Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN SƢƠNG SƢƠNG KHẢO SÁT SỰ LIÊN QUAN GIỮA NHĨ LƢỢNG ĐỒ VÀ VIÊM VA QUÁ PHÁT CÓ CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG I LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN SƢƠNG SƢƠNG KHẢO SÁT SỰ LIÊN QUAN GIỮA NHĨ LƢỢNG ĐỒ VÀ VIÊM VA QUÁ PHÁT CÓ CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG I NGÀNH: TAI MŨI HỌNG MÃ SỐ: 8720155 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.BS TRẦN THỊ BÍCH LIÊN TS.BS PHẠM ĐÌNH NGUN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sỹ y học “ Khảo sát liên quan nhĩ lƣợng đồ viêm VA phát có định phẫu thuật trẻ em bệnh viện Nhi Đồng I” đề tài nghiên cứu thực dƣới hƣớng dẫn PGS TS Trần Thị Bích Liên TS.BS Phạm Đình Nguyên Các số liệu luận văn trung thực, khách quan khoa học Kết luận văn chƣa đƣợc đăng tải tạp chí hay cơng trình khoa học Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung tơi trình bày luận văn Học viên Nguyễn Sƣơng Sƣơng MỤC LỤC Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục sơ đồ, biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Tổng quan VA 1.2 Tổng quan viêm tai tiết dịch trẻ em 14 1.3 Nhĩ lƣợng đồ 18 1.4 Một số cơng trình nghiên cứu 24 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 27 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu 28 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 33 3.2 Đặc điểm lâm sàng mẫu nghiên cứu 35 3.3 Đánh giá mức độ phát VA 38 3.4 Kết nhĩ lƣợng đồ mẫu nghiên cứu 41 CHƢƠNG BÀN LUẬN 46 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 46 4.2 Đặc điểm lâm sàng mẫu nghiên cứu 47 4.3 Đánh giá độ phát VA 51 4.4 Kết nhĩ lƣợng đồ mẫu nghiên cứu 52 4.5 Mối tƣơng quan kết nhĩ lƣợng đồ độ phát VA 56 KẾT LUẬN 58 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN: Bệnh nhân NLĐ: Nhĩ lƣợng đồ RLTKN: Rối loạn thở ngủ VA: Vesgetation adenoid VTGTD: Viêm tai tiết dịch DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ phân bố bệnh nhi theo độ tuổi 33 Bảng 3.2 Triệu chứng 35 Bảng 3.3 Triệu chứng thực thể 36 Bảng 3.4 Phân độ phát VA theo độ tuổi 40 Bảng 3.5 Tỷ lệ hình dạng nhĩ lƣợng đồ 41 Bảng 3.6 Các thơng số trung bình nhĩ lƣợng đồ 43 Bảng 3.7 Mối tƣơng quan mức độ phát VA với hình dạng NLĐ 44 Bảng 3.8 Tƣơng quan mức độ phát VA với thông số NLĐ 45 Bảng 4.1 So sánh tỷ lệ nam/nữ 47 Bảng 4.2 So sánh tỷ lệ ngủ ngáy 48 Bảng 4.3 So sánh hình dạng NLĐ với số tác giả 53 Bảng 4.4 So sánh thông số NLĐ với số tác giả 55 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Cấu trúc họng chia làm phần Hình Mối liên quan VA tai Hình Cấu tạo vịng Waldeyer Hình Bộ mặt VA điển hình 11 Hình Cách xác định AC SP phim X-quang cổ nghiêng 13 Hình Hình ảnh NLĐ bình thƣờng 21 Hình Phân loại NLĐ theo Jerger 22 Hình Sơ đồ cấu tạo đầu dị máy đo nhĩ lƣợng 24 Hình Quá phát VA độ 39 Hình Quá phát VA độ 39 Hình 3 Quá phát VA độ 40 Hình Nhĩ lƣợng đồ type A 42 Hình Nhĩ lƣợng đồ type As 42 Hình Nhĩ lƣợng đồ type B type C BN 43 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Phân bố theo nhóm tuổi 34 Biểu đồ Phân bố theo giới tính 34 Biểu đồ 3 Triệu chứng thƣờng gặp 36 Biểu đồ Triệu chứng thực thể thƣờng gặp 37 Biểu đồ Phân độ phát VA phim xquang sọ nghiêng 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm tai tiết dịch (VTGTD) bệnh phổ biến tai mũi họng, thƣờng gặp trẻ em Viêm tai tiết dịch đặc trƣng tiết dịch nhầy dịch hịm nhĩ mà khơng có dấu hiệu triệu chứng viêm tai cấp tính Bệnh gặp khoảng 90% trẻ thời điểm trƣớc độ tuổi học, thƣờng độ tuổi tháng đến tuổi Nhiều giai đoạn tự khỏi vòng tháng, nhƣng khoảng 30-40% bị tái phát, khoảng 5-10% kéo dài năm lâu [52] Bệnh diễn tiến âm thầm, nên dễ dàng bị bỏ sót chẩn đốn muộn, lâu dần có khả dẫn đến nghe kém, biến chứng lâu dài ảnh hƣởng đến phát triển ngôn ngữ hành vi trẻ [11], [54] Một tác nhân quan trọng chế bệnh sinh gây nên viêm tai tiết dịch giảm chức vịi Eustachian Trong đó, tắc nghẽn học phát VA thƣờng đƣợc nhắc đến nhƣ nguyên nhân gây rối loạn chức vịi tai trẻ em Đã có nhiều nghiên cứu vai trò VA chế bệnh sinh gây nên bệnh viêm nhiễm tai nhƣ: Martine cộng (2016) nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến viêm tai nhiễm trùng đƣờng hô hấp cho kết hen suyễn làm tăng nguy tái phát viêm tai lên tới 11%, viêm nhiễm đƣờng hơ hấp làm tỷ lệ tái phát tăng tới 74% [43] Tasnee cộng (2008) nghiên cứu chủng virus đặc hiệu gây bệnh đƣờng hô hấp biến chứng viêm tai cho thấy tỷ lệ viêm tai cấp 37%, viêm tai tiết dịch 24% [57] Trong đó, nghiên cứu trẻ em bị viêm tai tiết dịch có định đặt ống thơng nhĩ, tác giả Mai Ý Thơ Lê Công Định (2013) cho thấy bệnh phối hợp viêm VA chiếm tỷ lệ cao (68%)[19] Mặc dù có nhiều bàn cãi song đa số tác giả có thống cao vai trò viêm VA chế bệnh sinh viêm tai Thêm vào chủng vi khuẩn gây bệnh tìm thấy viêm tai nhƣ: Hemophilus KẾT LUẬN Qua khảo sát NLĐ 62 trẻ viêm VA mãn tính, phát có định phẫu thuật khoa Tai Mũi Họng, bệnh viện Nhi Đồng I từ tháng 8/2020 đến tháng 6/2021, dựa vào kết phân tích số liệu bàn luận vấn đề liên quan đến kết quả, đƣa số kết luận sau: Về đặc điểm lâm sàng mẫu nghiên cứu: - Viêm VA mãn tính phát gặp trẻ nam nữ, trẻ nam thƣờng gặp nhiều nữ với tỷ lệ nam/nữ 1,58/1 - Độ tuổi trung bình 5,3 ± 2,5 tuổi - Triệu chứng lâm sàng thƣờng gặp phần lớn triệu chứng mũi, thƣờng gặp chảy mũi nghẹt mũi với tỷ lệ 91,6% 93,9% Triệu chứng RLTKN cao, chiếm tỷ lệ 64,5% Các triệu chứng họng tai chiếm tỷ lệ Chỉ có 8,1% trẻ có nghe 3,2% trẻ có ù tai Số trẻ có triệu chứng đau tai chiếm 6,4% - Mặc dù tỷ lệ trẻ có NLĐ bất thƣờng nghiên cứu có tỷ lệ cao nhƣng lâm sàng triệu chứng tai lại ít, có 13,7% màng nhĩ có biểu bất thƣờng 124 màng nhĩ đƣợc khảo sát Hình thái NLĐ trẻ viêm VA phát: - Trong số 62 NLĐ đƣợc khảo sát trẻ viêm VA phát có định phẫu thuật NLĐ type A chiếm tỷ lệ cao 41,2% Kế đến NLĐ type As chiếm 40,3% NLĐ type B C chiếm tỷ lệ thấp lần lƣợt 4,8% 13,7% Tuy NLĐ type A chiếm tỷ lệ cao nhƣng tỷ lệ NLĐ bất thƣờng gồm loại As, B, C lại chiếm tới 58,8%, tức ½ tống số NLĐ đƣợc khảo sát - Thông số áp lực đỉnh nhĩ lƣợng đồ (P-pressure) độ thông thuận nhĩ lƣợng đồ (C-compliance) nghiên cứu lần lƣợt -55 Dapa 0,37 ml Các số thấp so với trẻ bình thƣờng nhiên nằm giới hạn cho phép Mối tƣơng quan hình thái nhĩ lƣợng đồ với kích thƣớc VA trẻ có định phẫu thuật phát VA - Tỷ lệ NLĐ type A giảm dần theo mức độ phát VA Mức độ phát VA lớn tỷ lệ NLĐ type A giảm, tỷ lệ NLĐ bất thƣờng dạng As, B dạng C tỷ lệ thuận với mức độ phát VA Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê - Độ thông thuận (C-compliance) áp lực đỉnh NLĐ (P-pressure) tỷ lệ nghịch với mức độ phát VA Điều có nghĩa mức độ q phát VA lớn độ thơng thuận NLĐ giảm, áp lực đỉnh NLĐ lệch âm Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu đề tài với việc đo nhĩ lƣợng đồ ngày phổ biến Bên cạnh đó, việc thực hành đo, đọc kết nhĩ lƣợng đồ tƣơng đối khơng khó, triển khai tuyến sở Vậy nên chúng tơi có số kiến nghị nhƣ sau: Tất trẻ viêm VA mãn tính, phát đến khám sở y tế nên đƣợc khám tai cẩn thận, tỷ mỉ Đặc biệt nên đƣợc đo nhĩ lƣợng đồ nhƣ cận lâm sàng thƣờng quy để sớm phát rối loạn chức tai ( có) trƣớc trẻ có biểu thành triệu chứng lâm sàng rõ ràng Qua đó, tránh bỏ sót bệnh lí tai nói chung viêm tai giữ tiết dịch nói riêng, tránh biến chứng nặng nề gây ảnh hƣởng đến sức nghe, phát triển ngôn ngữ, khả giao tiếp, học tập trẻ Thực nghiên cứu mối tƣơng quan viêm tai tiết dịch viêm VA mãn tính phát cỡ mẫu đủ lớn để đánh giá tồn diện đầy đủ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Hoài An (2003), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học viêm tai ứ dịch trẻ em phường Trung Tự vài phường khác thuộc Hà Nội, Luận án tiến sĩ y học ,Trƣờng Đại học Y Hà Nội, tr 7-14 Nguyễn Đình Bảng (1998), “Amidan VA”, Bài giảng Tai Mũi HọngBộ môn Tai Mũi Họng, Đại học y dƣợc TpHCM, tr 176-180 Nguyễn Đình Bảng, Huỳnh Khắc Cƣờng (1992), "Đo trở kháng đo nhĩ lượng", Những vấn đề điếc ngễnh ngãng, Trƣờng Đại học Y dƣợc TP Hồ Chí Minh, tr 47 - 50, 145 – 154 Lƣơng Sĩ Cần (1990), “Đo trở kháng”, Nội san Tai Mũi Họng, Hà Nội san Tai Mũi Họng Hội nghị Tai Mũi Họng Cần Thơ, tập 1,tr 85 – 86 Đỗ Thành Chung (1999), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị bệnh viêm tai ứ dịch viện Tai Mũi Họng, Luận văn thạc sỹ y học chuyên ngành tai mũi họng, trƣờng đại học Y Hà Nội, tr 40-45 Lƣơng Hồng Châu (2003), Nghiên cứu chức thơng khí vịi nhĩ máy đo trở kháng, Luận án tiến sĩ y học chuyên ngành Tai Mũi Họng, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, tr 4-13;77-79 Đỗ Hội (2007), Thông số nhĩ lượng bình thường trẻ từ 3-10 tuổi, Luận án thạc sĩ y học chuyên ngành Tai Mũi Họng ,Trƣờng Đại học Y Dƣợc TP HCM Đặng Xuân Hùng, Huỳnh Khắc Cƣờng (2019), Thính Học Lâm Sàng, Nhà xuất Y Học, tr 153-155 Nguyễn Đức Hƣơng, Trần Thị Bích Liên (2014), Khảo sát nhĩ lượng đồ trẻ em trước sau nạo VA bệnh viện Nhi Đồng 1, TP Hồ Chí Minh, Luận án thạc sĩ y học ,Trƣờng Đại học Y Dƣợc TP HCM, tr 66-67 10 Nguyễn Hữu Khôi (2006), "Viêm họng Amidan VA", Nhà xuất y học TpHCM, tr 115-156 11 Nguyễn Hữu Khôi (2006), “VA, viêm họng mũi VA phát bít tắc”,Nhà xuất Y Học, tr 258-262 12 La Thị Kim Liên (2006), "Khảo sát vai trò nhĩ lượng viêm tai cấp trẻ em", Luận văn thạc sĩ y học chuyên ngành Tai Mũi Họng, Đại học Y Dƣợc TP HCM 13 Phạm Đình Ngun, Đặng Hồng Sơn, Nhan Trừng Sơn (2009), "Nhân 61 ca nạo VA trẻ em Coblator bệnh viện Nhi Đồng 1, Thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Tai Mũi Họng Việt Nam, tập2, tr 12-15 14 Dƣơng Tấn Phát (2020), Khảo sát mối tương quan hình ảnh nội soi mũi Xquang sọ nghiêng trẻ viêm VA phát có định phẫu thuật từ tháng 10/2019 đến tháng 6/2020 bệnh viện Nhi Đồng 2, Luận án thạc sĩ y học ,Trƣờng Đại học Y Dƣợc TP HCM 15 Hà Lan Phƣơng, Nguyễn Tấn Phong (2018), Nghiên cứu hình thái NLĐ trẻ có viêm VA phát có định phẫu thuật, Luận văn thạc sỹ y học chuyên ngành tai mũi họng, trƣờng đại học Y Hà Nội, tr 52-53 16 Nguyễn Quang Quyền, (1986), "Hầu", Bài giảng giải phẫu học, nhà xuất Y học TpHCM, tr 361-372 17 Võ Tấn (1991), "Viêm họng mãn tính khu trú;Viêm VA nạo VA", Tai mũi họng thực hành, Nhà xuất Y Học, tập1, tr 236-245 18 Nguyễn Thị Minh Tâm (2009), Nghiên cứu hình thái biến động NLĐ viêm tai màng nhĩ đóng kín, Luận văn thạc sỹ y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, tr 8-15, 52-54 19 Mai Ý Thơ, Lê Công Định (2013), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, thính lực, NLĐ kết đặt ống thơng khí viêm tai tiết dịch trẻ em", Tạp chí Tai Mũi Họng Việt Nam, tập 58, tr 62-68 20 Thủy Trần Thanh (2002), Khảo sát hình ảnh VA phát trẻ em qua phim X-quang sọ nghiêng, Luận án chuyên khoa cấp chuyên ngành Tai Mũi Họng, trƣờng ĐH Y Dƣợc TP HCM 21 Lại Thị Hoài Thƣ (2008), Đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn viêm tai ứ dịch, Luận án thạc sĩ y học ,Trƣờng Đại học Y Hà Nội, tr 50-54 22 Nguyễn Anh Tuấn (2010), Đánh giá hiệu nạo VA điều trị ngưng thở ngủ ngáy trẻ em, Luận án chuyên khoa cấp chuyên ngành Tai Mũi Họng, trƣờng ĐH Y Dƣợc TP HCM TIẾNG ANH 23 Alhady R, Sharnoubi M (1984), "Tympanometric findings in patients with adenoid hyperplasia, chronic sinusitis and tonsillitis", The Journal of Laryngology & Otology; Vol 98(7) pp 671-676 24 AS Lieberthal (2013), "American Academy of Pediatrics Subcommitee on the diagnosis and management of acute Otitis Media", American Academy of family Physicians, pp 2012-3488 25 Baharadir O, Caylan R , et al (2006), "Effect of adenoidectomy in children with symtoms of adenoidal hypertrophy", Eur Arch Otorhinolaryngol; Vol 263 pp 156-159 26 Bitar MA Rahi A, Khalifeh M, Madanat LM (2006), "A suggested clinical score to predict the severity the adenoid obstruction in childrent", Eur Arch Otorhinolaryngol,2006 Otb; Vol 263(10) pp 924-928 27 Bluestone C.D Klein J.O , Paradise J.L , et al., (1983), "Workshop on efects of otitis media on the child", Pediatrics; Vol 71(4) pp 183-193 28 Bluestone C.D, Doyle W.J (1988), "Anatomy and physiology ofeusstachian tube and midle ear related to otitis media", J Allergy Clin Immunol; Vol 81(5 Pt 2) pp 997-1003 29 Bluestone C.D (2003), "Otitis Media & Eustachian Tube Disfunction", pediatric Otolaryngology; Vol pp 684-686 30 Brian J Wiatriak Audie L Wooley (2005), "Pharynglitis and Adenotonsillar Disease ", Pediatric Otolaryngology, Cummings,, Vol.4 pp 4135-4165 31.Cassan P, Gelardi M, Casano M, et al, (2003), "Adenoid tissue rhinopharyngeal obstruction grading based on fiberendoscopic findings: a novel approach to therapeutic management", Int J Pediatr Otorhinolaryngol 2003 Dec, Vol 67(2) pp 1303 - 1309 32 Casselbrant ML, Mandel EM, Bluestone CD, (2009), "Adenoidectomy for otitis media with effusion in 2–3-year-old children", International Journal of Pediatric Otorhinolaryngology, Vol 73 (2009) pp 1718– 1724 33.Caylakli F Hizal E, Yilmazer (2009), "Correlation between adenoid nasopharynx ratio and endoscopic examination of adenoid hypertrophy: a blind , prospective clinical study", Pediatric Otorhinolaryngol 2009 Nov; Vol 73(11) pp 1532-1535 34 Cohen D & Konak S, (1985), "The evaluation of radiographs of the nasopharynx", Clinical Otolaryngology, vol 10(2) pp 73–78 35 Chibuike Nwosu Mathilda Uju Ibekwe, (2016), "Tympanometric Findings among Children with Adenoid Hypertrophy in Port Harcourt, Nigeria", International Journal of Otolaryngology, 2016 pp 1-4 36 Egeli E, Oghan F, Ozturk O, et al (2005) “Measuring the correlation between adenoidal-nasopharyngeal ratio (AN ratio) and tympanogram in children” Int J Pediatr Otorhinolaryngol , 2005 Feb, 2005;pp 229233 37 Fujioka M, Young LW, Girdony BR (1979), "Radiological evalution of adenoid size in children: Adenoid to nasopharyngeal ratio", Am J Roentgenol, Vol 113 pp 1-4 38 Flower CG and Shanks JE (2002), Tympanometry, Hand book of clinical audiology , fifth el, Lippincott Williams and Wilkins pp 175-204 39 Islam MA Mamoon TB, Milki FU, et al, (2020), "Significance of Adenoidectomy in the Treatment of Otitis Media with Effusion (OME)", Otolaryngology Open Access Journal, vol 5(2) pp 24762490 40 John E Mc Clay (2006) "Adenoidectomy", Article last Update: Mar 23, 2006 - Source: eMedicine Specialtes > Otolaryngology and Facial Plastic Surgery 41 Lilly DJ (1972), "Acoustic impedance at the tympanic membrane", Handbook of clinical Audiology, pp 434-469 42 Martines F, (2010), "The point prevalence of otitis media with effusion among primary school children in Western Sicily", Eur Arch Otorhinolaryngol, vol 267(2010) pp 709-714 43 Martines E, Salvago P, Ferrara S, et al (2016), “Factors influencing the development of otitis media among Sicilian children affected by upper respiratory tract infections”, Brazilian Juornal of Otorhinolảyngology; Vol 82(2) pp 215-222 44 Modrzynski M, Zawisza E, Kroslikiewicz J (2003), "The results of tympanometry in children with adenoid hypertrophy and coexisting allergy", Przegl Lek , 2003, vol 60 pp 630-632 45 Nozza RJ and Fria TJ, (1990), "The assessment of hearing and middle ear function in children", Pediatric Otolaryngology, vol pp 125-153 46 Okur Edogan, (2002), "Bacteremia during adenoidectomy", International Journal of Pediatric Otorhinolaryngology, vol 66 pp 149-153 47 Orji F T, Okolugbo N E, Ezeanolue B C (2010), "The Role of Adenoidal Obstruction in the Pathogenesis of Otitis Media with Effusion in Negerian childrent", Negerian Journal of Medicine, Vol 19 pp 62-68 48 Oversen T, Paaske PB, Elbrond O, (1993), "Accuracy of an automatic impedance aparatus in a population with secretory otitis media; principles in the evaluation of tympanometrical findings", Am J otolaryngol ;pp 100-104 49 Prokopakis EP, (2002), "The role of laser asisted tympanostomy(LAT) in treating allergis children with chronic serous otitis media", Int J Pediatr Otorhinolaryngol pp 207-214 50 Pugh K C, Burke H W, Brown H M, (2004), "Tympanometry measures in native and non-native Hawaiian children", Int J Pediatr Otorhinolaryngol, Vol 68 (6), pp 753-758 51 Paradise JL, Rockette HE, Colborn DK, et al (1997), "Otitis media in 2253 Pittsburgh-area infants: prevalence and risk factors during the first two years of life", Pediatrics 1997;Vol 99 pp 318-333 52 Paradise JL, Bernard BS, Colborn DK, et al (1998), "Assessment of adenoidal obstruction in children: clinical signs vesus roentgenographic findings", pediatrics 1998 Jun, Vol 101(6) pp 979-986 53 Ren Dong Dong, Wang Wu-ing, (2012), "Assessment of middle ear effusion and audiological characteristics in young children with adenoid hypertrophy", Chinese Medical Journal 2012, Vol 125(7) pp 1276-1281 54 Seibert JW, Danner CJ, (2006), "Eustachian Tube Function and the Middle Ear", Otolaryngol Clinics of North America,Vol 39 pp 12211235 55 Skoloudik L, Kalfert D, Valenta T, & Chrobok V, (2018), " Relation between adenoid size and otitis media with effusion", European Annals of Otorhinolaryngology, Head and Neck Diseases, Vol pp 814-819 56 Toros S Z, Kiliỗolu G, Noeri H, et al, (2010), "Does adenoid hypertrophy really have effect on tympanometry?", Int J Pediatr Otorhinolaryngol, Vol 74(4), pp 365-368 57 Tasnee Chomaitree (2008), "Viral upper respiratory tract infection and otitis media complication in young children", Clinical infectious diseases, Vol 46(6) pp 815-823 58 Ventry Ira M, (1980), "Efects of Conductive Hearing Loss Fact or Fiction", Journal of Speech and Hearing Disorders; Vol 45(2), pp 143-156 59 Wahyudiono A, Halim A, (2018), "Relationship of Tympanogram Width (Tw) with Adenoid Hypertrophy: Predictor of Otitis Media with Effusion Occurance in Adenoid Hypertrophy", The Journal of Laryngology & Otology, Vol 130(S3) pp 241-242 60 Zaman K, Borah K, (1989), "Adenoids and middle ear pressure", Indian Journal of Otolaryngology and Head & Neck Surgery, Vol 41(4) pp 148 - 149 PHỤ LỤC Số hồ sơ: ………… Ngày lấy mẫu I / / HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân:(Viết tắt) năm sinh: Nam/Nữ Ngày vào viện: II HỎI BỆNH: 2.1 Lý vào viện: Chảy mũi Ngạt mũi □ Đau tai □ Ù tai □ Sốt □ Nghe □ Ngạt mũi □ Ho □ Khác □ Ghi rõ: 2.2 Cơ năng: Có Khơng Chảy mũi □ □ Chảy mũi nhày, trắng, đục □ □ Chảy mũi nhày, xanh □ □ Chảy mũi thƣờng xuyên □ □ Chảy mũi kéo dài tuần □ □ Chảy mũi trƣớc □ □ Chảy mũi xuống họng (hay khịt khạc đờm) □ □ Ngạt, tắc mũi Có Khơng □ □ Từng lúc □ □ Liên tục, tăng dần □ □ Ngạt tăng đêm □ □ Thở khụt khịt □ □ Ăn, uống, bú hay sặc □ □ Thở miệng □ □ Cả bên Có Khơng Sốt cao ( 39*C) □ □ Ho □ □ Cơn ho sặc sụa □ □ Ảnh hƣởng đến giấc ngủ □ □ Ngủ không sâu giấc □ □ Giấc ngủ không dài □ □ Ngủ ngáy □ □ Hay nằm sấp ngủ □ □ Có ngừng thở ngủ □ □ Đau tai □ □ Ù tai □ □ Nghe □ □ Cảm giác nặng tai □ □ Cảm giác óc ách tai □ □ 2.3 Tiền sử Viêm họng □ VA □ Viêm amidan □ Viêm Viêm xoang □ Viêm tai □ Hen phế quản □ Dị ứng □ III KHÁM BỆNH 3.1Toàn thân ( phát triển thể chất tinh thần) Cân nặng: kg Chiều cao: cm Nhiệt độ: *C Bộ mặt VA Có □ Khơng □ Chậm nói Có □ Khơng □ Nói ngọng Có □ Khơng □ Giọng mũi Có □ Khơng □ Chậm chạp Có □ Không □ 3.2 Khám phận: Khám mũi Dịch mủ chảy đọng sàn mũi Có □ Khơng □ Dịch mủ nhày đọng khe mũi Có □ Khơng □ Niêm mạc nề Có □ Khơng □ Niêm mạc teo Có □ Khơng □ Cuốn dƣới cƣơng to Có □ Không □ Co hồi tốt □ Co hồi □ Đánh giá độ phát VA X-quang: Mức độ to: Độ □ Độ □ Độ □ Họng: Chất nhày chảy từ họng xuống mũi Không □ Có □ Amidan viêm cấp tính Có □ Có □ Có □ Khơng □ Amidan viêm mạn tính Khơng □ Amidan phì đại Khơng □ Khám tai: Vị trí Màng nhĩ: Bình thƣờng Có □ Khơng □ Đẩy phồng Có □ Khơng □ Co lõm Có □ Không □ Màu sắc màng nhĩ Tai phải Tai trái Bình thƣờng □ □ Dày đục □ □ Vàng, ánh vàng phần □ □ Nổi kín đáo mạch máu □ □ Trong suốt có bóng khí/mức dịch □ □ Màng nhĩ xung huyết □ □ Màng nhĩ có màu xanh □ □ Các phận khác: Tim mạch: Hô hấp: Thần kinh: Tiêu hóa: IV.NHĨ LƢỢNG Hình SC MEP TW ECV dạng (ml) (daPa) (daPA) (ml) Phải Trái V CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH: VI CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ Nạo VA □ Cắt amidan □ Ghi rõ Đặt OTK □ Khác □