Khảo sát các yếu tố nguy cơ của viêm mủ nội nhãn sau chấn thương nhãn cầu hở

108 0 0
Khảo sát các yếu tố nguy cơ của viêm mủ nội nhãn sau chấn thương nhãn cầu hở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƯƠNG MINH PHÚC KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA VIÊM MỦ NỘI NHÃN SAU CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU HỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƯƠNG MINH PHÚC KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA VIÊM MỦ NỘI NHÃN SAU CHẤN THƯƠNG NHÃN CẦU HỞ NGÀNH: NHÃN KHOA MÃ SỐ: 8720157 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.BS TRẦN KẾ TỔ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Dương Minh Phúc MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, sơ đồ, biểu đồ, hình ảnh MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU………………………………………………… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN……………………………………… 1.1 Đại cương giải phẫu nhãn cầu…………………………………………… 1.1.1 Vỏ bọc nhãn cầu………………………………………………… 1.1.2 Màng mạch……………………………………………………… 1.1.3 Võng mạc………………………………………………………… 1.1.4 Tiền phòng hậu phòng………………………………………… 1.1.5 Các môi trường suốt……………………………………… 1.1.6 Hàng rào máu võng mạc………………………………………… 1.2 Tổng quan chấn thương nhãn cầu hở……………………………………… 1.2.1 Dịch tễ…………………………………………………………… 1.2.2 Phân loại chấn thương nhãn cầu hở……………………………… 1.3 Tổng quan viêm mủ nội nhãn…………………………………………… 1.3.1 Đại cương phân loại………………………………………… 1.3.2 Tác nhân gây bệnh……………………………………………… 10 1.3.3 Biểu lâm sàng……………………………………………… 10 1.3.4 Cận lâm sàng…………………………………………………… 11 1.3.5 Chấn đoán……………………………………………………… 12 1.3.6 Điều trị…………………………………………………………… 13 1.3.7 Biến chứng tiên lượng……………………………………… 15 1.4 Yếu tố nguy viêm mủ nội nhãn bệnh nhân chấn thương nhãn cầu hở……………………………………………………………………………… 16 1.4.1 Các yếu tố đề cập y văn…………………………… 16 1.4.2 Sơ lược yếu tố khảo sát nghiên cứu này… 20 1.5 Yếu tố ảnh hưởng thị lực sau điều trị bệnh nhân viêm mủ nội nhãn sau chấn thương…………………………………………………………… 21 1.6 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đề tài…………………………… 22 1.6.1 Trên giới………………………………………………… 22 1.6.2 Tại Việt Nam………………………………………………… 23 CHƯƠNG : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU… 24 2.1 Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………… 24 2.2 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………… 24 2.3 Cỡ mẫu………………………………………………………………… 24 2.4 Phương pháp chọn mẫu……………………………………………… 25 2.4.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu………………………………………… 25 2.4.2 Tiêu chuẩn loại trừ…………………………………………… 25 2.4.3 Phương pháp lấy mẫu………………………………………… 25 2.5 Thu thập số liệu……………………………………………………… 25 2.5.1 Phương tiện nghiên cứu……………………………………… 25 2.5.2 Thu thập số liệu……………………………………………… 25 2.5.3 Sơ đồ nghiên cứu…………………………………………… 26 2.6 Định nghĩa quy ước biến số…………………………………… 27 2.6.1 Biến số độc lập……………………………………………… 27 2.6.2 Biến phụ thuộc……………………………………………… 32 2.7 Xử lý phân tích số liệu…………………………………………… 33 2.8 Y đức nghiên cứu……………………………………………… 33 2.9 Nơi thực đề tài luận văn………………………………………… 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ………………………………………………… 34 3.1 Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng bệnh nhân chấn thương nhãn cầu hở… 34 3.1.1 Tỷ lệ viêm mủ nội nhãn sau chấn thương nhãn cầu hở……… 34 3.1.2 Đặc điểm dịch tễ…………………………………………… 35 3.1.3 Đặc điểm lâm sàng…………………………………………… 37 3.1.4 Đặc điểm liên quan đến xét nghiệm vi sinh tác nhân gây bệnh bệnh nhân viêm mủ nội nhãn sau chấn thương nhãn cầu hở… 52 3.2 Các yếu tố nguy viêm mủ nội nhãn sau chấn thương………… 54 3.2.1 Các yếu tố dịch tễ học……………………………………… 54 3.2.2 Các yếu tố lâm sàng……………………………………… 55 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiên lượng phục hồi thị lực bệnh nhân sau điều trị viêm mủ nội nhãn…………………………………………………… 61 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN………………………………………………… 64 4.1 Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng bệnh nhân chấn thương nhãn cầu hở… 64 4.1.1 Tỷ lệ viêm mủ nội nhãn sau chấn thương nhãn cầu hở……… 64 4.1.2 Đặc điểm dịch tễ……………………………………………… 65 4.1.3 Đặc điểm lâm sàng…………………………………………… 67 4.1.4 Đặc điểm liên quan đến xét nghiệm vi sinh tác nhân gây bệnh bệnh nhân viêm mủ nội nhãn sau chấn thương nhãn cầu hở… 75 4.2 Các yếu tố nguy viêm mủ nội nhãn sau chấn thương.………… 76 4.2.1 Mối liên quan yếu tố dịch tễ viêm mủ nội nhãn… 76 4.2.2 Mối liên quan yếu tố lâm sàng viêm mủ nội nhãn 77 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiên lượng phục hồi thị lực bệnh nhân sau điều trị viêm mủ nội nhãn…………………………………………………… 83 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN………………………………………………… 87 ĐỀ XUẤT………………………………………………………………… 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 90 PHỤ LỤC………………………………………………………………… 94 DANH SÁCH HỒ SƠ LẤY MẪU………………………………………… 99 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BBT: Bóng bàn tay BN: Bệnh nhân ĐNT: Đếm ngón tay KTC: Khoảng tin cậy PLT: Pha lê thể ST: Sáng tối TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TLNV: Thị lực nhập viện TLXV: Thị lực xuất viện T3 : Thủy tinh thể VMNN: Viêm mủ nội nhãn DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tiến hành nghiên cứu……………………………………… Bảng 2.2: Biến số độc lập liên quan đến dịch tễ……………………………… Bảng 2.3: Biến số độc lập liên quan đến bệnh sử thị lực nhập viện……… Bảng 2.4: Biến số độc lập liên quan đến tính chất vết thương……………… Bảng 2.5: Biến số độc lập liên quan đến dị vật nội nhãn…………………… Bảng 2.6: Biến số độc lập liên quan đến đặc điểm lâm sàng khác……… Bảng 2.7: Biến số độc lập cận lâm sàng…………………………………… Bảng 2.8: Biến số độc lập liên quan đến điều trị……………………………… Bảng 2.9: Biến số độc lập liên quan đến thị lực xuất viện…………………… Bảng 2.10: Biến số phụ thuộc………………………………………………… Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ biến chứng VMNN sau chấn thương nhãn cầu hở……… Bảng 3.2: Đặc điểm dịch tễ học bệnh nhân chấn thương nhãn cầu hở…… Bảng 3.3: Đặc điểm dịch tễ học bệnh nhân VMNN sau chấn thương nhãn cầu hở………………………………………………………………… Bảng 3.4: Thời gian trung bình từ lúc chấn thương đến lúc nhập viện bệnh nhân chấn thương nhãn cầu hở………………………………… Bảng 3.5: Thời gian trung bình từ lúc chấn thương đến lúc nhập viện bệnh nhân VMNN sau chấn thương nhãn cầu hở…………………… Biểu đồ 3.6: Thị lực thời điểm nhập viện bệnh nhân chấn thương nhãn cầu hở………………………………………………………………… Biểu đồ 3.7: Thị lực thời điểm nhập viện bệnh nhân VMNN sau chấn thương nhãn cầu hở…………………………………………………… Bảng 3.8: Loại chấn thương bệnh nhân chấn thương nhãn cầu hở……… Bảng 3.9: Loại chấn thương bệnh nhân VMNN sau chấn thương nhãn cầu hở……….………………………………………………………… Bảng 3.10: Đặc điểm vết thương bệnh nhân chấn thương nhãn cầu hở… Bảng 3.11: Đặc điểm vết thương bệnh nhân VMNN sau chấn thương nhãn cầu hở……….…………………………………………………… Bảng 3.12: Đặc điểm dị vật nội nhãn bệnh nhân chấn thương nhãn cầu hở…………….………………………………………………………… Bảng 3.13: Đặc điểm dị vật nội nhãn bệnh nhân VMNN sau chấn thương nhãn cầu hở………………….………………………………………… Bảng 3.14: Đặc điểm lâm sàng khác bệnh nhân chấn thương nhãn cầu hở 24 26 27 28 29 29 30 30 31 32 34 35 35 37 37 38 39 39 40 40 41 42 43 44 Bảng 3.15: Đặc điểm lâm sàng khác bệnh nhân VMNN sau chấn thương nhãn cầu hở…………………………………………………….……… Bảng 3.16: Thời gian điều trị nội trú trung bình bệnh nhân chấn thương nhãn cầu hở…………………………………………………….……… Bảng 3.17: Thời gian điều trị nội trú trung bình bệnh nhân VMNN sau chấn thương nhãn cầu hở……….…………………………………… Bảng 3.18: Đặc điểm liên quan đến điều trị bệnh nhân chấn thương nhãn cầu hở………………………………………….……………………… Bảng 3.19: Đặc điểm liên quan đến điều trị bệnh nhân VMNN sau chấn thương nhãn cầu hở……………………………….…………………… Bảng 3.20: Đặc điểm liên quan đến thị lực xuất viện bệnh nhân chấn thương nhãn cầu hở………………………………………………….… Bảng 3.21: Đặc điểm liên quan đến thị lực xuất viện bệnh nhân VMNN sau chấn thương nhãn cầu hở………………….……………………… Bảng 3.22: Đặc điểm xét nghiệm vi sinh bệnh nhân VMNN sau chấn thương nhãn cầu hở…………………………………………….……… Biểu đồ 3.23: Tác nhân VMNN……………………………………………… Bảng 3.24: Phân tích hồi quy đơn biến yếu tố dịch tễ với VMNN… Bảng 3.25: Phân tích hồi quy đớn biến yếu tố liên quan đến loại tổn thương thị lực nhập viện với VMNN………….………………… Bảng 3.26: Phân tích hồi quy đơn biến yếu tố đặc điểm vết thương với VMNN……………………………………………………….………… Bảng 3.27: Phân tích hồi quy đơn biến đặc điểm dị vật nội nhãn với VMNN Bảng 3.28: Phân tích hồi quy đơn biến đặc điểm lâm sàng khác với VMNN………………………………………………………………… Bảng 3.29: Phân tích hồi quy đơn biến đặc điểm điều trị với VMNN…… Bảng 3.30: Phân tích hồi quy đa biến yếu tố có liên quan VMNN phân tích đơn biến…………………………………………………… Bảng 3.31: Phân tích hồi quy đơn biến yếu tố lâm sàng ảnh hưởng đến tiên lượng phục hồi thị lực 34 bệnh nhân VMNN………………… Bảng 3.32: Phân tích hồi quy đơn biến kết xét nghiệm vi sinh với tiên lượng phục hồi thị lực 34 bệnh nhân VMNN……………………… Bảng 4.1: Tỷ lệ VMNN sau chấn thương nhãn cầu hở nghiên cứu khác so với nghiên cứu chúng tôi………………………………… 45 47 47 48 48 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 59 61 63 64 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Các lớp tế bào võng mạc…………………………………………… Hình 1.2: Viêm mủ nội nhãn ngoại sinh……………………………………… Hình 1.3: Viêm mủ nội nhãn nội sinh………………………………………… Hình 1.4: Hình ảnh siêu âm A B mắt VMNN sau chấn thương nghi ngờ dị vật nội nhãn hình ảnh dị vật nội nhãn sau lấy khỏi nhãn cầu……………………………………………………………………… 17 Hình 1.5: Hình ảnh quan sát bệnh nhân chấn thương nhãn cầu đục vỡ thủy tinh thể…………………………………………………….…………… 20 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 84 nhân trước chấn thương, yếu tố tác động lớn đến mức thị lực sau điều trị bệnh nhân Thay vào đó, chúng tơi lựa chọn phân tích chiều hướng diễn tiến thị lực bệnh nhân VMNN sau chấn tương nhãn cầu hở (34 trường hợp), cách so sánh mức thị lực xuất viện với mức thị lực nhập viện Chiều hướng diễn tiến chia làm nhóm: 1) Nhóm diễn tiến xấu hơn: diễn tiến thị lực giảm bỏ mắt 2) Nhóm khơng diễn tiến xấu hơn: diễn tiến thị lực không đổi tăng lên Từ chúng tơi phân tích tác động số yếu tố đến chiều hướng diễn tiến thị lực Thị lực thời điểm nhập viện Nghiên cứu chúng tơi khơng tìm thấy mối liên hệ yếu tố diễn tiến thị lực bệnh nhân VMNN sau chấn thương (p>0,05) (Bảng 3.31) Tuy nhiên, số báo cáo tác giả Lin Yao Haiqing Bai (2019) [35], T Das (2005) [22], X Lu (2019) [36], Y Zhang (2011) [47] cho thấy thị lực nhập viện tốt yếu tố giúp tiên lượng tốt thị lực sau điều trị Có thể lý giải thị lực nhập viện tốt thường mắt chấn thương nhẹ hơn, khả hồi phục thị lực cao Bong/rách hắc-võng mạc Nghiên cứu chúng tơi chưa tìm mối liên quan tình trạng bong rách hắc/võng mạc diễn tiến thị lực (liên quan khơng có ý nghĩa thống kê, p>0,05) (Bảng 3.31) Tuy nhiên, theo tác giả Y Ahmed [12], Lin Yao Haiqing Bai (2019) [35], X Lu (2019) [36], S.D Nicoara (2014) [39], Y Zhang (2011) [47] bong/rách hắc-võng mạc yếu tố tiên lượng xấu thị lực sau điều trị Có thể lý giải tình trạng dễ gây hoại tử võng mạc, tổn thương hoàng điểm, gai thị dẫn đến tiên lượng thị lực xấu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 85 Loại chấn thương Nghiên cứu chúng tơi chưa tìm khác biệt diễn tiến thị lực nhóm rách nhãn cầu vỡ nhãn cầu (khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, p>0,05) (Bảng 3.31) Kết phù hợp với kết tác giả P.L Cornut (2013) [21] Vị trí vết thương Nghiên cứu chúng tơi chưa tìm mối liên quan vị trí vết thương diễn tiến thị lực (liên quan khơng có ý nghĩa thống kê, p>0,05) (Bảng 3.31) Nghiên cứu tác giả Phạm Thị Thu Hiền (2017) [3] cho kết tương tự Theo nghiên cứu tác giả X Lu (2019) [36], Y Zhang (2011) [47], vết thương vị trí sau nhãn cầu có tiên lượng thị lực xấu Do vết thương nằm phía sau khó đóng kín hơn, tổn thương nhiều phận quan trọng phía sau hắc mac, võng mạc, thị thần kinh,… Kích thước vết thương Nghiên cứu chúng tơi chưa tìm mối liên quan kích thước vết thương diễn tiến thị lực (liên quan khơng có ý nghĩa thống kê, p>0,05) (Bảng 3.31) Kết tương tự kết tác giả S.D Nicoara (2014) [39] Tuy nhiên, cơng trình tác giả Y Zhang (2011) [47] cho thấy vết thương ≥ 3mm cho tiên lượng thị lực xấu Có thể vết thương lớn làm tổn thương nhiều phận nhãn cầu, tình trạng chấn thương thường nặng dẫn đến tiên lượng thị lực Nhóm tuổi bệnh nhân Diễn tiến thị lực nhóm bệnh nhân từ 50 tuổi trở lên khơng khác biệt so với nhóm bệnh nhân 50 tuổi (khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, p>0,05) (Bảng 3.31) Kết tương tự kết tác giả P.L Cornut (2013) [21], S.D Nicoara (2014) [39] Theo tìm hiểu nhóm nghiên cứu, chúng tơi chưa tìm cơng trình chứng minh mối liên quan độ tuổi tiên lượng thị lực sau điều trị Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 86 Kết soi tươi, ni cấy tác nhân VMNN Qua phân tích, nhóm VMNN kết soi/cấy dương tính có nguy thị lực diễn tiến xấu tăng gấp 2,81 lần (KTC 1,09-7,22) so với nhóm VMNN kết soi/cấy âm tính Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,02 (Bảng 3.32) Kết nhìn chung phù hợp với kết số tác giả khác P.L Cornut (2013) [21], T Das (2005) [22], V Vedantham (2006) [45] cho VMNN soi/cấy dương tính có tiên lượng thị lực sau điều trị xấu so với nhóm VMNN soi/cấy âm tính Có thể lý giải trường hợp VMNN soi/cấy âm tính thường trường hợp có nồng độ vi khuẩn/nấm thấp, tình trạng viêm nhiễm không nặng nề nên tiên lượng thị lực tốt Chúng tơi phân tích sâu cách chia nhóm VMNN soi/cấy dương tính thành nhóm nhỏ là: VMNN vi khuẩn VMNN nấm So sánh nhóm với nhóm VMNN soi/cấy ấm tính, cho kết sau: - Những mắt VMNN vi khuẩn có nguy diễn tiến thị lực xấu tăng gấp 2,57 lần (KTC 0,97-6,82) so với nhóm soi/cấy âm tính, có ý nghĩa thống kê với p0,05) (Bảng 3.32) Theo số tác Lin Yao Haiqing Bai (2019) [35], S.D Nicoara (2014) [39], VMNN nấm có tiên lượng thị lực xấu VMNN vi khuẩn Một số tác giả khác lại cho VMNN vi khuẩn độc lực cao có tiên lượng thị lực xấu hơn, theo B Abboud Abu El-Asrar (2007) [14], N Bhagat (2011) [16] Tóm lại, qua nghiên cứu chúng tôi, trường hợp VMNN cho kết soi tươi, ni cấy dương tính (đặc biệt ni cấy tác nhân vi khuẩn) có tiên lượng thị lực so với nhóm cho kết soi tươi, ni cấy âm tính Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 87 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN Qua phân tích 375 mắt chấn thương nhãn cầu hở, có 34 mắt VMNN sau chấn thương, ta có kết sau: Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng bệnh nhân chấn thương nhãn cầu hở - Tỷ lệ biến chứng VMNN 9,06% tổng số bệnh nhân chấn thương nhãn cầu hở - Tỷ lệ nam: nữ = 5:1, tuổi trung bình 39,98 ± 12,97 tuổi, cơng việc lao động tay chân chủ yếu đến từ tỉnh thành ngồi TP.HCM Thời gian trung bình từ lúc chấn thương đến lúc nhập viện 1,15 ± 2,46 ngày, 76,8% có thị lực nhập viện từ mức BBT trở lên, 62,13% chấn thương rách nhãn cầu - Có 62,13% trường hợp có vết thương giác mạc, 56,53% kích thước vết thương ≥ 5mm, 28,53% trường hợp có vết thương bẩn, 18,6% tổn thương tác nhân kẽm, 86,67% khơng có dị vật nội nhãn Vị trí dị vật trước-sau xấp xỉ nhau, 72,00% dị vật kim loại 86,00% có kích thước dị vật ≥ 1mm - Tỷ lệ vỡ/rách bao thủy tinh thể 46,67%, tỷ lệ bong/rách hắc-võng mạc 19,73%, tỷ lệ phòi tổ chức nội nhãn 47,52% - Có 100% trường hợp điều trị dự phòng VMNN Ofloxacin uống, 70,13% trường hợp phẫu thuật 24 sau chấn thương, 65,60% điều trị kháng sinh nhỏ Moxifloxacin kết hợp kháng sinh Ofloxacin uống tiêm kháng sinh Vancomycin tiền phịng - Có 54,40% trường hợp thị lực xuất viện mức ĐNT trở lên, 74,94% trường hợp diễn tiến thị lực không đổi tốt Các yếu tố nguy Viêm mủ nội nhãn sau chấn thương Qua phân tích hồi quy đơn biến ghi nhận yếu tố nguy có ý nghĩa thống kê - Vết thương bẩn làm tăng nguy lên 10,43 lần - Chấn thương tác nhân kẽm làm tăng nguy lên 10,5 lần Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - 88 Can thiệp phẫu thuật chậm 24 sau chấn thương làm tăng nguy gấp 9,64 lần - Vỡ/rách bao thủy tinh thể làm tăng nguy gấp 4,19 lần - Chấn thương rách nhãn cầu làm tăng nguy gấp 3,9 lần so với vỡ nhãn cầu - Dị vật nội nhãn bán phần sau nhãn cầu làm tăng nguy lên 3,67 lần - Bong/rách hắc-võng mạc làm tăng nguy gấp 2,45 lần - Mỗi mức giảm thị lực từ TL >1/10 đến ST (-) làm tăng nguy lên gấp 1,98 lần Trong có yếu tố nguy độc lập qua phân tích hồi quy đa biến là: thị lực nhập viện kém, vết thương bẩn, chấn thương kẽm, dị vật nội nhãn bán phần sau nhãn cầu can thiệp phẫu thuật chậm 24 sau chấn thương Các yếu tố ảnh hưởng đến tiên lượng phục hồi thị lực bệnh nhân sau điều trị viêm mủ nội nhãn So sánh mức thị lực xuất viện với thị lực nhập viện, trường hợp VMNN cho kết soi tươi, nuôi cấy dương tính làm tăng nguy diễn tiến thị lực xấu phải bỏ mắt lên 2,81 lần, đặc biệt tác nhân vi khuẩn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 89 ĐỀ XUẤT Qua nghiên cứu này, đề nghị cần tăng cường ý thức bảo hộ lao động Các sở y tế tuyến cần tập huấn, giáo dục nâng cao kỹ xử trí ban đầu tình chấn thương mắt Các vết thương nhãn cầu hở cần xử trí cấp cứu sớm Cân nhắc điều trị dự phòng VMNN bệnh nhân có yếu tố nguy như: chấn thương kẽm, vết thương bẩn, can thiệp phẫu thuật chậm 24 sau chấn thương, vỡ rách bao thủy tinh thể, dị vật nội nhãn bán phần sau, bong/rách hắc-võng mạc, thị lực nhập viện Cần nắm bắt yếu tố ảnh hưởng tiên lượng thị lực sau điều trị để dự đoán kết phục hồi chuẩn bị trước tâm lý cho bệnh nhân Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tô Thị Kỳ Anh (1999), “Khảo sát tác nhân gây viêm mủ nội nhãn sau chấn thương nhãn cầu hở yếu tố nguy cơ”, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Bệnh viện Mắt TP.HCM (2018), "Phác đồ điều trị nhãn khoa lâm sàng", tr 18, 132 Phạm Thị Thu Hiền (2017), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng tác nhân gây viêm mủ nội nhãn sau chấn thương xuyên nhãn cầu từ năm 2011 đến 2015 bệnh viện Mắt Thành phố Hồ Chí Minh" Đỗ Như Hơn (2014), "Nhãn khoa Tập 2", Nxb Y học Hà Nội, tr 343-377 Đỗ Như Hơn (2014), "Nhãn khoa Tập 3", Nxb Y học Hà Nội, tr 106-121 Bùi Thị Thanh Hương (2002), "Đánh giá điều trị viêm mủ nội nhãn sau chấn thương cắt dịch kính tiêm kháng sinh nội nhãn", Luận văn chuyên khoa cấp II Đại học Y Dược TP.HCM, tr 1-74 Sun Bunthoeun (2016), "Nghiên cứu đặc điểm vi trùng học kháng sinh đồ bệnh nhân viêm mủ nội nhãn", Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Tôn Thị Kim Thanh, Nguyễn Huy Quang, Nguyễn Hoàng Long, Trần Quý Tường, Nguyễn Trọng Khoa cộng (2012), "Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành nhãn khoa", tr 97 Lê Minh Thông, Trần Thị Phương Thu, Bùi Thị Thanh Hương Nguyễn Thị Mỹ Thanh (2001), "Viêm mủ nội nhãn sau chấn thương tác nhân gây bệnh, yếu tố nguy cơ, kết điều trị", Y học TP Hồ Chí Minh - Hà nội năm :2001 : Tập 5Số : PB 4-CĐ Mắt - Tai mũi họng 10 Lê Minh Thông, Trần Thị Phương Thu, Nguyễn Thành Long, Lê Minh Tuấn, Võ Quang Minh cộng (2005), "Nhãn khoa lâm sàng", tr 11-118 11 Trường đại học Y Hà Nội Bộ môn mắt (2005), "Bài giảng nhãn khoa Trường Đại học Y Hà Nội", tr 15-23 Tiếng Anh 12 Ahmed Y., Schimel A M., Pathengay A., Colyer M H Flynn H W, Jr (2012), "Endophthalmitis following open-globe injuries", Eye (Lond) 26(2), pp 212-7 13 Alfaro D V, Roth D Liggett P E (1994), "Posttraumatic endophthalmitis Causative organisms, treatment, and prevention", Retina 14(3), pp 206-11 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 91 14 Al-Omran A M, Abboud E B Abu El-Asrar A M (2007), "Microbiologic spectrum and visual outcome of posttraumatic endophthalmitis", Retina 27(2), pp 236-42 15 Banerjee P J., Cornelius V R., Phillips R., Lo J W., Bunce C cộng (2016), "Adjunctive intraocular and peri-ocular steroid (triamcinolone acetonide) versus standard treatment in eyes undergoing vitreoretinal surgery for open globe trauma (ASCOT): study protocol for a phase III, multi-centre, double-masked randomised controlled trial", Trials 17(1), pp 339 16 Bhagat N., Nagori S Zarbin M (2011), "Post-traumatic Infectious Endophthalmitis", Surv Ophthalmol 56(3), pp 214-51 17 Bhagat Neelakshi MD, MPH, FACS (April 23, 2019), "Post-Traumatic Endophthalmitis", https://eyewiki.aao.org/PostTraumatic_Endophthalmitis#Etiology 18 Bowling, Brad (2016), "Kanski's Clinical Ophthalmology 8th edition", pp 881 19 Brinton G S, Topping T M, Hyndiuk R A, Aaberg T M, Reeser F H cộng (1984), "Posttraumatic endophthalmitis", Arch Ophthalmol 102(4), pp 547-50 20 Chaudhuri Zia Vanathi M (2011), "Postraduate Opthalmology", pp 2108-2109 21 Cornut P L., Youssef el B., Bron A., Thuret G., Gain P cộng (2013), "A multicentre prospective study of post-traumatic endophthalmitis", Acta Ophthalmol 91(5), pp 475-82 22 Das T., Kunimoto D Y., Sharma S., Jalali S., Majji A B cộng (2005), "Relationship between clinical presentation and visual outcome in postoperative and posttraumatic endophthalmitis in south central India", Indian J Ophthalmol 53(1), pp 5-16 23 Dehghani A, Rafiemanzelat A M, Ghaderi K, Pourazizi M Feizi A (2018), "Post-traumatic endophthalmitis prophylaxis with oral ciprofloxacin in comparison to intravenous cephazolin/gentamicin", J Res Med Sci 23, pp 98 24 Dehghani A R, Rezaei L, Salam H, Mohammadi Z Mahboubi M (2014), "Post traumatic endophthalmitis: incidence and risk factors", Glob J Health Sci 6(6), pp 68-72 25 Duch-Samper A M, Chaques-Alepuz V, Menezo J L Hurtado-Sarrio M (1998), "Endophthalmitis following open-globe injuries", Curr Opin Ophthalmol 9(3), pp 59-65 26 Durand Marlene L., Miller Joan W Young Lucy H (2016), "Endophthalmitis" Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 92 27 Essex R W., Yi Q., Charles P G Allen P J (2004), "Post-traumatic endophthalmitis", Ophthalmology 111(11), pp 2015-22 28 Faghihi H., Hajizadeh F., Esfahani M R., Rasoulinejad S A., Lashay A cộng (2012), "Posttraumatic endophthalmitis: report No 2", Retina 32(1), pp 146-51 29 Jayasudha R., Narendran V., Manikandan P Prabagaran S R (2014), "Identification of polybacterial communities in patients with postoperative, posttraumatic, and endogenous endophthalmitis through 16S rRNA gene libraries", J Clin Microbiol 52(5), pp 1459-66 30 Jiang C H Zhang M N (2003), "Traumatic endophthalmitis following penetrating ocular injuries with retained intraocular foreign bodies", Chin J Traumatol 6(3), pp 167-70 31 Kuhn, Ferenc Pieramici, Dante J (2002), "Ocular Trauma: Principles and Practice", pp 293-300 32 Kunimoto D Y, Das T, Sharma S, Jalali S, Majji A B cộng (1999), "Microbiologic spectrum and susceptibility of isolates: part II Posttraumatic endophthalmitis Endophthalmitis Research Group", Am J Ophthalmol 128(2), pp 242-4 33 Li X., Zarbin M A., Langer P D Bhagat N (2018), "POSTTRAUMATIC ENDOPHTHALMITIS: An 18-Year Case Series", Retina 38(1), pp 60-71 34 Lim Jennifer I MD, Kamjoo Sami MD (May 21, 2019), "Endophthalmitis", https://eyewiki.aao.org/Endophthalmitis#Risk_factors 35 Lin Yao; Haiqing Bai (2019), "Outcome and risk factors of post-traumatic endophthalmitis over a 5-year period in North China", Ann Eye Sci 2019 36 Lu X., Xia H., Jin C., Chen W., Siu-Chun Ng D cộng (2019), "Prognostic factors associated with visual outcome of salvageable eyes with posttraumatic endophthalmitis", Sci Rep 9(1), pp 12678 37 Maresova K., Kalitova J., Simicak J Rehak J (2006), "[The ultrasound findings in posttraumatic endophthalmitis]", Cesk Slov Oftalmol 62(2), pp 125-32 38 Meredith T A (1999), "Posttraumatic endophthalmitis", Arch Ophthalmol 117(4), pp 520-1 39 Nicoara S D., Irimescu I., Calinici T Cristian C (2014), "Outcome and Prognostic Factors for Traumatic Endophthalmitis over a 5-Year Period", J Ophthalmol 2014, pp 747015 40 Schmidseder E, Mino de Kaspar H, Klauss V Kampik A (1998), "[Posttraumatic endophthalmitis after penetrating eye injuries Risk factors, Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 93 microbiological diagnosis and functional outcome]", Ophthalmologe 95(3), pp 153-7 41 Soheilian M., Rafati N Peyman G A (2001), "Prophylaxis of acute posttraumatic bacterial endophthalmitis with or without combined intraocular antibiotics: a prospective, double-masked randomized pilot study", Int Ophthalmol 24(6), pp 323-30 42 Soheilian M., Rafati N., Mohebbi M R., Yazdani S., Habibabadi H F cộng (2007), "Prophylaxis of acute posttraumatic bacterial endophthalmitis: a multicenter, randomized clinical trial of intraocular antibiotic injection, report 2", Arch Ophthalmol 125(4), pp 460-5 43 "The Wills Eye Manual: Office and Emergency Room Diagnosis and Treatment of Eye Disease, 6th Edition" (2012) 44 Thompson J T., Parver L M., Enger C L., Mieler W F Liggett P E (1993), "Infectious endophthalmitis after penetrating injuries with retained intraocular foreign bodies National Eye Trauma System", Ophthalmology 100(10), pp 1468-74 45 Vedantham V., Nirmalan P K., Ramasamy K., Prakash K Namperumalsamy P (2006), "Clinico-microbiological profile and visual outcomes of post-traumatic endophthalmitis at a tertiary eye care center in South India", Indian J Ophthalmol 54(1), pp 5-10 46 Zhang Y., Zhang M N., Jiang C H., Yao Y Zhang K (2010), "Endophthalmitis following open globe injury", Br J Ophthalmol 94(1), pp 111-4 47 Zhang Y., Zhang M., Jiang C Qiu H Y (2011), "Intraocular foreign bodies in china: clinical characteristics, prognostic factors, and visual outcomes in 1,421 eyes", Am J Ophthalmol 152(1), pp 66-73 e1 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 94 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU I.Hành Họ tên:………………………………………………………………… Số hồ sơ:…………………………………………………………………… Ngày lấy mẫu:…………………………………………………………… II Các số liệu thu thập Tuổi ……………… Độ tuổi (1) ≥ 50 tuổi (2) < 50 tuổi Giới tính (1) Nam (2) Nữ Địa (1) TP.HCM (2) Các tỉnh thành khác Nghề nghiệp Nghề nghiệp đối tượng: (1) Lao động tay chân: nông dân, thợ thủ công, công nhân, (2) Nghề nghiệp khác: học sinh, sinh viên, nhân viên văn phòng, Thời gian từ lúc ……….(ngày) tổn thương đến lúc nhập viện Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Thị lực thời (1) ≥ 1/10 điểm nhập viện (2) Đếm ngón tay 95 (3) Bóng bàn tay (4) Sáng tối (+) (5) Sáng tối (-) Loại chấn (1) Rách nhãn cầu (gồm: vết thương xuyên chột, vết thương thương xuyên thấu, dị vật nội nhãn) (2) Vỡ nhãn cầu (vết thương vật tù gấy ra) Vị trí vết thương (1) Giác mạc (2) Giác-củng mạc (tính từ rìa giác mạc đến phần củng mạc cách rìa 5mm) (3) Củng mạc 10 Kích thước vết (1) dài ≥ mm thương (2) dài < 5mm 11 Vết thương bẩn (1) Có: vết thương nhiều đất cát, tác nhân nguồn gốc hữu cơ, (2) Khơng 12 Vết thương (1) Có Kẽm gây (2) Khơng 13 Tồn dị vật (1) Khơng có dị vật nội nhãn nội nhãn (2) Dị vật nội nhãn bán phần trước (3) Dị vật nội nhãn bán phần sau Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 96 14 Bản chất dị vật Chỉ thu thập bệnh nhân có dị vật nội nhãn nội nhãn (1) Dị vật kim loại: sắt, kẽm, nhôm, (2) Dị vật phi kim loại: nhựa, thực vật,… 15 Kích thước dị Chỉ thu thập bệnh nhân có dị vật nội nhãn vật nội nhãn (1) ≥ 1mm (2) < 1mm 16 Xuất huyết nội (1) Có nhãn (2) Khơng 17 Tổn thương vỡ, (1) Có lệch, rách bao (2) Không thủy tinh thể 18 Bong rách (1) Có hắc mạc, võng mạc (2) Khơng 19 Phịi tổ chức (1) Có nội nhãn (2) Khơng 20 Thời gian điều ………(ngày) trị nội trú 21 Kết soi Chỉ thu thập liệu bệnh nhân VMNN tươi, nuôi cấy (1) Soi tươi, nuôi cấy dương tính (2) Soi tươi, ni cấy âm tính 22 Tác nhân viêm Chỉ thu thập liệu bệnh nhân VMNN Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh mủ nội nhãn 97 (1) vi khuẩn Gram (+) (2) vi khuẩn Gram (-) (3) Nấm sợi có vách ngăn (4) Nấm sợi khơng có vách ngăn (5) Nấm men (6) Đa tác nhân 23 Loại kháng (1) Kháng sinh phổ hẹp (Amoxicillin uống) sinh dự phòng (2) Kháng sinh phổ rộng (Ofloxacin uống) 24 Thời điểm can (1) ≥ 24 sau chấn thương thiệp phẫu thuật (2) < 24 sau chấn thương ban đầu 25 Phương pháp điều trị (1) Kháng sinh nhỏ Moxifloxacin + kháng sinh đường uống Ofloxacin (2) Kháng sinh nhỏ Moxifloxacin + kháng sinh đường uống Ofloxacin + tiêm kháng sinh tiền phòng Vancomycin (3) Kháng sinh nhỏ Moxifloxacin + kháng sinh đường uống Ofloxacin + tiêm kháng sinh/kháng nấm pha lê thể (4) Kháng sinh nhỏ Moxifloxacin + kháng sinh đường uống Ofloxacin + tiêm kháng sinh/kháng nấm pha lê thể + cắt pha lê thể (5) Múc nội nhãn cắt bỏ nhãn cầu 26 Thị lực thời (1) ≥ 1/10 điểm xuất viện (2) Đếm ngón tay (3) Bóng bàn tay Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 98 (4) Sáng tối (+) (5) Sáng tối (-) (6) Đã múc nội nhãn cắt bỏ nhãn cầu 27 Tình trạng cải (1) Đã múc nội nhãn cắt bỏ nhãn cầu thiện thị lực xuất (2) Thị lực giảm viện so với thị lực nhập viện (3) Thị lực không đổi (4) Thị lực cải thiện 28 Tình Dựa vào chấn đốn hồ sơ trạng viêm bệnh án mủ nội nhãn (1) Có (2) Khơng 29 Chiều Thị lực xuất viện so với thị lực hướng diễn nhập viện tiến thị lực (1) Xấu (giảm bỏ mắt) (2) Không xấu (không đổi tăng lên) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 10/04/2023, 21:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan