Khảo sát di căn hạch cổ trong ung thư amidan từ 2019 đến 2020 tại bệnh viện đại học y dược thành phố hồ chí minh và bệnh viện chợ rẫy

114 1 0
Khảo sát di căn hạch cổ trong ung thư amidan từ 2019 đến 2020 tại bệnh viện đại học y dược thành phố hồ chí minh và bệnh viện chợ rẫy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - HÀ CÔNG CHÁNH KHẢO SÁT DI CĂN HẠCH CỔ TRONG UNG THƢ AMIDAN TỪ 2019 ĐẾN 2020 TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ BỆNH VIỆN CHỢ RẪY LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ Thành phố Hồ Chí Minh- Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - HÀ CÔNG CHÁNH KHẢO SÁT DI CĂN HẠCH CỔ TRONG UNG THƢ AMIDAN TỪ 2019 ĐẾN 2020 TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ BỆNH VIỆN CHỢ RẪY Chuyên ngành : TAI MŨI HỌNG Mã số: NT 62 72 53 01 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƢỜI HƢỚNG DẪN THỨ I : TS.BS TRẦN ANH BÍCH NGƢỜI HƢỚNG DẪN THỨ II : PGS.TS TRẦN MINH TRƢỜNG Thành phố Hồ Chí Minh- Năm 2020 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập thực luận văn này, trước hết xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Phòng đào tạo sau đại học Trường Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn lời nhận xét xác đáng, góp ý xây dựng quý báu PGS.TS Trần Minh Trường, người hướng dẫn đề tài, Chủ tịch hội đồng Thầy Cơ hội đồng để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS.BS Trần Anh Bích, người dành nhiều thời gian, công sức giúp đỡ suốt q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn BSCKII Hoàng Bá Dũng, Trưởng khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Chợ Rẫy anh chị khoa giúp đỡ hỗ trợ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn TS.BS Lý Xuân Quang, Trưởng khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh anh chị khoa giúp đỡ hỗ trợ tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy Phòng Kế hoạch tổng hợp tạo điều kiện thuận lợi cho q trình thực luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh phịng Kế hoạch tổng hợp tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực luận văn Tác giả Hà Công Chánh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học cá nhân Các số liệu kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Hà Cơng Chánh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cƣơng giải phẫu, mô học chức sinh lý amidan 1.2.Giải phẫu .5 1.2.1 Giải phẫu amidan 1.1.2 Giải phẫu hệ hạch cổ phân nhóm 1.2.3 Chẩn đoán hạch cổ ung thƣ amidan 13 1.2.3.1 Phương pháp chẩn đoán hạch cổ ung thư amidan .13 1.3 Các phƣơng pháp nạo vét hạch cổ 17 1.3.1 Nạo vét hạch cổ tiệt .17 1.3.2 Nạo vét hạch cổ tiệt cải biên .18 1.3.3 Nạo vét hạch cổ chọn lọc 20 1.3.4 Nạo vét hạch cổ mở rộng 22 1.4 Dịch tễ học ung thƣ amidan 22 1.4.1 Tỷ lệ mắc bệnh 22 1.4.1.1 Trên giới 22 1.4.1.2 Tại Việt Nam .23 1.4.2 Yếu tố nguy 24 1.5 Chẩn đoán ung thƣ amidan 24 1.5.1 Chẩn đoán xác định 24 1.5.2 Chẩn đoán phân biệt 25 1.5.3 Chẩn đoán giai đoạn 26 1.6 Mô bệnh học ung thƣ amidan 28 1.7 Điều trị ung thƣ amidan .29 1.7.1 Phẫu thuật ung thƣ amidan 29 1.7.2 Xạ trị ung thƣ amidan 30 1.7.2.1 Mục đích định xạ trị 30 1.7.2.2 Các phương pháp xạ trị 31 1.7.3 Hoá trị bệnh ung thƣ amidan 32 1.7.3.1 Các thuốc hoá chất sử dụng điều trị ung thư amidan 32 1.7.3.2 Vị trí vai trị hoá chất điều trị ung thư amidan 32 1.8 Các nghiên cứu điều trị ung thƣ amidan 33 1.8.1 Các nghiên cứu nước 33 1.8.2 Các nghiên cứu nước 35 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu .41 2.1.1 Cách chọn mẫu 41 2.1.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 41 2.1.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 41 2.1.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 42 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 42 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 42 2.2.2 Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu 42 2.2.3 Xử lý số liệu .48 2.2.4 Định nghĩa biến số 48 2.3 Vấn đề Y đức 50 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 3.1 Đặc điểm chung 51 3.1.1 Phân bố theo tuổi 51 3.1.2 Phân bố theo giới .52 3.1.3 Yếu tố nguy liên quan 53 3.1.4 Triệu chứng 54 3.1.5 Thời gian từ có triệu chứng đến khám bệnh 55 3.1.6 Vị trí khối u lâm sàng 56 3.1.7 Giai đoạn u lâm sàng 58 3.2 Đặc điểm hạch 58 3.2.1 Đặc điểm hạch lâm sàng 58 3.2.1.1 Vị trí số lượng hạch theo nhóm lâm sàng 58 3.2.1.2 Tính chất hạch lâm sàng 60 3.2.2 Đặc điểm hạch CT scan 61 3.2.2.1 Vị trí, số lượng hạch theo nhóm CT scan 61 3.2.2.2 Tính chất hạch CT scan 63 3.2.3 Đặc điểm hạch giải phẫu bệnh 65 3.3 Đối chiếu kết phát hạch 66 3.3.1 Đối chiếu lâm sàng với giải phẫu bệnh 66 3.3.1.1 Di hạch GPB với phát hạch LS 66 3.3.1.2 Di hạch GPB với giai đoạn u LS .67 3.3.1.3 Di hạch GPB với thời gian đến khám LS 68 3.3.1.4 Kết phát hạch lâm sàng GPB theo giai đoạn u 69 3.3.1.5 Kết phát hạch lâm sàng GPB theo giai đoạn hạch .70 3.3.2 Đối chiếu CT scan với GPB .71 3.3.2.1 Di hạch GPB với phát hạch CT scan .71 3.3.2.2 Kết phát hạch CT scan GPB theo giai đoạn u 72 3.3.2.3 Kết phát hạch CT scan GPB theo nhóm hạch 73 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 74 4.1 Đặc điểm chung 74 4.1.1 Về tuổi 74 4.1.2 Về giới tính 75 4.1.3 Các triệu chứng .76 4.1.4 Thời gian đến khám 76 4.1.5 Vị trí khối u lâm sàng 77 4.1.6 Giai đoạn u lâm sàng 77 4.2 Đặc điểm hạch 79 4.2.1 Đặc điểm hạch lâm sàng 79 4.2.1.1 Vị trí số lượng hạch lâm sàng 79 4.2.1.2 Kích thước hạch lâm sàng .80 4.2.1.3 Tính chất hạch lâm sàng 80 4.2.2 Đặc điểm hạch CT scan .81 4.2.2.1 Vị trí, số lượng hạch CT scan 81 4.2.2.2 Tính chất hạch phát qua CT scan 82 4.2.3 Đặc điểm hạch giải phẫu bệnh 83 4.3 Đối chiếu kết phát hạch 84 4.3.1 Đối chiếu kết phát hạch LS GPB 84 4.3.1.1 Di hạch GPB với hạch phát LS 84 4.3.1.2 Di hạch GPB với vị trí giai đoạn u LS 85 4.3.1.3 Di hạch GPB với thời gian đến khám LS .85 4.3.1.4 Kết phát hạch qua LS GPB theo giai đoạn u .86 4.3.1.5 Kết phát hạch qua LS GPB theo giai đoạn hạch .86 4.3.2 Đối chiếu CT scanvới giải phẫu bệnh 87 4.3.2.1 Di hạch GPB với phát hạch CT scan .87 4.3.2.2 Kết phát hạch CT scan GPB theo giai đoạn u 88 4.3.2.3 Kết phát hạch CT scan GPB theo giai đoạn hạch 88 CHƢƠNG KẾT LUẬN 89 5.1 Đặc điểm lâm sàng 89 5.2 Đặc điểm hạch 89 5.3 Đối chiếu với giải phẫu bệnh 89 CHƢƠNG KIẾN NGHỊ 91 i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT Ý NGHĨA BN Bệnh nhân CT scan Computed Tomography Scan CLVT Cắt lớp vi tính ĐHYD Đại học Y Dược ĐM Động mạch FDG Fluorodeoxyglucose FU Fluorouracin GPB Giải phẫu bệnh GĐ Giai đoạn HPV Human Papilloma Virus LS Lâm sàng MRI Magnetic Resonance Imaging NVHC Nạo vét hạch cổ PET Positron Emission Tomography SUV Standardized uptake value TĐ Tiên đoán TSSC Tonsillar squamous cell carcinoma Ung thư biểu mô tế bào gai amidan UICC Union of International Cancer Control Hiệp hội Phòng Chống Ung Thư Quốc Tế Virus u nhú người Giá trị hấp thụ chuẩn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 86 bệnh lý khác viêm họng cấp, viêm amidan… Nên bệnh nhân đến khám lâm sàng sớm, khơng phát dẫn đến điều trị trễ 4.3.1.4 Kết phát hạch qua LS GPB theo giai đoạn u Trong nghiên cứu chúng tôi, lâm sàng phát tổng số 11 hạch nghi ngờ di Trong đó, giai đoạn T1 phát hạch, giai đoạn T3 phát hạch, lâm sàng phát nhiều hạch nghi ngờ di giai đoạn T2 với hạch So với giải phẫu bệnh, khả phát hạch di giai đoạn T1 100% Tỷ lệ giai đoạn T2, T3 58,3% 66,7% Qua cho thấy, lâm sàng bỏ sót bệnh nhân có hạch di Đây giai đoạn có số bệnh nhân di nhiều Điều kích thước hạch lâm sàng tương đối nhỏ hạch sau ức đòn chũm, khiến việc thăm khám phát hạch gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, cỡ mẫu nghiên cứu chúng tơi cịn hạn chế, cần có thêm nhiều nghiên cứu để làm rõ vấn đề Tương tự với kết nghiên cứu tác giả Vũ Thị Tâm Uyên, tỷ lệ bệnh nhân có hạch di 52%, khơng có bệnh nhân có hạch di giai đoạn N3 Bệnh nhân khơng có hạch di chiếm 48%, tỷ lệ T1, T2 chiếm phần lớn 78%, tỷ lệ T3, T4 thấp, chiếm 22% 4.3.1.5 Kết phát hạch qua LS GPB theo giai đoạn hạch Nghiên cứu cho thấy, lâm sàng giải phẫu bệnh không phát hạch giai đoạn Nx N1, N3 Ở giai đoạn N0, lâm sàng bỏ sót bệnh nhân di hạch mơ bệnh học Những bệnh nhân có hạch giai đoạn N0, hạch nhỏ nên không sờ khám Tỷ lệ phát hạch di lâm sàng so với giải phẫu bệnh nhóm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 87 hạch N2a, N2b N2c 75,0%, 70,0% 100% Nhóm hạch N2c có kích thước >6cm, dễ phát lâm sàng đặc điểm di CT scan tương đối rõ so với giai đoạn sớm, dẫn đến khả phát hạch di cao Hình Nạo hạch cổ nguyên khối BN ĐẶNG THỊ QUỲNH H 33T 4.3.2 Đối chiếu CT scan với giải phẫu bệnh 4.3.2.1 Di hạch GPB với phát hạch CT scan Trong nghiên cứu này, chúng tơi phát có 17 trường hợp có đặc điểm hạch nghi ngờ di CT scan, có 14 ca có giải phẫu bệnh dương tính CT scan bỏ sót bệnh nhân di hạch so với giải phẫu bệnh, trường hợp không phát hạch CT scan có Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 88 hạch có đặc điểm gợi ý di Điều q trình di âm thầm, chưa làm biến đổi mặt đại thể hạch để phát CT scan, dễ bỏ sót hạch di nhóm bệnh nhân 4.3.2.2 Kết phát hạch CT scan GPB theo giai đoạn u Tỷ lệ phát bệnh nhân có hạch di cao giai đoạn T3, với 100% trường hợp BN có nghi ngờ hạch di CT scan có GPB dương tính Ở giai đoạn T2, có ca khơng có hình ảnh nghi ngờ hạch ác tính CT scan kết giải phẫu bệnh dương tính Một trường hợp bệnh nhân có kết mơ bệnh học âm tính hình ảnh CT scan gợi ý hạch di giai đoạn T1 Có thể giải thích điều giai đoạn muộn, hình ảnh di hạch CT scan rõ ràng, khả chẩn đốn xác cao Ngược lại, giai đoạn sớm hơn, CT scan bỏ sót Việc đánh giá hạch gặp nhiều khó khăn hạch có kích thước nhỏ nằm sâu, hạch nhóm IIb nằm phía sau thùy tuyến mang tai nên dễ bỏ sót hạch thuộc nhóm cảnh cao trường hợp BN có di hạch nhóm 4.3.2.3 Kết phát hạch CT scan GPB theo giai đoạn hạch Ở giai đoạn N0 N2b bỏ sót trường hợp bệnh nhân khơng có yếu tố nghi ngờ di CT scan kết giải phẫu bệnh (+) Khả phát xác hạch di cao CT scan giai đoạn N2c Điều giai đoạn trễ có nhiều hạch kích thước hạch to, có nhiều đặc điểm gợi ý ác tính hình ảnh học Tuy nhiên cỡ mẫu cịn hạn chế, cần có nhiều nghiên cứu sâu vấn đề Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 89 CHƢƠNG KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 24 trường hợp ung thư amidan phẫu thuật có nạo vét hạch cổ từ 2019 đến 2020 rút số kết luận sau: 5.1 Đặc điểm lâm sàng - Về tuổi: trung bình bệnh nhân 54,3 tuổi, chủ yếu nằm độ tuổi từ 40-60 tuổi - Phần lớn gặp nam giới, có liên quan với rượu thuốc - U gặp chủ yếu T1 T2 (chiếm 87,5%) - Triệu chứng thường gặp đau u (chiếm 66,7%) 5.2 Đặc điểm hạch - Lâm sàng có 58,3% bệnh nhân sờ thấy hạch cổ, chủ yếu nhóm II nhóm III (chiếm 85,7%) - CT scan phát 70,8% bệnh nhân có hạch cổ, chủ yếu nhóm II nhóm III (chiếm 89,3%) - CT scan phát nhiều hạch nhỏ, nằm sâu so với lâm sàng 5.3 Đối chiếu với giải phẫu bệnh * Lâm sàng so với giải phẫu bệnh - Lâm sàng có độ nhạy thấp 58,8%, giá trị tiên đoán dương (PPV) cao 90,9% Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 90 - Giai đoạn T1 di hạch 40%, T2 có 75%, T3 có 100%, giai đoạn trễ tỉ lệ di hạch cao - Đối với giai đoạn hạch N2c: 100% hạch di * CT scan với giải phẫu bệnh - Có 17/24 bệnh nhân CT scan hạch cổ có đặc điểm nghi ngờ di căn, có 13/17 bệnh nhân có hạch di GPB - CT scan phát nhiều hạch có GPB (+) lâm sàng - Ở giai đoạn T3, hạch CT scan có đặc điểm nghi ngờ di căn: 100% hạch di GPB - Tỷ lệ di hạch cổ âm thầm ung thư amidan 37,5% (p=0.0069) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 91 CHƢƠNG KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu đặc điểm hạch di bệnh nhân ung thư amidan có nạo vét hạch có đối chiếu với giải phẫu bệnh đưa kiến nghị: - Đối với ung thư amidan giai đoạn T1, T2 (N0) nên phẫu thuật cắt u amidan nạo vét hạch cổ - Cần làm thêm xét nghiệm HPV để đánh giá theo phân độ theo UICC 10th để đánh giá giá trị tiên lượng sống Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1.Phạm Hồng Anh, Nguyễn Mạnh Quốc, Nguyễn Bá Đức cộng (2001) Tình hình bệnh ung thư Việt Nam năm 2000, Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Tuyết Mai cộng (2007) Điều trị nội khoa bệnh ung thư, Nhà xuất y học, tr 77-80 Trần Phương Hạnh (1992) Từ điển giải nghĩa bệnh học, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr 114 Ngô Quang Hùng (2012) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng mô bệnh học kết điều trị ung thư biểu mô amidan bệnh viện K, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Y khoa Hà Nội, Trần Hữu Tuân (2000) Ung thư amidan cái, Bách khoa thư bệnh học, Bách khoa bệnh học, Hà Nội, tr 451-457 Trịnh Văn Minh cộng (2001) Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2001 Trần Bảo Ngọc (2001) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học kết xạ trị đơn ung thư amidan, Luận văn thạc sĩ, Đại học Y Hà Nội, tr 15 - 21 Nguyễn Đình Phúc (1978) Nhận xét chẩn đốn điều trị ung thư amidan, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, Nguyễn Sào Trung, Nguyễn Chấn Hùng (1992) Ung bướu đường hơ hấp tiêu hóa trên, Bệnh học ung bướu bản, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng Cán y tế Thành phố Hồ Chí Minh, tr 29-38 10 Vũ Thị Tâm Uyên (2014) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố nguy ung thư biểu mô Amidan, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Y khoa Hà Nội, 11 Đặng Thị Xuân (2003) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình ảnh siêu âm, mơ bệnh học vùng cổ, Luận văn bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y khoa Hà Nội TIẾNG ANH 12 Amornmarn, et al R (1984), "Radiation management of carcinoma of the tonsillar region ", (Cancer), p 1293-9 13 Barrs D M., L W DeSanto, W M O'Fallon (1979), "Squamous cell carcinoma of the tonsil and tongue-base region", Arch Otolaryngol, 105 (8), 47985 14 Behar R A., P J Martin, W E Fee, Jr., et al (1994), "Iridium-192 interstitial implant and external beam radiation therapy in the management of squamous cell Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh carcinomas of the tonsil and soft palate", Int J Radiat Oncol Biol Phys, 28 (1), 221-7 15 Bopp F P., J A White (1989), "Tonsil cancer", J La State Med Soc, 141 (4), 11-4 16 Control Union For International Cancer (2009), "TNM Classification of Malignant Tumours", Wiley Blackwell, pp 17 Da Mosto M C., F Zanetti, P Boscolo-Rizzo (2009), "Pattern of lymph node metastases in squamous cell carcinoma of the tonsil: implication for selective neck dissection", Oral Oncol, 45 (3), 212-7 18 Edström Staffan, Pål-Henry Jeppsson, Jörgen Lindström (1978), "Carcinoma of the tonsillar region Aspects on treatment modalities with reference to a study on patients treated by irradiation", The Laryngoscope, 88 (6), 1019-1023 19 Fayos Juan V., Pedro Morales (1983), "Radiation therapy of carcinoma of the tonsillar region", International Journal of Radiation Oncology, Biology, Physics, (2), 139-144 20 Flint Paul W, Bruce H Haughey, John K Niparko et al (2010), "Cummings Otolaryngology-Head and Neck Surgery E-Book: Head and Neck Surgery", Elsevier Health Sciences, pp 21 Frank H.Netter MD (2012), "Atlas of Human Anatomy", Elsevier, pp 22 Friesland S., J O Fernberg, G Lundell, et al (1999), "Prognostic impact of complete remission after preoperative irradiation of tonsillar carcinoma: a retrospective analysis of the radiumhemmet data, 1980-1995", Int J Radiat Oncol Biol Phys, 45 (5), 1259-66 23 Givens C.D, Johns M.E, Cantrell R.W (1981), "Carcinoma T1a of the tonsi1: analysis 162 cases", Otolaryngol Head Neck Surgery, 107, pp 730-734 24 Hicks W L., Jr., M A Kuriakose, T R Loree, et al (1998), "Surgery versus radiation therapy as single-modality treatment of tonsillar fossa carcinoma: the Roswell Park Cancer Institute experience (1971-1991)", Laryngoscope, 108 (7), 1014-9 25 Johnston William D., Robert M Byers (1977), "Squamous cell carcinoma of the tonsil in young adults", Cancer, 39 (2), 632-636 26 Kajanti M J., L R Holsti, M M Mäntylä (1992), "Postoperative radiotherapy of squamous cell carcinoma of the tonsil Factors influencing survival and time to recurrence", Acta Oncol, 31 (1), 49-52 27 Köhler Hugo Fontan, Sérgio Altino Franzi, Fernando Augusto Soares, et al (2018), "Distribution of Metastatic Nodes in N0-1 Patients with Tonsillar Squamous Cell Carcinoma and Its Implications for Selective Neck Dissection", Turkish archives of otorhinolaryngology, 56 (3), 139-144 28 Landis S H., T Murray, S Bolden, et al (1998), "Cancer statistics, 1998", CA Cancer J Clin, 48 (1), 6-29 29 Lee Dong Jin, Mi Jung Kwon, Eun Sook Nam, et al (2013), "Histopathologic predictors of lymph node metastasis and prognosis in tonsillar squamous cell carcinoma", Korean journal of pathology, 47 (3), 203-210 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 30 Lee S Y., S Y Park, S H Kim, et al (2011), "Expression of matrix metalloproteinases and their inhibitors in squamous cell carcinoma of the tonsil and their clinical significance", Clin Exp Otorhinolaryngol, (2), 88-94 31 Mak-Kregar S., F J Hilgers, G Baris, et al (1990), "Carcinoma of the tonsillar region: comparison of two staging systems and analysis of prognostic factors", Laryngoscope, 100 (6), 634-8 32 Mak-Kregar S., F J M Hilgers, P C Levendag, et al (1995), "A nationwide study of the epidemiology, treatment and survival of oropharyngeal carcinoma in the Netherlands", European Archives of Oto-Rhino-Laryngology, 252 (3), 133138 33 Maltz R., D A Shumrick, B S Aron, et al (1974), "Carcinoma of the tonsil: results of combined therapy", Laryngoscope, 84 (12), 2172-80 34 Mantravadi V P Rao, Edwin J Liebner, Jayant V Ginde (1978), "An analysis of factors in the successful management of cancer of tonsillar region", Cancer, 41 (3), 1054-1058 35 Mendenhall W M., R J Amdur, S P Stringer, et al (2000), "Radiation therapy for squamous cell carcinoma of the tonsillar region: a preferred alternative to surgery?", J Clin Oncol, 18 (11), 2219-25 36 Ohad Ronen, Sandeep Samant, K Thomas Robbins (2020), "Neck Dissection Cummings Otolaryngology – Head and Neck Surgery ", pp 37 Paul W Flint, Bruce H Haughey, John K Niparko et al (2010), "Cummings Otolaryngology-Head and Neck Surgery E-Book: Head and Neck Surgery", Elsevier Health Sciences, pp 38 Paz I B., N Cook, T Odom-Maryon, et al (1997), "Human papillomavirus (HPV) in head and neck cancer An association of HPV 16 with squamous cell carcinoma of Waldeyer's tonsillar ring", Cancer, 79 (3), 595-604 39 Polednak A P (1994), "Trends in cancer incidence in Connecticut, 1935-1991", Cancer, 74 (10), 2863-72 40 Puthawala Ajmel A., A M Nisar Syed, Thomas C Gates (1985), "Iridium-192 Implants in the Treatment of Tonsillar Region Malignancies", Archives of Otolaryngology, 111 (12), 812-815 41 Quenelle D J., J D Crissman, D A Shumrick (1979), "Tonsil carcinoma-treatment results", Laryngoscope, 89 (11), 1842-1846 42 Rabuzzi D D., A S Mickler, D J Clutter, et al (1982), "Treatment results of combined high-dose preoperative radiotherapy and surgery for oropharyngeal cancer", Laryngoscope, 92 (9 Pt 1), 989-92 43 Robbins K Thomas, Ashok R Shaha, Jesus E Medina, et al (2008), "Consensus Statement on the Classification and Terminology of Neck Dissection", Archives of Otolaryngology–Head & Neck Surgery, 134 (5), 536-538 44 Sherman A C., S Simonton (2010), "Advances in quality of life research among head and neck cancer patients", Curr Oncol Rep, 12 (3), 208-15 45 Smith E M., H T Hoffman, K S Summersgill, et al (1998), "Human papillomavirus and risk of oral cancer", Laryngoscope, 108 (7), 1098-103 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 46 Staff ACS Medical Content and News Lymph Nodes and Cancer 14/04/2020 20/3/2020 29/07/2020]; Available from: https://www.cancer.org/cancer/cancerbasics/lymph-nodes-and-cancer.html 47 Thompson W M., R L Foote, K D Olsen, et al (1993), "Postoperative irradiation for tonsillar carcinoma", Mayo Clin Proc, 68 (7), 665-9 48 Whicker J H., L W DeSanto, K D Devine (1974), "Surgical treatment of squamous cell carcinoma of the tonsil", Laryngoscope, 84 (1), 90-7 49 Zidan J., A Kuten, Y Cohen, et al (1987), "Multidrug chemotherapy using bleomycin, methotrexate, and cisplatin combined with radical radiotherapy in advanced head and neck cancer", Cancer, 59 (1), 24-6 50 Calais G., D Goga, O LeFloch, et al (1990), "Results of radiotherapy of carcinomas of the tonsillar area Study of 137 cases", Revue de stomatologie et de chirurgie maxillo-faciale, 91 (1), 60-64 51 Antonello M., R Polico, M Busetto, et al (1998), "[Radiotherapy of the tonsillar region Analysis of prognostic factors]", Radiol Med, 96 (3), 248-55 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC (Bảng thu thập số liệu) PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Tên đề tài “Khảo sát di hạch cổ ung thư amidan từ 2019 đến 2020 Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Bệnh viện Chợ Rẫy” Cán hướng dẫn 1: TS.BS TRẦN ANH BÍCH Cán hướng dẫn 2: PGS.TS TRẦN MINH TRƯỜNG Học viên thực hiện: BS HÀ CÔNG CHÁNH Lớp: Nội trú Tai Mũi Họng Khóa 2017-2020 MÃ SỐ PHIẾU HÀNH CHÁNH Họ tên bệnh nhân (viết tắt tên bệnh nhân): Năm sinh: Giới tính: Nghề nghiệp: Địa chỉ(tỉnh/ thành phố): Dân tộc: Ngày nhập viện: I LÝ DO NHẬP VIỆN: □ Khối u □ Đau u Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh □ Nuốt vướng □ Hạch cổ □ Khác (khít hàm, khạc đàm máu,…) II TIỀN CĂN: Rượu, bia: □ Có □ Khơng - Số lần uống/tuần: - Số lượng uống/lần: - Thời gian uống: Hút thuốc lá: □ Có □ Khơng - Số điếu hút/ ngày: - Thời gian hút: Các bệnh lý nội khoa kèm (nếu có): III LÂM SÀNG Thời gian phát bệnh: □ 12 tháng U nguyên phát 2.1 Vị trí Vị trí u Amidan phải Amidan trái Amidan bên Lan xung quanh: □ Trụ trước □ Trụ sau □ Đáy lưỡi □ Khẩu mềm □ Vị trí khác (xương hàm dưới, thành sau họng,…) 2.2 Hình thái □ Loét □ U sùi □ Có thâm nhiễm □ Tổn thương khác: 2.3 Kích thước u: □ < cm □ 2-4 cm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn □ > cm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh V HẠCH CỔ Hạch phát lâm sàng: □ Có □ Khơng Vị trí hạch lâm sàng: Nhóm Đối bên Cùng bên Hai bên hạch I II III IV V VI Kích thước hạch: □ ≤3 cm □>3cm,≤ 6cm Tính chất hạch: Cứng Mật độ Độ di động Phân bố Mềm Di động Cố định Đơn độc Chùm Tính chất đau Đau Khơng đau Di xa: □ Có □ Khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn □ > 6cm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh □ Gan □ Phổi □ Não □ Xương □ Cơ quan khác: VI.ĐẶC ĐIỂM DI CĂN HẠCH CỔ TRÊN CT scan Có Hoại tử Không Bờ Đều Không (Thùy múi) Rõ Ranh giới Khơng rõ Cịn Mất Rốn Kết luận: VII XẾP LOẠI GIAI ĐOẠN Khối u: □ T1 □ T2 □ T3 Hạch: □N1 □N2a □ N2b □ N0 Di xa: □ M0 □M1 Giai đoạn: □ I □ II □ III Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn □ T4a □ IV □ N2c □ T4b □N3 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh VIII GIẢI PHẪU BỆNH Carcinom tế bào gai: □ Độ □ Độ Bên Trái Vị trí □ Độ □ Khác: Bên Phải Tổng số hạch Hạch di Tổng số hạch Hạch di Nhóm I Nhóm II Nhóm III Nhóm IV Nhóm V Nhóm VI Kết luận: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 10/04/2023, 21:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan