, D, E, G, H, với toạ độ trình bày trong bảng 1.1 Bảng 1.1. Toạ độ xác định ranh giới vùng nghiên cứu Tọa độ STT Điểm X Y Thuộc tờ bản đồ 1 A 103°15’00” 22°33’28” Hợp 2 F-48-27-D (5654 II) 2 B 103°20’08” 22°39’54” Hợp 2 F-48-27-D (5654 II) 3 C 103°32’27” 22°30’09” Mường Hum F-48-28-C (5754 III) 4 D 103°32’27” 22°24’03” Bản Ko La F-48-40-A (5753 IV) 5 E 103°44’46” 22°24’03” Bản Ko La F-48-40-A (5753 IV) 6 G 103°44’46” 22°16’22” Bản Ko La F-48-40-A (5753 IV) 7 H 103°30’39” 22°16’22” Bản Ko La F-48-40-A (5753 IV) 1.2. Địa hình Vùng nghiên cứu nằm trên khu vực chuyển tiếp của 2 đới kiến tạo (đới nâng Fan Si Pan đới sụt lún sông Đà). Vùng có độ cao tuyệt đối từ 300 – 2500m, đa phần có độ dốc lớn trên 50 0 đây là vùng núi cao hiểm trở nhất Việt Nam. Vùng núi khu vực nghiên cứu bị phân cắt rất mạnh, các đường phân thuỷ hẹp, hiện tượng sạt lở xảy ra nhiều. Nhìn chung các miền núi cao độ phân cắt địa hình rất lớn từ 200-1000m. Địa hình núi phân bố trên diện tích các đá magma phức hệ Ye Yen Sun, Nậm Xe, Tam Đường, Pu Sam Cap… thành tạo trầm tích biến chất cổ của hệ tầng Sinh Quyền… Phần lớn các dãy núi kéo dài theo hướng Tây B ắc - Đông Nam gần trùng với phương của các thành tạo địa chất, càng về phía Tây Bắc địa hình càng cao, về phía Đông Nam địa hình thấp dần. Địa hình bị bào mòn phân cắt bởi hệ thống sông suối có phương Đông Bắc – Tây Nam có thể chia ra các mức địa hình như sau: Địa hình núi cao trên 1500m: Phân bố phía Đông Bắc (sườn Tây Fan Si Pan) có nhiều vách đá hiểm trở. 10 Địa hình núi cao 1000 - 1500m: Thường chạy dọc theo rìa các dãy núi có địa hình cao trên 1500m. Địa hình núi cao trên 500 -1000m: Phân bố dọc theo các thung lũng sông Nậm Na, Nậm Lúc .Địa hình núi cao dưới 500m: Chiếm khoảng hơn 10% diện tích, sườn thoải, đất phủ dày. Địa hình cao nguyên karst: Phân bố nhiều vị trí trong phạm vi vùng nghiên cứu, tập trung chủ yếu các cao nguyên đá vôi Lang Nhị Thang, Tà Phìn, Sìn Hồ phía Tây Nam Phong Thổ. 1.3. Đặc điểm thủy văn mạng lưới sông suối Vùng nghiên cứu có 2 mạng lưới sông suố i chính sau: Hệ thống Tây Bắc - Đông Nam: thường trùng với các đứt gãy lớn với lòng rộng, ít thác ghềnh, thuyền canô có thể đi lại được như Nậm Na, Nậm So, Nậm Mạ Hệ thống Đông Bắc - Tây Nam á vĩ tuyến: thường cắt phương cấu trúc địa chất, các suối này thường ngắn, lòng hẹp, dốc, lắm thác như Than Theo Ho, Nậm Se, Nậm Tần, Nậm Ten, Nậm Ban Đặc điể m chung của hệ thống sông suối này là hẹp dốc (độ dốc trung bình từ 30-50 0 ) có nhiều thác, tiết diện chung của lòng suối thường có dạng chữ “V”. Lưu lượng dòng chảy thay đổi theo từng mùa rõ rệt (mùa khô lưu lượng nước ít, mùa mưa lưu lượng nước lớn, chảy xiết, tốc độ dòng chảy mạnh gây lũ quét, gây khó khăn cho công tác thực địa). 1.4. Khí hậu Khu vực nghiên cứu có khí hậu đặc trưng của vùng núi cao, tuy nhiên vẫn mang đặc tính chung của khí hậu gió mùa chí tuyến. Khí hậu vùng nghiên cứu có thể chia làm hai mùa rõ r ệt: Mùa khô: Từ tháng 10 năm trước đến tháng 4 năm sau: nhiệt độ thấp trung bình 10-15 0 C nhiệt độ có khi xuống tới 1-2 0 C, độ ẩm không khí thấp. Nhiệt độ thấp nhất trong năm là vào tháng 12 tháng Trong mùa khô thường xảy ra những hiện tượng thời tiết đặc biệt như sương muối vào các tháng 1 2 (Sìn Hồ, vùng cao huyện Phong Thổ). Gió dông thường xảy ra vào những ngày nóng khô (tháng 3 4), mưa đá xuất hiện vào cuối mùa khô. Mùa mưa: Từ tháng 5 đến tháng 9 , nhiệt độ trung bình 20-25 0 C, nhiệt độ có khi lên tới trên 30 0 C. Tổng lượng mưa khoảng 2.500 mm/năm, tập trung từ tháng 6 đến tháng 8 (chiếm 65-75% lượng mưa trong năm). Độ ẩm trung bình trên 80%. Thường vào đầu mùa mưa, mưa to kèm gió lốc thỉnh thoảng có mưa đá còn những trận mưa cuối mùa thường là mưa nhỏ nhưng kéo dài triền miên. 1.5. Động vật thực vật Hiện nay rừng chỉ chiếm tỷ lệ khoảng 19% diện tích vùng nghiên cứu, phát triển chủ yếu trên địa hình các vùng núi cao trên 1500m phía Tây Fan Si Pan, vùng núi đá vôi, đá phun trào phía Đông Nam Sìn Hồ, các thượng lưu sông Nậm Tần, Nậm Ten, Nậm Ban Thảm thực vật phong phú đa dạng từ các loại cây nhóm gỗ quý (lát, dổi, sa mu ) đến các loại cây thân đốt, leo [...]... Điểm nước khoáng nóng Nam Thèn Sin 22027’25’’ 103026’46’’ + 23 10 Điểm nước khoáng nóng Bắc bản Thẳm 22019’6,2’’ 103033’27’’ + 27 + + Ghi chú II VÙNG NÔNG SƠN 1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý, toạ độ Diện tích nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ đề xuất giải pháp phòng ngừa vùng Nông sơn (tỉnh Quảng Nam) có diện tích 580km2, thuộc các huyện: Đại Lộc, Quế Sơn, Nam Giang, Đông Giang,... 3.1.3 Cấu trúc địa chất 1 Phân tầng cấu trúc Trong quá trình nghiên cứu thực hiện (đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ đề xuất giải pháp phòng ngừa vùng Nông Sơn) năm 2005 đồng kết hợp thu thập sử lý các tài liệu cũ đã nêu tại chương 2 (lịch sử nghiên cứu điều tra địa chất môi trường) Kết quả cho thấy gồm 2 tầng cấu trúc: cấu trúc móng cấu trúc phủ + Cấu trúc móng: được thành tạo từ trầm tích biến... dị thường chứa chất phóng xạ, đó cũng là một nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường phóng xạ + Hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu là trồng cây lương thực như lúa, ngô tập trung chủ yếu vùng thấp thuộc các cánh đồng Đại Hoà, Đại Minh, Đại Phong, Đại Tân, Đại Hồng, Đại Sơn, Đại Lãnh Các hoạt động này không gây ra ảnh hưởng ô nhiễm Đáng chú ý là hoạt động sản xuất nông - lâm nghiệp nhỏ lẻ của các... các diện tích rừng đã bị khai thác chặt phá Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp: Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp trong vùng nghiên cứu chưa phát triển mạnh thị trấn Phong Thổ có vài cơ sở sản xuất thủ công, chủ yếu là sản xuất sửa chữa công cụ thô sơ phục vụ sản xuất nông nghiệp thị Lai Châu, thị trấn Tam Đường có các cơ sở công nghiệp tiểu thủ công nghiệp như chế biến lâm sản, xí... pháp thủ công vận chuyển tập trung khu vực Tam Đường, Phong Thổ chờ chuyển đến các đơn vị sử dụng chế biến khoáng sản Khu mỏ Thèn Sin-Tam Đường có các điểm vàng gốc sa khoáng, cộng sinh với các mạch vàng gốc có chứa hàm lượng các nguyên tố phóng xạ Những năm gần đây dân địa phương một số người nơi khác đến tiến hành đào bới, khai thác vàng gây ô nhiễm nước, phá vỡ hệ sinh thái môi trường. .. không ngừng tới môi trường đất, nước, không khí, phát tán đi xa gây ô nhiễm môi trường xung quanh + Công nghiệp điện năng: các công trình thuỷ điện A Vương, An Điềm, Sông Bung đã khởi công xây dựng trên vùng Nông Sơn tỉnh Quảng Nam Quá trình xây dựng 31 đã đào đắp hàng triệu mét khối đất đá, nổ mìn, làm đường hàng chục km vào công trình phục vụ cho công tác thi công, qua các dị thường chứa chất phóng. .. kiện địa hình, địa mạo, không khí, khí hậu, nước, đã nêu trên là rất lớn Các chất phóng xạ sẽ bị rửa trôi hòa tan trong môi trường nước được vân chuyển đi xa, hoặc thẩm thấu theo các hệ thống khe nứt, đứt gẫy của đất đá làm ô nhiễm chất phóng xạ trong môi trường nước ngầm Hoặc bị khuếch tán vào môi trường không khí vì trong tự nhiên, quá trình phân rã của urani, thori các sản phẩm con cháu của... 204mm Các tháng này nói chung ít mưa, thuận lợi cho công tác nghiên cứu địa chất 1.4 Thuỷ văn Mạng lưới sông, suối vùng nghiên cứu khá dày, gồm các sông lớn như sông Côn, sông Vu Gia, sông Vàng, sông Bung, sông Cái, sông A Vương, sông Thu Bồn Các dòng sông về mùa mưa nước sông dâng cao, lưu lượng nước rất lớn, thường gây ra ngập lụt, sạt lở; mùa khô dòng sông thu hẹp với nhiều thác ghềnh hiểm trở Theo tài... Hệ đứt gãy Nông Sơn – Duy Phú: Các đứt gẫy này phân bố thưa, góc đông nam vùng nghiên cứu cắt qua mỏ than Nông Sơn 2 Hệ thống đứt gãy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam: Phân bố hầu hết diện tích vùng ngyên cứu, nhưng thưa thớt, cắt gần vuông góc với hệ thống Đông Bắc - Tây Nam, Phân bố chủ yếu phía nam gần trung tâm vùng nghiên cứu 3.2 Khoáng sản Theo tài liệu thu thập tại sở Tài nguyên Môi trường tỉnh... vùng nghiên cứu, từ bản Khoang Thèn, Vàng Pheo đến Van Hồ, Đông Phong thành một dải dài nằm theo phương Tây Bắc - Đông Nam có đặc điểm cấu trúc giống nhau Thành phần mặt cắt tại đây gồm: đá bazan, bazan olivin, bazan hạnh nhân andezitrachyt Chúng được chia làm hai phần: - Phần dưới là bazan hạnh nhân, bazan olivin, các lớp tuf của chúng - Phần trên chủ yếu là bazan dạng khối màu xám đen, không . Tú và nnk. BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ ĐỊA HOÁ MÔI TRƯỜNG BA VÙNG: PHONG THỔ, NÔNG SƠN VÀ HÀM TÂN TỶ LỆ 1:50.000 Thuộc Đề tài:" Nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện Phong. Thuộc Đề tài:" Nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện Phong Thổ (Lai Châu), Nông Sơn (Quảng Nam), Hàm Tân (Bình Thuận) và đề xuất giải pháp phòng ngừa& quot;do TS. Đào. đặc điểm địa hoá môi trường ba vùng: Phong Thổ, Nông Sơn và Hàm Tân tỷ lệ 1/50.000 . Nhiệm vụ - Nghiên cứu đặc điểm môi trường địa hoá: pH, Eh, trong trầm tích ba vùng. - Nghiên cứu đặc điểm

Ngày đăng: 11/05/2014, 17:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  1.2.  Bảng tổng hợp các loại mỏ và điểm khoáng hoá   vùng Phong Thổ - nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - địa hoá môi trường ba vùng- phong thổ, nông sơn và hàm tân tỷ lệ 1-50
ng 1.2. Bảng tổng hợp các loại mỏ và điểm khoáng hoá vùng Phong Thổ (Trang 26)
Bảng 1.4. Thống  kê các trị số khí hậu vùng Hàm Tân - nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - địa hoá môi trường ba vùng- phong thổ, nông sơn và hàm tân tỷ lệ 1-50
Bảng 1.4. Thống kê các trị số khí hậu vùng Hàm Tân (Trang 45)
Bảng 1.6. Hiện trạng đường giao thông đến trung tâm  các xã, thị trấn trong khu vực - nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - địa hoá môi trường ba vùng- phong thổ, nông sơn và hàm tân tỷ lệ 1-50
Bảng 1.6. Hiện trạng đường giao thông đến trung tâm các xã, thị trấn trong khu vực (Trang 48)
Bảng 1.9. Tính chất vật lý các đá  magma xâm nhập vùng Hàm Tân và lân cận  Phân vị địa chất - nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - địa hoá môi trường ba vùng- phong thổ, nông sơn và hàm tân tỷ lệ 1-50
Bảng 1.9. Tính chất vật lý các đá magma xâm nhập vùng Hàm Tân và lân cận Phân vị địa chất (Trang 60)
Bảng 2.1. Giá trị các thông số môi trường địa hoá   trong nước vùng Phong Thổ  (N = 37 mẫu) - nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - địa hoá môi trường ba vùng- phong thổ, nông sơn và hàm tân tỷ lệ 1-50
Bảng 2.1. Giá trị các thông số môi trường địa hoá trong nước vùng Phong Thổ (N = 37 mẫu) (Trang 68)
Bảng 2.2. Tham số địa hoá môi trường của các ion   trong nước vùng Phong Thổ (N = 37mẫu) - nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - địa hoá môi trường ba vùng- phong thổ, nông sơn và hàm tân tỷ lệ 1-50
Bảng 2.2. Tham số địa hoá môi trường của các ion trong nước vùng Phong Thổ (N = 37mẫu) (Trang 70)
Bảng 2.4. Hàm lượng trung bình của các ion   trong nước vùng Phong Thổ - nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - địa hoá môi trường ba vùng- phong thổ, nông sơn và hàm tân tỷ lệ 1-50
Bảng 2.4. Hàm lượng trung bình của các ion trong nước vùng Phong Thổ (Trang 78)
Bảng 2.6. Ô nhiễm môi trường nước bởi Pb - nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - địa hoá môi trường ba vùng- phong thổ, nông sơn và hàm tân tỷ lệ 1-50
Bảng 2.6. Ô nhiễm môi trường nước bởi Pb (Trang 79)
Bảng 2.11  Tham số địa hoá môi trường của các ion   trong trầm tích lấy tại vùng Phong Thổ (N = 18mẫu) - nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - địa hoá môi trường ba vùng- phong thổ, nông sơn và hàm tân tỷ lệ 1-50
Bảng 2.11 Tham số địa hoá môi trường của các ion trong trầm tích lấy tại vùng Phong Thổ (N = 18mẫu) (Trang 82)
Bảng 2.12. Ma trận tương quan các ion trong trầm tích   vùng Phong Thổ (N=18 mẫu) - nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - địa hoá môi trường ba vùng- phong thổ, nông sơn và hàm tân tỷ lệ 1-50
Bảng 2.12. Ma trận tương quan các ion trong trầm tích vùng Phong Thổ (N=18 mẫu) (Trang 85)
Bảng 2.18. Tham số địa hoá môi trường của các ion   trong trầm tích vùng Nông Sơn (N = 18mẫu) - nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - địa hoá môi trường ba vùng- phong thổ, nông sơn và hàm tân tỷ lệ 1-50
Bảng 2.18. Tham số địa hoá môi trường của các ion trong trầm tích vùng Nông Sơn (N = 18mẫu) (Trang 93)
Bảng 2.19. Ma trận tương quan các ion  trong trầm tích vùng Nông Sơn (N=18 mẫu) - nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - địa hoá môi trường ba vùng- phong thổ, nông sơn và hàm tân tỷ lệ 1-50
Bảng 2.19. Ma trận tương quan các ion trong trầm tích vùng Nông Sơn (N=18 mẫu) (Trang 94)
Bảng 2.20. Tham số địa hoá môi trường của các ion   trong nước vùng Nông Sơn (N = 38mẫu) - nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - địa hoá môi trường ba vùng- phong thổ, nông sơn và hàm tân tỷ lệ 1-50
Bảng 2.20. Tham số địa hoá môi trường của các ion trong nước vùng Nông Sơn (N = 38mẫu) (Trang 101)
Bảng 2.21. Hệ số tương quan giữa các ion  trong nước vùng Nông Sơn (N = 38 mẫu) - nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - địa hoá môi trường ba vùng- phong thổ, nông sơn và hàm tân tỷ lệ 1-50
Bảng 2.21. Hệ số tương quan giữa các ion trong nước vùng Nông Sơn (N = 38 mẫu) (Trang 103)
Bảng 2.23. Ô nhiễm môi trường nước bởi Cu - nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - địa hoá môi trường ba vùng- phong thổ, nông sơn và hàm tân tỷ lệ 1-50
Bảng 2.23. Ô nhiễm môi trường nước bởi Cu (Trang 111)
Bảng 2.31.  Tham số địa hoá môi trường của ion trong nước  vùng Hàm Tân (N = 26mẫu) - nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - địa hoá môi trường ba vùng- phong thổ, nông sơn và hàm tân tỷ lệ 1-50
Bảng 2.31. Tham số địa hoá môi trường của ion trong nước vùng Hàm Tân (N = 26mẫu) (Trang 115)
Bảng 2.32. Hệ số tương quan giữa các iontrong nước  vùng Hàm Tân (N = 26 mẫu) - nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - địa hoá môi trường ba vùng- phong thổ, nông sơn và hàm tân tỷ lệ 1-50
Bảng 2.32. Hệ số tương quan giữa các iontrong nước vùng Hàm Tân (N = 26 mẫu) (Trang 116)
Bảng 2.37. Ô nhiễm môi trường nước bởi Pb - nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - địa hoá môi trường ba vùng- phong thổ, nông sơn và hàm tân tỷ lệ 1-50
Bảng 2.37. Ô nhiễm môi trường nước bởi Pb (Trang 128)
Bảng 2.38. Ô nhiễm môi trường nước bởi F - nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - địa hoá môi trường ba vùng- phong thổ, nông sơn và hàm tân tỷ lệ 1-50
Bảng 2.38. Ô nhiễm môi trường nước bởi F (Trang 129)
Bảng 2.40. Nguy cơ ô nhiễm môi trường trầm tích bởi As - nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - địa hoá môi trường ba vùng- phong thổ, nông sơn và hàm tân tỷ lệ 1-50
Bảng 2.40. Nguy cơ ô nhiễm môi trường trầm tích bởi As (Trang 130)
Bảng 2.43. Giá trị các thông số môi trường địa hoá trong nước biển  vùng Hàm Tân  (N = 54 mẫu) - nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - địa hoá môi trường ba vùng- phong thổ, nông sơn và hàm tân tỷ lệ 1-50
Bảng 2.43. Giá trị các thông số môi trường địa hoá trong nước biển vùng Hàm Tân (N = 54 mẫu) (Trang 131)
Bảng 2.44. Hàm lượng trung bình (ĐV: mg/l) và hệ số talasofil của các  nguyên tố trong nước biển Hàm Tân - nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - địa hoá môi trường ba vùng- phong thổ, nông sơn và hàm tân tỷ lệ 1-50
Bảng 2.44. Hàm lượng trung bình (ĐV: mg/l) và hệ số talasofil của các nguyên tố trong nước biển Hàm Tân (Trang 132)
Bảng 2.50. Hệ số tương quan giữa các ion trong nước  vùng biển Hàm Tân (N=54 mẫu) - nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - địa hoá môi trường ba vùng- phong thổ, nông sơn và hàm tân tỷ lệ 1-50
Bảng 2.50. Hệ số tương quan giữa các ion trong nước vùng biển Hàm Tân (N=54 mẫu) (Trang 139)
Bảng 2.51. Hàm lượng trung bình của các nguyên tố trong nước biển thế giới và giới  hạn cho phép của chúng so với tiêu chuẩn môi trường Việt Nam  - 1995 - nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - địa hoá môi trường ba vùng- phong thổ, nông sơn và hàm tân tỷ lệ 1-50
Bảng 2.51. Hàm lượng trung bình của các nguyên tố trong nước biển thế giới và giới hạn cho phép của chúng so với tiêu chuẩn môi trường Việt Nam - 1995 (Trang 140)
Bảng 2.52. Ô nhiễm môi trường nước biển bởi Zn - nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - địa hoá môi trường ba vùng- phong thổ, nông sơn và hàm tân tỷ lệ 1-50
Bảng 2.52. Ô nhiễm môi trường nước biển bởi Zn (Trang 141)
Bảng 2.53. Ô nhiễm môi trường nước biển bởi Cu - nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - địa hoá môi trường ba vùng- phong thổ, nông sơn và hàm tân tỷ lệ 1-50
Bảng 2.53. Ô nhiễm môi trường nước biển bởi Cu (Trang 141)
Bảng 2.54. Nguy cơ ô nhiễm môi trường nước bởi Cd - nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - địa hoá môi trường ba vùng- phong thổ, nông sơn và hàm tân tỷ lệ 1-50
Bảng 2.54. Nguy cơ ô nhiễm môi trường nước bởi Cd (Trang 142)
Bảng 2.59. Tham số địa hoá môi trường các ion  trong trầm tích vùng biển Hàm Tân (N=19 mẫu) - nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - địa hoá môi trường ba vùng- phong thổ, nông sơn và hàm tân tỷ lệ 1-50
Bảng 2.59. Tham số địa hoá môi trường các ion trong trầm tích vùng biển Hàm Tân (N=19 mẫu) (Trang 145)
Bảng 2.61. Tiêu chuẩn ô nhiễm môi trường trầm tích của Canada - nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - địa hoá môi trường ba vùng- phong thổ, nông sơn và hàm tân tỷ lệ 1-50
Bảng 2.61. Tiêu chuẩn ô nhiễm môi trường trầm tích của Canada (Trang 150)
Bảng 2.63. Nguy cơ ô nhiễm môi trường trầm tích biển bởi Rb - nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện phong thổ (lai châu), nông sơn (quảng nam), hàm tân (bình thuận) và đề xuất biện pháp phòng ngừa - địa hoá môi trường ba vùng- phong thổ, nông sơn và hàm tân tỷ lệ 1-50
Bảng 2.63. Nguy cơ ô nhiễm môi trường trầm tích biển bởi Rb (Trang 152)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN