Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
2,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BỘ Y TẾ LÊ THỊ HOÀNG LINH KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI BIẾN THIÊN NHỊP TIM KHI SỬ DỤNG HẠT DÁN LOA TAI TẠI HUYỆT GIAO CẢM BÊN TRÁI TRÊN NGƯỜI TÌNH NGUYỆN KHỎE MẠNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ LÊ THỊ HOÀNG LINH KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI BIẾN THIÊN NHỊP TIM KHI SỬ DỤNG HẠT DÁN LOA TAI TẠI HUYỆT GIAO CẢM BÊN TRÁI TRÊN NGƯỜI TÌNH NGUYỆN KHỎE MẠNH NGÀNH: Y HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 8720113 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BS TRỊNH THỊ DIỆU THƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Thị Hoàng Linh MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục sơ đồ, hình vẽ MỞ ĐẦU… Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hệ thần kinh tự chủ 1.2 Liệu pháp loa tai 1.3 Biến thiên nhịp tim .16 1.4 Các nghiên cứu liên quan 19 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2 Đối tượng nghiên cứu 27 2.3 Liệt kê định nghĩa biến số 31 2.4 Phương pháp tiến hành .32 2.5 Phân tích xử lý số liệu 36 2.6 Vấn đề y đức .36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu .38 3.2 Tần số tim nhĩ áp huyệt giao cảm .40 3.3 Các thành phần biến thiên nhịp tim nhĩ áp huyệt Giao cảm 44 3.4 Nhịp thở 65 3.5 Biến cố không mong muốn .69 Chương BÀN LUẬN 70 4.1 Bàn luận đặc điểm dân số nghiên cứu 70 4.2 Bàn luận mơ hình nghiên cứu 70 4.3 Tần số tim nhĩ áp huyệt Giao cảm 71 4.4 Các thành phần biến thiên nhịp tim nhĩ áp huyệt Giao cảm 75 4.5 Biến cố không mong muốn nhĩ áp huyệt Giao cảm .85 4.6 Hạn chế đề tài .86 4.7 Điểm đóng góp đề tài .86 KẾT LUẬN 88 KIẾN NGHỊ .89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ ĐẦY ĐỦ Tiếng Việt ĐM Động mạch ĐTNC Đối tượng nghiên cứu HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương RLNT Rối loạn nhịp tim YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại Tiếng Anh AH Antihelix BMI Body mass index ECG Electrocardiography HF High Frequency HR Heart rate HRV Heart rate variability Hz Herzt LF Low frequency LF/HF Ratio LF/HF LSG Left stellate ganglion i ms Milisecond NN Normal to normal RR NN50 NN intervals > 50 ms pNN50 percent NN intervals > 50 ms PPG Photoplethysmography RCTs Randomised controlled trials RMSSD Root mean square of the successive differences RSA Respiratory sinus arrhythmia SDNN Standard deviation of normal to normal tVNS Transcutaneous vagus nerve stimulation VNS Vagus nerve stimulation i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT Antihelix Đối vành tai Body mass index Chỉ số khối thể Electrocardiography Điện tâm đồ High Frequency Dải tần số cao Heart rate Tần số tim Heart rate variability Biến thiên nhịp tim Herzt Herzt Low frequency Dải tần số thấp Ratio LF/HF Tỷ số LF/HF Left stellate ganglion Hạch trái Milisecond Mili giây Normal to normal RR Khoảng nhịp tim bình thường NN intervals > 50 ms Số khoảng nhịp tim bình thường liền kề lớn 50 mili giây Percent NN intervals > 50 ms Số khoảng nhịp tim bình thường liền kề lớn 50 mili giây Photoplethysmography Cảm biến quang xúc tác Randomised controlled trials Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng Root mean square of the successive Căn bậc hai bình phương trung bình differences khác biệt nhịp tim liền kề Respiratory sinus arrhythmia Loạn nhịp xoang hô hấp Standard deviation of normal to normal Độ lệch chuẩn trung bình khoảng nhịp tim bình thường phút Transcutaneous vagus nerve stimulation Kích thích thần kinh phế vị qua da Vagus nerve stimulation Kích thích thần kinh phế vị DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm giới tính tuổi đối tượng tham gia nghiên cứu 38 Bảng 3.2 Đặc điểm đối tượng tham gia nghiên cứu 39 Bảng 3.3 Tần số tim giai đoạn hai nhóm 40 Bảng 3.4 Giá trị p so sánh tần số tim giai đoạn nhóm 40 Bảng 3.5 Giá trị p so sánh tần số tim giai đoạn hai nhóm 42 Bảng 3.6 SDNN giai đoạn hai nhóm 44 Bảng 3.7 Giá trị p so sánh SDNN giai đoạn nhóm 45 Bảng 3.8 Giá trị p so sánh SDNN giai đoạn hai nhóm .46 Bảng 3.9 RMSSD giai đoạn hai nhóm .49 Bảng 3.10 Giá trị p so sánh RMSSD giai đoạn nhóm 49 Bảng 3.11 Giá trị p so sánh RMSSD giai đoạn hai nhóm 51 Bảng 3.15 LF giai đoạn hai nhóm 53 Bảng 3.16 Giá trị p so sánh LF giai đoạn nhóm .54 Bảng 3.17 Giá trị p so sánh LF giai đoạn hai nhóm 55 Bảng 3.18 HF giai đoạn hai nhóm .57 Bảng 3.19 Giá trị p so sánh HF giai đoạn nhóm .58 Bảng 3.20 Giá trị p so sánh HF giai đoạn hai nhóm 59 Bảng 3.21 Tỷ số LF/HF giai đoạn hai nhóm 62 Bảng 3.22 Giá trị p so sánh LF/HF giai đoạn nhóm 62 Bảng 3.23 Giá trị p so sánh LF/HF giai đoạn hai nhóm .64 Bảng 3.24 Nhịp thở giai đoạn hai nhóm 65 Bảng 3.25 Giá trị p so sánh nhịp thở giai đoạn nhóm .66 Bảng 3.26 Giá trị p so sánh nhịp thở giai đoạn hai nhóm 68 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 76 Strong R A., Georges J M., Connelly C D (2016), "Pilot Evaluation of Auricular Acupressure in End-Stage Lung Cancer Patients" J Palliat Med, 19 (5), pp 556-558 77 Suen L., Wang W., Cheng K K Y (2019), "Self-Administered Auricular Acupressure Integrated With a Smartphone App for Weight Reduction: Randomized Feasibility Trial" JMIR Mhealth Uhealth, (5), pp 86-87 78 Swenne C A (2013), "Baroreflex sensitivity: mechanisms and measurement" Netherlands Heart Journal, 21 (2), pp 58-60 79 Tan J., Molassiotis A., Wang T (2014), "Adverse Events of Auricular Therapy: A Systematic Review" Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 20 (14), pp 50-67 80 Tegegne B S., Tengfei M., Arie M R (2018), "Determinants of heart rate variability in the general population: The Lifelines Cohort Study" Heart Rhythm, 15 (10), pp 1552-1558 81 Thayer J F., Hansen A L., Saus-Rose E (2009), "Heart Rate Variability, Prefrontal Neural Function, and Cognitive Performance: The Neurovisceral Integration Perspective on Self-regulation, Adaptation, and Health" Annals of Behavioral Medicine, 37 (2), pp 141-153 82 Tonhajzerova I., Mestanik M., Mestanikova A (2016), "Respiratory sinus arrhythmia as a non-invasive index of 'brain-heart' interaction in stress" The Indian journal of medical research, 144 (6), pp 815-822 83 Tran N., Asad Z., Elkholey K (2019), "Autonomic Neuromodulation Acutely Ameliorates Left Ventricular Strain in Humans" Journal of Cardiovascular Translational Research, 12 (3), pp 221-230 84 Usman Z., Donald A J., Weihua C (2010), "Relation of High Heart Rate Variability to Healthy Longevity" The American Journal of Cardiology, 105 (8), pp 1181-1185 85 Vescio B., Salsone M., Gambardella A (2018), "Comparison between Electrocardiographic and Earlobe Pulse Photoplethysmographic Detection Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh for Evaluating Heart Rate Variability in Healthy Subjects in Short- and Long-Term Recordings" Sensors, 18 (3), pp 84-88 86 Wang L., Cheng G., Sheng Z (2011), "Clinical Teleacupuncture between China and Austria Using Heart Rate Variability in Patients with Depression" Chinese Medicine, 2, pp 71-76 87 Wang L., Cheng W., Sun Z (2013), "Ear Acupressure, Heart Rate, and Heart Rate Variability in Patients with Insomnia" Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 2013, pp 6-36 88 Wu Y., Yang L (2018), "Auricular acupressure for insomnia in hemodialysis patients: study protocol for a randomized controlled trial" Trials, 19 (1), pp 1-17 89 Young A., Okuyemi O T (2020), Frey Syndrome, StatPearls Publishing, pp 23-24 90 Young M F., McCarthy P W (1998), "Effect of Acupuncture Stimulation of the Auricular Sympathetic Point on Evoked Sudomotor Response" The Journal of Alternative and Complementary Medicine, (1), pp 29-38 91 Yuan H., Silberstein S D (2016), "Vagus Nerve and Vagus Nerve Stimulation, a Comprehensive Review: Part I" Headache: The Journal of Head and Face Pain, 56 (1), pp 71-78 92 Zaaimi B., Grebe R., Wallois F (2008), "Animal model of the short-term cardiorespiratory effects of intermittent vagus nerve stimulation" Autonomic Neuroscience, 143 (1), pp 20-26 93 Zhang C S., Yang A W., Zhang A L (2014), "Sham control methods used in ear-acupuncture/ear-acupressure randomized controlled trials: a systematic review" Journal of alternative and complementary medicine (New York, N.Y.), 20 (3), pp 147-161 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHỤ LỤC I: PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Khảo sát thay đổi biến thiên nhịp tim sử dụng hạt dán loa tai huyệt Giao cảm bên trái người tình nguyện khỏe mạnh Nghiên cứu viên chính: BS LÊ THỊ HỒNG LINH Người hướng dẫn: PGS.TS TRỊNH THỊ DIỆU THƯỜNG Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Kính thưa Ơng/ Bà… Tơi Lê Thị Hồng Linh, học viên sau đại học chuyên ngành Y học cổ truyền, trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Nhóm chúng tơi thực đề tài nghiên cứu liên quan đến huyệt tai chúng tơi muốn mời Ơng/ Bà tham gia vào nghiên cứu chúng tơi Trước Ơng/ Bà định có tham gia vào nghiên cứu hay khơng, chúng tơi mời Ơng/ Bà tìm hiểu thơng tin liên quan đến nghiên cứu Xin mời Ông/ Bà vui lịng đọc kỹ thơng tin Trong thơng tin này, có thuật ngữ chun mơn khó hiểu, Ơng/ Bà muốn đặt câu hỏi để biết rõ thêm, để thảo luận để trao đổi thêm chi tiết, xin đừng dự hỏi Chúng sẵn sàng trả lời thắc mắc Ơng/ Bà khơng rõ muốn biết thêm thơng tin Ơng/ Bà dành thời gian suy nghĩ kỹ trước đồng ý không đồng ý tham gia vào nghiên cứu Cảm ơn Ông/ Bà đọc thơng tin sau: Mục đích nghiên cứu Biến thiên nhịp tim chênh lệch thời gian nhịp tim liên tiếp Giá trị có liên quan đến nhiều bệnh lý tim mạch, đái tháo đường, béo phì, trầm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh cảm… Việc cải thiện làm tăng biến thiên nhịp tim tạo tác dụng có lợi cho bệnh lý nêu Tác động lên huyệt tai – gọi chung liệu pháp loa tai, xu hướng việc cải thiện làm tăng biến thiên nhịp tim Liệu pháp loa tai thực kim châm, kim cài, hạt dán… Trong đó, hạt dán phương pháp tác động lên huyệt cách sử dụng hạt Vương bất lưu hành, loại hạt dược liệu có hình dáng trịn, nhỏ dán lên huyệt tai, sau kích thích lực, gọi nhĩ áp Đây xem phương pháp xâm lấn, dễ sử dụng, an toàn so với kim châm, kim cài Với mong muốn tìm phương pháp đơn giản, an tồn giúp người theo dõi cải thiện biến thiên nhịp tim, góp phần phịng chống bệnh tật, nâng cao sức khỏe, vậy, tiến hành nghiên cứu với mục đích khảo sát biến thiên nhịp tim nhĩ áp huyệt loa tai người trưởng thành Ơng/ Bà có bắt buộc phải tham gia nghiên cứu khơng? Ơng/ Bà tồn quyền định có tham gia hay khơng Trước Ơng/ Bà định tham gia vào nghiên cứu, gửi thơng tin đến Ơng/ Bà Ơng/ Bà đọc kỹ định có ký vào giấy tự nguyện đồng ý tham gia hay không Kể ký giấy đồng ý, Ơng/ Bà ngừng tham gia mà khơng cần phải giải thích thêm Các hoạt động diễn Ông/ Bà tham gia nghiên cứu? Sau giới thiệu mục đích, nguy lợi ích phương pháp điều trị sử dụng nghiên cứu, đồng ý ký vào bảng đồng thuận tham gia nghiên cứu, Ông/ Bà xếp để thực việc sau: - Nằm nghỉ ngơi 10 phút, thời gian này, hỏi Ơng/ Bà số thơng tin cần thiết cho nghiên cứu - Trong phút tiếp theo, thực đo biến thiên nhịp tim Ông/ Bà Chúng sử dụng thiết bị cảm biến gắn vào dái tai, thiết bị truyền tín hiệu đến điện thoại cài đặt phần mềm đo biến thiên nhịp tim, việc đo hồn tồn khơng xâm lấn - Sau đó, chúng tơi xếp ngẫu nhiên Ông/ Bà vào nhóm: Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh + Nhóm A: nhĩ áp sử dụng miếng dán có hạt Vương bất lưu hành huyệt nghiên cứu có tác dụng cải thiện biến thiên nhịp tim + Nhóm B: nhĩ áp sử dụng miếng dán loại bỏ hạt Vương bất lưu hành huyệt nghiên cứu có tác dụng cải thiện biến thiên nhịp tim Điều có nghĩa Ơng/ Bà khơng biết có thực việc dán hạt Vương bất lưu hành vị trí huyệt hay không - Chúng tiến hành nhĩ áp đo biến thiên nhịp tim Ông/ Bà Thời gian nhĩ áp 20 phút, có thời điểm chúng tơi thực kích thích huyệt 30 giây cách day ấn vị trí huyệt Nếu trình gây điều khó chịu cho Ơng/ Bà mong Ơng/ Bà cho chúng tơi biết để xử trí kịp thời tiến hành nghiên cứu chúng tơi ln hướng đến an tồn, thoải mái cho Ông/ Bà - Sau nhĩ áp, chúng thực đo biến thiên nhịp tim Ông/ Bà phút Tổng thời gian tham gia nghiên cứu 40 phút Chúng mong nhận tham gia Ông/ Bà cảm ơn Ơng/ Bà bỏ thời gian tham gia nghiên cứu chúng tơi Tại Ơng/ Bà xếp thành nhóm? Tại thực nhĩ áp loại bỏ hạt dán Vì chúng tơi muốn biết tác dụng phương pháp có hiệu hay không, cần phải so sánh hai nhóm Để làm điều này, chúng tơi chia người tham gia nghiên cứu thành nhóm với tỉ lệ 50/50 nhóm Việc chia nhóm hoàn toàn ngẫu nhiên thực phần mềm máy tính Điều có nghĩa Ơng/ Bà khơng quyền định nhóm Ơng/ Bà khơng biết thực nhĩ áp có sử dụng hạt dán hay khơng Chúng sử dụng nhĩ áp loại bỏ hạt dán với mục đích tạo nên nhóm đối chứng, so sánh hai nhóm Đây cách tốt để biết phương pháp có hiệu hay khơng Ơng/ Bà có bất lợi rủi ro tham gia vào nghiên cứu không? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Khi tham gia vào chương trình nghiên cứu này, Ơng/Bà tốn khoảng thời gian 40 phút cho việc vấn thực nhĩ áp Nếu Ơng/ Bà nhóm A, nhóm nhĩ áp có hạt dán thật, tiến hành nghiên cứu, Ơng/ Bà gặp bất lợi sau: + Khi nhĩ áp, Ơng/ Bà bị đau, ngứa, rát da vùng nhĩ áp kích ứng + Khi thực kích thích huyệt tai, Ơng/ Bà bị đau đầu, chóng mặt, buồn nơn Trường hợp xảy rủi ro tương đối thấp, Ông/ Bà nên xem xét khả rủi ro xảy Chúng cố gắng phòng ngừa rủi ro cách: + Nếu đau, ngứa, rát da vùng nhĩ áp: chúng gỡ hạt dán ngưng tiến hành bước + Nếu đau đầu, chóng mặt, buồn nơn kích thích huyệt tai: chúng tơi gõ hạt dán, theo dõi mạch, huyết áp mức độ triệu chứng Ngồi q trình tham gia nghiên cứu, xảy rủi ro dấu hiệu làm Ông/ Bà cảm thấy khó chịu, xin Ơng/ Bà báo cho chúng tơi biết để chúng tơi xử trị kịp thời nhằm đảm bảo an toàn tối đa cho Ông/ Bà Nếu Ông/ Bà nhóm B, xem nhóm giả nhĩ áp, nhóm tương đối an tồn nhóm A khơng có kích ứng hạt dán nhiên xuất triệu chứng khơng mong muốn kích thích huyệt Chúng tơi ln theo dõi xử trí nhóm, mong Ơng/ Bà an tâm dù nhóm nghiên cứu A hay B Lợi ích tham gia vào nghiên cứu? Khi tham gia nghiên cứu này, Ơng/ Bà có lợi ích sau: - Được tư vấn miễn phí vấn đề sức khỏe - Về mặt tinh thần, tham gia nghiên cứu dù Ơng/ Bà nhóm nào, Ông/ Bà chắn đóng góp to lớn vào việc giúp cho ngành Y tế nói chung, ngành Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Y học cổ truyền nói riêng người có bệnh lý liên quan giá trị biến thiên nhịp tim với hy vọng có thêm hướng điều trị cho tương lai bổ sung thêm vào danh mục phương pháp điều trị Y học cổ truyền Chi phí chi trả cho đối tượng tham gia nghiên cứu: Đây nghiên cứu khơng có tài trợ Tuy nhiên, nhằm hỗ trợ chi phí lại, xin hỗ trợ 50.000 đồng/ người tham gia nghiên cứu (Bằng chữ: năm mươi nghìn đồng) Ơng/ Bà nhận vào cuối đợt, sau hoàn tất phiếu thu thập liệu Hình thức chi trả: tiền mặt Ông/ Bà nhận trực tiếp từ nghiên cứu viên Việc giữ bí mật thơng tin Ông/ Bà thực nào? Mọi thơng tin thu thập có liên quan đến Ông/ Bà suốt trình nghiên cứu giữ bí mật Cụ thể: - Nghiên cứu khơng thu thập thơng tin nhạy cảm Ơng/ Bà - Thơng tin cá nhân liên quan đến Ơng/ Bà viết tắt mã hóa - Dữ liệu văn giấy in lưu trữ tủ có khóa môn Châm cứu Khoa Y học cổ truyền Dữ liệu văn điện tử lưu trữ máy tính cá nhân có mật khẩu… Những liệu có nghiên cứu viên phép tiếp cận đầy đủ thông tin Phương thức liên hệ với người tổ chức nghiên cứu: Nếu Ông/ Bà có câu hỏi ý kiến nghiên cứu này, Ơng/ Bà liên hệ Bác sĩ: Lê Thị Hoàng Linh Số điện thoại: 0778096086 Email: lehoanglinh147@gmail.com CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc toàn thông tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/ Bà Ơng/ Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ông/ Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC II: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Nhóm… Ngày… tháng… năm… Số thứ tự:…… THÔNG TIN BAN ĐẦU Họ tên:…………………………………………………………………… Tuổi:………………………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Nam……… Giới tính Nữ…………… Năm sinh ………………… Cân nặng …………………kg BMI …………………kg TIỀN CĂN BỆNH LÝ TRƯỚC ĐÂY Có…………… Tăng huyết áp Khơng………….2 Có…………… Bệnh mạch vành Khơng………….2 Có…………… Rối loạn nhịp tim Khơng………….2 Có…………… Đái tháo đường Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Không………….2 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Có…………… Cường giáp Khơng………….2 Có…………… Nhược giáp Khơng………….2 Có…………… Vựng châm Khơng………….2 Có…………… Hiện lo lắng, căng thẳng Khơng………….2 Uống thuốc ảnh hưởng đến Có…………… nhịp tim huyết áp Không………….2 24 Uống rượu/ bia/ cafe/ hút Có…………… thuốc 24 Khơng………….2 Chơi thể thao/ vận động Có…………… mạnh Khơng………….2 Có…………… Nữ hành kinh/ có thai SINH HIỆU NỀN Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khơng………….2 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tần số tim ………………lần/phút Huyết áp ………………mmHg Nhiệt độ ………………oC Nhịp thở ………………lần/phút Dự đoán tần số tim tối đa ………………lần/phút theo tuổi = 85% (220 – tuổi) TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU Các thông số HRV T1 T2 T3 T4 T5 HR (lần/phút) LF (ms2) HF (ms2) LF/HF SDNN (ms) RMSSD (ms) Nhịp thở (lần/phút) Số liệu trình bày dạng trung vị (khoảng tứ phân vị) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn T6 T7 T8 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh BIẾN CỐ TRONG NGHIÊN CỨU STT BIẾN CỐ GHI CHÚ KHI NHĨ ÁP Có…………… 1 Dị ứng vị trí nhĩ áp Đau Khơng………….2 Có………………1 Khơng………… Có…………… Khác Khơng………….2 Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC III: XỬ TRÍ CỤ THỂ MỘT SỐ TAI BIẾN CĨ THỂ XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU TĂNG HUYẾT ÁP Nếu huyết áp tăng gây triệu chứng đau đầu, hoa mắt, đau ngực, buồn nôn… Tiến hành: - Ngưng nghiên cứu, nằm nghỉ tĩnh - Ngậm Captopril 25mg lưỡi, theo dõi huyết áp, mạch, tri giác liên tục HẠ HUYẾT ÁP Nếu huyết áp hạ gây triệu chứng đau đầu, hoa mắt, đau ngực, buồn nôn… Tiến hành: - Ngưng nghiên cứu, nằm đầu thấp, chi nâng lên khoảng 15 giây để tăng lượng máu tim - Kiểm soát mạch, huyết áp bệnh nhân NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT Dựa theo Điều trị cấp cứu tim mạch [10] - Ngưng nghiên cứu lập tức, nằm nghỉ tĩnh - Cắt nhịp nhanh sớm tốt: sốc điện đồng kích thích phế vị thuốc cường phó giao cảm o Xoa xoang cảnh: bệnh nhân tư năm nghiêng đầu nhẹ phía đối diện người khám Người khám dùng ngón tay đè động mạch cảnh vào cành ngang đốt sống cổ thử Có thể ấn động mạch cảnh 15 – 20 giây, đồng thời vừa ấn vừa xoa theo dõi điện tim liên tục o Tiêm mạch Verapamil xoa xoang cảnh không hiệu Nếu tiêm mạch không thành công phải dùng sốc điện toàn (chuyển chuyên khoa) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC IV: THANG ĐÁNH GIÁ TRẦM CẢM – LO ÂU – CĂNG THẲNG DASS 21 Hãy đọc câu khoanh tròn vào số 0, 1, ứng với tình trạng mà Ông / Bà cảm thấy suốt tuần qua Khơng có câu trả lời đúng hay sai Và đừng dừng lại lâu câu Mức độ đánh giá: Điều hoàn toàn không xảy cho Đúng với phần nào, đúng Đúng với phần nhiều, phần lớn thời gian đúng Hồn tồn đúng với tơi, hầu hết thời gian đúng STT Đánh giá Tiêu chí S Tơi thấy khó mà thoải mái A Tôi bị khô miệng D Tơi dường chẳng có chút cảm xúc tích cực A D S A Tôi bị mồ hôi (chẳng hạn mồ hôi tay ) S Tơi thấy suy nghĩ nhiều A D 10 Tơi thấy chẳng có để mong đợi S 11 Tơi thấy thân dễ bị kích động S 12 Tơi thấy khó thư giãn D 13 Tôi cảm thấy chán nản, thất vọng S 14 Tôi bị rối loạn nhịp thở (thở gấp, khó thở dù chẳng làm việc nặng) Tơi thấy khó bắt tay vào cơng việc Tơi có xu hướng phản ứng thái với tình Tơi lo lắng tình làm tơi hoảng sợ biến tơi thành trị cười Tơi khơng chấp nhận việc có xen vào cản trở việc làm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh A 15 Tơi thấy gần hoảng loạn D 16 Tôi không thấy hăng hái với việc D 17 Tơi cảm thấy chẳng đáng làm người S 18 Tơi thấy dễ phật ý, tự 3 Tôi nghe thấy rõ tiếng nhịp tim dù chẳng làm việc A 19 (ví dụ, tiếng nhịp tim tăng, tiếng tim loạn nhịp) A 20 Tôi hay sợ vô cớ D 21 Tôi thấy sống vơ nghĩa Tính điểm Tính điểm stress (S) = tổng điểm câu (1, 6, 8, 11, 12, 14, 18) nhân hệ số Tính điểm lo âu (A) = tổng điểm câu (2, 4, 7, 9, 15, 19, 20) nhân hệ số Tính điểm trầm cảm (D) = tổng điểm câu (3, 5, 10, 13, 16, 17, 21) nhân hệ số Mức độ Stress (S) Lo âu (A) Trầm cảm (D) Bình thường 0-4 0-7 0-9 Nhẹ 15-18 8-9 10-13 Vừa 19-25 10-14 14- 20 Nặng 26-33 15-19 21- 27 Rất nặng ≥ 34 ≥ 20 ≥ 28 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn