1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tình trạng nấm móng và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân vảy nến có tổn thương móng

105 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THÀNH TRUNG KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG NẤM MĨNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN VẢY NẾN CÓ TỔN THƢƠNG MÓNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THÀNH TRUNG KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG NẤM MĨNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN VẢY NẾN CÓ TỔN THƢƠNG MÓNG NGÀNH: NỘI KHOA (DA LIỄU) MÃ SỐ: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.BS NGUYỄN TẤT THẮNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ y học “Khảo sát tình trạng nấm móng yếu tố liên quan bệnh nhân vảy nến có tổn thương móng” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu luận văn số liệu trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Thành Trung MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT v DANH MỤC SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BẢNG viii MỞ ĐẦU 10 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cƣơng vảy nến 1.2 Tổn thƣơng móng bệnh vảy nến 13 1.3 Đại cƣơng nấm móng 15 1.4 Liên quan tình trạng nhiễm nấm bệnh vảy nến .21 1.5 Một số nghiên cứu liên quan 24 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu .27 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu .27 2.4 Biến số nghiên cứu 31 2.5 Xử lý số liệu .35 2.6 Y đức nghiên cứu 35 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Một số đặc điểm dịch tễ - lâm sàng nhóm nghiên cứu 36 3.2 Đặc điểm nhiễm nấm móng 45 3.3 Vi nấm mối liên quan đến đặc điểm dịch tễ, lâm sàng 48 Chƣơng BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm dịch tễ - lâm sàng 53 .i 4.2 Đặc điểm nhiễm nấm móng .63 4.3 Tình trạng nhiễm nấm mối liên quan với đặc điểm dịch tễ, lâm sàng 70 KẾT LUẬN 75 KIẾN NGHỊ .77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ CGRP Calcitonin gene related peptide IFN Interferon IL Interleukin MAPK Mitogen – activated protein kinase mDCs Myeloid denritic cells NAPSI Nail Psoriasis Severity Index NC Nghiên cứu NF-κB Nuclear factor kappa-light-chainenhancer of activated B cells PCR Polymerase Chain Reaction 10 pDCs Plasmacytoid dendritic cells 11 TGF Transforming growth factor 12 TNF Tumor necrosis factor 13 UVA Ultraviolet A 14 UVB Ultraviolet B 15 VEGF Vascular Endothelial Growth Factor DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT Lunula Quầng móng (liềm móng) Nail plate Phiến móng (bản móng) Fungi Nấm Dermatophytes Vi nấm sợi tơ Hyponychium Dưới móng Nail matrix Chất móng Nail bed Giường móng Onycholysis Ly móng Pitting Rỗ Onychorrhexis Móng giịn Splinter hemorrhages Tơ xuất huyết Leukonychia Móng trắng Koilonychia Móng lịng thuyền Trachonychia Móng thơ i DANH MỤC SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới tính 36 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo độ tuổi 37 Biểu đồ 3.3: Phân bố theo khu vực cư trú 38 Biểu đồ 3.4: Phân bố theo phương pháp điều trị vảy nến 40 Biểu đồ 3.5: Phân bố triệu chứng lâm sàng 41 Biểu đồ 3.6: Phân bố điểm NAPSI 42 Biểu đồ 3.7: Liên quan điểm NAPSI PASI .43 Biểu đồ 3.8: Phân bố đặc điểm tổn thương móng .44 Biểu đồ 3.9: Phân bố số lượng tác nhân gây bệnh 45 Biểu đồ 3.10: Phân bố vi nấm theo nhóm 46 Biểu đồ 3.11: Phân bố theo loài Candida 48 .i DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sinh bệnh học miễn dịch bệnh vảy nến Hình 1.2: Điểm NAPSI đánh giá tổn thương móng bệnh nhân vảy nến 14 Hình 1.3: Giải phẫu móng 17 Hình 1.4: Tương tác C.albicans với hệ miễn dịch bẩm sinh 22 Hình 1.5: Hệ miễn dịch đáp ứng chống lại nhiễm nấm C.albicans 23 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 14 Adams C, Athanasoula E, Lee W, et al, (2015), "Environmental and Genetic Factors on the Development of Onychomycosis", J Fungi (Basel), (2), pp 211-216 15 Albanesi C, Scarponi C, Bosisio D, et al, (2010), "Immune functions and recruitment of plasmacytoid dendritic cells in psoriasis", Autoimmunity, 43 (3), pp 215-219 16 Armstrong A W, Harskamp C T, Armstrong E J, (2013), "Psoriasis and the risk of diabetes mellitus: a systematic review and meta-analysis", JAMA Dermatol, 149 (1), pp 84-91 17 Blauvelt A, (2008), "T-helper 17 cells in psoriatic plaques and additional genetic links between IL-23 and psoriasis", J Invest Dermatol, 128 (5), pp 1064-1067 18 Brandt M E, Lockhart S R, (2012), "Recent Taxonomic Developments with Candida and Other Opportunistic Yeasts", Curr Fungal Infect Rep, (3), pp 170-177 19 Brazzelli V, Carugno A, Alborghetti A, et al, (2012), "Prevalence, severity and clinical features of psoriasis in fingernails and toenails in adult patients: Italian experience", J Eur Acad Dermatol Venereol, 26 (11), pp 1354-1359 20 Bremmer S, Van Voorhees A S, Hsu S, et al, (2010), "Obesity and psoriasis: from the Medical Board of the National Psoriasis Foundation", J Am Acad Dermatol, 63 (6), pp 1058-1069 21 Cathcart S, Cantrell W, Elewski B, (2009), "Onychomycosis and diabetes", J Eur Acad Dermatol Venereol, 23 (10), pp 1119-1122 22 Chaowattanapanit S, Pattanaprichakul P, Leeyaphan C, et al, (2018), "Coexistence of Fungal Infections in Psoriatic Nails and their Correlation with Severity of Nail Psoriasis", Indian Dermatol Online J, (5), pp 314-317 23 Daniel C R, 3rd, Gupta A K, Daniel M P, et al, (1998), "Candida infection of the nail: role of Candida as a primary or secondary pathogen", Int J Dermatol, 37 (12), pp 904-907 24 Darjani A, Nafezi R, Moladoust H, et al, (2018), "Nail Involvements as an Indicator of Skin Lesion Severity in Psoriatic Patients", Acta Dermatovenerol Croat, 26 (4), pp 307-313 25 de Jong E M, Seegers B A, Gulinck M K, et al, (1996), "Psoriasis of the nails associated with disability in a large number of patients: results of a recent interview with 1,728 patients", Dermatology, 193 (4), pp 300303 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 26 Dickison P, Swain G, Peek J J, et al, (2018), "Itching for answers: Prevalence and severity of pruritus in psoriasis", Australas J Dermatol, 59 (3), pp 206-209 27 Elewski B, Alexis A F, Lebwohl M, et al, (2019), "Itch: an underrecognized problem in psoriasis", J Eur Acad Dermatol Venereol, 33 (8), pp 1465-1476 28 Farkas A, Kemény L, (2012), "Monocyte-derived interferon-alpha primed dendritic cells in the pathogenesis of psoriasis: new pieces in the puzzle", Int Immunopharmacol, 13 (2), pp 215-218 29 Grynszpan R, Barreiros G, Nascimento Paixão M, et al, (2021), "Coexistence of onychomycosis and nail psoriasis and its correlation with systemic treatment", Mycoses, 64 (9), pp 1092-1097 30 Hallaji Z, Babaeijandaghi F, Akbarzadeh M, et al, (2012), "A significant association exists between the severity of nail and skin involvement in psoriasis", J Am Acad Dermatol, 66 (1), pp e12-13 31 Havlickova B, Czaika V A, Friedrich M, (2008), "Epidemiological trends in skin mycoses worldwide", Mycoses, 51 Suppl pp 2-15 32 Hay R J, Baran R, (2011), "Onychomycosis: a proposed revision of the clinical classification", J Am Acad Dermatol, 65 (6), pp 1219-1227 33 Hernández-Santos N, Gaffen S L, (2012), "Th17 cells in immunity to Candida albicans", Cell Host Microbe, 11 (5), pp 425-435 34 Hsu S, Papp K A, Lebwohl M G, et al, (2012), "Consensus guidelines for the management of plaque psoriasis", Arch Dermatol, 148 (1), pp 95102 35 Igyártó B Z, Haley K, Ortner D, et al, (2011), "Skin-resident murine dendritic cell subsets promote distinct and opposing antigen-specific T helper cell responses", Immunity, 35 (2), pp 260-272 36 Jendoubi F, Ben Lagha I, Rabhi F, et al, (2019), "Nail Involvement in Psoriatic Patients and Association with Onychomycosis: Results from a Cross-Sectional Study Performed in a Military Hospital in Tunisia", Skin Appendage Disord, (5), pp 299-303 37 Kaỗar N, Ergin S, Ergin C, et al, (2007), "The prevalence, aetiological agents and therapy of onychomycosis in patients with psoriasis: a prospective controlled trial", Clin Exp Dermatol, 32 (1), pp 1-5 38 Kashem S W, Kaplan D H, (2016), "Skin Immunity to Candida albicans", Trends Immunol, 37 (7), pp 440-450 39 Kashem S W, Riedl M S, Yao C, et al, (2015), "Nociceptive Sensory Fibers Drive Interleukin-23 Production from CD301b+ Dermal Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Dendritic Cells and Drive Protective Cutaneous Immunity", Immunity, 43 (3), pp 515-526 40 Kawasaki T, Kawai T, (2014), "Toll-like receptor signaling pathways", Front Immunol, pp 461 41 Klaassen K M, Dulak M G, van de Kerkhof P C, et al, (2014), "The prevalence of onychomycosis in psoriatic patients: a systematic review", J Eur Acad Dermatol Venereol, 28 (5), pp 533-541 42 Klaassen K M, van de Kerkhof P C, Pasch M C, (2013), "Nail psoriasis: a questionnaire-based survey", Br J Dermatol, 169 (2), pp 314-319 43 Langenbruch A, Radtke M A, Krensel M, et al, (2014), "Nail involvement as a predictor of concomitant psoriatic arthritis in patients with psoriasis", Br J Dermatol, 171 (5), pp 1123-1128 44 Leibovici V, Hershko K, Ingber A, et al, (2008), "Increased prevalence of onychomycosis among psoriatic patients in Israel", Acta Derm Venereol, 88 (1), pp 31-33 45 Litz C E, Cavagnolo R Z, (2010), "Polymerase chain reaction in the diagnosis of onychomycosis: a large, single-institute study", Br J Dermatol, 163 (3), pp 511-514 46 Malakouti M, Brown G E, Wang E, et al, (2015), "The role of IL-17 in psoriasis", J Dermatolog Treat, 26 (1), pp 41-44 47 Mayo T T, Cantrell W, (2014), "Putting onychomycosis under the microscope", Nurse Pract, 39 (5), pp 8-11 48 Menter A, Korman N J, Elmets C A, et al, (2009), "Guidelines of care for the management of psoriasis and psoriatic arthritis Section Guidelines of care for the management and treatment of psoriasis with topical therapies", J Am Acad Dermatol, 60 (4), pp 643-659 49 Menter A, Korman N J, Elmets C A, et al, (2010), "Guidelines of care for the management of psoriasis and psoriatic arthritis: Section Guidelines of care for the treatment of psoriasis with phototherapy and photochemotherapy", J Am Acad Dermatol, 62 (1), pp 114-135 50 Nestle F O, Kaplan D H, Barker J, (2009), "Psoriasis", N Engl J Med, 361 (5), pp 496-509 51 Netea M G, Brown G D, Kullberg B J, et al, (2008), "An integrated model of the recognition of Candida albicans by the innate immune system", Nat Rev Microbiol, (1), pp 67-78 52 Pariser D, Schenkel B, Carter C, et al, (2016), "A multicenter, noninterventional study to evaluate patient-reported experiences of living with psoriasis", J Dermatolog Treat, 27 (1), pp 19-26 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 53 Parisi R, Symmons D P, Griffiths C E, et al, (2013), "Global epidemiology of psoriasis: a systematic review of incidence and prevalence", J Invest Dermatol, 133 (2), pp 377-385 54 Rich P, Scher R K, (2003), "Nail Psoriasis Severity Index: a useful tool for evaluation of nail psoriasis", J Am Acad Dermatol, 49 (2), pp 206212 55 Rigopoulos D, Papanagiotou V, Daniel R, 3rd, et al, (2017), "Onychomycosis in patients with nail psoriasis: a point to point discussion", Mycoses, 60 (1), pp 6-10 56 Romaszkiewicz A, Bykowska B, Zabłotna M, et al, (2018), "The prevalence and etiological factors of onychomycosis in psoriatic patients", Postepy Dermatol Alergol, 35 (3), pp 309-313 57 Samarasekera E J, Sawyer L, Wonderling D, et al, (2013), "Topical therapies for the treatment of plaque psoriasis: systematic review and network meta-analyses", Br J Dermatol, 168 (5), pp 954-967 58 Schons K R, Beber A A, Beck Mde O, et al, (2015), "Nail involvement in adult patients with plaque-type psoriasis: prevalence and clinical features", An Bras Dermatol, 90 (3), pp 314-319 59 Shirwaikar A A, Thomas T, Shirwaikar A, et al, (2008), "Treatment of onychomycosis: an update", Indian J Pharm Sci, 70 (6), pp 710-714 60 Sigurgeirsson B, Baran R, (2014), "The prevalence of onychomycosis in the global population: a literature study", J Eur Acad Dermatol Venereol, 28 (11), pp 1480-1491 61 Singal A, Khanna D, (2011), "Onychomycosis: Diagnosis and management", Indian J Dermatol Venereol Leprol, 77 (6), pp 659-672 62 Smith C H, Jabbar-Lopez Z K, Yiu Z Z, et al, (2017), "British Association of Dermatologists guidelines for biologic therapy for psoriasis 2017", Br J Dermatol, 177 (3), pp 628-636 63 Szepietowski J C, Salomon J, (2007), "Do fungi play a role in psoriatic nails?", Mycoses, 50 (6), pp 437-442 64 Tabassum S, Rahman A, Awan S, et al, (2019), "Factors associated with onychomycosis in nail psoriasis: a multicenter study in Pakistan", Int J Dermatol, 58 (6), pp 672-678 65 Tan E S, Chong W S, Tey H L, (2012), "Nail psoriasis: a review", Am J Clin Dermatol, 13 (6), pp 375-388 66 Tsentemeidou A, Vyzantiadis T A, Kyriakou A, et al, (2017), "Prevalence of onychomycosis among patients with nail psoriasis who are not receiving immunosuppressive agents: Results of a pilot study", Mycoses, 60 (12), pp 830-835 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 67 Wilson N J, Boniface K, Chan J R, et al, (2007), "Development, cytokine profile and function of human interleukin 17-producing helper T cells", Nat Immunol, (9), pp 950-957 68 Wolk K, Witte E, Warszawska K, et al, (2009), "The Th17 cytokine IL22 induces IL-20 production in keratinocytes: a novel immunological cascade with potential relevance in psoriasis", Eur J Immunol, 39 (12), pp 3570-3581 69 Zisova L, Valtchev V, Sotiriou E, et al, (2012), "Onychomycosis in patients with psoriasis a multicentre study", Mycoses, 55 (2), pp 143147 70 Rigopoulos D, Papanagiotou V, Daniel Iii R, et al, (2017), "Onychomycosis in patients with nail psoriasis: a point to point discussion", Mycoses, 60 (1), pp 6-10 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 1: Bảng thu thập số liệu nghiên cứu khoa học Tên đề tài “Khảo sát tình trạng nấm móng yếu tố liên quan bệnh nhân vảy nến có tổn thương móng” Người thực hiện: BS Phạm Thành Trung Số thứ tự: Ngày thu thập: Số khám bệnh/ số hồ sơ: Thông tin bệnh nhân Họ tên Địa Năm sinh Nghề nghiệp Trình độ học vấn Đặc điểm lâm sàng Tuổi khởi phát bệnh Yếu tố nguy Công việc thường xun tiếp xúc với nước  Có  Khơng Đái tháo đường  Có  Khơng Suy giảm miễn dịch  Có  Khơng Gia đình có người bị nấm móng/ nấm da  Có Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh  Khơng Thể lâm sàng  Vảy nến mảng  Viêm khớp vảy nến  Vảy nến mủ  Vảy nến đỏ da toàn thân  Vảy nến giọt  Thể khác: Triệu chứng lâm sàng  Đau khớp  Ngứa  Viêm quanh móng  Khác: Điểm PASI Điều trị  Tại chỗ  Toàn thân  Khơng điều trị trì Kết PCR Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 2: Đánh giá điểm NAPSI Tổn thương chất móng Số góc phần tư Bàn tay phải Ngón Ngón Ngón Ngón Ngón Bàn tay trái Ngón Ngón Ngón Ngón Ngón Bàn chân phải Ngón Ngón Ngón Ngón Ngón Bàn chân trái Ngón Ngón Ngón Ngón Ngón Dạng tổn thương * Tổn thương giường móng Số góc phần tư Dạng tổn thương Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƢỜI NGƢỜI THAM GIA VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Khảo sát tình trạng nấm móng yếu tố liên quan bệnh nhân vảy nến có tổn thƣơng móng Nghiên cứu viên chính: Bác sĩ Phạm Thành Trung Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Da Liễu - Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích, cách tiến hành, nguy nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Vảy nến bệnh da mạn tính thường găp, ngồi tổn thương da thay đổi móng thường thấy Những tổn thương móng bệnh nhân vảy nến có biểu đa dạng dấu hiệu tổn thương khơng đặc hiệu xuất nhiều bệnh móng khác, đặc biệt khó khăn việc phân biệt tổn thương móng vảy nến hay nấm móng bệnh nhân vảy nến Mặt khác, việc đồng nhiễm nấm móng tổn thương vảy nến xảy Việc nhiễm vi nấm Candida albicans đóng vai trị quan trọng việc khởi phát trì sang thương vảy nến Việc không phát không điều trị nấm móng làm nặng thêm tình trạng tổn thương móng, kèm theo tổn thương da thất bại điều trị Chúng thực đề tài “Khảo sát tình trạng nấm móng yếu tố liên quan bệnh nhân vảy nến có tổn thương móng” với mục đích đánh giá mức độ phổ biến tình trạng nhiễm nấm móng mối liên quan tình trạng nhiễm nấm móng với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân vảy nến có biểu móng, qua góp phần cho cơng tác chẩn đốn điều trị tồn diện, hiệu cho bệnh nhân vảy nến có biểu móng Phương thức tiến hành: Nghiên cứu viên giới thiệu cho người tham gia tên, mục đích, quy trình lợi ích tham gia nghiên cứu Nghiên cứu viên giải đáp đầy đủ thắc mắc (nếu có) trực tiếp cho người tham gia nghiên cứu Sau hiểu tồn thơng tin đồng ý tham gia nghiên cứu, nghiên cứu viên mời người tham gia ký vào phiếu đồng thuận tham gia vào nghiên cứu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Thời gian tối thiểu 20 -25 phút cho lần vấn (khơng tính thời gian giải thích mục đích, cách thức tiến hành nghiên cứu, thời gian cho thu thập thông tin đặc điểm nhân học tình trạng y tế bệnh nhân) Nghiên cứu viên trực tiếp thu thập số liệu điền vào bảng câu hỏi có sẵn thơng qua hỏi bệnh, khám lâm sàng Nghiên cứu viên chụp hình lưu trữ hình ảnh tồn móng bệnh nhân lấy mẫu xét nghiệm Các nguy bất lợi: Q trình vấn khơng có bất lợi đáng kể ngồi việc làm thời gian ông bà khoảng 20-25 phút Việc tham gia nghiên cứu khơng ảnh hưởng đến quy trình điều trị cho người tham gia nghiên cứu phòng khám Bồi thường/điều trị có tổn thương liên quan đến nghiên cứu: Đây nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng q trình nghiên cứu khơng ảnh hưởng đến việc chăm sóc người tham gia nghiên cứu, khơng gây tổn thương cho người tham gia nghiên cứu Người liên hệ: Bác sĩ Phạm Thành Trung Số điện thoại: 0966981793 Email: drtrungpham93@gmail.com Ơng/Bà có bắt buộc phải tham gia vào nghiên cứu khơng? Q Ơng/Bà khơng bắt buộc phải tham gia nghiên cứu Việc quý Ông/Bà định có tham gia vào nghiên cứu hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào q Ơng/Bà Cho dù q Ông/Bà định có tham gia vào nghiên cứu hay khơng tham gia vào nghiên cứu, q Ơng/Bà giữ lại trang thông tin Sau cân nhắc cẩn thận, quý Ông/Bà định tham gia vào nghiên cứu, nghiên cứu viên mời quý Ông/Bà ký tên vào phiếu đồng ý tham gia vào nghiên cứu Ngay quý Ông/Bà định tham gia vào nghiên cứu ký phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu, q Ơng/Bà có quyền rút khỏi nghiên cứu lúc không cần phải đưa lý Xin tin tưởng định không tham gia vào nghiên cứu hay định rút khỏi nghiên cứu thời điểm nghiên cứu không ảnh hưởng đến chăm sóc mà q Ơng/Bà nhận từ người chăm sóc sức khỏe Lợi ích tham gia vào nghiên cứu? Khi Ông/ Bà đồng ý tham gia nghiên cứ, nghiên cứu viên xét nghiệm giúp đánh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh giá tình trạng nhiễm nấm móng Ơng/Bà nhằm thực việc can thiệp phù hợp trình điều trị bệnh vảy nến Ngoài ra, nghiên cứu viên đồng thời giải đáp thắc mắc Ông/ Bà vấn đề liên quan Sự tham gia Ông/Bà giúp nghiên cứu thành công cung cấp liệu đặc điểm lâm sàng bệnh nhân vảy nến có tổn thương móng, đóng góp cho việc cải thiện điều trị cho Ơng/Bà nói riêng người cao tuổi nói chung Việc Ơng/Bà đồng ý tham gia vào nghiên cứu đƣợc giữ bí mật? Mọi thơng tin thu thập có liên quan đến Ơng/Bà suốt q trình nghiên cứu giữ bí mật cách tuyệt đối, có người thực nghiên cứu truy cập thơng tin Mọi thông tin liên quan đến cá nhân tên địa xóa khỏi thơng tin khác để đảm bảo người khác khơng biết Ơng/Bà ai, tất thơng tin khơng nhằm mục đích xác định danh tính Ơng/Bà, dùng cho mục đích nghiên cứu Cách thức sử dụng kết nghiên cứu? Khi hồn thành q trình thu thập số liệu, chúng tơi bắt đầu phân tích số liệu viết báo cáo chi tiết Nếu Ông/Bà muốn có kết tóm tắt nghiên cứu chúng tơi gởi tài liệu đến Ơng/Bà Một lần nữa, nhóm nghiên cứu đảm bảo với người tham gia nghiên cứu báo cáo nhƣ ấn phẩm xuất khác không tiết lộ danh tính ngƣời tham gia II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên có trả lời thỏa đáng tất thắc mắc nghiên cứu Tôi nhận Bản Thông tin cho người tham gia chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia nghiên cứu: Họ tên người tham gia: …………………………………Chữ ký: …………… Chữ ký nghiên cứu viên chấp thuận người tham gia tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho người tham gia gia đình, người tham gia gia đình hiểu rõ nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu Nghiên cứu viên Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/bà! Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 4: HÌNH ẢNH TỔN THƢƠNG MĨNG BỆNH Viêm quanh móng bàn chân Tổn thương chất móng: Móng trắng Tổn thương giường móng: Ly móng Điểm NAPSI: 4+2 = Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 5: MẪU PHIẾU KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM PHIẾU KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM Số KC06474 HỒ SƠ BỆNH NHÂN Họ tên Tuổi/Nămsinh: 1955 030-CTH Nơi gửi mẫu BS TRUNG BV DA-LIỄU (Mẫu NC) Chẩn Đoán Bác sĩ định Bệnh Phẩm Ngày nhận mẫu Giới Tính: NỮ 16-03-2021 Tác nhân VK cộng đồng Yêu cầu xét nghiệm Tác nhân VK không điển hình Tác nhân VK bệnh viện Tác nhân Virus Tác nhân vi nấm PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN   Trích biệt mẫu thử Kingfisher Flex Multi color real-time PCR dùng taqman probe KẾT QUẢ Mẫu bệnh phẩm KC06474 dương tính với tác nhân Candida tropicallis Lưu ý: Xem phần nhận xét kết trang sau Tp HCM, ngày 17 tháng 03 năm 2021 Trưởng phòng xét nghiệm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh KẾT QUẢ PHÁT HIỆN TÁC NHÂN VI SINH STT Tác nhân Ct DU STT Tác nhân Vi nấm P jiroveci Pan Aspergillus A fumigatus A flavus A niger A terrus C albicans C parapsilosis C tropicalis (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) 21.62 6.87E+07 13 14 15 16 17 18 19 20 21 10 C neoformans (-) - 22 11 12 C krusei C glabrata (-) (-) - P marneffei H capsulatum F solani E floccosum T rubrum T violaceum T tonsurans T interdigitale Microsporum F oxysporum / F vertisillioides Ghi chú: N/D: Không làm DU: Detection unit (1DU = copies) Nhận xét: - Ct DU (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) - (-) - Vi nấm Phát tác nhân vi nấm là: Candida tropicallis (6.87E+07) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 10/04/2023, 21:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w