1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá ưu, nhược điểm của các công trình phá sóng hiện hữu ở đồng bằng sông cửu long và đề xuất các kết cấu thay thế

105 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 3,45 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -o0o - DƯƠNG ĐỨC DŨNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÁC CÔNG TRÌNH PHÁ SĨNG HIỆN HỮU Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC KẾT CẤU THAY THẾ EVALUATING THE ADVANTAGES AND DISADVANTAGES OF EXISTING BREAKWATERS IN THE MEKONG DELTA AND PROPOSE ALTERNATIVE STRUCTURES Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình thủy Mã số: 8580202 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 02 năm 2023 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG - HCM Cán hướng dẫn khoa học 1: TS Nguyễn Quang Trưởng Cán hướng dẫn khoa học 2: TS Vũ Hoàng Thái Dương Cán chấm nhận xét 1: TS Lê Đình Hồng Cán chấm nhận xét 2: TS Nguyễn Nguyệt Minh Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP HCM ngày 08 tháng 02 năm 2023 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn Thạc sĩ gồm: Chủ tịch hội đồng: PGS TS Nguyễn Thống Phản biện 1: TS Lê Đình Hồng Phản biện 2: TS Nguyễn Nguyệt Minh Thư ký: TS Trần Hải Yến Ủy viên: TS Nguyễn Quang Trưởng Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS TS Nguyễn Thống TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG i ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Dương Đức Dũng MSHV: 1970300 Ngày, tháng, năm sinh: 01/11/1982 Nơi sinh: Kon Tum Chun ngành: Kỹ thuật Xây dựng Cơng trình thủy Mã số: 8580202 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu đánh giá ưu, nhược điểm cơng trình phá sóng hữu đồng sông Cửu Long đề xuất kết cấu thay (Evaluating the advantages and disadvantages of existing breakwaters in the mekong delta and propose alternative structures) II MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI: Mục tiêu: - Tổng quan trạng xói lở bờ biển ĐBSCL, tình trạng suy giảm rừng ngập mặn biện pháp giảm thiểu - Mục tiêu nghiên cứu luận văn Đưa giải pháp tối ưu hóa khả triết giảm sóng kết cấu cơng trình phá sóng sở điều kiện vật liệu xây dựng, địa chất, địa hình, giải pháp thi công đảm bảo môi trường sinh thái khu vực - Phương pháp nghiên cứu + Đánh giá khả triết giảm sóng cơng trình mơ hình tốn + Đánh giá tổng hợp tiêu chí (MCA) để so sánh loại cơng trình phá sóng Nội dung chính: 2.1 Đánh giá tiêu chí khả truyền sóng mơ hình tốn 2.1.1 Giới thiệu mơ hình tốn FLOW-3D 2.1.2 Kiểm định mơ hình tốn mơ hình vật lý 2.1.3 Các kịch điều kiện biên cấu kiện để phân tích khả truyền sóng 2.1.3.1 Biên đầu vào 2.1.3.2 Các cấu kiện hữu 2.1.3.3 Các cấu kiện thay ii 2.1.3.4 2.2 So sánh khả truyền sóng cấu kiện Phương pháp tổng hợp tiêu chí (MCA) 2.2.1 Tiêu chí chi phí xây dựng cơng trình 2.2.2 Tiêu chí vật liệu xây dựng 2.2.3 Tiêu chí khả truyền sóng qua cấu kiện 2.2.4 Tiêu chí mơi trường sinh thái III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 05/9/2022 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 18/12/2022 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Quang Trưởng-Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh; TS Vũ Hồng Thái Dương-Viện Cơng Nghệ Karlsruhe (KIT), Cộng hịa liên bang Đức Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 02 năm 2023 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS.Nguyễn Quang Trưởng TS.Vũ Hoàng Thái Dương CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TS.Nguyễn Quang Trưởng TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG iii LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu đánh giá ưu, nhược điểm công trình phá sóng hữu đồng sơng Cửu Long đề xuất kết cấu thay thế” hồn thành Bộ mơn Kỹ thuật Quản lý Tài nguyên Nước thuộc trường Đại Học Bách Khoa - ĐHQG TP.HCM vào tháng 12 năm 2022 hướng dẫn TS.Nguyễn Quang Trưởng (ĐHBK- ĐHQG TP.HCM) TS.Vũ Hồng Thái Dương (KIT, CHLB Đức) Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS.Nguyễn Quang Trưởng TS.Vũ Hoàng Thái Dương, Thầy tận tình hướng dẫn tơi từ ngày bắt đầu triển khai nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô thuộc Bộ môn Kỹ thuật Quản lý Tài nguyên Nước giúp đỡ hỗ trợ suốt trình học tập nghiên cứu luận văn Vì thời gian nghiên cứu có hạn kỹ thuật bảo vệ bờ biển rộng lớn, nên khó tránh khỏi sai xót cịn nhiều hạn chế Tơi mong nhận góp ý, phê bình Q Thầy Cô, độc giả bạn đồng môn Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 02 năm 2023 Học viên Dương Đức Dũng iv TÓM TẮT LUẬN VĂN “NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÁC CƠNG TRÌNH PHÁ SĨNG HIỆN HỮU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC KẾT CẤU THAY THẾ” Các giải pháp cơng trình phá sóng để bảo vệ bờ triển khai xây dựng hoàn thành vào hoạt động phát huy hiệu bảo vệ bờ Các giải pháp cho thấy hiệu bảo vệ bờ cơng trình phá sóng; nhiên, q trình vào hoạt động, số giải pháp cơng trình tồn ưu, nhược điểm hạn chế việc tiêu tán lượng sóng bảo vệ bờ, dẫn đến cố hư hỏng ảnh hưởng đến sống an sinh xã hội kinh tế người dân ven biển Trong luận văn học viên tổng hợp, nghiên cứu đánh giá ưu, nhược điểm cơng trình phá sóng để đánh giá mức độ tiêu tán lượng sóng giải pháp cơng trình sở từ kết tính tốn giúp ta có biện pháp, giải pháp bố trí, ứng dụng loại cơng trình cho phù hợp với điều kiện địa hình, địa chất, vật liệu xây dựng, giải pháp thi công đảm bảo mơi trường sinh thái khu vực để phịng, chống phù hợp, giúp ta chủ động đưa giải pháp cơng trình phù hợp ĐBSCL, giảm chi phí gia cố xảy hư hỏng, chủ động công tác gia tăng việc bảo vệ bờ, gia tăng ổn định cơng trình, góp phần nâng cao lợi ích kinh tế quản lý vận hành cơng trình Đề tài “Nghiên cứu đánh giá ưu, nhược điểm cơng trình phá sóng hữu đồng sông Cửu Long đề xuất kết cấu thay thế” nghiên cứu nội dung chủ yếu sau: - Thực rà sốt cơng trình phá sóng bảo vệ bờ biển hữu ĐBSCL - Đề xuất giải pháp thay so sánh khả truyền sóng sau cơng trình cơng trình hữu kết cấu đề xuất mơ hình tốn - Đánh giá ưu nhược điểm loại cơng trình dựa phương pháp đánh giá tổng hợp tiêu chí Multi-criteria Analysis (MCA) Từ khóa: ĐBSCL, cơng trình phá sóng, mơ hình tốn FLOW-3D, mơ hình vật lý, hệ số truyền sóng, MCA v ABSTRACT THESIS "EVALUATING THE ADVANTAGES AND DISADVANTAGES OF EXISTING BREAKWATERS IN THE MEKONG DELTA AND PROPOSE ALTERNATIVE STRUCTURES" The solutions of breakwaters for coastal protection have been deployed and completed and put into operation to promote the effectiveness of shore protection The breakwaters have shown effectively in shore protection; However, in the operation phase, some of the construction solutions still have advantages, disadvantages and limitations in wave energy dissipation and protecting shore, the factors that lead to structural failure are very complex that may affect to the social and economic well-being of life in the Mekong Delta In this thesis, the author review and evaluate the advantages and disadvantages of breakwaters to evaluate the wave energy dissipation of existing structural solutions Investigate the wave energy dissipation will provide a comprehensive view to arrange and apply each type of work to meet the conditions of topography, geology, construction materials, construction solutions and ensure environmental protection in the Mekong Delta The ecological environment of the area for appropriate prevention and control helps us to proactively come up with appropriate construction solutions to reduce maintenance costs when failure occur, be proactive in increasing shoreline protection, and increase the stability of the works, contributing to the improvement of benefits in the management and operation of the works The topic "Evaluating the advantages and disadvantages of existing breakwaters in the Mekong Delta and propose alternative structures" studies the following main contents: - Conduct a review of existing coastal protection breakwaters in the Mekong Delta - Evaluate the advantages and disadvantages of each type of construction based on the multi-criteria Analysis (MCA) multi-criteria evaluation method - Proposing alternative structural solutions and comparing the wave transmission capacity of existing and proposed structures in numerical modelling Keywords: Mekong Delta, breakwater, FLOW-3D numerical model, physical model, wave transmission coefficient, MCA vi Tôi xin cam đoan: LỜI CAM ĐOAN Những nội dung luận văn cao học thực hướng dẫn trực tiếp TS.Nguyễn Quang Trưởng TS.Vũ Hoàng Thái Dương Mọi tham khảo dùng luận văn cao học trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian địa điểm cơng bố Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng Kết đề tài hoàn toàn trung thực Mọi hành vi chép không hợp lệ, xin chịu hồn tồn trách nhiệm Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng 02 năm 2023 Học viên Dương Đức Dũng vii MỤC LỤC CHƯƯNG MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Đặc điểm địa chất cơng trình 1.3 Mục đích nghiên cứu luận văn 10 1.4 Nội dung nghiên cứu 10 1.5 Phưưng pháp nghiên cứu 10 CHƯƯNG TỔNG QUAN VỀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ BỜ BIỂN 11 2.1 Các giải pháp bảo vệ bờ biển (CPM) 11 2.2 Tổng quan giải pháp cứng mềm công tác bảo vệ bờ biển 12 2.3 Tổng quan cơng trình bảo vệ bờ biển ĐBSCL ưu nhược điểm loại 17 2.4 Đánh giá ưu nhược điểm kết cấu cơng trình phá sóng ĐBSCL 22 2.5 Nhận xét kết cấu cơng trình phá sóng đồng sơng Cửu Long đề xuất giải pháp thay 26 CHƯƯNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TRUYỀN SĨNG BẰNG MƠ HÌNH TỐN 29 3.1 Tính tốn truyền sóng 29 3.2 Giới thiệu mơ hình toán FLOW-3D 30 3.2.1 Hệ phưưng trình tính tốn [5] 31 3.2.2 Các điều kiện ban đầu điều kiện biên mơ hình tốn 34 3.2.3 Phưưng pháp toán (phưưng pháp giải sai phân hữu hạn) 35 3.2.4 Mơ hình rối 36 3.2.5 Phạm vi áp dụng mơ hình tốn FLOW-3D 38 3.3 Thiết lập mơ hình FLOW-3D 38 3.3.1 Kiểm định mơ hình 42 3.3.2 Mô khả truyền sóng mơ hình FLOW-3D 50 3.3.3 Đánh giá khả truyền sóng cơng trình hữu kết cấu 52 viii CHƯƯNG ĐÁNH GIÁ CÁC CƠNG TRÌNH HIỆN HỮU VÀ CÁC KẾT CẤU MỚI BẰNG PHƯƯNG PHÁP ĐA TIÊU CHÍ 57 4.1 Tổng hợp tiêu chí (MCA) 57 4.2 Tiêu chí kỹ thuật 57 4.3 Tiêu chí xã hội 58 4.4 Tiêu chí mơi trường 58 4.5 Tiêu chí giá thành cơng trình 59 4.6 Trọng số cho tiêu chí 59 4.6.1 Tổng chi phí/giá thành: 59 4.6.2 Tiêu chí kỹ thuật 59 4.6.3 Xã hội 59 4.6.4 Môi trường 59 4.7 Lựa chọn loại cơng trình phá sóng để so sánh MCA 60 4.7.1 Hàng rào tre 60 4.7.2 Cơng trình kè ly tâm đá đổ Cà Mau 62 4.7.3 Ống vải địa kỹ thuật (Geotube) 63 4.7.4 Cơng trình phá sóng VTC 65 4.7.5 Cơng trình phá sóng TC1 67 4.7.6 Cơng trình phá sóng ICOE 68 4.7.7 Cơng trình phá sóng Busadco 69 4.7.8 Cơng trình phá sóng dạng tường treo CWB 70 CHƯƯNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 5.1 Kết luận 74 5.2 Kiến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 79 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 90 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] T Albers and J Stolzenwald, “Coastal-engineering consultancy in the Ca Mau province Integrated Coastal Management Programme (ICMP) 2014.” Internet: www.giz.de/viet-nam, 2022 [2] T Albers et al., “Shoreline management guidelines Coastal protection in the lower Mekong Delta.” With assistance of Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH, 2013 [3] “Nghiên cứu giải pháp hợp lý cơng nghệ thích hợp phịng chống xói lở, ổn định giải bờ biển cửa sông Cửu Long, đoạn từ Tiền Giang đến Sóc Trăng.” Báo cáo tổng hợp kết khoa học công nghệ đề tài, Mã số ĐTĐL.CN-07/17, Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam, 2022 [4] N N Minh Nnk, “Xác định ảnh hưởng chiểu rộng đỉnh đến hiệu giảm sóng đê giảm sóng cọc ly tâm – đá đổ máng sóng,” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thủy lợi, số 66, 2021 ISSN: 1859-4255 [5] H T Sơn, Bài giảng: “Nghiên cứu lý thuyết mơ hình tốn số FLOW-3D.” Khoa Xây dựng, Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2020 [6] H T D Vu et al., “Wave energy dissipation through a hollow triangle breakwater on the coastal Mekong Delta,” Ocean Engineering, vol 245, p 110419, 2022 DOI: 10.1016/j.oceaneng.2021.110419 [7] H T D Vu et al., “Evaluating the effectiveness of existing coastal protection measures in Mekong Delta,” International Conference on Asian and Pacific Coasts Springer, 2020, pp 1419–1429 [8] N N Minh et al., “Physical and numerical modeling of four different shapes of breakwaters to test the suspended sediment trapping capacity in the Mekong Delta,” Estuarine, Coastal and Shelf Science, vol 279, p 108141, 2020 ISSN 0272-7714 Doi: https://doi.org/10.1016/j.ecss.2022.108141 [9] Musall and O Wright, “Numerical Simulation of Flow Characteristics in Vertical Slot Fishways” Proceedings 10th Intl Symposium on EcoHydraulics, Trondheim, Norway, 2014 77 [10] P S J Minderhoud et al, “The relation between land use and subsidence in the Vietnamese Mekong delta.” The Science of the total environment, vol 634, pp 715–726, 2018 DOI: 10.1016/j.scitotenv.2018.03.372 [11] P S J Minderhoud et al., “Mekong delta much lower than previously assumed in sea-level rise impact assessments,” Nature communications, vol 10, no 1, p 3847, 2019 DOI: 10.1038/s41467-019-11602-1 [12] P Đ Hiếu Nnk, “Ứng dụng máng sóng số nghiên cứu sóng tương tác với đê chắn sóng,” Tạp chí Khoa học Công nghệ Biển, tập 13, số 3, trang 227233, 2013 ISSN: 1859-3097 [13] Viện khoa học thủy lợi Miền Nam Tuyển tập kết khoa học công nghệ 2019-2020, phần II: Xây dựng cơng trình thủy - Chỉnh trị sông - Bảo vệ bờ sông, bờ biển - Phịng chống thiên tai Tạp Chí Khoa học công nghệ thủy lợi, số 21, 2021 [14] Đ C Sản Nnk, “Nghiên cứu hiệu giảm sóng kết cấu rỗng mơ hình sóng,” Tạp Chí Khoa học công nghệ thủy lợi, số 49, 2018 ISSN: 18594255 [15] T Q Tuan et al., “Monsoon wave transmission at bamboo fences protecting mangroves in the lower mekong delta,” Applied Ocean Research, vol 101, p 102259, 2020 DOI: 10.1016/j.apor.2020.102259 [16] V H T Dương P V Song, “Tối ưu hóa bể tiêu sau cống Thủ Bộ mơ hình tốn mơ hình vật lý,” Tạp chí Khoa học thủy lợi môi trường, số 37, 2012 [17] H T D Vu et al, “Investigating Wave transmission through curtain wall breakwaters under variable conditions,” Journal of Coastal and Hydraulic Structures, vol 2, 2022 Doi: https://doi.org/10.48438/jchs.2022.0019 [18] H T D Vu et al, “Datasets of land use change and flood dynamics in the vietnamese mekong delta,” Data in Brief, vol 22, p 108268.2022 DOI: 10.1016/j.dib.2022.108268 [19] H T D Vu et al, “Land use change in the Vietnamese Mekong Delta: New evidence from remote sensing,” The Science of the total environment, p 151918, 2022 DOI: 10.1016/j.scitotenv.2021.151918 78 [20] “Quản lý tổng hợp bảo vệ bờ biển ĐBSCL.” Internet: https://daln.gov.vn/coastal/, 2022 [21] “Chương trình Quản lý Tổng hợp Vùng ven biển (ICMP).” Internet: www.giz.de/en/worldwide/357, 2022 [22] Flow3D, “Why Flow-3D.” Internet: https://www.flow3d.com/products/flow3d/why-flow-3d/, 2022 [23] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, “Quy hoạch tổng thể thuỷ lợi Đồng sơng Cửu Long điều kiện biến đổi khí hậu- nước biển dâng.” Báo cáo tổng hợp, Viện Quy hoạch Thuỷ lợi miền Nam Dự án, 2011 79 PHỤ LỤC MỘT SỐ CHI TIẾT TÍNH TỐN CỦA PHẦN MỀM FLOW- 3D Điều kiện biên điều kiện ban đầu mơ hình FLOW-3D Dựa vào thiết kế máng sóng tiến hành từ thí nghiệm mơ hình vật lý ta có điều kiện biên điều kiện ban đầu phần mềm FLOW-3D sau: 1.1 Điều kiện ban đầu Điều kiện ban đầu phải thiết lập trước thực tính tốn mơ hình tồn miền lưới tính tốn 1.1.1 Thiết lập đơn vị tính tốn - Đơn vị: SI - Nhiệt độ: Celsius - Loại áp suất: tuyệt đối - Thời gian chạy mơ hình (0-100) s 1.1.2 Thiết lập điều kiện ban đầu vật lý Hình A Thiết lập điều kiện vật lý mơ hình FLOW-3D - Free surface or sharp interface: Mơ hình sóng bề mặt 80 - One fluid: Một dòng chảy - Incompressible/ Limited compressibility: Mơ hình khơng nén a Gia tốc trọng trường: -9,81 m/s2 Hình A Thiết lập thơng số gia tốc trọng trường b Độ nhớt mơ hình rối Hình A Thiết lập mơ hình rối 81 1.1.3 Thiết lập điều kiện ban đầu chất lỏng Nhiệt độ 200C khối lượng riêng nước: 1.000 kg/m3 Độ nhớt động lực học: 1.10-3 kg/m/s Hình A3 Thiết lập thông số nước độ nhớt động lực học 1.1.4 Điều kiện ban đầu mực nước tính tốn Hình A Thiết lập điều kiện ban đầu mực nước tĩnh mơ hình 82 1.2 Xây dựng mơ hình kết cấu giảm sóng Các cấu kiện giảm sóng xây dựng phần mềm Autocad sau xuất file stl để nhập vào mơ hình FLOW-3D 1.3 Điều kiện biên Thiết lập điều kiện biên mơ hình dịng chảy qua kết cấu giảm sóng gồm bước sau đây: Hình A Vị trí thiết lập điều kiện biên Xmin, Xmax, Ymin, Ymax, Zmin Zmax - Thiết lập điều kiện biên đầu trục X – X Min: Hình A Thiết lập thơng số sóng cho mơ hình - Thiết lập điều kiện biên cho phía cuối trục X – X Max: Pressure - điều kiện biên áp suất - Thiết lập điều kiện biên cho trục Y: Y Min Y Max: chọn đối xứng - Thiết lập điều kiện biên cho trục Z - Z Min: Wall - mặt không trượt 83 - Thiết lập điều kiện biên cho trục Z – Z Max: Pressure - điều kiện biên áp suất 1.3 Xây dựng lưới tính tốn Chia lưới theo trục X, trục Y trục Z 0.01 m Hình A Bảng chia lưới cho mơ hình tính tốn 84 800 750 WG5 700 WG6 WG7 650 600 00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 800 750 700 WG5 WG6 650 WG7 600 550 00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 Hình A Kết mơ từ mơ hình FLOW-3D ba kim đo WG5, WG6, WG7 cho hai trường hợp khơng có cơng trình (trên) có cơng trình TC1 (dưới) d = 0.66m 85 ,.800 ,.750 WG5 ,.700 WG6 WG7 ,.650 ,.600 20 40 60 80 100 ,.800 ,.750 ,.700 WG5 WG6 ,.650 WG7 ,.600 ,.550 20 40 60 80 100 Hình A Kết thí nghiệm từ MHVL ba kim đo WG5, WG6, WG7 cho hai trường hợp khơng có cơng trình (trên) có cơng trình TC1 (dưới) độ sâu d = 0.66m 86 1.000 950 900 WG5 850 WG6 WG7 800 750 700 20 40 60 80 100 1.000 950 900 WG5 850 WG6 WG7 800 750 700 20 40 60 80 100 Hình A 10 Kết mơ từ mơ hình FLOW-3D ba kim đo WG5, WG6, WG7 cho hai trường hợp khơng có cơng trình (trên) có cơng trình TC1 (dưới) d = 0.81m 87 ,1.000 Water level (m) ,.900 WG5 WG6 WG7 ,.800 ,.700 20 40 T(s) 60 80 100 ,1.000 ,.950 ,.900 WG5 ,.850 WG6 WG7 ,.800 ,.750 ,.700 20 40 60 80 100 Hình A 11 Kết thí nghiệm từ MHVL ba kim đo WG5, WG6, WG7 cho hai trường hợp khơng có cơng trình (trên) có cơng trình TC1 (dưới) độ sâu d = 0.81m 88 1.100 1.050 1.000 WG5 WG6 950 WG7 900 850 20 40 60 80 100 1.100 1.050 1.000 WG5 WG6 0.950 WG7 0.900 0.850 20 40 60 80 100 Hình A 12 Kết mơ từ mơ hình FLOW-3D ba kim đo WG5, WG6, WG7 cho hai trường hợp khơng có cơng trình (trên) có cơng trình TC1 (dưới) d = 0.96m 89 ,1.100 ,1.050 ,1.000 WG5 WG6 ,.950 WG7 ,.900 ,.850 20 40 60 80 100 ,1.100 ,1.050 ,1.000 WG5 WG6 ,.950 WG7 ,.900 ,.850 20 40 60 80 100 Hình A 93 Kết thí nghiệm từ MHVL ba kim đo WG5, WG6, WG7 cho hai trường hợp khơng có cơng trình (trên) có cơng trình TC1 (dưới) d = 0.96m 90 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên học viên: Dương Đức Dũng Ngày, tháng, năm sinh: 01/11/1982 Nơi sinh: Kon Tum Địa liên lạc: 176 Hai Bà Trưng, Phường Đakao, Quận 1, TP Hồ Chí Minh Q TRÌNH ĐÀO TẠO Ngành đào tạo Thời gian 2002 2008 Kỹ sư, Kỹ thuật tài nguyên nước 2019 2023 Thạc sỹ, Kỹ thuật Xây dựng cơng trình thủy Trường đào tạo Trường Đại học thủy lợi Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC Từ ngày Đến ngày Làm việc 02/2008 08/2008 Nhân viên, Cơng ty TNHH tư vấn Đầu tư xây dựng C.I.C Ở đâu 72/37 Nguyễn Hồng Đào, Phường 14, quận Tân Bình,TP.Hồ Chí Minh 09/2008 04/2011 Kỹ sư thiết kế, Công ty tư vấn 191 Tô Hiến Thành, Phường Chuyển giao công nghệ Đại 13, Quận 10, TP.Hồ Chí học thủy lợi Minh 05/2011 02/2014 Kỹ sư thủy lợi, Công ty cổ phần tư vấn Đầu tư Nam Quốc 84/7 Nguyễn Thị Nhỏ, Phường 9, Quận Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh 3/2014 176 Hai Bà Trưng, phường Đakao, Quận 1, TP.Hồ Chí Minh Nay Cơng chức, Chi cục Thủy lợi Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn TP Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 10/04/2023, 22:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w