Nồng độ calprotectin trong phân và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân vảy nến

0 2 0
Nồng độ calprotectin trong phân và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân vảy nến

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRƢỜNG HẢI NỒNG ĐỘ CALPROTECTIN TRONG PHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN VẢY NẾN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRƢỜNG HẢI NỒNG ĐỘ CALPROTECTIN TRONG PHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN VẢY NẾN CHUYÊN NGÀNH NỘI KHOA (DA LIỄU) Mã số: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BS NGUYỄN THỊ HỒNG CHUYÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Trƣờng Hải Ồ CHÍ MINH, NĂM 2022 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH VIỆT ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC SƠ ĐỒ v DANH MỤC HÌNH i ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh vảy nến 1.1.1 Đại cương 1.1.2 Dịch tễ 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh 1.1.4 Mô bệnh học 1.1.5 Biểu lâm sàng 1.1.6 Bệnh lý đồng mắc 10 1.1.7 Đánh giá độ nặng vảy nến mảng 13 1.1.8 Đánh giá độ nặng tổn thương móng vảy nến 15 1.1.9 Chẩn đoán 16 1.1.10 Chẩn đoán phân biệt 17 1.1.11 Điều trị 17 1.2 Trục ruột da bệnh vảy nến 21 1.2.1 Rối loạn hệ vi sinh đường ruột, viêm mạn tính vảy nến 21 1.3 Calprotectin 23 1.3.1 Tóm lược calprotectin 23 1.3.2 Calprotectin phản ứng viêm dai dẳng niêm mạc ruột 26 1.3.3 Calprotectin phân 27 1.3.4 Ngưỡng giá trị calprotectin phân 30 1.4 Một số cơng trình nghiên cứu 30 1.4.1 Nghiên cứu M B adarsh cộng 30 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Thiết kế nghiên cứu 32 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 32 2.2.1 Dân số mục tiêu 32 2.2.2 Dân số chọn mẫu 32 2.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu 32 2.3.1 Phương pháp chọn mẫu 32 2.3.2 Tiêu chuẩn nhận vào 32 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 2.4.1 Công cụ thu thập số liệu 33 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 33 2.4.3 Tiêu chuẩn loại trừ 34 2.4.4 Nhập xử lý số liệu 35 2.5 Kỹ thuật định lƣợng calprotectin phân bệnh nhân 35 2.5.1 Nguyên tắc 36 2.5.2 Thành phần kit 36 2.5.3 Chuẩn bị mẫu 37 2.5.4 Quá trình thực ELISA 37 2.6 Biến số nghiên cứu 38 2.6.1 Nhóm biến số chung 38 2.6.2 Nhóm biến số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 39 2.7 Sơ đồ nghiên cứu 42 2.8 Vấn đề y đức 43 2.9 LỢI ÍCH MONG ĐỢI 44 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng lúc mẫu nghiên cứu 45 3.1.1 Phân bố theo độ nặng vảy nến 47 3.1.2 Phân bố theo tuổi khởi phát 48 3.1.3 Phân bố theo thời gian mắc bệnh 48 3.1.4 Phân nhóm lâm sàng bệnh vảy nến 49 3.1.5 Phân bố theo tiền gia đình 50 3.1.6 Phân bố theo yếu tố khởi phát 50 3.1.7 Phân bố theo bệnh đồng mắc 51 3.1.8 Đặc điểm tổn thương khớp nhóm bệnh nhân vảy nến có biểu da 52 3.1.9 Đặc điểm triệu chứng đường tiêu hóa bệnh nhân vảy nến 53 3.1.10 Đặc điểm vị trí tổn thương đặc biệt 55 3.1.11 Đặc điểm tổn thương móng 55 3.1.12 Diện tích thương tổn da (BSA) 57 3.1.13 Chỉ số PASI 58 3.1.14 Chỉ số DLQI 58 3.2 Nồng độ calprotectin phân 58 3.2.1 Nồng độ calprotectin phân bệnh nhân vảy nến 58 3.2.2 Nồng độ calprotectin phân thể vảy nến 59 3.2.3 Nồng độ calprotectin phân bệnh nhân vảy nến có khơng có triệu chứng khớp 60 3.2.4 Nồng độ calprotectin phân bệnh nhân vảy nến có khơng có triệu chứng tiêu hóa 61 3.2.5 Nồng độ calprotectin phân nhóm bệnh vảy nến so sánh với nhóm chứng62 3.3 Mối Liên quan nồng độ calprotectin phân số yếu tố lâm sàng 63 3.3.1 Mối liên quan nồng độ calprotectin phân số đặc điềm tiền căn, lâm sàng bệnh nhân vảy nến 63 3.3.2 Mối tương quan nồng độ calprotectin tính chất khởi phát sớm 65 3.3.3 Mối tương quan nồng độ calprotectin số PASI, BSA, NAPSI, DLQI 66 3.3.4 Mối liên quan nồng độ calprotectin viêm khớp vảy nến 68 3.3.1 Mối liên quan giữa nồng độ calprotectin triệu chứng tiêu hóa 69 3.4 Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân vảy nến tăng không tăng nồng độ calprotectin phân 70 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 72 4.1 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 72 4.1.1 Đặc điểm dịch tễ 72 4.2 Đặc điểm lâm sàng 73 4.2.1 Tuổi khởi phát 73 4.2.2 Thời gian mắc bệnh 74 4.2.3 Các dạng lâm sàng vảy nến 74 4.2.4 Tiền gia đình 75 4.2.5 Bệnh đồng mắc 75 4.2.6 Các yếu tố khởi phát làm bệnh nặng 76 4.2.7 Đặc điểm tổn thương khớp 77 4.2.8 Đặc điểm tổn thương vị trí đặc biệt 77 4.2.9 Đặc điểm tổn thương móng 78 4.2.10 Diện tích thương tổn da BSA 78 4.2.11 Chỉ số PASI 78 4.2.12 Chỉ số DLQI 79 4.3 Nồng độ calprotectin phân đối tƣợng nghiên cứu 79 4.3.1 Nồng độ calprotectin phân nhóm người bình thường 79 4.3.2 Nồng độ calprotectin phân nhóm bệnh nhân vảy nến 80 4.3.3 Sự khác biệt nồng độ calprotectin phân nhóm bệnh nhân vảy nến có tổn thương vị trí đặc biệt 80 4.3.4 Sự khác biệt nồng độ calprotectin phân nhóm bệnh nhân vảy nến nhóm người bình thường 80 4.3.5 Nồng độ calprotectin phân tổn thương khớp bệnh nhân vảy nến 81 4.3.6 Nồng độ calprotectin phân triệu chứng tiêu hóa bệnh nhân vảy nến82 4.3.7 Sự khác biệt nồng độ calprotectin phân nhóm bệnh nhân vảy nến đặc điểm lâm sàng khác 84 4.4 Hạn chế đề tài 84 KẾT LUẬN 86 KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 102 PHỤ LỤC 106 PHỤ LỤC 107 PHỤ LỤC 108 PHỤ LỤC 110 PHỤ LỤC 111 PHỤ LỤC 116 i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ CAMP Cathelicidin Antimicrobial Peptide CYP cytochrome ELISA Enzyme-linked Immunosorbent Assay HLA Human Leukocyte Antigen IL Interleukin INF Interferon MHC Major Histocompatibility Complex pDCs Plasmacytoid dendritic cells PSORS Psoriasis Susceptibility PUVA Psoralen and Ultraviolet A SCFAs Short-chain Fatty Acids TH Helper T cells TLR Toll-like receptors TNF Tumor Necrosis Factor UVB Ultraviolet B ii BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH VIỆT TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ ĐẦY ĐỦ ELISA Enzyme-linked Miễn dịch hấp thụ liên kết với Immunosorbent Assay enzyme HLA Human Leukocyte Antigen Kháng nguyên bạch cầu ngƣời MHC Major Histocompatibility Phức hợp hịa hợp mơ Complex pDCs Plasmacytoid dendritic cells Tế bào tua gai dạng tƣơng bào UV Ultraviolet Tia cực tím SCFAs Short-chain Fatty Acids Acid béo chuỗi ngắn TH Helper T cells Tế bào T giúp đỡ TNF Tumor Necrosis Factor Yếu tố hoại tử u iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1.1: Ƣớc lƣợng diện tích vùng da bệnh theo quy luật số 955 13 Bảng 1.1.2: Thang điểm PASI57 14 Bảng 1.1.3: Định nghĩa mức độ nặng theo hội Da Liễu Châu Âu57 15 Bảng 1.1.4: Thang điểm CASPAR39 17 Bảng 1.1.5: Điều trị theo mục tiêu59 18 Bảng 3.1.1 Đặc điểm dịch tễ bệnh nhân vảy nến nhóm chứng 45 Bảng 3.1.2: Đặc điểm tuổi khởi phát nhóm bệnh 48 Bảng 3.1.3: Đặc điểm thời gian mắc bệnh nhóm bệnh 48 Bảng 3.1.7 Phân bố bệnh đồng mắc nhóm bệnh nhân vảy nến 51 Bảng 3.1.8 Tỷ lệ viêm khớp vảy nến nhóm vảy nến biểu da 52 Bảng 3.1.9 Phân bố dạng tổn thƣơng khớp viêm khớp vảy nến 52 Bảng 3.1.10 Tỷ lệ vị trí khớp tổn thƣơng viêm khớp vảy nến 53 Bảng 3.1.11 Biểu rối loạn tiêu hóa bệnh nhân vảy nến 54 Bảng 3.1.13 Số lƣợng móng tổn thƣơng nhóm bệnh nhân vảy nến 55 Bảng 3.1.14 Đặc điểm lâm sàng tổn thƣơng móng bệnh nhân vảy nến 56 Bảng 3.1.15 Chỉ số NAPSI bệnh nhân vảy nến 56 Bảng 3.1.16 Diện tích thƣơng tổn da bệnh nhân vảy nến mảng 57 Bảng 3.1.17 Chỉ số PASI bệnh nhân vảy nến mảng 58 Bảng 3.1.18 Chỉ số DLQI bệnh nhân vảy nến 58 Bảng 3.2.1 Nồng độ calprotectin phân bệnh nhân vảy nế 58 Bảng 3.3.1 Mối liên quan nồng độ calprotectin phân theo đặc điểm lâm sàng bệnh vảy nến 63 iv Bảng 3.3.2 Tƣơng quan nồng độ calprotectin phân tuổi bệnh nhân vảy nến 65 Bảng 3.3.4 Mối tƣơng quan nồng độ calprotectin phân số PASI 66 Bảng 3.3.5 Mối tƣơng quan nồng độ calprotectin phân số BSA 66 Bảng 3.3.6 Mối tƣơng quan nồng độ calprotectin phân số NAPSI 67 Bảng 3.3.7 Mối tƣơng quan nồng độ calprotectin phân số DLQI 67 Bảng 4.1.1 Phân bố giới tính bệnh vảy nến số nghiên cứu 72 v DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.7.1: Sơ đồ cách tiến hành nghiên cứu 43 Sơ đồ 3.1.1: Phân bố độ nặng vảy nến 47 Sơ đồ 3.1.2: Phân bố dạng lâm sàng vảy nến 49 Sơ đồ 3.1.3: Tiền sử gia đình bị vảy nến 50 Sơ đồ 3.1.4: Các yếu tố khởi phát làm bệnh nặng 51 Sơ đồ 3.1.5:Tỷ lệ vị trí tổn thƣơng đặc biệt 55 i DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cơ chế bệnh sinh vảy nến1 Hình 1.2: Tổn thƣơng vảy nến mảng (A, B, C) tổn thƣơng móng (D)3 Hình 1.3: Móng tổn thƣớng chia làm phần 58 15 Hình 1.4: Tiếp cận điều trị vảy nến mảng 18 Hình 1.5: Rối loạn vi sinh vật ruột vảy nến79 23 Hình 1.6: Calprotectin tƣợng viêm ruột 13 29 Hình 3.1 Phân bố theo độ nặng vảy nến 47 Hình 3.2 So sánh nồng độ calprotectin phân nhóm bệnh nhân vảy nến có khơng có triệu chứng viêm khớp Giá trị p đƣợc tính phép kiểm Student’s t-test 60 Hình 3.3 So sánh nồng độ calprotectin phân nhóm bệnh nhân vảy nến có khơng có triệu chứng tiêu hóa Giá trị p đƣợc tính phép kiểm Student’s t-test 61 Hình 3.4 So sánh nồng độ calprotectin phân nhóm chứng phân nhóm vảy nến có biểu da Giá trị p đƣợc tính phép kiểm Student’s t-test ** p10 đƣợc xem vảy nến nặng 57 Mặc dù thang điểm đánh giá độ nặng, phần trăm cải thiện PASI thƣờng đƣợc sử dụng nhƣ số đánh giá hiệu điều trị 14 Bảng 1.1.2: Thang điểm PASI57 Độ nặng sang thƣơng vảy nến: = không; = nhẹ; = trung bình, = nặng, = nặng Đầu Thân Chi Chi dƣới Hồng ban 0–4 0–4 0–4 0–4 Độ dày 0–4 0–4 0–4 0–4 Vảy 0–4 0–4 0–4 0–4 Tổng điểm =  Tính Tính Tính Tính tổng theo tổng theo tổng theo tổng theo chiều dọc chiều dọc chiều dọc chiều dọc Diện tích vùng da bị tổn thƣơng: = khơng có, = đến < 10%, = 10 đến < 30%, = 30 đến < 50%, = 50 đến < 70%, = 70 đến < 90%, = 90 đến 100% Tổn thƣơng vùng =  0–6 0–6 0–6 0–6 Phép nhân  x  x x x x Hệ số =  x 0,1 x 0,2 x 0,3 x 0,4  x x  A B C D Tỏng điểm PASI = A + B + C + D 1.1.7.3 Chỉ số DLQI (Dermatology Life Quality Index) 57 Chỉ số giúp đánh giá chất lƣợng sống bệnh nhân vảy nến Chỉ số đƣợc tính dựa 10 câu hỏi triệu chứng, sức khỏe tâm thần, ảnh hƣởng sinh hoạt, thời gian gián đoạn, công việc, học tập, đời sống xã hội, tác động điều trị 15 1.1.7.4 Định nghĩa mức độ nặng Bảng 1.1.3: Định nghĩa mức độ nặng theo hội Da Liễu Châu Âu57 Mức độ Định nghĩa Trung bình-nặng  (BSA >10 PASI >10) DLQI >10 Nhẹ  BSA Nâng mức độ từ nhẹ sang trung bình-nặng      10 PASI 10 DLQI 10 Tổn thƣơng vị trí nhìn thấy đƣợc Tổn thƣơng da đầu Tổn thƣơng sinh dục Tổn thƣơng móng Tổn thƣơng vảy nến mảng kháng trị tình trạng cào gãi bệnh nhân 1.1.8 Đánh giá độ nặng tổn thương móng vảy nến Tổn thƣơng móng đƣợc đánh giá dựa thang điểm NAPSI (Nail Psoriasis Severity Index) Đây thang điểm đơn giản, khách quan giúp đánh giá mức độ tổn thƣơng mầm móng giƣờng móng theo vùng móng bị tổn thƣơng58 Hình 1.3: Móng tổn thƣớng chia làm phần 58 16 Móng đƣợc chia hai đƣờng ngang dọc tƣởng tƣợng thành góc phần tƣ (Hình 1-3) Mỗi móng tay đƣợc cho điểm tổn thƣơng mầm móng (0-4) giƣờng móng (0-4) tùy thuộc vào diện tổn thƣơng móng góc phần tƣ móng đó: Đánh giá mầm móng: góc phần tƣ, mầm móng bất thƣờng có dấu hiệu nhƣ rỗ móng, móng trắng, chấm đỏ liềm móng, móng vụn điểm: không tổn thƣơng, điểm: tổn thƣơng diện 1/4 móng, điểm: tổn thƣơng diện 2/4 móng, điểm: tổn thƣơng diện 3/4 móng, điểm: tổn thƣơng 4/4 móng Đánh giá giƣờng móng: góc phần tƣ, giƣờng móng bất thƣờng có dấu hiệu nhƣ ly móng, xuất huyết dạng đƣờng, giọt dầu, tăng sừng dƣới móng điểm: khơng tổn thƣơng, điểm: tổn thƣơng diện 1/4 móng, điểm: tổn thƣơng diện 2/4 móng, điểm: tổn thƣơng diện 3/4 móng, điểm: tổn thƣơng 4/4 móng Điểm móng bao gồm tổng điểm mầm móng giƣờng móng, tối đa điểm Điểm NAPSI tổng điểm tất móng, điểm dao động 0-80 điểm 0-160 điểm bao gồm móng chân 1.1.9 Chẩn đốn 1.1.9.1 Chẩn đốn vảy nến Chẩn đoán vảy nến dựa vào khai thác bệnh sử, thăm khám tổn thƣơng da móng, dựa vào hình ảnh phân bố tổn thƣơng Trong phần lớn trƣờng hợp, chẩn đoán đƣợc thiết lập dựa vào lâm sàng Sinh thiết đƣợc định cho trƣờng hợp tổn thƣơng khơng điển hình 1.1.9.2 Chẩn đoán viêm khớp vảy nến Hiện nay, chẩn đoán viêm khớp vảy nến thƣờng dựa tiêu chuẩn CASPAR (Classification Criteria for Psoriatic Arthritis) với độ nhạy 99,7% độ đặc hiệu 99,1% 39 17 Bảng 1.1.4: Thang điểm CASPAR39 Hiện có bệnh vảy nến điểm Tiền sử vảy nến (khơng tính có vảy nến) điểm Tiền sử gia đình có ngƣời mắc bệnh vảy nến (khơng tính bệnh nhân tiền có vảy nến) điểm Hiện tiền có viêm ngón (ngón tay/ngón chân xúc xích) điểm Hình ảnh tạo xƣơng vùng quanh khớp X-quang điểm Yếu tố thấp (RF) âm tính (-) điểm Tổn thƣơng móng điển hình vảy nến nhƣ ly móng, rỗ móng, tăng sừng dƣới móng điểm Viêm khớp vảy nến bệnh nhân có viêm khớp kèm điểm 1.1.10 Chẩn đoán phân biệt Bất thƣờng viêm: viêm da địa, lichen phẳng, chàm đồng tiền Phản ứng da: viêm da tiếp xúc dị ứng, viêm da thần kinh, dị ứng thuốc Nhiễm trùng: nấm, giang mai, ghẻ Bệnh ác tính: lymphoma tế bào T da, bệnh Paget 1.1.11 Điều trị Lựa chọn điều trị tùy thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ vùng da tổn thƣơng, bệnh lý đồng mắc, lứa tuổi, thai sản, bệnh bệnh nhân nhƣ HIV, viêm gan siêu vi B, viêm gan siêu vi C, nghiện rƣợu, bệnh tim mạch bệnh ác tính Cần xác định mục tiêu điều trị đánh giá hiệu điều trị định kỳ, đồng thời cần tăng cƣờng hợp tác bác sĩ bệnh nhân 18 Bảng 1.1.5: Điều trị theo mục tiêu59 HIỆU QUẢ CHẤP NHẬN 3% BSA 75% cải thiện bệnh sau tháng bắt đầu điều trị 1% BSA sau tháng khởi đầu với trị MỤC TIÊU liệu 1% BSA tháng theo dõi DUY TRÌ Hình 1.4: Tiếp cận điều trị vảy nến mảng 19 1.1.11.1 Thuốc thoa chỗ a) Corticosteroid chỗ Có tác dụng kháng viêm, chống tăng sinh, co mạch ức chế miễn dịch, thuốc đáp ứng tốt với trƣờng hợp vảy nến nhẹ khu trú Độ mạnh dạng bào chế thuốc đƣợc lựa chọn tùy thuộc vị trí tổn thƣơng độ dày tổn thƣơng nhằm hạn chế tác dụng phụ Corticosteroid chỗ đƣợc định phối hợp với dẫn xuất vitamin D thuốc tiêu sừng dùng riêng lẻ dạng phối hợp Các thuốc dạng phối hợp giúp gia tăng hiệu điều trị, hạn chế tác dụng phụ giúp lui bệnh dài dùng đơn trị liệu b) Dẫn xuất vitamin D Dẫn xuất vitamin D gắn với thụ thể vitamin D tế bào T tế bào tạo sừng, từ ngăn chặn tăng sinh tăng cƣờng biệt hóa tế bào Thuốc cho hiệu khơng cao đơn trị liệu Ƣu điểm sử dụng kéo dài bệnh nhân khơng có suy giảm chức thận c) Ức chế calcineurin Tác dụng ức chế tổng hợp IL-2 IFN- , từ ức chế hoạt hóa tế bào T Bao gồm hai thuốc tacrolimus pimecrolimus, thuốc thƣờng đƣợc định cho tổn thƣơng da vùng mặt nếp kẽ gây tác dụng phụ so với corticosteroid Hiệu điều trị tốt sau tuần Tác dụng phụ thƣờng gặp kích ứng da, đặc biệt vùng da viêm nặng, cải thiện phối hợp với corticosteroid chỗ trƣớc đơn trị liệu d) Thuốc tiêu sừng Bao gồm thuốc thoa tazarotene acid salicylic Tazarotene retinoid, tác dụng ức chế tăng sinh tế bào tạo sừng giúp loại bỏ lớp vảy dày Khoảng 63% bệnh nhân cải thiện 50% sang thƣơng sau 12 tuần Acid salicylic thuốc tiêu sừng giúp loại bỏ lớp vảy dày da, tác dụng phụ thƣờng gặp kích ứng da tránh dùng thuốc cho trẻ em 20 1.1.11.2 Liệu pháp ánh sáng Liệu pháp ánh sáng đƣợc định cho bênh nhân vảy nến trung bìnhnặng Ba loại ánh sáng đƣợc ứng dụng UVB phổ hẹp (311 nm), UVB phổ rộng (290-320 nm), quan hóa trị liệu PUVA (psoralen UVA) UVB phổ hẹp thƣờng đƣợc ƣa chuộng cho hiệu tốt UVB phổ rộng an toàn PUVA Ngồi ra, với tổn thƣơng khu trú sử dụng liệu pháp sáng trúng đích (targeted phototherapy) nhƣ ánh sáng excimer nhằm hạn chế tác dụng phụ toàn thân3 1.1.11.3 Điều trị hệ thống cổ điển Các thuốc uống lựa chọn hàng đầu cho vảy nến trung bình-nặng trƣớc kỷ nguyên thuốc điều trị sinh học xuất Ngoại trừ cyclosporin, thuốc nhƣ methotrexate, appremilast, acitretin cho hiệu so với thuốc sinh học Thuốc đƣợc lựa chọn bệnh nhân tiếp cận đƣợc thuốc sinh học không đồng ý thuốc đƣờng tiêm Các thuốc thƣờng có nhiều tác dụng phụ cần cân nhắc chống định điều trị cho bệnh nhân3 1.1.11.4 Điều trị thuốc sinh học Thuốc sinh học đƣợc định cho bệnh nhân vảy nến mảng mức độ trung bình-nặng đƣợc xem tiến điều trị quan trọng chuyên ngành da liễu Thuốc sinh học bao gồm nhóm ức chế TNF, ức chế IL-17, ức chế IL-12/23, ức chế IL-23 Cơ quan Quản lý Thực phẩm Thuốc Hoa Kỳ chấp thuận ức chế TNF- , p40IL-12/23 IL-17 điều trị viêm khớp vảy nến Tất thuốc dùng cho tiêm dƣới da ngoại trừ infliximab Cho đến tại, khơng có chứng cho thấy gia tăng nguy nhiễm trùng nghiêm trọng bệnh ác tính bệnh nhân vảy nến điều trị thuốc sinh học Tác dụng phụ đƣợc ghi nhận bao gồm phản ứng vị trí tiêm, viêm mũi họng, nhiễm trùng hô hấp trên3 21 1.2 Trục ruột da bệnh vảy nến Da ruột hai hệ quan lớn có nhiều đặc điểm tƣơng đồng với Bên cạnh mạng lƣới mạch máu dày đặc chúng nơi cƣ ngụ thảm vi sinh vật khổng lồ, đóng vai trò nhƣ quan quan trọng hệ miễn dịch, thần kinh nội tiết, giúp trì định nội mô thiết yếu cho tồn thể 60 Mối liên quan chế độ ăn, bệnh lý tiêu hóa sức khỏe da đƣợc ghi nhận từ lâu Một số bệnh lý đƣờng tiêu hóa có biểu da ngƣợc lại nhiều bệnh lý da kèm rối loạn tiêu hóa 33,60 Sinh bệnh học trục da ruột chƣa đƣợc hiểu rõ, chế tiềm bao gồm thay đổi hệ vi sinh ruột, chế độ ăn, đáp ứng thần kinh, miễn dịch 1.2.1 Rối loạn hệ vi sinh đường ruột, viêm mạn tính vảy nến 1.2.1.1 Tăng tỷ số F/B Firmicutes Bacteroidetes hai ngành chiếm 90% hệ vi sinh vật đƣờng ruột ngƣời 61 Một số nghiên cứu gần cho thấy có gia tăng tỷ số F/B (Firmicutes/Bacteroidetes) bệnh nhân vảy nến làm gia tăng nguy bệnh lý nhƣ béo phì 62, đái tháo đƣờng típ 63, bệnh tim mạch 64, bệnh đồng mắc vảy nến Sự gia tăng F/B góp phần gia tăng tổng hợp trimethylamine-N-oxide (TMAO), chất đƣợc tổng hợp gan từ tiền chất trimethylamine (TMA), có nguồn gốc từ carnitine (từ thịt đỏ trứng) thông qua trung gian chuyển hóa vi sinh vật ruột Chất đƣợc xem yếu tố nguy bệnh lý tim mạch tăng nguy tử vong 64,65 1.2.1.2 Giảm dòng vi khuẩn tổng hợp SCFA Một số nghiên cứu quan sát thấy giảm mật độ dòng vi khuẩn tổng hợp acid béo chuỗi ngắn (SCFA) bệnh nhân vảy nến 66,67 viêm khớp vảy nến 68 nhƣ Prevotella, Akkermansia (bao gồm A muciniphila), Faecalibacterium (với loài F prausnitzii) Ruminococcus SCFA chất đóng vai trị trì sức khỏe đƣờng ruột, tạo mơi trƣờng kháng lại vi khuẩn gây bệnh ngăn ngừa 22 tình trạng viêm ruột 69 Trong đó, butyrate đƣợc biết đến SCFA có vai trị kháng viêm quan trọng 70, giảm stress oxy hóa trì tính tồn vẹn hàng rào biểu mơ ruột 71 Tình trạng giảm dịng vi khuẩn tổng hợp butyrate đóng vai trị bệnh sinh vảy nến viêm khớp vảy nến thông qua khởi phát tình trạng viêm khu trú ruột, gây suy giảm hàng rào niêm mạc ruột, từ làm gia tăng trình trình diện kháng nguyên từ ruột đến tế bào miễn dịch hệ tuần hoàn 72 Giả thuyết phù hợp với nghiên cứu Codoner cộng sự, ngƣời cho rối loạn vi sinh bệnh vảy nến cho phép vi khuẩn di chuyển đến vị trí ngồi đƣờng tiêu hóa, nơi chúng gây đáp ứng miễn dịch kích hoạt hình thành mảng vẩy nến 73 Hiện tƣợng rối loạn vi sinh dẫn đến phản ứng viêm hệ thống bao gồm khớp mơ hình đƣợc đƣa sinh bệnh học viêm khớp vảy nên 74 1.2.1.3 Giảm dòng vi sinh vật ức chế Th17 gia tăng T điều hịa Ngồi đóng vai trị tổng hợp butyrate, hai lồi Faecalibacterium Akkermansia cịn cho thấy khả ức chế tế bào TH17, thúc đẩy phát triển mở rộng tế bào T điều hịa (Treg), tế bào trì khả dung nạp miễn dịch, sản xuất cytokine chống viêm ngăn ngừa tƣợng tự miễn dịch 75-77 Thử nghiệm Groeger cộng việc bổ sung Bifidobacterium Infantis (một loài đƣợc chứng minh làm gia tăng T điều hịa mơ hình viêm đại tràng chuột) dẫn đến giảm dấu ấn sinh học viêm bao gồm CRP TNF-alpha bệnh nhân vảy nến 78,79 23 Hình 1.5: Rối loạn vi sinh vật ruột vảy nến79 1.3 Calprotectin 1.3.1 Tóm lược calprotectin Calprotectin thuộc họ protein bạch cầu S100 liên kết canxi, bao gồm hai monomer S100A8 S100A9 Chất đƣợc ghi nhận lần đầu vào thập niên 1980 nhƣ phần nhiều phản ứng viêm khác Tên calprotectin nhằm nhấn mạnh đặc tính liên kết Ca2+ tính kháng nấm Candida albicans chất 13 1.3.1.1 Nguồn gốc biểu Calprotectin chiếm khoảng 45% protein nội bào tƣơng bạch cầu đa nhân trung tính 80 Gen S100A8 S100A9 đƣợc tìm thấy nhiễm sắc thể số 1(q21) ngƣời nhiễm sắc thể số chuột 81,82 Calprotectin đƣợc biểu nhiều loại tế bào nhƣ bạch cầu đơn nhân 80, tế bào tua gai 83, đại thực bào hoạt hóa 84, tế bào tạo sừng 85 tế bào biểu mô vảy xếp lớp (squamous mucosal epithelium) 86 Ở ngƣời 24 khỏe mạnh, calprotectin đƣợc biểu hạn chế số tế bào chuyên biệt đƣợc tăng tổng hợp trình viêm diễn 13 Nhiều đƣờng nội bào yếu tố phiên mã liên quan tham gia điều hòa biểu S100A8 S100A9 (SPI/PU.1, SATB1, C/EBPα/β, HIF-1, Arnt, GLI1, BRCA1 AP-1) 87 Các kháng nguyên vi khuẩn hóa chất trung gian gây viêm thúc đẩy biểu S100A8 S100A9 thông qua yếu tố phiên mã kể trên, nhƣ gia tăng biểu calprotectin lipopolysaccaride (LPS), TNF-α IL-1β 88 Tình trạng dinh dƣỡng, số thuốc ảnh hƣởng đến nồng độ calprotectin, thiếu kẽm làm gia tăng nồng độ calprotectin glucocorticoid điều hòa hƣớng lên S100A8 89,90 Hai monomer S100A8 S100A9 tồn dạng heterodimer tetramer phụ thuộc Ca2+ 91 Thông qua phân giải tinh thể calprotectin gắn Ca2+ heterotetramer cho thấy vị trí liên kết kim loại chuyển tiếp cho phép liên kết ion kim loại hóa trị hai nồng độ cao 92 Cơ chế phóng thích calprotectin ngoại bào khơng địi hỏi đƣờng cổ điển lƣới nội bào-Golgi mà thông qua chế phụ thuộc tubulin hoạt hóa bạch cầu dƣới điều hịa protein kinase C 13 1.3.1.2 Chức nội bào Calprotectin kiểm soát đƣờng nội bào tế bào miễn dịch bẩm sinh cho phép điều hòa phản ứng viêm Calprotectin điều hòa tái xếp khung tế bào cho phép thấm nhập bach cầu tạo điều kiện thuận lợi vận chuyển acid arachidonic đến vị trí viêm 13 Mơ hình chuột cho thấy protein S100 đóng vai trị thiết yếu cho xuyên mạch đại thực bào, thông qua tổ chức chuyển hóa tái cấu trúc khung tế bào Có suy giảm thu hút bạch cầu đa nhân trung tính giai đoạn viêm trình lành thƣơng chuột bạch cầu hạt thiếu S100A9 93 S100A8 S100A9 kiểm soát kết dính bạch cầu đa nhân trung tính fibrinogen thơng qua hoạt hóa β2 integrin Mac-1 (CD11b/CD18) 94 Tƣơng tự, S100A8/S100A9 thúc đẩy di chuyển xuyên mạch bạch cầu đơn nhân thông 25 qua biểu CD11b 95 S100A9 đóng vai trò tiểu đơn vị điều hòa chức phức hợp S100A8/S100A9, tạo thuận lơi cho lƣu thơng bạch cầu 13 Phức hợp S100A8/S100A9 đóng vai trò vận chuyển acid arachidonic bạch cầu đa nhân trung tính Acid arachidonic lipid trung gian gây viêm mạnh, cần thiết cho tổng hợp leukotrien B4, chất gây nên tình trạng viêm tổn thƣơng mô bệnh lý viêm ruột 13 Trong bệnh lý viêm ruột, acid arachidonic gây phóng thích chemokine từ tế bào biểu mô niêm mạc ruột kích hoạt q trình viêm ruột chuột có hệ gen nhạy cảm 96 S100A9 nhân điều chỉnh q trình phiên mã nhƣ yếu tố kích hoạt q trình viêm chuyển dạng ác tính13 Trên mơ hình chuột vảy nến có gia tăng biểu phức hợp S100A8/S100A9 bổ thể C3 tế bào tạo sừng tổn thƣơng 97 1.3.1.3 Chức ngoại bào Phức hợp S100A8/S100A9 đƣợc tiết ngoại bào tác động ngoại bào thông qua thụ thể TLR4 RAGE (receptor for advanced glycation end products) Phức hợp calprotectin ngoại bào hình thành cấu hình phức tạp với chức sinh học riêng biệt thụ thể tƣơng ứng mà khó lý giải đƣờng tín hiệu Phức hợp S100A8/S100A9 hoạt hóa đáp ứng miễn dịch bẩm sinh thúc đẩy phản ứng viêm thông qua nhiều loại thụ thể tế bào mô tƣơng ứng Nhƣ thử nghiệm chứng minh vai trò calprotectin hóa hƣớng động kết dính nội mơ bạch cầu đa nhân trung tính, chuột đƣợc tiêm S100A8, S100A9 S100A8/S100A9 có tƣợng gia tăng tích tụ bạch cầu đa nhân trung tính 13 Calprotectin cịn đƣợc tìm thấy với vai trò chất kháng khuẩn số nghiên cứu Phức hợp calprotectin ngoại bào chiếm lấy ion kim loại nhƣ mô tả bên 98, thành phần quan trọng cho nhập vi khuẩn, cần cho chức enzym, cân nội mô tế bào dịng tính hiệu vi khuẩn 99 26 Calprotectin thúc đẩy biểu hóa chất trung gian tiền viêm lẫn kháng viêm S100A9 kích thích bạch cầu đơn nhân tiết IL-1 , IL-6 TNF- liên quan stress oxi hóa, tƣợng đƣợc quan sát thấy nguyên bào sợi S100A9 thúc đẩy biểu cytokine bạch cầu đa nhân trung tính Sự biểu mức S100A8 S100A9 đại thực bào làm gia tăng biểu IL-10 có tác dụng kháng viêm Bên cạnh vai trò phản ứng viêm cấp, calprotectin cịn đƣợc ghi nhận khả kiểm sốt tăng sinh, biệt hóa chết tế bào theo chu trình 13 1.3.2 Calprotectin phản ứng viêm dai dẳng niêm mạc ruột Calprotectin đƣợc tế bào dòng tủy tiết nhận thấy tín hiệu đe dọa, phản ứng viêm dai dẳng mơ gây phóng thích S100A8 S100A9 phiên mã tế bào biểu mơ Nguồn gốc đáp ứng viêm nhiễm trùng niêm mạc, chấn thƣơng hay yếu tố stress từ mơi trƣờng Trong suốt q trình viêm dai dẳng, calprotectin góp phần làm tổn thƣơng, gây viêm bệnh nhƣ da, phổi, ruột 13 S100A8 S100A9 tế bào tạo sừng kích thích hóa hƣớng động tạo tổn thƣơng vảy nến chuột 97 Tƣơng tự, S100A8/S100A9 đƣợc tiết suốt trình viêm bệnh da làm gia tăng phá hủy mơ, suy giảm tính tồn vẹn da gia tăng đƣờng tiền viêm 13 Tổn thƣơng phổi viêm phổi cúm đƣợc gây phần phẩn ứng viêm S100A9 quan trọng tổn thƣơng lao phổi 101 100 S100A8/S100A9 đóng vai trò Trong phản ứng viêm ruột, chức sinh học calprotectin chƣa hiểu rõ hoàn toàn Nhiều nghiên cứu cho thấy S100A9 thúc đẩy phản ứng viêm mô bề mặt niêm mạc Những nghiên cứu gần cho thấy calprotectin thúc đẩy phản ứng viêm vƣợt khỏi bề mặt lớp niêm mạc 13 S100A8 S100A9 đƣợc cho có chức hiệp đồng kết hợp S100A8 thƣờng đƣợc mô tả dựa S100A9, nghiên cứu in vivo cho thấy S100A8 bền khơng có S100A9 Chức sinh học tiểu đơn vị S100A8 có đối lập với tiểu đơn vị S100A9, S100A8 làm giảm phóng hạt từ tế bào mast, giảm 27 biểu hóa chất trung gian tiền viêm giảm thâm nhiễm bạch cầu toan hen cấp chuột Các tiểu đơn vị riêng biệt có vai trị kích hoạt nhiều đƣờng nội bào khác nhau, đặc biệt bối cảnh viêm trình tân sinh 13 1.3.3 Calprotectin phân Nồng độ calprotectin ngƣời khỏe mạnh dao động từ 10 g/g đến 50 g/g phân tùy theo nghiên cứu phƣơng pháp định lƣợng Nồng độ calprotectin phân trẻ em dƣới tuổi có tăng sinh lý so sánh với ngƣời trƣởng thành Nồng độ cao S100A8 S100A9 sữa mẹ gợi ý vai trị hỗ trợ định hình hệ miễn dịch trẻ sơ sinh Willer cộng chứng minh vai trò điều hòa hệ miễn dịch ruột S100A8 S100A9, nồng độ calprotectin phân cao có liên quan đến sinh sơi lợi khuẩn ruột trẻ sơ sinh 13 1.3.3.1 Vai trò dấu ấn sinh học cho phản ứng viêm ruột Nồng độ calprotectin phân chịu ảnh hƣởng tác nhân bên đƣờng tiêu hóa tăng cao có tƣợng viêm ruột 102 Trƣớc xét nghiệm calprotectin phân đời, nhà lâm sàng dựa dấu ấn sinh học huyết nhằm hỗ trợ chẩn đoán tình trạng viêm ruột Tuy vậy, tốc độ lắng hồng cầu (ESR) C-reactive protein (CRP) tăng trƣờng hợp khơng có tƣợng viêm tƣơng quan với triệu chứng độ hoạt động bệnh 103 Ở chiều ngƣợc lại, calprotectin phân có khả phân biệt đƣợc tình trạng viêm không viêm ruột, với ƣu điểm không xâm lấn, giá thành chấp nhận đƣợc mẫu phân giữ nhiệt độ phòng tối thiểu ngày mà cho kết ổn đinh (30% trƣờng hợp không xác sau ngày) Các nghiên cứu cho thấy calprotectin phân cho độ nhạy tốt CRP chẩn đoán bệnh viêm ruột Calprotectin dấu ấn sinh học có độ nhạy cao chẩn đốn bệnh ruột viêm đƣợc sử dụng rộng rãi phác đồ bệnh viêm ruột giới Ngƣợc lại, độ đặc hiệu dấu ấn sinh học tƣơng đối thấp, mở hàng loạt chẩn đoán phân biệt 14 28 Nồng độ calprotectin phân tƣơng quan với diện bạch cầu đa nhân trung tính lịng ruột, cho phép xác định tình trạng viêm cấp ruột 104,105 nhƣng lại khơng cho phép xác định xác nguyên nhân Nồng độ calprotectin tăng trƣờng hợp nhiễm khuẩn đƣờng ruột Salmonella (trung bình 765 g/g), Clostridioides difficile (trung bình 740 g/g), Campylobacter (trung bình 689 g/g) tƣơng quan với độ nặng bệnh 13 Trong trƣờng hợp nhiễm virus có mức độ tăng nhẹ (trung bình 90 g/g) Nồng độ calprotectin phân đƣợc ghi nhận gia tăng bệnh nhân HIV nhiễm COVID-19 13 Bệnh ác tính đƣờng ruột nhƣ ung thƣ đại trực tràng đƣợc ghi nhận có gia tăng nồng độ phản ứng viêm khu trú ruột 106 Thơng thƣờng, tình trạng viêm mạn tính ruột gây tăng nồng độ calprotectin phân, phần viêm kèm bạch cầu đa nhân trung tính biểu calprotectin tế bào biểu mơ ruột có tƣợng viêm 13 Nồng độ calprotectin tăng bệnh viêm ruột (mức độ tăng tƣơng quan với độ nặng bệnh), viêm ruột hoại tử, bệnh ghép chống chủ bệnh ruột thuốc (kháng viêm không steroid, ức chế bơm proton, glucorticoid, levodopa) Mức độ xác chẩn đốn tƣợng viêm ruột đoạn dƣới ống tiêu hóa cao so với đoạn ống tiêu hóa không bị ảnh hƣởng trƣờng hợp chuẩn bị đại tràng nội soi ống tiêu hóa dƣới 13 Tựu chung lại, xét nghiệm calprotectin phân xét nghiệm loại trừ loạt bệnh lý đặc trƣng tƣợng viêm ruột, nhƣng lại không cho phép phân biệt nguyên nhân tiềm ẩn 1.3.3.2 Calprotectin sinh bệnh học viêm ruột 29 Hình 1.6: Calprotectin tƣợng viêm ruột 13 (1)Bệnh viêm ruột khởi nguồn từ rối loạn tƣơng tác hệ vi sinh thể dẫn đến tình trạng viêm mạn tính ruột (2) Các cytokine (màu vàng) hoạt hóa hệ miễn dịch bẩm sinh đáp ứng, gây nên đáp ứng viêm mơ (3) Tình trạng viêm cấp thu hút thâm nhập bạch cầu đa nhân trung tính (màu tím) vào niêm mạc ruột, phần tế bào vào lòng ruột Bạch cầu đa nhân trung tính biểu phóng thích calprotectin (màu xanh dƣơng), góp phần đẩy mạnh phản ứng viêm niêm mạc ruột, calprotectin thúc đẩy hóa hƣớng động bạch cầu đa nhân trung tính, gia tăng biểu phân tử kết dính nội mơ kích hoạt thụ thể nhận dạng mẫu (nhƣ TLR4 RAGE) hệ miễn dịch bẩm sinh đáp ứng Calprotectin nội bạch cầu đa nhân trung tính gây tái xếp vi ống (màu xanh cây) làm điều chỉnh tính bám dính mơ bạch cầu, gây độc tế bào oxy hoạt động (ROS) thông qua hệ NADPH oxidase (4) Calprotectin phát huy vai trò kháng khuẩn, chiếm lấy ion kim loại hóa trị hai nhƣ sắt, thành 30 phần đóng vai trò thiết yếu cho phát triển xâm nhập vi khuẩn (5) Calprotectin tồn phân ổn định dƣới nhiệt độ phòng, Vai trò dấu ấn sinh học viêm bệnh viêm ruột chất đƣợc khẳng định ổn định, tính lặp lại chi phí thấp Tuy vậy, cần nhấn mạnh nồng độ calprotectin phân tăng nhiễm trùng đƣờng ruột, bệnh lý tiêu hóa khác thuốc 13 1.3.4 Ngưỡng giá trị calprotectin phân Ngƣỡng cắt cho định nghĩa “tăng” nồng độ calprotectin phân tranh cãi Nhƣ đề cập trên, nồng độ calprotectin phân ngƣời khỏe mạnh dao động từ 10 g/g đến 50 g/g tùy theo nghiên cứu phƣơng pháp định lƣợng Hiện nay, đa phần nghiên cứu, khuyến cáo chấp nhân ngƣỡng cắt 50 g/g mức “bình thƣờng” cho ngƣời trƣởng thành khỏe mạnh Một số bệnh nhân hội chứng ruột kích thích dƣơng tính giả với điểm cắt cần phải nội soi đƣờng ruột 14 Các chứng cho thấy ngƣỡng 150 g/g cho độ xác tốt chẩn đốn bệnh viêm ruột 107 1.4 Một số cơng trình nghiên cứu 1.4.1 Nghiên cứu M B adarsh cộng Nghiên cứu đƣợc công bố năm 2018 Ấn Độ đăng tạp chí BJD (British Journal of Dermatology) 18 Mẫu thử nghiệm bao gồm 50 bệnh nhân viêm khớp vảy nến (đƣợc chẩn đoán dựa tiêu chuẩn CASPAR), 100 bệnh nhân vảy nến 30 bệnh nhân mắc hội chứng ruột kích thích (IBS) Những bệnh nhân dùng sulfasalazine kháng viêm không steroid đƣợc loại khỏi nghiên cứu Calprotectin phân đƣợc định lƣợng phƣơng pháp ELISA, ngƣỡng “tăng” đƣợc lựa chọn theo hƣớng dẫn sử dụng từ KIT (> 43.2 g/g) Kết ghi nhận có tăng nồng độ calprotectin 29 (58%) bệnh nhân viêm khớp vảy nến, 26 (26%) bệnh nhân vảy nến (10%) bệnh nhân mắc hội chứng ruột kích thích Nồng độ calprotectin phân bệnh nhân viêm khớp vảy nến (86,6 ± 81,5 g/g) cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm vảy nến (32,9 ± 48,1 31 g/g) IBS (22,0 ± 18,5 g/g) Nồng độ nhóm viêm khớp vảy nến cao nhóm vảy nến (OR, 3,9; 95% CI, 1,9-8,0), nồng độ calprotectin bệnh nhân viêm khớp vảy nến có tƣơng quan với số BSA BASDAI (Bath Ankylosing Spondylitis Disease Activity Index score) Nồng độ calprotectin không tƣơng qua với thời gian mắc bệnh nhóm viêm khớp vảy nến vảy nến Ngồi ra, nghiên cứu cịn tiến hành nội soi kèm sinh thiết cho 20 bệnh nhân viêm khớp vảy nến bệnh nhân vảy nến Kết ghi nhận:  Nhóm viêm khớp vảy nến: bệnh nhân ghi nhận hồng ban Trên vi thể 75% ghi nhận thâm nhiễm lympho lamina propria bệnh nhân ghi nhận viêm đại tràng tạo hốc, bệnh nhân có viêm đại tràng collagen (collagenous colitis)  Nhóm vảy nến : không ghi nhận tổn thƣơng đại thể Trên vi thể có thâm nhiễm lympho lamina propria Nghiên cứu M B adarsh cộng 18 đóng vai trò mở đƣờng, làm tiền đề thực nghiên cứu theo sau Ƣu điêmt nghiên cứu nhóm nhỏ bệnh nhân vảy nến, viêm khớp vảy nến đƣợc nội soi sinh thiết, giúp xác định xác phản ứng viêm ruột Tuy vậy, nhóm tác giả bỏ qua số thể lâm sàng vảy nến khác Đồng thời nhóm chứng nghiên cứu bệnh nhân hội chứng ruột kích thích, nhóm mà tỉ lệ tăng calprotectin phân lên đến 15% đến 20% 19 Chúng tiến hành lựa chọn mẫu tất thể lâm sàng bệnh lý vảy nến Nhóm chứng ngƣời khỏe mạnh, triệu chứng tiêu hóa bệnh nhân nhóm chứng đƣợc khảo sát dựa bảng câu hỏi tầm sốt triệu chứng tiêu hóa nhóm biên soạn Tiêu chuẩn loại trừ khắc khe nhằm hạn chế tối đa khả tăng calprotectin nguyên nhân viêm ruột 32 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế nghiên cứu Mô tả loạt ca 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.2.1 Dân số mục tiêu Bệnh nhân vảy nến đến điều trị nội trú bệnh viện Da Liễu TP Hồ Chí Minh 2.2.2 Dân số chọn mẫu Bệnh nhân vảy nến đến khám điều trị nội trú bệnh viện Da Liễu TP Hồ Chí Minh từ tháng 11/2021 đến tháng 8/2022 2.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu 2.3.1 Phương pháp chọn mẫu Chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện 2.3.2 Tiêu chuẩn nhận vào 2.3.2.1 Nhóm bệnh vảy nến Bệnh nhân vảy nến đủ 18 tuổi trở lên đến khám điều trị nội trú bệnh viện Da Liễu TPHCM Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu 2.3.2.2 Nhóm chứng ngƣời khỏe mạnh Những ngƣời khỏe mạnh đủ 18 tuổi trở lên, ngƣời nhà bệnh nhân có đặc điểm tuổi, giới tƣơng đồng với nhóm bệnh nhân vảy nến Khơng mắc bệnh lý mạn tính Hiện khơng sử dụng thuốc thực phẩm chức 33 Không có tiền gia đình mắc bệnh lý bao gồm vảy nến, bệnh lý viêm bệnh lý tự miễn nhƣ bệnh bóng nƣớc tự miễn, lupus ban đỏ hệ thống, viêm cột sống dính khớp, viêm khớp dạng thấp Hiện khơng có triệu chứng đƣờng tiêu hóa nhƣ: đau bụng, chƣớng bụng, tiêu chảy, buồn nôn, nôn, trớ, ợ chua Đồng ý tham gia nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Công cụ thu thập số liệu Bảng thu thập số liệu nghiên cứu khoa học (phụ lục 1) Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu (phụ lục 2) Bảng câu hỏi đánh giá chất lƣợng sống DLQI (phụ lục 3) Bảng câu hỏi tầm sốt triệu chứng tiêu hóa (phụ lục 4) Lọ đựng mẫu phân Bộ kit Calprotectin stool ELISA hãng EUROIMMUN (EQ 6831-9601 W) 2.4.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu Dữ liệu đƣợc thu thập vấn trực tiếp 2.4.2.1 Nhóm bệnh Bệnh nhân vào viện đƣợc chẩn đốn điều trị nội trú bệnh vảy nến đƣợc giải thích mục tiêu, cách thức tiến hành nghiên cứu Nếu đồng ý tham gia, bệnh nhân kí tên vào phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu Bệnh nhân đƣợc hỏi bệnh, thăm khám, thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu đƣợc tiến hành thu thập ghi nhận đầy đủ thông tin vào bảng thu thập số liệu Các kiệu đƣợc thu thập bao gồm: hành chính, bệnh sử, yếu tố giúp chẩn đốn vảy nến, viêm khớp vảy nến theo CASPAR, độ nặng vảy nến theo BSA thang điểm PASI, bảng câu hỏi DLQI, bảng câu hỏi tầm sốt triệu chứng tiêu hóa 34 Bệnh nhân đƣợc hƣớng dẫn thu thập khoảng gam phân cho vào lọ, mẫu phân đƣợc thu thập vào buổi sáng bệnh nhân có tiêu thời gian nằm viện Sau lấy mẫu, ngƣời lấy vận chuyển mẫu đến gửi bảo quản tủ âm (200C) khoa Sinh Học Phân tử Đại Học Y Dƣợc TP HCM bảo quản đến thực xét nghiệm đo nồng độ calprotectin phân Trung tâm sinh học phân tử Đại Học Y Dƣợc TP HCM Thời gian trung chuyển từ lúc lấy mẫu đến gửi mẫu không ngày trừ trƣờng hợp bất khả kháng (tối đa ngày) 2.4.2.2 Nhóm chứng Những ngƣời khỏe mạnh thỏa điều kiện vào nhóm chứng đƣợc giải thích rõ ràng mục tiêu cách thức tiến hành nghiên cứu Nếu đồng ý, họ kí tên vào biên đồng ý tham gia nghiên cứu Sau đó, kiện lâm sàng mẫu phân ngƣời đƣợc thu thập tiến hành đo nồng độ calprotectin tƣơng tự nhƣ 2.4.3 Tiêu chuẩn loại trừ Chúng tơi loại trừ ngun nhân gây ảnh hƣởng đến nồng độ calprotectin phân bệnh nhân vảy nến 14 107 bao gồm:  Tiền mắc bệnh nhƣ viêm ruột, hội chứng ruột kích thích, bệnh ác tính  Hiện có triệu chứng tiêu hóa dƣới (đau bụng, chƣớng bụng, tiêu chảy) kéo dài dƣới tháng có xuất huyết tiêu hóa  Hiện có bệnh lý nhiễm trùng đƣờng hơ hấp  Sử dụng thuốc kháng viêm không steroid vịng tuần trƣớc điều trị kháng sinh, ức chế bơm proton, glucorticoid, levodopa  Bệnh nhân mắc bệnh lý viêm tự miễn cấp tính, mạn tính nhƣ bệnh bóng nƣớc tự miễn, lupus ban đỏ hệ thống, viêm cột sống dính khớp, viêm khớp dạng thấp  Phụ nữ có thai cho bú 35  Bệnh nhân 50 g/g Bình thƣờng : nồng độ calprotectin 50 g/g 43 Bệnh nhân đƣợc chẩn đoán vảy nến lâm sàng Thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu Ghi nhận thông tin cá nhân, bệnh sử theo bảng mẫu Khám lâm sàng Chụp số hình ảnh điển hình Thu thập mẫu phân bệnh nhân Định lƣợng nồng độ calprotectin phân phƣơng pháp…với kit Calprotectin Stool ELISA Kit, sử dụng máy Trung Tâm Sinh Học Phân Tử Đại Học Y Dƣợc TPHCM Xử lý số liệu Sơ đồ 2.7.1: Sơ đồ cách tiến hành nghiên cứu 2.8 Vấn đề y đức Bệnh nhân đƣợc giải thích rõ ràng tiến hành nghiên cứu có đồng ý bệnh nhân Bệnh nhân đƣợc nghiên cứu viên giải thích rõ ràng tình trạng bệnh, phƣơng pháp điều trị, khả tái phát cách phịng ngừa 44 Nghiên cứu khơng gây ảnh hƣởng thể chất, tinh thần cho bệnh nhân, không gây tốn cho bệnh nhân Các thông tin bệnh nhân đƣợc bảo mật hoàn toàn sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học Đề tài đƣợc thông qua hội đồng y đức trƣờng Đai học Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh, mã số: 21551 ĐHYD, ngày 01/12/2021 2.9 LỢI ÍCH MONG ĐỢI Xác định nồng độ calprotectin phân bệnh nhân vảy nến giúp đánh giá tình trạng viêm ruột bệnh vảy nến nhƣ mối liên quan với đặc điểm lâm sàng bệnh Nghiên cứu tiền đề cho nghiên cứu sâu vai trò viêm ruột bệnh sinh bệnh vảy nến, nhƣ củng cố thêm chứng tồn trục da ruột bệnh sinh vảy nến, từ mở hƣớng tiếp cận giúp điều trị bệnh vảy nến hiệu 45 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong khoảng thời gian nghiên cứu từ tháng 11/2021 đến tháng 8/2022, ghi nhận 54 trƣờng hợp vảy nến 26 ngƣời khỏe mạnh làm nhóm chứng Trong số bệnh nhân vảy nến có 22 bệnh nhân vảy nến mảng, 19 bệnh nhân vảy nến mủ, 13 bệnh nhân đỏ da toàn thân vảy nến bệnh nhân vảy nến có triệu chứng khớp Kết đƣợc ghi nhận nhƣ sau: 3.1 Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng lúc mẫu nghiên cứu Bảng 3.1.1 Đặc điểm dịch tễ bệnh nhân vảy nến nhóm chứng Đặc điểm dịch tễ Nam, n (%) Nữ, n (%) Tuổi TB ± ĐLC Giới Vảy nến (n=54) 32 (59,3) 22 (40,7) 50,4 ± 16,5 Chứng (n=26) 16 (61,5) 10 (38,6) 49,1 ± 15,9 P 0,85b 0,75a Hút thuốc Có, n (%) 28 (51,9%) Không, n (%) 26 (48,1%) 12 (46,2%) 0,6b 14 (53,8) Uống rƣợu bia Có, n (%) 30 (55,6%) Không, n (%) 15 (57,7%) 0,9b 24 (44,4%) 11 (42,3%) Gầy (11,1%) (7,7%) Bình thƣờng 42 (77,8%) 20 (76,9%) Tiền béo phì (11,1%) (15,4%) Béo phì (0%) (0%) TB ± ĐLC 12,7 ± 9,1 - - Tuổi khởi phát TB ± ĐLC 37,6 ± 18,6 - - BMI 0,8 b Thời gian mắc bệnh 46 Thể vảy nến n (%) Vảy nến mảng Vảy nến mủ Đỏ da toàn thân vảy nến Viêm khớp vảy nến n (%) Thể viêm khớp n (%) Khớp ngoại biên Khớp trục ngoại biên Điểm PASI TB ± ĐLC Điểm NAPSI TB ± ĐLC Độ Nặng n(%) Nhẹ TB-Nặng 22 (40,7) 19 (35,2) 13 (24,1) - - (16,7) - - (9,3) (7,4) - - - - - - 22,6 ± 6,9 50,9 ± 32,1 (1,9%) 53 (98,1%) a Phép kiểm Student’s t-test b Phép kiểm Chi bình phương P có ý nghĩa thống kê P < 0,05; TB, trung bình; ĐLC, độ lệch chuẩn; VN, vảy nến; ĐDTTVN, đỏ da toàn thân vảy nến; VKVN, viêm khớp vảy nến Nhận xét: Nhóm bệnh nhân vảy nến có độ tuổi trung bình 50,4 ± 16,5 Nhóm chứng có độ tuổi trung bình 49,1 ± 15,9 Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tuổi hai nhóm bệnh nhân vảy nến nhóm chứng (p>0,05) Trong nhóm bệnh, nam chiếm tỉ lệ cao nữ (59,3% 40,7%) Tỉ lệ nam/nữ nhóm bệnh 1,5 Tỉ lệ nam/nữ nhóm chứng 1,6 Sự khác biệt giới tính hai nhóm bệnh nhóm chứng khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Tƣơng tự, tỷ lệ hút thuốc uống rƣợu bia nhóm bệnh nhân vảy nến cao so với nhóm chứng, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Gần 80% bệnh nhân vảy nến có BMI bình thƣờng, tỷ lệ nhóm bình thƣờng 77% 11% bệnh nhân vảy nến 15,4% nhóm ngƣời bình thƣờng bị tiền béo phì Khơng có đối tƣợng béo phì nhóm Khơng tìm thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê số BMI nhóm với p=0,8 47 Tóm lại, nhóm vảy nến nhóm bình thƣờng có đồng tuổi, giới, tình trạng hút thuốc lá, uống rƣợu, số BMI 3.1.1 Phân bố theo độ nặng vảy nến Hình 3.1 Phân bố theo độ nặng vảy nến Độ nặng vảy nến Nhẹ TB-Nặng Sơ đồ 3.1.1: Phân bố độ nặng vảy nến Nhận xét: Trong 54 bệnh nhân vảy nến nghiên cứu này, ghi nhận 1(1,9%) trƣờng hợp vảy nến mức độ nhẹ, 53(98,1%) trƣờng hợp vảy nến mức độ trung bình-nặng Hầu hết bệnh nhân chúng tơi vảy nến mức độ trung bìnhnặng 48 3.1.2 Phân bố theo tuổi khởi phát Bảng 3.1.2: Đặc điểm tuổi khởi phát nhóm bệnh Đặc điểm Trung bình ± độ lệch chuẩn Thấp Cao Tuổi khởi phát 37,6 ± 18,6 85 Nhận xét: Tuổi khởi phát trung bình 54 bệnh nhân vảy nến nghiên cứu 37,6 ± 18,6 Trong đó, tuổi khởi phát sớm tuổi (khởi phát vảy nến giai đoạn sơ sinh) khởi phát muộn 85 tuổi Nhóm bệnh nhân có tuổi khởi phát muộn chiếm tỉ lệ cao 69% (37 bệnh nhân), lại 31% (17 bệnh nhân) thuộc nhóm khởi phát sớm trƣớc 30 tuổi 3.1.3 Phân bố theo thời gian mắc bệnh Bảng 3.1.3: Đặc điểm thời gian mắc bệnh nhóm bệnh Đặc điểm Thời gian mắc bệnh (năm) Trung bình ± độ lệch chuẩn Thấp Cao 12,7 ± 9,1 39 Nhận xét: Thời gian mắc bệnh trung bình 12,7 ± 9,1 năm Trong đó, thời gian mắc bệnh năm, dài 39 năm 49 3.1.4 Phân nhóm lâm sàng bệnh vảy nến 16 15 14 13 Số lượng bệnh nhân 12 11 10 6 2 Vảy nến mảng Vảy nến mủ Nam Vảy nến đỏ da toàn thân Nữ Sơ đồ 3.1.2: Phân bố dạng lâm sàng vảy nến Nhận xét: Trong nghiên cứu này, nhóm bệnh nhân vảy nến mảng chiếm số lƣợng cao 22 ngƣời, chiếm tỉ lệ 40,7% Ở vị trí thứ nhóm vảy nến mủ chiếm tỉ lệ 35,2% (19 bệnh nhân) Nhóm bệnh nhân đỏ da toàn thân vảy nến chiếm tỉ lệ thấp với 13 bệnh nhân (24,1%) Về phân bố giới tính, vảy nến mảng, vảy nến đỏ da tồn thân, bệnh nhân nam nhiều nữ Trong vảy nến mủ, bệnh nhân nữ nhiều nam 50 3.1.5 Phân bố theo tiền gia đình 17% Cha/ Mẹ 7% 6% 66% 4% Anh/Chị/Em Con Cơ/Dì/Chú/Bác Khơng Sơ đồ 3.1.3: Tiền sử gia đình bị vảy nến Nhận xét: Trong nghiên cứu này, gần 2/3 số bệnh nhân khơng có tiền gia đình mắc vảy nến (35 bệnh nhân, chiếm tỉ lệ 64,7%) Trong khoảng 1/3 số bệnh nhân có tiền mắc vảy nến, tỉ lệ có cha mẹ mắc vảy nến chiếm tỷ lệ cao (16,7%) 3.1.6 Phân bố theo yếu tố khởi phát 51 7% 13% Chấn thương da 11% 9% Nhiễm trùng Sử dụng thuốc Stress tâm lý 19% Hút thuốc Yếu tố khởi phát khác 41% Sơ đồ 3.1.4: Các yếu tố khởi phát làm bệnh nặng Nhận xét: Stress tâm lý yếu tố thúc đẩy làm bệnh nặng thêm thƣờng gặp nghiên cứu chiếm 40,7% trƣờng hợp Ngoài ra, yếu tố thúc đẩy sử dụng thuốc xảy 18,5% bệnh nhân Các yếu tố lần lƣợt chấn thƣơng da (13%), hút thuốc 11,1%, nhiễm trùng 9,3% yếu tố khởi phát khác 7,4% 3.1.7 Phân bố theo bệnh đồng mắc Bảng 3.1.4 Phân bố bệnh đồng mắc nhóm bệnh nhân vảy nến Bệnh đồng mắc Tần số Tỉ lệ (%) Viêm khớp vảy nến 16,7 Bệnh tim mạch 14,8 Hội chứng chuyển hóa 9,2 Bệnh ruột viêm 1,9 Bệnh đồng mắc khác 0 52 Khơng có bệnh đồng mắc 31 57,4 Nhận xét: Bệnh nhân nghiên cứu bệnh đồng mắc chiếm tỷ lệ cao 57,4% Trong bệnh đồng mắc, viêm khớp vảy nến chiếm tỷ lệ cao nghiên cứu với bệnh nhân (16,7%) Bệnh tim mạch hội chứng chuyển hóa chiếm tỷ lệ hơn, lần lƣợt 14,8% 9,2% Ngoài ra, nghiên cứu ghi nhận trƣờng hợp có bệnh ruột viêm đồng mắc chiếm tỷ lệ 1,9% 3.1.8 Đặc điểm tổn thương khớp nhóm bệnh nhân vảy nến có biểu da Trong nghiên cứu này, có bệnh nhân (16,7%) tổn thƣơng khớp 54 bệnh nhân vảy nến có biểu da Bảng 3.1.5 Tỷ lệ viêm khớp vảy nến nhóm vảy nến biểu da Số bệnh nhân Tần số viêm khớp Tỷ lệ (%) Vảy nến mảng 22 9,1 Vảy nến mủ 19 15,8 Vảy nến ĐDTT 13 30,8 Nhận xét: Viêm khớp vảy nến chiếm tỷ lệ cao nhóm vảy nến đỏ da tồn thân (30,8%), theo sau vảy nến mủ vảy nến mảng với tỷ lệ lần lƣợt 15,8% 9,1% Bảng 3.1.6 Phân bố dạng tổn thƣơng khớp viêm khớp vảy nến Phân loại tổn thƣơng khớp Tần số Tỉ lệ (%) Viêm một/ vài khớp không đối xứng 44,4% Viêm khớp liên đốt xa 11,1% Viêm đa khớp đối xứng 33,3% Viêm khớp biến dạng 22,2% Viêm khớp trục 33,3% 53 Nhận xét: Trong số bệnh nhân viêm khớp vảy nến, nhóm viêm một/vài khớp không đối xứng chiếm tỷ lệ cao (44,4%) Tỷ lệ bệnh nhân có tổn thƣơng khớp trục chiếm 1/3 Bảng 3.1.7 Tỷ lệ vị trí khớp tổn thƣơng viêm khớp vảy nến Tổn thƣơng Vị trí Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) 88,9 11,1 33,2 Khớp gối 11,1 Khớp cổ chân 22,2 Khớp cổ tay 0 Cột sống thắt lƣng 22,2 Cột sống cổ 11,1 Khớp – chậu 0 Khớp ngoại biên Khớp bàn – ngón tay Khớp bàn – ngón chân Khớp vai Khớp trục Nhận xét: bệnh nhân viêm khớp vảy nến đƣợc đƣa vào nghiên cứu có vị trí tổn thƣơng khớp đa dạng Có thể gặp nhiều vị trí tổn thƣơng bệnh nhân Trong tổn thƣơng khớp ngoại biên, khớp bàn – ngón tay vị trí thƣờng gặp (88,9%), khớp trục khớp cột sống thắt lƣng bị tổn thƣơng nhiều (22,2%) 3.1.9 Đặc điểm triệu chứng đường tiêu hóa bệnh nhân vảy nến Trong nghiên cứu ghi nhân 11 bệnh nhân có biểu triệu chứng tiêu hóa 54 bệnh nhân vảy nến 54 Bảng 3.1.8 Biểu rối loạn tiêu hóa bệnh nhân vảy nến Triệu chứng tiêu hóa Tần số Tỷ lệ (%) Đau bụng 54,5 Thay đổi tính chất phân 81,2 Thay đổi thời gian tiêu 45,5 Cảm giác mót rặng 0 Giảm khả tống thoát phân 0 Triệu chứng tệ nhập viện vảy nến 10 90,9 Nhận xét: Trong số 54 bệnh nhân vảy nến đƣợc đƣa vào nghiên cứu, ghi nhận 11 bệnh nhân có triệu chứng tiêu hóa, chiếm 20,4% Trong đó, thay đổi tính chất phân vịng tháng qua triệu chứng chiếm tỷ lệ cao 81,2%, triệu chứng đau bụng chiếm 54,5% triệu chứng thay đổi thời gian tiêu chiếm 45,5%, 90,9% bệnh nhân cảm thấy triệu chứng tệ nhập viện vảy nến Khơng có bệnh nhân ghi nhân triệu chứng mót rặng cảm giác tống thoát phân 55 3.1.10 Đặc điểm vị trí tổn thương đặc biệt 90.00% 81.80% 80.00% 70.00% 60.00% 45.50% 50.00% 40.00% 31.80% 30.00% 22.70% 20.00% 10.00% 0.00% Vảy nến da đầu Vảy nến nếp Vảy nến sinh dục Vảy nến lòng bàn tay – lòng bàn chân Tần số Sơ đồ 3.1.5:Tỷ lệ vị trí tổn thƣơng đặc biệt Nhận xét: Trong số 22 bệnh nhân vảy nến mảng đƣợc đƣa vào nghiên cứu, số bệnh nhân có sang thƣơng vị trí đặc biệt chiếm tỉ lệ cao Trong đó, vảy nến da đầu chiếm tỉ lê cao với 18 bệnh nhân, chiếm tỉ lệ 81,8% Vảy nến lòng bàn tay, lòng bàn chân chiếm tỉ lệ cao, đứng vị trí thứ hai với 10 bệnh nhân (45,5%) Vảy nến nếp vảy nến sinh dục chiếm tỉ lệ lần lƣợt 31,8% 9,1% Có thể gặp nhiều vị trí tổn thƣơng đặc biệt bệnh nhân 3.1.11 Đặc điểm tổn thương móng Bảng 3.1.9 Số lƣợng móng tổn thƣơng nhóm bệnh nhân vảy nến Tổn thƣơng n Tỷ lệ (%) Móng tay 52 96,3% Móng chân 47 87% 56 Nhận xét: Trong 54 bệnh nhân vảy nến, ghi nhận tỉ lệ bệnh nhân có tổn thƣơng móng cao (96,3% móng tay 87% móng chân), tổn thƣơng móng đối xứng, tỷ lệ tổn thƣơng móng tay cao móng chân Bảng 3.1.10 Đặc điểm lâm sàng tổn thƣơng móng bệnh nhân vảy nến Đặc điểm Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Rỗ móng 49 90,7 Vạch trắng móng 1,9 Móng vụn 40 74 Dấu đỏ 1,9 Xuất huyết mảnh 16 29,6 Tăng sừng dƣới móng 38 70,3 Vết cá hồi 1,9 Ly móng 32 59,3 Giọt dầu 12 22,2 Viêm quanh móng 5,6 Mất móng 1,9 Nhận xét: Trong 54 bệnh nhân vảy nến, ghi nhân tổn thƣơng móng đa dạng gặp nhiều dạng tổn thƣơng móng bệnh nhân Trong đó, tổn thƣơng rỗ móng chiếm tỉ lệ cao với 49 bệnh nhân, chiếm 90,7%, thấp tình trạng vạch trắng móng, dấu đỏ, vết cá hồi Ngồi ra, móng xù xì tăng sừng dƣới móng chiếm tỉ lệ cao (74% 70,3%) Tổn thƣơng móng nặng dẫn đến móng bệnh nhân Bảng 3.1.11 Chỉ số NAPSI bệnh nhân vảy nến N = 54 Trung vị Khoảng tứ phân vị 42 27 – 63 Nhận xét: Chỉ số NAPSI tính tay chân 54 bệnh nhân vảy nến có độ dao động lớn, với số trung vị 42, khoảng tứ phân vị 27 – 63 57 3.1.12 Diện tích thương tổn da (BSA) Bảng 3.1.12 Diện tích thƣơng tổn da bệnh nhân vảy nến mảng Đặc điểm TB ± ĐLC Giá trị thấp – Giá trị cao Phần trăm diện tích thƣơng tổn da 30,1 ± 10,2 10 - 46 Tần số Tỉ lệ % Nhẹ (30%) 13 59,1% Phân nhóm diện tích thƣơng tổn da Nhận xét: diện tích thƣơng tổn da vảy nến nghiên cứu cao 46%, thấp 10% Diện tích thƣơng tổn da mức độ nặng, 30% chiếm tỉ lệ cao 59,1%, theo sau diện tích tổn thƣơng da mức độ trung bình với 40,9% bệnh nhân vảy nến mảng Không ghi nhận trƣờng hợp có diện tích da tổn thƣơng mức độ nhẹ 178,94 ±105,0, p=0,03) Với 50 μg/g tăng thêm nồng độ calprotectin phân, có gia tăng Odds viêm khớp vảy nến 42% (OR = 1,42, KTC 95% = 1,01 – 1,99) Nhóm bệnh nhân vảy nến kèm tổn thƣơng khớp có nồng độ calprotectin cao có ý nghĩa thống kê so sánh với nhóm bệnh vảy nến không kèm tổn thƣơng khớp (262,98 ± 112,3 > 178,94 ±105,0, p=0,03) Chúng ghi nhận với 50 μg/g tăng thêm nồng độ calprotectin phân, có gia tăng Odds triệu chứng tiêu hóa 83% (OR = 1,83, KTC 95% = 1.25 - 2.70) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 88 KIẾN NGHỊ Từ kết trên, kiến nghị nồng độ calprotectin phân xét nghiệm không xâm lấn, giúp tầm sốt tình trạng viêm ruột tiềm ẩn bệnh nhân vảy nến Đồng thời vai trò khai thác triệu chứng lâm sàng tiêu hóa bác sĩ lâm sàng vơ quan trọng Từ có phác đồ điều trị sớm phù hợp, giúp cải thiện tiên lƣợng bệnh lý viêm ruột bệnh nhân vảy nến Chúng đƣa giả thuyết mối liên quan độc lập tình trạng viêm ruột viêm khớp bệnh nhân vảy nến Trong tƣơng lai, cần sâu nghiên cứu có thiết kế tốt hơn, mặt dịch tễ học lẫn phƣơng pháp đánh giá tổn thƣơng viêm ruột cách trực tiếp nhƣ nội soi sinh thiết đại tràng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Greb JE, Goldminz AM, Elder JT, et al Psoriasis Nature Reviews Disease Primers 2016/11/24 2016;2(1):16082 doi:10.1038/nrdp.2016.82 Parisi R, Symmons DP, Griffiths CE, Ashcroft DM Global epidemiology of psoriasis: a systematic review of incidence and prevalence J Invest Dermatol Feb 2013;133(2):377-85 doi:10.1038/jid.2012.339 Armstrong AW, Read C Pathophysiology, Clinical Presentation, and Treatment of Psoriasis: A Review Jama May 19 2020;323(19):1945-1960 doi:10.1001/jama.2020.4006 Parisi R, Iskandar IYK, Kontopantelis E, Augustin M, Griffiths CEM, Ashcroft DM National, regional, and worldwide epidemiology of psoriasis: systematic analysis and modelling study Bmj May 28 2020;369:m1590 doi:10.1136/bmj.m1590 Fu Y, Lee CH, Chi CC Association of Psoriasis With Inflammatory Bowel Disease: A Systematic Review and Meta-analysis JAMA Dermatol Dec 2018;154(12):1417-1423 doi:10.1001/jamadermatol.2018.3631 Vlachos C, Gaitanis G, Katsanos KH, Christodoulou DK, Tsianos E, Bassukas ID Psoriasis and inflammatory bowel disease: links and risks Psoriasis (Auckl) 2016;6:73-92 doi:10.2147/PTT.S85194 O'Neill CA, Monteleone G, McLaughlin JT, Paus R The gut-skin axis in health and disease: A paradigm with therapeutic implications Bioessays Nov 2016;38(11):1167-1176 doi:10.1002/bies.201600008 Flynn S, Eisenstein S Inflammatory Bowel Disease Presentation and Diagnosis Surg Clin North Am Dec 2019;99(6):1051-1062 doi:10.1016/j.suc.2019.08.001 Lee D-W, Koo JS, Choe JW, et al Diagnostic delay in inflammatory bowel disease increases the risk of intestinal surgery World J Gastroenterol 2017;23(35):6474-6481 doi:10.3748/wjg.v23.i35.6474 10 Elmets CA, Leonardi CL, Davis DMR, et al Joint AAD-NPF guidelines of care for the management and treatment of psoriasis with awareness and attention to comorbidities J Am Acad Dermatol Apr 2019;80(4):1073-1113 doi:10.1016/j.jaad.2018.11.058 11 D'Angelo F, Felley C, Frossard JL Calprotectin in Daily Practice: Where Do We Stand in 2017? Digestion 2017;95(4):293-301 doi:10.1159/000476062 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 12 Vavricka SR, Spigaglia SM, Rogler G, et al Systematic evaluation of risk factors for diagnostic delay in inflammatory bowel disease Inflamm Bowel Dis Mar 2012;18(3):496-505 doi:10.1002/ibd.21719 13 Jukic A, Bakiri L, Wagner EF, Tilg H, Adolph TE Calprotectin: from biomarker to biological function Gut 2021:gutjnl-2021-324855 doi:10.1136/gutjnl-2021-324855 14 Waugh N, Cummins E, Royle P, et al Faecal calprotectin testing for differentiating amongst inflammatory and non-inflammatory bowel diseases: systematic review and economic evaluation Health Technol Assess Nov 2013;17(55):xv-xix, 1-211 doi:10.3310/hta17550 15 Yui S, Nakatani Y, Mikami M Calprotectin (S100A8/S100A9), an inflammatory protein complex from neutrophils with a broad apoptosisinducing activity Biol Pharm Bull Jun 2003;26(6):753-60 doi:10.1248/bpb.26.753 16 Hsu K, Champaiboon C, Guenther BD, et al ANTI-INFECTIVE PROTECTIVE PROPERTIES OF S100 CALGRANULINS Antiinflamm Antiallergy Agents Med Chem Dec 2009;8(4):290-305 doi:10.2174/187152309789838975 17 Perera C, McNeil HP, Geczy CL S100 Calgranulins in inflammatory arthritis https://doi.org/10.1038/icb.2009.88 Immunology & Cell Biology 2010/01/01 2010;88(1):41-49 doi:https://doi.org/10.1038/icb.2009.88 18 Adarsh MB, Dogra S, Vaiphei K, Vaishnavi C, Sinha SK, Sharma A Evaluation of subclinical gut inflammation using faecal calprotectin levels and colonic mucosal biopsy in patients with psoriasis and psoriatic arthritis Br J Dermatol Aug 2019;181(2):401-402 doi:10.1111/bjd.17745 19 Bjarnason I The Use of Fecal Calprotectin in Inflammatory Bowel Disease Gastroenterol Hepatol (N Y) 2017;13(1):53-56 20 Masson W, Rossi E, Galimberti ML, et al Mortality in patients with psoriasis A retrospective cohort study Med Clin (Barc) Jun 2017;148(11):483-488 Mortalidad en pacientes psoriasis Análisis de una cohorte retrospectiva doi:10.1016/j.medcli.2016.12.011 21 Gelfand JM, Troxel AB, Lewis JD, et al The risk of mortality in patients with psoriasis: results from a population-based study Arch Dermatol Dec 2007;143(12):1493-9 doi:10.1001/archderm.143.12.1493 22 Mehta NN, Azfar RS, Shin DB, Neimann AL, Troxel AB, Gelfand JM Patients with severe psoriasis are at increased risk of cardiovascular mortality: cohort study using the General Practice Research Database Eur Heart J Apr 2010;31(8):1000-6 doi:10.1093/eurheartj/ehp567 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 23 Lønnberg AS, Skov L, Duffy DL, et al Genetic Factors Explain Variation in the Age at Onset of Psoriasis: A Population-based Twin Study Acta Derm Venereol Jan 2016;96(1):35-8 doi:10.2340/00015555-2171 24 Moll JM, Wright V Familial occurrence of psoriatic arthritis Ann Rheum Dis May 1973;32(3):181-201 doi:10.1136/ard.32.3.181 25 Myers A, Kay LJ, Lynch SA, Walker DJ Recurrence risk for psoriasis and psoriatic arthritis within sibships Rheumatology (Oxford) Jun 2005;44(6):773-6 doi:10.1093/rheumatology/keh589 26 Chandran V, Schentag CT, Brockbank JE, et al Familial aggregation of psoriatic arthritis Ann Rheum Dis May 2009;68(5):664-7 doi:10.1136/ard.2008.089367 27 Tsoi LC, Stuart PE, Tian C, et al Large scale meta-analysis characterizes genetic architecture for common psoriasis associated variants Nat Commun May 24 2017;8:15382 doi:10.1038/ncomms15382 28 Liu Y, Helms C, Liao W, et al A genome-wide association study of psoriasis and psoriatic arthritis identifies new disease loci PLoS Genet Mar 28 2008;4(3):e1000041 doi:10.1371/journal.pgen.1000041 29 Armstrong AW Psoriasis Provoked or Exacerbated by Medications: Identifying Culprit Drugs JAMA Dermatology 2014;150(9):963-963 doi:10.1001/jamadermatol.2014.1019 30 L Bolognia, Julie V Schaffer, Lorenzo Dermatology Elsevier; 2018:138-160:chap vol Cerroni Psoriasis 31 Elewski B, Alexis AF, Lebwohl M, et al Itch: an under-recognized problem in psoriasis J Eur Acad Dermatol Venereol Aug 2019;33(8):14651476 doi:10.1111/jdv.15450 32 Pithadia DJ, Reynolds KA, Lee EB, Wu JJ Psoriasis-associated cutaneous pain: etiology, assessment, impact, and management J Dermatolog Treat Aug 2019;30(5):435-440 doi:10.1080/09546634.2018.1528330 33 Kang S Chapter 28 :: Psoriasis In: Johann E Gudjonsson, James, Elder T, eds Fitzpatrick's dermatology McGraw-Hill Education; 2019 34 Mease P, Goffe BS Diagnosis and treatment of psoriatic arthritis J Am Acad Dermatol Jan 2005;52(1):1-19 doi:10.1016/j.jaad.2004.06.013 35 Tom BDM, Chandran V, Farewell VT, Rosen CF, Gladman DD Validation of the Toronto Psoriatic Arthritis Screen Version (ToPAS 2) The Journal of Rheumatology 2015;42(5):841 doi:10.3899/jrheum.140857 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 36 Husni ME, Meyer KH, Cohen DS, Mody E, Qureshi AA The PASE questionnaire: pilot-testing a psoriatic arthritis screening and evaluation tool J Am Acad Dermatol Oct 2007;57(4):581-7 doi:10.1016/j.jaad.2007.04.001 37 FitzGerald O, Ogdie A, Chandran V, et al Psoriatic arthritis Nature Reviews Disease Primers 2021/08/12 2021;7(1):59 doi:10.1038/s41572-02100293-y 38 Iragorri N, Hazlewood G, Manns B, Danthurebandara V, Spackman E Psoriatic arthritis screening: a systematic review and meta-analysis Rheumatology (Oxford) Apr 2019;58(4):692-707 doi:10.1093/rheumatology/key314 39 Tillett W, Costa L, Jadon D, et al The ClASsification for Psoriatic ARthritis (CASPAR) Criteria – A Retrospective Feasibility, Sensitivity, and Specificity Study The Journal of Rheumatology 2012;39(1):154 doi:10.3899/jrheum.110845 40 Guerra I, Pérez-Jeldres T, Iborra M, et al Incidence, Clinical Characteristics, and Management of Psoriasis Induced by Anti-TNF Therapy in Patients with Inflammatory Bowel Disease: A Nationwide Cohort Study Inflammatory Bowel Diseases 2016;22(4):894-901 doi:10.1097/MIB.0000000000000757 41 Fréling E, Baumann C, Cuny J-F, et al Cumulative Incidence of, Risk Factors for, and Outcome of Dermatological Complications of Anti-TNF Therapy in Inflammatory Bowel Disease: A 14-Year Experience Official journal of the American College of Gastroenterology | ACG 2015;110(8):1186-1196 doi:10.1038/ajg.2015.205 42 Denadai R, Teixeira FV, Saad-Hossne R The onset of psoriasis during the treatment of inflammatory bowel diseases with infliximab: should biological therapy be suspended? Arq Gastroenterol Apr-Jun 2012;49(2):172-6 doi:10.1590/s0004-28032012000200014 43 Mansouri B, Kivelevitch D, Natarajan B, et al Comparison of Coronary Artery Calcium Scores Between Patients With Psoriasis and Type Diabetes JAMA Dermatology 2016;152(11):1244-1253 doi:10.1001/jamadermatol.2016.2907 44 Lerman JB, Joshi AA, Chaturvedi A, et al Coronary Plaque Characterization in Psoriasis Reveals High-Risk Features That Improve After Treatment in a Prospective Observational Study Circulation Jul 18 2017;136(3):263-276 doi:10.1161/circulationaha.116.026859 45 Armstrong AW, Harskamp CT, Ledo L, Rogers JH, Armstrong EJ Coronary artery disease in patients with psoriasis referred for coronary Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh angiography Am J Cardiol doi:10.1016/j.amjcard.2011.11.025 Apr 2012;109(7):976-80 46 Dey AK, Joshi AA, Chaturvedi A, et al Association Between Skin and Aortic Vascular Inflammation in Patients With Psoriasis: A Case-Cohort Study Using Positron Emission Tomography/Computed Tomography JAMA Cardiology 2017;2(9):1013-1018 doi:10.1001/jamacardio.2017.1213 47 Armstrong AW, Guérin A, Sundaram M, et al Psoriasis and risk of diabetes-associated microvascular and macrovascular complications J Am Acad Dermatol Jun 2015;72(6):968-77.e2 doi:10.1016/j.jaad.2015.02.1095 48 Gelfand JM, Neimann AL, Shin DB, Wang X, Margolis DJ, Troxel AB Risk of Myocardial Infarction in Patients With Psoriasis JAMA 2006;296(14):1735-1741 doi:10.1001/jama.296.14.1735 49 Ahlehoff O, Gislason GH, Charlot M, et al Psoriasis is associated with clinically significant cardiovascular risk: a Danish nationwide cohort study J Intern Med Aug 2011;270(2):147-57 doi:10.1111/j.1365-2796.2010.02310.x 50 Armstrong EJ, Harskamp CT, Armstrong AW Psoriasis and major adverse cardiovascular events: a systematic review and meta-analysis of observational studies J Am Heart Assoc Apr 2013;2(2):e000062 doi:10.1161/jaha.113.000062 51 Singh S, Young P, Armstrong AW Relationship between psoriasis and metabolic syndrome: a systematic review G Ital Dermatol Venereol Dec 2016;151(6):663-677 52 Armstrong AW, Harskamp CT, Armstrong EJ Psoriasis and metabolic syndrome: a systematic review and meta-analysis of observational studies J Am Acad Dermatol Apr 2013;68(4):654-662 doi:10.1016/j.jaad.2012.08.015 53 Rodríguez-Zúđiga MJM, García-Perdomo HA Systematic review and meta-analysis of the association between psoriasis and metabolic syndrome J Am Acad Dermatol Oct 2017;77(4):657-666.e8 doi:10.1016/j.jaad.2017.04.1133 54 Gisondi P, Fostini AC, Fossà I, Girolomoni G, Targher G Psoriasis and the metabolic syndrome Clin Dermatol Jan-Feb 2018;36(1):21-28 doi:10.1016/j.clindermatol.2017.09.005 55 Spuls PI, Lecluse LL, Poulsen ML, Bos JD, Stern RS, Nijsten T How good are clinical severity and outcome measures for psoriasis?: quantitative evaluation in a systematic review J Invest Dermatol Apr 2010;130(4):93343 doi:10.1038/jid.2009.391 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 56 Langley RG, Ellis CN Evaluating psoriasis with Psoriasis Area and Severity Index, Psoriasis Global Assessment, and Lattice System Physician's Global Assessment J Am Acad Dermatol Oct 2004;51(4):563-9 doi:10.1016/j.jaad.2004.04.012 57 Nast A, Smith C, Spuls PI, et al EuroGuiDerm Guideline on the systemic treatment of Psoriasis vulgaris - Part 1: treatment and monitoring recommendations J Eur Acad Dermatol Venereol Nov 2020;34(11):24612498 doi:10.1111/jdv.16915 58 Rich P, Scher RK Nail Psoriasis Severity Index: a useful tool for evaluation of nail psoriasis J Am Acad Dermatol Aug 2003;49(2):206-12 doi:10.1067/s0190-9622(03)00910-1 59 Armstrong AW, Siegel MP, Bagel J, et al From the Medical Board of the National Psoriasis Foundation: Treatment targets for plaque psoriasis J Am Acad Dermatol Feb 2017;76(2):290-298 doi:10.1016/j.jaad.2016.10.017 60 Barrett KE, Ghishan FK, Merchant JL, Said HM Physiology of the gastrointestinal tract Elsevier; 2013 61 Rinninella E, Raoul P, Cintoni M, et al What is the Healthy Gut Microbiota Composition? A Changing Ecosystem across Age, Environment, Diet, and Diseases Microorganisms 2019;7(1):14 doi:10.3390/microorganisms7010014 62 Ley RE, Bäckhed F, Turnbaugh P, Lozupone CA, Knight RD, Gordon JI Obesity alters gut microbial ecology Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America 2005;102(31):11070 doi:10.1073/pnas.0504978102 63 Qin J, Li Y, Cai Z, et al A metagenome-wide association study of gut microbiota in type diabetes Nature 2012/10/01 2012;490(7418):55-60 doi:10.1038/nature11450 64 Cho CE, Taesuwan S, Malysheva OV, et al Trimethylamine-N-oxide (TMAO) response to animal source foods varies among healthy young men and is influenced by their gut microbiota composition: A randomized controlled trial https://doi.org/10.1002/mnfr.201600324 Molecular Nutrition & Food Research 2017/01/01 2017;61(1):1600324 doi:https://doi.org/10.1002/mnfr.201600324 65 Wang Z, Klipfell E, Bennett BJ, et al Gut flora metabolism of phosphatidylcholine promotes cardiovascular disease Nature 2011/04/01 2011;472(7341):57-63 doi:10.1038/nature09922 66 Chen Y-J, Ho HJ, Tseng C-H, Lai Z-L, Shieh J-J, Wu C-Y Intestinal microbiota profiling and predicted metabolic dysregulation in psoriasis Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh patients https://doi.org/10.1111/exd.13786 Experimental Dermatology 2018/12/01 2018;27(12):1336-1343 doi:https://doi.org/10.1111/exd.13786 67 Tan L, Zhao S, Zhu W, et al The Akkermansia muciniphila is a gut microbiota signature in psoriasis https://doi.org/10.1111/exd.13463 Experimental Dermatology 2018/02/01 2018;27(2):144-149 doi:https://doi.org/10.1111/exd.13463 68 Scher JU, Ubeda C, Artacho A, et al Decreased Bacterial Diversity Characterizes the Altered Gut Microbiota in Patients With Psoriatic Arthritis, Resembling Dysbiosis in Inflammatory Bowel Disease https://doi.org/10.1002/art.38892 Arthritis & Rheumatology 2015/01/01 2015;67(1):128-139 doi:https://doi.org/10.1002/art.38892 69 Smith PM, Howitt MR, Panikov N, et al The Microbial Metabolites, Short-Chain Fatty Acids, Regulate Colonic T<sub>reg</sub> Cell Homeostasis Science 2013;341(6145):569 doi:10.1126/science.1241165 70 Vinolo MAR, Rodrigues HG, Nachbar RT, Curi R Regulation of Inflammation by Short Chain Fatty Acids Nutrients 2011;3(10)doi:10.3390/nu3100858 71 Plöger S, Stumpff F, Penner GB, et al Microbial butyrate and its role for barrier function in the gastrointestinal tract https://doi.org/10.1111/j.17496632.2012.06553.x Annals of the New York Academy of Sciences 2012/07/01 2012;1258(1):52-59 doi:https://doi.org/10.1111/j.1749-6632.2012.06553.x 72 Bischoff SC, Barbara G, Buurman W, et al Intestinal permeability a new target for disease prevention and therapy BMC Gastroenterol 2014;14:189-189 doi:10.1186/s12876-014-0189-7 73 Rinninella E, Raoul P, Cintoni M, et al What is the Healthy Gut Microbiota Composition? A Changing Ecosystem across Age, Environment, Diet, and Diseases Microorganisms Jan 10 2019;7(1)doi:10.3390/microorganisms7010014 74 Eppinga H, Sperna Weiland CJ, Thio HB, et al Similar Depletion of Protective Faecalibacterium prausnitzii in Psoriasis and Inflammatory Bowel Disease, but not in Hidradenitis Suppurativa Journal of Crohn's and Colitis 2016;10(9):1067-1075 doi:10.1093/ecco-jcc/jjw070 75 Zhou L, Zhang M, Wang Y, et al Faecalibacterium prausnitzii Produces Butyrate to Maintain Th17/Treg Balance and to Ameliorate Colorectal Colitis by Inhibiting Histone Deacetylase Inflammatory Bowel Diseases 2018;24(9):1926-1940 doi:10.1093/ibd/izy182 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 76 Zhang M, Zhou Q, Dorfman RG, et al Butyrate inhibits interleukin-17 and generates Tregs to ameliorate colorectal colitis in rats BMC Gastroenterol 2016;16(1):84-84 doi:10.1186/s12876-016-0500-x 77 Zhai R, Xue X, Zhang L, Yang X, Zhao L, Zhang C Strain-Specific Anti-inflammatory Properties of Two Akkermansia muciniphila Strains on Chronic Colitis in Mice Original Research Frontiers in Cellular and Infection Microbiology 2019-July-05 2019;9(239)doi:10.3389/fcimb.2019.00239 78 Groeger D, O'Mahony L, Murphy EF, et al Bifidobacterium infantis 35624 modulates host inflammatory processes beyond the gut Gut Microbes Jul-Aug 2013;4(4):325-39 doi:10.4161/gmic.25487 79 Myers B, Brownstone N, Reddy V, et al The gut microbiome in psoriasis and psoriatic arthritis Best Pract Res Clin Rheumatol Dec 2019;33(6):101494 doi:10.1016/j.berh.2020.101494 80 Edgeworth J, Gorman M, Bennett R, Freemont P, Hogg N Identification of p8,14 as a highly abundant heterodimeric calcium binding protein complex of myeloid cells J Biol Chem Apr 25 1991;266(12):770613 81 Schäfer BW, Wicki R, Engelkamp D, Mattei M-g, Heizmann CW Isolation of a YAC clone covering a cluster of nine S100 genes on human chromosome 1q21: rationale for a new nomenclature of the S100 calciumbinding protein family Genomics 1995/02/10/ 1995;25(3):638-643 doi:https://doi.org/10.1016/0888-7543(95)80005-7 82 Dorin JR, Emslie E, van Heyningen V Related calcium-binding proteins map to the same subregion of chromosome 1q and to an extended region of synteny on mouse chromosome Genomics 1990/11/01/ 1990;8(3):420-426 doi:https://doi.org/10.1016/0888-7543(90)90027-R 83 Kumar A, Steinkasserer A, Berchtold S Interleukin-10 Influences the Expression of MRP8 and MRP14 in Human Dendritic Cells International Archives of Allergy and Immunology 2003;132(1):40-47 doi:10.1159/000073263 84 Odink K, Cerletti N, Brüggen J, et al Two calcium-binding proteins in infiltrate macrophages of rheumatoid arthritis Nature 1987/11/01 1987;330(6143):80-82 doi:10.1038/330080a0 85 Eversole LR, Miyasaki KT, Christensen RE The distribution of the antimicrobial protein, calprotectin, in normal oral keratinocytes Archives of Oral Biology 1992/11/01/ 1992;37(11):963-968 doi:https://doi.org/10.1016/0003-9969(92)90068-J Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 86 Wilkinson MM, Busuttil A, Hayward C, Brock DJ, Dorin JR, Van Heyningen V Expression pattern of two related cystic fibrosis-associated calcium-binding proteins in normal and abnormal tissues Journal of Cell Science 1988;91(2):221-230 doi:10.1242/jcs.91.2.221 87 Swindell WR, Johnston A, Xing X, et al Robust shifts in S100a9 expression with aging: a novel mechanism for chronic inflammation Sci Rep 2013;3:1215 doi:10.1038/srep01215 88 Suryono, Kido JI, Hayashi N, Kataoka M, Nagata T Calprotectin Expression in Human Monocytes: Induction by Porphyromonas gingivalis Lipopolysaccharide, Tumor Necrosis Factor-α, and Interleukin-1β J Periodontol Mar 2005;76(3):437-442 doi:10.1902/jop.2005.76.3.437 89 Lienau S, Rink L, Wessels I The role of zinc in calprotectin expression in human myeloid cells Journal of Trace Elements in Medicine and Biology 2018/09/01/ 2018;49:106-112 doi:https://doi.org/10.1016/j.jtemb.2018.04.022 90 Hsu K, Passey RJ, Endoh Y, et al Regulation of S100A8 by Glucocorticoids The Journal of Immunology 2005;174(4):2318 doi:10.4049/jimmunol.174.4.2318 91 Vog T, Roth J, Sorg C, Hillenkamp F, Strupat K Calcium-induced noncovalently linked tetramers of MRP8 and MRP14 detected by ultraviolet matrix-assisted laser desorption/ionization mass spectrometry Journal of the American Society for Mass Spectrometry 1999/11/01 1999;10(11):11241130 doi:10.1016/S1044-0305(99)00085-9 92 Zygiel EM, Nolan EM Transition Metal Sequestration by the HostDefense Protein Calprotectin Annual Review of Biochemistry 2018/06/20 2018;87(1):621-643 doi:10.1146/annurev-biochem-062917-012312 93 Vogl T, Ludwig S, Goebeler M, et al MRP8 and MRP14 control microtubule reorganization during transendothelial migration of phagocytes Blood 2004;104(13):4260-4268 doi:10.1182/blood-2004-02-0446 94 Newton RA, Hogg N The human S100 protein MRP-14 is a novel activator of the beta integrin Mac-1 on neutrophils J Immunol Feb 1998;160(3):1427-35 95 Eue I, Pietz B, Storck J, Klempt M, Sorg C Transendothelial migration of 27E10+ human monocytes International Immunology 2000;12(11):15931604 doi:10.1093/intimm/12.11.1593 96 Tallima H, El Ridi R Arachidonic acid: Physiological roles and potential health benefits – A review Journal of Advanced Research 2018/05/01/ 2018;11:33-41 doi:https://doi.org/10.1016/j.jare.2017.11.004 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 97 Schonthaler HB, Guinea-Viniegra J, Wculek SK, et al S100A8S100A9 protein complex mediates psoriasis by regulating the expression of complement factor C3 Immunity Dec 12 2013;39(6):1171-81 doi:10.1016/j.immuni.2013.11.011 98 Zygiel EM, Nolan EM Transition Metal Sequestration by the HostDefense Protein Calprotectin Annual review of biochemistry 2018;87:621643 doi:10.1146/annurev-biochem-062917-012312 99 Wang C, Zhang R, Wei X, Lv M, Jiang Z Chapter Seven Metalloimmunology: The metal ion-controlled immunity In: Dong C, Jiang Z, eds Advances in Immunology Academic Press; 2020:187-241 100 Tsai S-Y, Segovia JA, Chang T-H, et al DAMP Molecule S100A9 Acts as a Molecular Pattern to Enhance Inflammation during Influenza A Virus Infection: Role of DDX21-TRIF-TLR4-MyD88 Pathway PLOS Pathogens 2014;10(1):e1003848 doi:10.1371/journal.ppat.1003848 101 Gopal R, Monin L, Torres D, et al S100A8/A9 proteins mediate neutrophilic inflammation and lung pathology during tuberculosis Am J Respir Crit Care Med Nov 2013;188(9):1137-46 doi:10.1164/rccm.201304-0803OC 102 Gisbert JP, McNicholl AG Questions and answers on the role of faecal calprotectin as a biological marker in inflammatory bowel disease Digestive and Liver Disease 2009/01/01/ 2009;41(1):56-66 doi:https://doi.org/10.1016/j.dld.2008.05.008 103 Desai D, Faubion WA, Sandborn WJ Review article: biological activity markers in inflammatory bowel disease https://doi.org/10.1111/j.1365-2036.2006.03184.x Alimentary Pharmacology & Therapeutics 2007/02/01 2007;25(3):247-255 doi:https://doi.org/10.1111/j.1365-2036.2006.03184.x 104 Chin AC, Parkos CA Neutrophil Transepithelial Migration and Epithelial Barrier Function in IBD https://doi.org/10.1196/annals.1326.018 Annals of the New York Academy of Sciences 2006/08/01 2006;1072(1):276287 doi:https://doi.org/10.1196/annals.1326.018 105 Zhou GX, Liu ZJ Potential roles of neutrophils in regulating intestinal mucosal inflammation of inflammatory bowel disease https://doi.org/10.1111/1751-2980.12540 Journal of Digestive Diseases 2017/09/01 2017;18(9):495-503 doi:https://doi.org/10.1111/17512980.12540 106 Lehmann FS, Trapani F, Fueglistaler I, et al Clinical and histopathological correlations of fecal calprotectin release in colorectal Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh carcinoma World J doi:10.3748/wjg.v20.i17.4994 Gastroenterol 2014;20(17):4994-4999 107 Lozoya Angulo ME, de Las Heras Gómez I, Martinez Villanueva M, Noguera Velasco JA, Avilés Plaza F Faecal calprotectin, an useful marker in discriminating between inflammatory bowel disease and functional gastrointestinal disorders Gastroenterol Hepatol Mar 2017;40(3):125-131 Calprotectina fecal, marcador eficaz en la diferenciación de enfermedades inflamatorias intestinales y trastornos funcionales gastrointestinales doi:10.1016/j.gastrohep.2016.04.009 108 World Health Organization Global report on psoriasis 2016; 109 Võ Thị Đoan Phƣợng NTT Nồng độ interferon gamma huyết bệnh nhân vảy nến bệnh viện Da Liễu thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh 2013;17:346 - 371 110 Tạ Quốc Hƣng LTVT Nồng độ interleukin-23 huyết bệnh nhân vảy nến Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh 2018;22:73 - 80 111 Nguyễn Trần Diễm Châu LTVT, Văn Thế Trung Độ cứng nhu mô gan siêu âm đàn hồi thống qua (fibroscan®) bệnh nhân vảy nến Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh 2018;22:19 - 25 112 Guzel S, Erfan G, Kulac M, et al Chemerin and calprotectin levels correlate with disease activity and inflammation markers in psoriasis vulgaris Dermatologica Sinica 2015/03/01/ 2015;33(1):1-4 doi:https://doi.org/10.1016/j.dsi.2014.08.003 113 Hansson C, Eriksson C, Alenius G-M S-calprotectin (S100A8/S100A9): a potential marker of inflammation in patients with psoriatic arthritis Journal of immunology research 2014;2014 114 Neimann AL, Shin DB, Wang X, Margolis DJ, Troxel AB, Gelfand JM Prevalence of cardiovascular risk factors in patients with psoriasis Journal of the American Academy of Dermatology 2006;55(5):829-835 115 Trƣơng Thị Mộng Thƣờng, Diệp Lê Ngọc Chất lƣợng sống bệnh nhân vảy nến điều trị BV Da Liễu TP Hồ Chí Minh Y học TP Hồ Chí Minh 2012;16:pp 284-292 116 Naldi L, Gambini D The clinical spectrum of psoriasis Clin Dermatol Nov-Dec 2007;25(6):510-8 doi:10.1016/j.clindermatol.2007.08.003 117 Chalmers RJ, O'Sullivan T, Owen CM, Griffiths CE Interventions for guttate psoriasis Cochrane Database Syst Rev 2000;(2):Cd001213 doi:10.1002/14651858.Cd001213 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 118 Nguyễn Thị Thùy Dung TNÁ Nồng độ hs - CRP huyết bệnh nhân vảy nến mảng bệnh viện Da Liễu TP Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa 2, Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch 2017; 119 Nguyễn Trọng Hào THK, Nguyễn Tất Thắng Nghiên cứu rối loạn lipid máu bệnh nhân vảy nến hiệu điều trị hỗ trợ simvastatin bệnh vảy nến thông thƣờng Luận văn tốt nghiệp tiến sĩ, Đại học Y Hà Nội 2016; 120 Andressen C HT Inheritance of psoriasis Analysis of 2035 family histories Hautarzt 1982;33(4):214-217 121 Johann E Gudjonsson EJT Psoriasis In: Education MGH, ed FitzPatrict's Dermatology 2019:pp 458-497 122 Em ĐV Sinh bệnh học chiến lược điều trị vảy nến Nhà xuất y học; 2013 123 Kim SY, Yang HS, Lee YW, Choe YB, Ahn KJ Evaluation of the Beta Stiffness Index and Carotid Intima-Media Thickness in Asian Patients With Psoriasis Angiology Oct 2015;66(9):889-95 doi:10.1177/0003319714568790 124 Santilli S, Kast DR, Grozdev I, et al Visualization of atherosclerosis as detected by coronary artery calcium and carotid intima-media thickness reveals significant atherosclerosis in a cross-sectional study of psoriasis patients in a tertiary care center J Transl Med Jul 22 2016;14(1):217 doi:10.1186/s12967-016-0947-0 125 Cantini F, Niccoli L, Nannini C, Kaloudi O, Bertoni M, Cassarà E Psoriatic arthritis: a systematic review Int J Rheum Dis Oct 2010;13(4):30017 doi:10.1111/j.1756-185X.2010.01540.x 126 Gisondi P, Girolomoni G, Sampogna F, Tabolli S, Abeni D Prevalence of psoriatic arthritis and joint complaints in a large population of Italian patients hospitalised for psoriasis Eur J Dermatol Jul-Aug 2005;15(4):27983 127 Egeberg A, See K, Garrelts A, Burge R Epidemiology of psoriasis in hard-to-treat body locations: data from the Danish skin cohort BMC Dermatol May 20 2020;20(1):3 doi:10.1186/s12895-020-00099-7 128 Dopytalska K, Sobolewski P, Błaszczak A, Szymańska E, Walecka I Psoriasis in special localizations Reumatologia 2018;56(6):392-398 doi:10.5114/reum.2018.80718 129 Schatteman L, Mielants H, Veys EM, et al Gut inflammation in psoriatic arthritis: a prospective ileocolonoscopic study J Rheumatol Apr 1995;22(4):680-3 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 130 Mielants H, Veys EM, Cuvelier C, De Vos M Course of gut inflammation in spondylarthropathies and therapeutic consequences Baillieres Clin Rheumatol Feb 1996;10(1):147-64 doi:10.1016/s09503579(96)80010-0 131 Benoit S, Toksoy A, Ahlmann M, et al Elevated serum levels of calcium-binding S100 proteins A8 and A9 reflect disease activity and abnormal differentiation of keratinocytes in psoriasis Br J Dermatol Jul 2006;155(1):62-6 doi:10.1111/j.1365-2133.2006.07198.x 132 Madland TM, Larsen A, Brun JG S100 proteins calprotectin and S100A12 are related to radiographic changes rather than disease activity in psoriatic arthritis with low disease activity J Rheumatol Oct 2007;34(10):2089-92 133 Aochi S, Tsuji K, Sakaguchi M, et al Markedly elevated serum levels of calcium-binding S100A8/A9 proteins in psoriatic arthritis are due to activated monocytes/macrophages J Am Acad Dermatol May 2011;64(5):879-87 doi:10.1016/j.jaad.2010.02.049 134 Hansson C, Eriksson C, Alenius GM S-calprotectin (S100A8/S100A9): a potential marker of inflammation in patients with psoriatic arthritis J Immunol Res 2014;2014:696415 doi:10.1155/2014/696415 135 Wilsmann-Theis D, Wagenpfeil J, Holzinger D, et al Among the S100 proteins, S100A12 is the most significant marker for psoriasis disease activity J Eur Acad Dermatol Venereol Jul 2016;30(7):1165-70 doi:10.1111/jdv.13269 136 Christmann C, Zenker S, Martens L, et al Interleukin 17 Promotes Expression of Alarmins S100A8 and S100A9 During the Inflammatory Response of Keratinocytes Front Immunol 2020;11:599947 doi:10.3389/fimmu.2020.599947 137 Lolli E, Saraceno R, Calabrese E, et al Psoriasis Phenotype in Inflammatory Bowel Disease: A Case-Control Prospective Study Journal of Crohn's and Colitis 2015;9(9):699-707 doi:10.1093/ecco-jcc/jjv068 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN NHĨM BỆNH Đề tài: Nồng độ calprotectin phân mối liên quan với đặc điểm lâm sàng bệnh nhân vảy nến Số thứ tự:……………………………… Số khám bệnh/ Số nhập viện:………… Ngày thu thập:………………………… I Thông tin chung Họ tên (viết tắt): ………… ………………………………………………… Số điện thoại:…………………………………………………………………… II Đặc điểm dịch tễ - Lối sống – Tiền Năm sinh……………… Tuổi………………… Nam  Giới tính: Nữ  Nghề nghiệp Lao động trí óc  Lao động chân tay  Mất sức lao động  Nơi cƣ trú TPHCM  Khác  Trình độ học vấn Cấp  Cấp  Cấp  Trung cấp nghề  Cao đẳng/ Đại học  Sau đại học  Cân nặng (kg): ………… Chiều cao (m2):…………… BMI (kg/m2): ………… Nhẹ cân  Bình thƣờng  Tiền béo phì  Hút thuốc lá: Có  Khơng  Uống rƣợu, bia: Có  Khơng  10 Tiền gia đình có ngƣời bị vảy nến Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Béo phì  Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Cha, mẹ  Anh, chị, em ruột  Ông, bà  Khác  11 Tiền thân mắc bệnh lí khác Tiền thân mắc Có Khơng Bệnh tim mạch Hội chứng chuyển hóa Bệnh viêm ruột Rối loạn tâm lý Gan nhiễm mỡ không rƣợu Bệnh thận khác (ghi rõ) III ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG – CẬN LÂM SÀNG Tuổi khởi phát: Thời gian mắc bệnh: Các yếu tố khởi phát làm bệnh nặng Yếu tố khởi phát Chấn thƣơng Nhiễm trùng Sử dụng thuốc Stress tâm lý Uống rƣợu Hút thuốc Yếu tố nội tiết Khác (ghi cụ thể) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Có Khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Một số vị trí đặc biệt Vảy nến da đầu Có  Khơng  Vảy nến nếp Có  Khơng  Vảy nến móng Có  Khơng  Tổn thƣơng móng Vị trí Số lƣợng móng tổn thƣơng Đặc điểm tổn thƣơng móng  Rỗ móng  Tăng sừng dƣới móng  Móng trắng  Vệt dầu Bàn tay   Ly móng  Xuất huyết mảnh Bàn chân   Dấu đỏ  Dát màu cá hồi  Vụn móng  Loạn dƣỡng móng  Mất móng Tổn thƣơng khớp Có   Khơng Số lƣợng tổn thƣơng Vị trí tổn thƣơng Trái Bàn ngón tay Cổ tay Bàn ngón chân Khớp ngoại biên Cổ chân Gối Vai Cột sống cổ Khớp trục Cột sống lƣng – thắt lƣng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Phải Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Cột sống – cụt Chỉ số BSA……… Chỉ số PASI……… ĐẦU CHI TRÊN CHI DƢỚI THÂN Độ nặng thƣơng tổn: 0=khơng, 1=nhẹ, 2=trung bình, 3=nặng, 4=rất nặng Đỏ da Dày da Tróc vảy Tổng điểm hàng 1,2 Điểm theo diện tích thƣơng tổn: 0=khơng có 1=

Ngày đăng: 03/08/2023, 23:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan