Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
3,44 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN VŨ ĐỨC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ BỘ NGHỊCH LƯU MỘT PHA NỐI LƯỚI Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã số: 8520201 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 02 năm 2023 ƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG - HCM Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Đình Tuyên (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : TS Phạm Minh Đức (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : PGS TS Nguyễn Thanh Phương (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 04 tháng 02 năm 2023 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) GS TS Hồ Phạm Huy Ánh - Chủ tịch Hội đồng TS Trương Hoàng Khoa - Thư ký Hội đồng TS Phạm Minh Đức - Cán Phản biện PGS TS Nguyễn Thanh Phương - Cán Phản biện TS Văn Tấn Lượng - Ủy viên Hội đồng Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Trần Vũ Đức MSHV: 2070136 Ngày, tháng, năm sinh: 08/06/1993 Nơi sinh: Quảng Ngãi Chuyên ngành: Kỹ Thuật Điện Mã số: 8520201 I TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ BỘ NGHỊCH LƯU MỘT PHA NỐI LƯỚI ANALYSIS AND IMPLEMENTATION OF MICRO INVERTER II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tìm hiểu phân tích hoạt động nghịch lưu pha nối lưới Tính tốn thiết kế mơ phần mềm PLECS Thiết kế mơ hình phần cứng Tiến hành thực nghiệm, phân tích kết so sánh kết với mô III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 05/09/2022 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 18/12/2022 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS Nguyễn Đình Tuyên Tp HCM, ngày 01 tháng 10 năm 2022 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ (Họ tên chữ ký) i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn em nhận giúp đỡ quý báu quý thầy cô, bạn bè Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Thầy PGS.TS Nguyễn Đình Tuyên thầy TS Phạm Minh Đức hết lòng hướng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm để em hoàn thành luận văn Thầy tạo điều kiện để em nghiên cứu, nâng cao kiến thức tiếp cận phương pháp nghiên cứu khoa học Đó niềm vinh dự tự hào học tập làm việc Thầy suốt thời gian qua Em xin cảm ơn tới quý thầy cô trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt quý thầy cô khoa Điện-Điện Tử trang bị kiến thức bổ ích suốt ngày tháng theo học trường Tất nhiên thiếu Thầy Cô, người bạn, anh chị em phòng PELAB Mọi người giúp đỡ nhiều suốt ngày tháng thực luận văn Xin chân thành cảm ơn ! Tp HCM, ngày 18 tháng 12 năm 2022 ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong năm gần đây, biến đổi công suất ứng dụng lĩnh vực khai thác lượng tái tạo ngày thu hút nhiều nghiên cứu Một nghiên cứu biến đổi cơng suất cho ứng dụng pin mặt trời Bộ nghịch lưu cấu tạo từ ba tầng công suất, nhiên xu hướng phát triển sử dụng hai tầng công suất Việc giảm số lượng tầng công suất giúp tăng hiệu suất tổng thể hệ thống lên đến 96% Tuy nhiên sử dụng cấu hình tầng công suất điều khiển công suất phản kháng, việc điều khiển hệ số công suất thường thực theo yêu cầu từ phía lưới Với đặc tính cấu hình, cấu hình hai tầng công suất lựa chọn Đề tài phân tích thiết kế nghịch lưu pha nối lưới với cấu hình mạch cơng suất cải tiến so với cấu hình truyền thống (full bridge) nhằm tăng hiệu suất tổng thể chuyển đổi Phạm vi luận văn trình bày sau : - Tìm hiểu cấu tạo phân tích ngun lý hoạt động nghịch lưu pha - Mô nghịch lưu nối lưới phần mềm PLECS - Thiết kế thực mạch phần cứng - Tiến hành thực nghiệm so sánh kết thực nghiệm với mô iii ABSTRACT In recent years, research on power converters applied in the field of renewable energy has attracted more and more researches One of those studies is power converters for solar cell applications The structure of inverters can have three power stages However, the trend is to reduce the stages to two or even one stage Reducing the number of power stages increases the overall system efficiency by up to 96% The single-stage conversion scheme is not capable of controlling reactive power, performing power factor correction according to specific needs that may be dictated by the utility These considerations, a two-stage power configuration is selected This topic analyzes and designs a single-phase grid-connected inverter with an improved topology compared to the traditional (full bridge) configuration in order to increase the overall efficiency of the converter The content of the thesis is presented as follows: - Learn the structure and analyze the operating principle of a single-phase inverter - Simulate the micro-inverter grid connected using PLECS software - Design and implement hardware circuits - Experiments and compare results with simulations iv LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Trần Vũ Đức, xin cam đoan đề tài luận văn thạc sĩ “Phân tích thiết kế nghịch lưu pha nối lưới” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Đình Tun Tơi xin cam đoan khơng chép tài liệu, ấn phẩm Các tư liệu tham khảo sử dụng quy định có trích dẫn rõ ràng Các số liệu, kết mô phỏng, thực nghiệm luận văn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Tác giả luận văn Trần Vũ Đức v MỤC LỤC TRANG TÓM TẮT LUẬN VĂN iii ABSTRACT iv LỜI CAM ĐOAN v MỤC LỤC vi DANH MỤC HÌNH ẢNH ix DANH MỤC BẢNG BIỂU xiii GIỚI THIỆU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU 1.2 MÔ TẢ HỆ THỐNG CHƯƠNG BỘ CHUYỂN ĐỔI DC-DC 2.1 PHÂN TÍCH MẠCH DC-DC ISOLATED INTERLEAVED BOOST 2.2 THIẾT KẾ BỘ CHUYỂN ĐỔI DC-DC 2.3 MÔ PHỎNG BỘ CHUYỂN ĐỔI DC-DC BẰNG PLECS 12 2.3.1 Giới thiệu phần mềm Plecs 12 2.3.2 Mơ hình pin mặt trời Plecs 13 2.3.3 Giải thuật dò MPPT phương pháp P&O 15 2.3.4 Mô với nguồn vào Vdc cố định 17 vi CHƯƠNG BỘ CHUYỂN ĐỔI DC-AC 20 3.1 CẤU TRÚC MẠCH DC-AC 20 3.2 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC 22 3.3 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ PWM 24 3.4 MÔ PHỎNG 24 CHƯƠNG ĐIỀU KHIỂN NỐI LƯỚI 27 4.1 sơ đồ tổng quát 27 4.2 PHÉP BIẾN ĐỔI HỆ QUY CHIẾU DQ 28 4.3 VỊNG KHĨA PHA PLL 29 4.4 TRÌNH TỰ ĐIỀU KHIỂN 30 4.5 MÔ PHỎNG micro inverter 250w plecs 31 4.5.1 Mơ hình mô 31 4.5.2 Kết mô 32 CHƯƠNG KẾT LUẬN PHẦN MÔ PHỎNG 34 5.1 Kết đạt 34 5.2 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 34 CHƯƠNG 6.1 6.2 THỰC NGHIỆM 35 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 35 6.1.1 Mạch điều khiển 37 6.1.2 Mạch động lực 37 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 38 vii 6.2.1 Điều khiển vịng kín điện áp 38 6.2.1.1 Cơ sở lý thuyết 38 6.2.1.2 Kết thực nghiệm 39 6.2.2 Điều khiển dịng điện vịng kín (tải R) 40 6.2.2.1 Cơ sở lý thuyết 40 6.2.2.2 Kết thực nghiệm với id_ref = 1.2A , iq_ref = 41 6.2.2.3 Kết thực nghiệm với id_ref = 0.8A , iq_ref = 43 6.2.3 Hiện tượng Zero-Crossing Distortion 44 6.2.3.1 Hiện trạng vấn đề 44 6.2.3.2 Nguyên nhân hướng giải 46 6.2.4 Vấn đề nối lưới 49 6.2.4.1 Yêu cầu nối lưới: 49 6.2.4.2 Giải vấn đề vọt lố nối lưới 51 6.2.5 Kết nối lưới 52 6.2.5.1 Thông số điều khiển nối lưới 52 6.2.5.2 Kết nối lưới 53 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 57 viii 6.2.2.3 Kết thực nghiệm với id_ref = 0.8A , iq_ref = Ghi chú: CH1 Điện áp lưới (V_grid), CH2 Điện áp ngõ Inverter (V_load), CH3 Dòng điện Inverter (I_inv), CH4 Thành phần Id (~Id_ref) I_inv (xuất DAC) ĐIỀU KHIỀN DÒNG ĐIỆN VÒNG KÍN Hình 6-18 Dạng sóng I_inv Id (Id_ref = 0.8A) Theo Hình 6-18 dạng sóng I_inv có dạng giống Hình 6-15 nhiên biên độ khác Id_ref khác Dạng sóng I_inv có biên độ xấp xỉ 0.8A ĐIỀU KHIỀN DỊNG ĐIỆN VỊNG KÍN Hình 6-19 Dạng sóng V_out I_inv 43 ĐIỀU KHIỀN DỊNG ĐIỆN VỊNG KÍN Hình 6-20 Dạng sóng Vgrid, V_out, I_inv, Id (~ Id_ref = 0.8A) Tương tự Hình 6-17 dạng sóng dịng điện I_inv Vout pha Kết luận: Bộ điều khiển dòng điện Hình 6-14 hai trường hợp Id_ref = 1.2A Id_ref = 0.8A đáp ứng yêu cầu Do nghịch lưu điều chỉnh cơng suất phát lên lưới 6.2.3 Hiện tượng Zero-Crossing Distortion 6.2.3.1 Hiện trạng vấn đề Hình 6-21 Cấu trúc mạch DC/AC Mạch động lực Micro Inverter thiết kế với hai khóa đóng ngắt tần số cao (MOS1, MOS3) hai khóa đóng ngắt tần số thấp (MOS2, MOS4) với mục đích giảm tổn thất đóng cắt, nhiên nhược điểm lại xảy tượng điện áp bị méo dạng 44 Hiện tượng gọi “Zero-Crossing Distortion” [7], [8] chi tiết trạng hình bên Ghi chú: CH1 Vgrid, CH2 V_out, CH3 I_inv, CH4 Grid θ ZERO CROSSING DISTORTION (VOLTAGE CLOSE LOOP CONTROL) (a) (b) (c) (d) Hình 6-22 Hiện trạng méo dạng điện áp ngõ Inveter (Voltage Control) (a) Dịch chuyển dạng sóng (b) Cùng thang đo (c) Dạng sóng θ= 0o (d) Dạng sóng θ= 180o Trong Hình 6-22 áp dụng phương pháp điều khiển vịng kín điện áp, nhiên điện áp ngõ có tượng bị méo vị trí θ= 0o, θ= 180o hình 45 ZERO CROSSING DISTORTION (CURRENT CLOSE LOOP CONTROL) Hình 6-23 Hiện trạng dạng sóng dịng điện điện áp bị méo dạng (Current Control) Tương tự phần điều khiển điện áp, phân điều khiển dịng điện tín hiệu bị tượng méo dạng 6.2.3.2 Nguyên nhân hướng giải Hình 6-24 Các chế độ hoạt động mạch công suất 46 Ở bán kỳ dương mạch hoạt động “MODE 1” “MODE 2” , bán kỳ âm mạch hoạt động “MODE 3” “MODE 4” “MODE 2” lượng cuộn cảm Lf nạp vào tụ Cf Thời điểm góc θ= 180o mạch chuyển sang “MODE 3” cực tính điện áp cuộn Lf đột ngột thay đổi, nhiên lượng cuộn Lf cịn tích tụ Tương tự bán kỳ dương, bán kỳ âm “MODE 4” lượng cuộn cảm Lf nạp vào tụ Cf Thời điểm góc θ= 0o mạch chuyển sang Mode cực tính điện áp cuộn Lf đột ngột thay đổi Do đặc tính cuộn cảm, dạng sóng điện áp dịng điện góc θ= 00 θ= 1800 có gai dao động Hình 6-22, Hình 6-23 Cách khắc phục trạng thay đổi đột ngột điện áp cuộn Lf, tiến hành thay đổi cách điều chế xung PWM hình bên Hình 6-25 Dạng sóng điều chế PWM Hình 6-26 Dạng sóng điều chế PWM nâng cao Theo Hình 6-26 vùng θ= 1800, trước chuyển từ “MODE 2” sang “MODE 3” MOS chưa ON nên lượng cuộn Lf giải phóng Hình 6-27a 47 Tương tự vùng θ= 3600 trước chuyển từ “MODE 4” sang “MODE 1” lượng Lf xả theo Hình 6-27b Hình 6-27 (a) Hoạt động khu vựcθ= 180o (b) Hoạt động khu vựcθ= 360o Sự khác PWM nâng cao (Hình 6-25, Hình 6-26) thêm khoảng trễ lần chuyển mạch hai khóa đóng cắt tần số thấp MOS2 MOS4 (Khoảng trễ điều chỉnh thay đổi thực nghiệm) Với việc sử dụng phương pháp điều chế PWM Hình 6-26 tượng méo dạng điện áp dòng điện ngõ nghịch lưu cải thiện ZERO CROSSING DISTORTION (VOLTAGE CLOSE LOOP CONTROL) use advanced pwm modulation (b) (a) (c) Hình 6-28 Dạng sóng kết giải vấn đề “zero crossing” (Voltage Control) (a) Dạng sóng Vgrid, V_out, θ (b) Dạng sóng Vgrid, V_out θ= 0o (c) Dạng sóng Vgrid, V_out θ= 180o 48 ZERO CROSSING DISTORTION (CURRENT CLOSE LOOP CONTROL) use advanced pwm modulation Hình 6-29 Dạng sóng kết giải vấn đề “zero crossing” (Current Control) Kết luận: Từ kết trên, trạng tượng điện áp dòng điện bị méo dạng cải thiện đáng kế Do chất lượng điện nối lưới nâng cao 6.2.4 Vấn đề nối lưới 6.2.4.1 Yêu cầu nối lưới: Điện áp ngõ Inverter (Vout) phải có biên độ tần số với thông số điện áp lưới ☞ Vấn đề giải mục “6.2.1 Điều khiển vịng kín điện áp” Xác nhận đặc tính đáp ứng điều khiển vịng kín dịng điện nối lưới, nhằm mục đích thay đổi cơng suất phát từ Inverter lưới ☞ Đã thực mục “6.2.2 Điều khiển dịng điện vịng kín (tải R)” Nhằm giảm dịng điện phát sinh thời điểm đóng Relay nối lưới, thời điểm đóng Relay phải trùng với góc θ= 0o 49 ☞ Do đặc tính đáp ứng Relay điều khiển đóng cắt nối lưới có cấu tạo tiếp điểm dạng học Do dù thời điểm nối lưới góc θ= 0o, nhiên thực tế thời điểm nối lưới bị trễ tính tốn Chi tiết hình bên Trong đó: CH1 Vgrid, CH2 V_out, CH3 I_inv, CH4 Relay_on GRID CONNECT TRANSIENT (BEFORE USE MODIFY ALGORITHM) ~ 8ms (a) (b) Hình 6-30 Dạng sóng độ nối lưới (a) Dạng sóng q độ dịng điện, (b) Dạng sóng q độ dòng điện, điện áp nối lưới điện áp nối lưới (Zoom in) Từ Hình 6-30b tín hiệu điều khiển Relay nối lưới (CH4) “ON” nhiên đặc tính học Relay nên tiếp điểm Relay “ON” trễ tín hiệu điều khiển xấp xỉ 8ms Do dạng sóng điện áp, dịng điện Inverter thời điểm nối lưới rơi vào trạng thái không điều khiển dẫn đến bị méo dạng vọt lố Để giảm dòng độ nối lưới, cần tìm giải pháp phần mềm để giải vấn đề Chi tiết tham khảo phần 50 6.2.4.2 Giải vấn đề vọt lố nối lưới Hình 6-31 (a) Điều khiển nối lưới (b) Điều khiển nối lưới cải tiến Như vấn đề nêu phần trước, tượng vọt lố nối lưới xảy độ phản hồi trễ tiếp điểm relay Do Hình 6-31 dù có tín hiệu “Relay_on” điều khiển sử dụng PI điện áp, sau thời gian trễ (8ms) điều khiển chuyển sang sử dụng điều khiển PI dòng điện Kết đáp ứng thời điểm nối lưới cải tiến hình GRID CONNECT TRANSIENT (AFTER USE MODIFY ALGORITHM) (a) (b) Hình 6-32 Dạng sóng q độ nối lưới (sau cải tiến) Kết Luận: Nhờ sử dụng giải thuật điều khiển nối lưới, độ vọt lố dòng điện điện áp giai đoạn độ nối lưới điều khiển giảm mức tối thiểu Do đáp ứng yêu cầu đề tiến hành nối lưới 51 6.2.5 Kết nối lưới Hình 6-33 Sơ đồ tổng quát điều khiển nối lưới 6.2.5.1 Thông số điều khiển nối lưới Parameter Vgrid Vout Id_ref Iq_ref Load frequency Value 100V RMS 100V RMS 2A 0A 100Ω 50Hz Bảng 6-1 Thông số nối lưới Trong đó: Vgrid điện áp lưới Vout điện áp ngõ sau lọc LCL nghịch lưu id_ref dòng điện đặt thành phần d ( điều khiển P) iq_ref dòng điện đặt thành phần q (điều khiển Q) Tần số lưới 50Hz 52 6.2.5.2 Kết nối lưới Trong đó: CH1 V_Grid, CH2 V_out, CH3 I_inv, CH4 Grid θ GRID CONNECT WAVEFORM (a) (b) Hình 6-34 Kết dạng sóng nối lưới (a) Kết nối lưới Id_ref = 2.0A (b) Kết nối lưới Id_ref = 2.0A (zoom) Trong Hình 6-34 với giá trị Id_ref = 2.0A, dịng điện I_inv có biên độ 2.0A Kết thực nghiệm phù hợp với kết mô Công suất ngõ Inverter xấp xỉ 150W WAVEFORM OF INVERTER VOLTAGE AND CURRENT (GRID CONNECTED) (b) (a) Hình 6-35 Dạng sóng điện áp dòng điện nghịch lưu nối lưới (a) Dạng sóng Vgrid I_inv (b) Dạng sóng Vgrid I_inv (Zoom in) Như kết Hình 6-35 dạng sóng dịng điện nối lưới có dạng “Sin” tượng “Zero-Crossing Distortion” cải thiện 53 Vì Vgrid = 100V (RMS) tải R (100Ω) dịng điện tải 1A Trong Hình 6-36a trường hợp Id_ref = 0A lưới cung cấp tồn lượng cho tải cơng suất nghịch lưu gần khơng Trong Hình 6-36b Id_ref = 1.41A, công suất cung cấp cho tải chỉnh công suất nghịch lưu (công suất lưới cấp cho tải gần không) LOAD CURRENT (Id_ref = 0) Hình 6-36 (a) Dịng điện tải (Id_ref = 0A) LOAD CURRENT (Id_ref = 1.41A) (b) Dòng điện tải (Id_ref = 1.41A) 54 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Trong đề tài nguyên lý, đặc tính nghịch lưu phân tích dựa theo hai phương pháp: Mơ thực nghiệm Ở phần mô phỏng, nghịch lưu tiến hành thực với hai tầng công suất DCDC DC-AC Kết mơ nghịch lưu có thực chức dị cơng suất cực đại (MPP) tăng điện áp đầu tầng DC-DC, tầng công suất DC-AC chuyển đổi điện áp DC sang AC phát cơng suất lên lưới với giá trị thiết kế 250W với dòng điện Sin Kết thực nghiệm tiến hành với tầng công suất DC-AC, công suất phát lên lưới tối đa thực nghiệm 150W với dòng điện Sin Bên cạnh đó, nguyên lý hoạt động mạch DC-AC thực nghiệm phù hợp với kết mô Hướng phát triển đề tài: Sự dụng điều khiển cộng hưởng “PR” thay cho điều khiển “PI” vòng điều khiển dòng điện quan sát đáp ứng, chất lượng điện ngõ Thay đổi phương pháp điều chế PWM sang dạng truyền thống (bipolar PWM) so sánh chất lượng điện ngõ Tiến hành thực nghiệm với tầng công suất DC-DC, sau ghép hai tầng cơng suất DC-DC DC-AC với tiến hành kết nối lưới 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] F M Almasoudi, K S Alatawi, and M Matin, “Design of isolated interleaved boost DC-DC converter based on SiC power devices for microinverter applications,” in NAPS 2016 - 48th North American Power Symposium, Proceedings, Nov 2016 doi: 10.1109/NAPS.2016.7747970 [2] R Attanasio, “AN4070 Application note 250 W grid connected microinverter,” 2012 [Online] Available: www.st.com [3] J Schưnberger, “Modeling a Photovoltaic String using PLECS ®,” 2018 [Online] Available: www.plexim.com/sites/default/files/plecs_pvstring.pdf [4] C Microsemi, “Park, Inverse Park and Clarke, Inverse Clarke Transformations MSS Software Implementations User Guide,” 2013 Accessed: Feb 21, 2023 [Online] Available: https://www.microsemi.com/document-portal [5] C Mihai, T Remus, and B Frede, “Improved PLL structures for single-phase grid inverters,” presented at Power Electronics and Intelligent Control for Energy Conservation Conference (PELINCEC), Warsaw, Poland, 2005 [6] A M Mnider, D J Atkinson, M Dahidah and M Armstrong, “A simplified DQ controller for single-phase grid-connected PV inverters,” 2016 7th International Renewable Energy Congress (IREC), Hammamet, Tunisia, 2016, pp 1-6, doi: 10.1109/IREC.2016.7478941 [7] B Sun, “How to reduce current spikes at AC zero-crossing for totem-pole PFC,” 2018 Accessed: Feb 21, 2023 [Online] Available: https://www.ti.com [8] F Wu, B Sun, K Zhao, and L Sun, “Analysis and solution of current zero-crossing distortion with unipolar hysteresis current control in grid-connected inverter,” IEEE Transactions on Industrial Electronics, vol 60, no 10, pp 4450–4457, 2013, doi: 10.1109/TIE.2012.2217720 56 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Trần Vũ Đức Ngày, tháng, năm sinh: 08/06/1993 Nơi sinh: Quảng Ngãi Địa liên lạc 2225 Phạm Thế Hiển, Phường 6, Quận 8, TP Hồ Chính Minh QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 2011 - 2016: Trường Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh 2020 - 2022: Trường Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC 2016 - Hiện tại: Cơng ty TNHH JUKI Việt Nam 06.2022 - 12.2022: Lab 115B1 - Trường Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh 57