Đánh giá biến chứng sau phẫu thuật nội soi cắt thận để ghép từ người hiến sống tại bệnh viện chợ rẫy

103 2 0
Đánh giá biến chứng sau phẫu thuật nội soi cắt thận để ghép từ người hiến sống tại bệnh viện chợ rẫy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN ANH KHOA ĐÁNH GIÁ BIẾN CHỨNG SAU PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT THẬN ĐỂ GHÉP TỪ NGƢỜI HIẾN SỐNG TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY Chuyên ngành: Ngoại Tiết Niệu Mã số: NT 62 72 07 15 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.BS CHÂU QUÝ THUẬN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Trần Anh Khoa MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục Danh mục chữ viết tắt tiếng Việt – tiếng Anh Danh mục đối chiếu thuật ngữ Anh – Việt Danh mục bảng, biểu đồ, hình ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan lịch sử ghép thận 1.2 Tình hình ghép thận 1.3 Đặc điểm giải phẫu học thận 1.4 Tổng quan phương pháp phẫu thuật cắt thận để ghép 1.5 Biến chứng phẫu thuật cắt thận để ghép 19 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3 Các biến số nghiên cứu 24 2.4 Xử lý phân tích số liệu 29 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm người hiến thận trước phẫu thuật 30 3.2 Kết biến chứng sớm sau phẫu thuật 37 3.3 Biến chứng muộn liên quan đến phẫu thuật 46 3.4 Chức thận yếu tố ảnh hưởng đến chức thận 46 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 54 4.1 Đặc điểm chung người hiến thận 54 4.2 Kết biến chứng sớm sau phẫu thuật 55 4.3 Biến chứng muộn liên quan đến phẫu thuật 65 4.4 Chức thận yếu tố ảnh hưởng đến chức thận 66 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT CĐHA Chẩn đốn hình ảnh ĐM Động mạch ĐLCT Độ lọc cầu thận ĐLCTƯĐ Độ lọc cầu thận ước đoán ĐTĐ Đái tháo đường HT Huyết PM Phúc mạc THA Tăng huyết áp TH Trường hợp TM Tĩnh mạch VGSV Viêm gan siêu vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH A/C ratio Albumin / Creatinin ratio BMI Body mass index GFR Glomerular filtration rate eGFR Estimated glomerular filtration rate HALDN Hand-assited laparoscopic donor nephrectomy HDL High-density lipoprotein LDL Low-density lipoprotein LDN Laparoscopic living donor nephrectomy ODN Open living donor nephrectomy RDN Retrorperitoneoscopic living donor nephrectomy WIT Warm ischemia time DANH MỤC ĐỐI CHIẾUTHUẬT NGỮ ANH - VIỆT Albumin/Creatinin ratio Tỉ lệ albumin/creatinin niệu Body mass index (BMI) Chỉ số khối thể Estimated glomerular filtration Độ lọc cầu thận ước đoán (eGFR) Glomerular filtration rate (GFR) Độ lọc cầu thận Hand-assited laparoscopic donor Phẫu thuật nội soi cắt thận với bàn nephrectomy (HALDN) tay hỗ trợ High-density lipoprotein (HDL) Lipoprotein trọng lượng phân tử cao Low-density lipoprotein Lipoprotein trọng lượng phân tử thấp Laparoscopic living donor Phẫu thuật nội soi cắt thận người nephrectomy (LDN) hiến sống Nephrectomy Cắt thận Open living donor nephrectomy Phẫu thuật mổ mở cắt thận (ODN) người hiến sống Robotic assisted laparoscopic donor Phẫu thuật nội soi cắt thận với hỗ trợ nephrectomy robot Retrorperitoneoscopic living donor Phẫu thuật nội soi sau phúc mạc cắt nephrectomy (RDN) thận người hiến sống Warm ischemia time (WIT) Thời gian thiếu máu nóng DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Các biến số nghiên cứu 24 Bảng 2.2: Phân độ Clavien – Dindo [24] 28 Bảng 2.3: Định nghĩa tiểu đạm 29 Bảng 3.4: Chiều cao, cân nặng số BMI người hiến thận 33 Bảng 3.5: Chỉ số huyết áp người hiến thận 34 Bảng 3.6: Chỉ số Creatinin HT độ lọc cầu thận ước đoán trước phẫu thuật 34 Bảng 3.7: Độ lọc cầu thận (GFR) thận giữ lại người cho 36 Bảng 3.8: Tiền bệnh lý trước phẫu thuật 36 Bảng 3.9: Thời gian phẫu thuật 38 Bảng 3.10: Thời gian thiếu máu nóng 38 Bảng 3.11: Mối liên quan vị trí lấy thận kết phẫu thuật 39 Bảng 3.12: Mối liên hệ số lượng động mạch thời gian thiếu máu nóng 40 Bảng 3.13: Biến chứng sau phẫu thuật 42 Bảng 3.14: Phân loại Clavien – Dindo 43 Bảng 3.15: Các biến số diễn tiến hậu phẫu 43 Bảng 3.16: Creatinin HT eGFR người hiến thận sau phẫu thuật 44 Bảng 3.17: So sánh số cận lâm sàng trước sau phẫu thuật 45 Bảng 3.18: Biến chứng muộn liên quan phẫu thuật 46 Bảng 3.19: Tuổi, cân nặng BMI theo dõi sau hiến thận 48 Bảng 3.20: Huyết áp theo dõi sau hiến thận 48 Bảng 3.21: Creatinin HT độ lọc cầu thận ước đoán sau hiến thận 49 Bảng 3.22: Creatinin HT ĐLCT ước đốn trung bình theo dõi sau hiến thận theo nhóm thời gian theo dõi 50 Bảng 3.23: Mối liên hệ creatinin HT, độ lọc cầu thận ước đoán trước sau hiến thận 50 Bảng 3.24: Mối liên quan tỉ lệ tăng huyết áp, ĐLCT ước đoán tiểu đạm sau hiến thận 53 Bảng 4.25: So sánh độ tuổi với nghiên cứu khác 54 Bảng 4.26: So sánh thời gian phẫu thuật với nghiên cứu khác 57 Bảng 4.27: So sánh vị trí lấy thận thời gian phẫu thuật 58 Bảng 4.28: So sánh vị trí lấy thận thời gian thiếu máu nóng 59 Bảng 4.29: So sánh thời gian nằm viện với tác giả khác 61 Bảng 4.30: So sánh tỉ lệ biến chứng sau phẫu thuật 63 Bảng 4.31: So sánh tỉ lệ % GFR sau trước phẫu thuật 67 Bảng 4.32: So sánh giá trị ĐLCT ước đoán thay đổi trước sau hiến thận 68 Bảng 4.33: So sánh ĐLCT ước đoán sau hiến thận tuổi lúc hiến thận, ĐLCT ước đoán trước hiến thận, tăng huyết áp tỉ lệ tiểu đạm sau hiến thận 69 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Phân bố nhóm tuổi người hiến thận 30 Biểu đồ 3.2: Giới tính người hiến thận 31 Biểu đồ 3.3: Phân bố nghề nghiệp người hiến thận 32 Biểu đồ 3.4: Phân nhóm BMI người hiến thận trước phẫu thuật 33 Biểu đồ 3.5: Vị trí lấy thận 35 Biểu đồ 3.6: Phương pháp phẫu thuật cắt thận để ghép 37 Biểu đồ 3.7: Số lượng động mạch lúc phẫu thuật 40 Biểu đồ 3.8: Biến chứng phẫu thuật 41 Biểu đồ 3.9: Phân bố eGFR sau phẫu thuật 44 Biểu đồ 3.10: Thời gian theo dõi sau hiến thận 47 Biểu đồ 3.11: Phân nhóm eGFR sau hiến thận 51 Biểu đồ 3.12: Phân loại tỉ lệ A/C niệu 52 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng Anh 10 Abecassis M., Bartlett S.T., Collins A.J., et al (2008), "Kidney Transplantation as Primary Therapy for End-Stage Renal Disease: A National Kidney Foundation/Kidney Disease Outcomes Quality Initiative (NKF/KDOQI™) Conference", Clinical Journal of the American Society of Nephrology : CJASN, Vol 3(2), pp 471-480 11 Autorino R., Brandao L.F., Sankari B., et al (2015), "Laparoendoscopic single-site (LESS) vs laparoscopic living-donor nephrectomy: a systematic review and meta-analysis", BJU Int, Vol 115(2), pp 20615 12 Bachmann A., Wolff T., Ruszat R., et al (2005), "Retroperitoneoscopic Donor Nephrectomy: A Retrospective, Non-Randomized Comparison of Early Complications, Donor and Recipient Outcome with the Standard Open Approach", European Urology, Vol 48(1), pp 90-96 13 Barri Y.M., Parker T., 3rd, Daoud Y., et al (2010), "Definition of chronic kidney disease after uninephrectomy in living donors: what are the implications?", Transplantation, Vol 90(5), pp 575-80 14 Berger J.C., Muzaale A.D., James N., et al (2011), "Living kidney donors ages 70 and older: recipient and donor outcomes", Clinical journal of the American Society of Nephrology : CJASN, Vol 6(12), pp 2887-2893 15 Branco A.W., Branco Filho A.J., Kondo W., et al (2004), "Maximizing the right renal vein length in laparoscopic live donor nephrectomy", Int Braz J Urol, Vol 30(5), pp 416-9 16 Brenner B.M., Meyer T.W., and Hostetter T.H (1982), "Dietary protein intake and the progressive nature of kidney disease: the role of hemodynamically mediated glomerular injury in the pathogenesis of Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh progressive glomerular sclerosis in aging, renal ablation, and intrinsic renal disease", N Engl J Med, Vol 307(11), pp 652-9 17 Cho A., Lee J.E., Jang H.R., et al (2014), "Association between predonation serum uric acid concentration and change in renal function after living kidney donation in women", Intern Med J, Vol 44(12a), pp 1217-22 18 Choi S.W., Kim K.S., Kim S., et al (2014), "Hand-assisted and pure laparoscopic living donor nephrectomy: a matched-cohort comparison over 10 yr at a single institute", Clin Transplant, Vol 28(11), pp 128793 19 Clavien P.A., Barkun J., de Oliveira M.L., et al (2009), "The ClavienDindo classification of surgical complications: five-year experience", Ann Surg, Vol 250(2), pp 187-96 20 Council of Europe (2015), "International figures on donation and transplantation 2014", Newsletter transplant, pp 34-40 21 David H (2014), "Kidney transplantation a history", in Kidney transplantation principles and practice, P.J Morris, Editor, 7th ed., Elsevier pp 1-8 22 Davis C.L "Living Kidney Donors: Current State of Affairs", Advances in Chronic Kidney Disease, Vol 16(4), pp 242-249 23 Davison J.M., Uldall P.R., and Walls J (1976), "Renal function studies after nephrectomy in renal donors", Br Med J, Vol 1(6017), pp 10502 24 Dindo D., Demartines N., and Clavien P.-A (2004), "Classification of surgical complications: a new proposal with evaluation in a cohort of 6336 patients and results of a survey", Annals of surgery, Vol 240(2), pp 205-213 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 25 Dols L.F., Kok N.F., Roodnat J.I., et al (2011), "Living kidney donors: impact of age on long-term safety", Am J Transplant, Vol 11(4), pp 737-42 26 Fauchald P., Sodal G., Albrechtsen D., et al (1991), "The use of elderly living donors in renal transplantation", Transpl Int, Vol 4(1), pp 51-3 27 Fehrman-Ekholm I., Kvarnstrom N., Softeland J.M., et al (2011), "Postnephrectomy development of renal function in living kidney donors: a cross-sectional retrospective study", Nephrol Dial Transplant, Vol 26(7), pp 2377-81 28 Goldfarb D.A., Matin S.F., Braun W.E., et al (2001), "Renal outcome 25 years after donor nephrectomy", J Urol, Vol 166(6), pp 2043-7 29 Gracida C., Espinoza R., Cedillo U., et al (2003), "Kidney transplantation with living donors: nine years of follow-up of 628 living donors", Transplant Proc, Vol 35(3), pp 946-7 30 Hayslett J.P (1983), "Effect of age on compensatory renal growth", Kidney Int, Vol 23(4), pp 599-602 31 Hill N.R., Fatoba S.T., Oke J.L., et al (2016), "Global Prevalence of Chronic Kidney Disease – A Systematic Review and Meta-Analysis", PLoS ONE, Vol 11(7), pp e0158765 32 Horgan S., Vanuno D., and Benedetti E (2002), "Early experience with robotically assisted laparoscopic donor nephrectomy", Surg Laparosc Endosc Percutan Tech, Vol 12(1), pp 64-70 33 Ibrahim H.N., Foley R., Tan L., et al (2009), "Long-Term Consequences of Kidney Donation", The New England journal of medicine, Vol 360(5), pp 459-469 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 34 Iglesias-Marquez R.A., Calderon S., Santiago-Delpin E.A., et al (2001), "The health of living kidney donors 20 years after donation", Transplant Proc, Vol 33(1-2), pp 2041-2 35 Jain S., Saltzman B., Miller A., et al (2017), "Same-Day Discharge for Laparoscopic Donor Nephrectomy", JSLS : Journal of the Society of Laparoendoscopic Surgeons, Vol 21(2), pp e2017.00019 36 Kapoor A., Lambe S., Kling A.L., et al (2011), "Outcomes of laparoscopic donor nephrectomy in the presence of multiple renal arteries", Urology Annals, Vol 3(2), pp 62-65 37 Kashiwadate T., Tokodai K., Amada N., et al (2015), "Right versus left retroperitoneoscopic living-donor nephrectomy", Int Urol Nephrol, Vol 47(7), pp 1117-21 38 Kavoussi L.R (2000), "Laparoscopic donor nephrectomy", Kidney International, Vol 57(5), pp 2175-2186 39 Kazaryan A.M., Rosok B.I., and Edwin B (2013), "Morbidity assessment in surgery: refinement proposal based on a concept of perioperative adverse events", ISRN Surg, Vol 2013, pp 625093 40 Kezić A., Kovačević S., Marinković J., et al (2018), "Comparison of accepted and unaccepted living kidney donors: one-center experience", Renal failure, Vol 40(1), pp 152-159 41 Kohei N., Kazuya O., Hirai T., et al (2010), "Retroperitoneoscopic living donor nephrectomy: experience of 425 cases at a single center", J Endourol, Vol 24(11), pp 1783-7 42 Kortram K., Ijzermans J.N., and Dor F.J (2016), "Perioperative Events and Complications in Minimally Invasive Live Donor Nephrectomy: A Systematic Review and Meta-Analysis", Transplantation, Vol 100(11), pp 2264-2275 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 43 Koyama I and Ichiro N (2011), "Laparoscopic donor nephrectomy: report of 800 cases in a single center", 12th Congress of the Asian Society of Transplantation, pp 25-28 44 Krohn A.G., Ogden D.A., and Holmes J.H (1966), "Renal function in 29 healthy adults before and after nephrectomy", Jama, Vol 196(4), pp 322-4 45 Kuo P.C., Johnson L.B., and Sitzmann J.V (2000), "Laparoscopic Donor Nephrectomy With a 23-Hour Stay: A New Standard for Transplantation Surgery", Annals of Surgery, Vol 231(5), pp 772-779 46 Kwon H.J., Kim D.H., Jang H.R., et al (2017), "Predictive Factors of Renal Adaptation After Nephrectomy in Kidney Donors", Transplant Proc, Vol 49(9), pp 1999-2006 47 Lentine K.L., Kasiske B.L., Levey A.S., et al (2017), "KDIGO Clinical Practice Guideline on the Evaluation and Care of Living Kidney Donors", Transplantation, Vol 101(8S Suppl 1), pp S1-S109 48 Lentine K.L., Lam N.N., Axelrod D., et al (2016), "Perioperative Complications After Living Kidney Donation: A National Study", American Journal of Transplantation, Vol 16(6), pp 1848-1857 49 Lentine K.L and Patel A (2012), "Risks and outcomes of living donation", Advances in chronic kidney disease, Vol 19(4), pp 220228 50 Lim H.J., Jambaldorj E., Lee Y., et al (2016), "Increasing Use of the Expanded Criteria for Living Kidney Donation and Good Outcomes of Living Kidney Donors in Korea", Transplant Proc, Vol 48(7), pp 2407-2411 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 51 Ma L., Li G., Huang Y., et al (2011), "Retroperitoneoscopic live-donor right nephrectomy: a Chinese single center", Exp Clin Transplant, Vol 9(1), pp 20-5 52 Maggiore U., Budde K., Heemann U., et al (2017), "Long-term risks of kidney living donation: review and position paper by the ERA-EDTA DESCARTES working group", Nephrol Dial Transplant, Vol 32(2), pp 216-223 53 Mandelbrot D.A and Pavlakis M (2012), "Living donor practices in the United States", Advances in chronic kidney disease, Vol 19(4), pp 212-219 54 Mehta K., Swami R., Pajai A., et al (2017), "Long-term evaluation of kidney function in live-related kidney donors", Saudi Journal of Kidney Diseases and Transplantation, Vol 28(5), pp 1041-1049 55 Meyer F., Nichele S.A., Adamy A., et al (2012), "Early outcomes of laparoscopic donor nephrectomy with multiple renal arteries", International braz j urol, Vol 38, pp 496-503 56 Mimran A., Mourad G., and Ribstein J (1993), "Early systemic and renal responses to nephrectomy in normotensive kidney donors", Nephrol Dial Transplant, Vol 8(5), pp 448-53 57 Mitropoulos D., Artibani W., Graefen M., et al (2012), "Reporting and grading of complications after urologic surgical procedures: an ad hoc EAU guidelines panel assessment and recommendations", Eur Urol, Vol 61(2), pp 341-9 58 Moinzadeh A and Gill I.S (2006), "Living Laparoscopic Donor Nephrectomy", in Operative Urology at the Cleveland Clinic, A.C Novick, et al., Editors, Humana Press, Totowa, NJ pp 117-120 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 59 Morgan B.R and Ibrahim H.N (2011), "Long-term outcomes of kidney donors", Arab journal of urology, Vol 9(2), pp 79-84 60 Mula-Abed W.-A.S., Al Rasadi K., and Al-Riyami D (2012), "Estimated Glomerular Filtration Rate (eGFR): A Serum CreatinineBased Test for the Detection of Chronic Kidney Disease and its Impact on Clinical Practice", Oman medical journal, Vol 27(2), pp 108-113 61 Muzaale A.D., Massie A.B., Wang M.-C., et al (2014), "Risk of EndStage Renal Disease Following Live Kidney Donation", JAMA, Vol 311(6), pp 579-586 62 Najarian J.S., Chavers B.M., McHugh L.E., et al (1992), "20 years or more of follow-up of living kidney donors", Lancet, Vol 340(8823), pp 807-10 63 Omoto K., Nozaki T., Inui M., et al (2013), "Impact of right-sided nephrectomy on long-term outcomes in retroperitoneoscopic live donor nephrectomy at single center", Journal of transplantation, Vol 2013, pp 546373-546373 64 Pandya V.K., Patel A.S., Sutariya H.C., et al (2016), "Evaluation of renal vascular anatomy in live renal donors: Role of multi detector computed tomography", Urology annals, Vol 8(3), pp 270-276 65 Pirenne R.W.J (2008), "Open Standar Nephrectomy", in Kidney Transplantation pp 165-170 66 Rizvi S.A., Zafar M.N., Jawad F., et al (2016), "Long-term Safety of Living Kidney Donation in an Emerging Economy", Transplantation, Vol 100(6), pp 1284-93 67 Rodrigue J.R., Schold J.D., and Mandelbrot D.A (2013), "The decline in living kidney donation in the United States: random variation or cause for concern?", Transplantation, Vol 96(9), pp 767-773 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 68 Rook M., Bosma R.J., van Son W.J., et al (2008), "Nephrectomy elicits impact of age and BMI on renal hemodynamics: lower postdonation reserve capacity in older or overweight kidney donors", Am J Transplant, Vol 8(10), pp 2077-85 69 Schold J.D., Goldfarb D.A., Buccini L.D., et al (2013), "Comorbidity burden and perioperative complications for living kidney donors in the United States", Clin J Am Soc Nephrol, Vol 8(10), pp 1773-82 70 Segev D.L., Muzaale A.D., Caffo B.S., et al (2010), "Perioperative mortality and long-term survival following live kidney donation", Jama, Vol 303(10), pp 959-66 71 Stamatakis L., Mercado M.A., Choi J.M., et al (2013), "Comparison of laparoendoscopic single site (LESS) and conventional laparoscopic donor nephrectomy at a single institution", BJU Int, Vol 112(2), pp 198-206 72 Su L.-M., Ratner L.E., Montgomery R.A., et al (2004), "Laparoscopic Live Donor Nephrectomy: Trends in Donor and Recipient Morbidity Following 381 Consecutive Cases", Annals of Surgery, Vol 240(2), pp 358-363 73 Sutherland A.I., JN I.J., Forsythe J.L., et al (2016), "Kidney and liver transplantation in the elderly", Br J Surg, Vol 103(2), pp e62-72 74 Tent H., Rook M., Stevens L.A., et al (2010), "Renal function equations before and after living kidney donation: a within-individual comparison of performance at different levels of renal function", Clin J Am Soc Nephrol, Vol 5(11), pp 1960-8 75 ter Wee P.M., Tegzess A.M., and Donker A.J (1994), "Pair-tested renal reserve filtration capacity in kidney recipients and their donors", J Am Soc Nephrol, Vol 4(10), pp 1798-808 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 76 Thiel G.T., Nolte C., Tsinalis D., et al (2016), "Investigating kidney donation as a risk factor for hypertension and microalbuminuria: findings from the Swiss prospective follow-up of living kidney donors", BMJ open, Vol 6(3), pp e010869-e010869 77 Tsai S.F., Shu K.H., Ho H.C., et al (2012), "Long-term outcomes of living kidney donors over the past 28 years in a single center in Taiwan", Transplant Proc, Vol 44(1), pp 39-42 78 Tuğcu V., Şahin S., Yiğitbaşı İ., et al (2017), "Laparoscopic donor nephrectomy, complications and management: a single center experience", Turkish Journal of Urology, Vol 43(1), pp 93-97 79 Velosa J.A., Offord K.P., and Schroeder D.R (1995), "Effect of age, sex, and glomerular filtration rate on renal function outcome of living kidney donors", Transplantation, Vol 60(12), pp 1618-21 80 Wang K., Zhang P., Xu X., et al (2015), "Right Versus Left Laparoscopic Living-Donor Nephrectomy: A Meta-Analysis", Exp Clin Transplant, Vol 13(3), pp 214-26 81 Yagisawa T., Mieno M., Yoshimura N., et al (2016), "Current status of kidney transplantation in Japan in 2015: the data of the Kidney Transplant Registry Committee, Japanese Society for Clinical Renal Transplantation and the Japan Society for Transplantation", Renal Replacement Therapy, Vol 2(1), pp 68 82 Yoo K.D., Kim C.T., Kim M.-H., et al (2016), "Superior outcomes of kidney transplantation compared with dialysis: An optimal matched analysis of a national population-based cohort study between 2005 and 2008 in Korea", Medicine, Vol 95(33), pp e4352-e4352 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BỆNH VIỆN CHỢ RẪY KHOA NGOẠI TIẾT NIỆU BỘ MÔN TIẾT NIỆU HỌC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU “ĐÁNH GIÁ BIẾN CHỨNG SAU PHẪU THUẬT CẮT THẬN ĐỂ GHÉP TỪ NGƢỜI HIẾN THẬN SỐNG TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY” I HÀNH CHÍNH Họ tên Năm sinh (tuổi) Ngày phẫu thuật Số nhập viện Địa Nghề nghiệp Giới Số điện thoại II ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG – CẬN LÂM SÀNG Tiền căn: THA □ ĐTĐ □ Viêm gan B C □ Lao phổi □ Khác : Chiều cao Creatinin Cân nặng BUN Hgb Hct BC Cholesterol LDL HDL TC Đường huyết Triglyceride Kích thước thận HT cịn lại (DxRxS) Số ĐM Số ĐM Thời gian Ước lượng Truyền Tổn thương Tổn thương mạch (CĐHA) thực tế phẫu thuật máu máu tạng máu Có □ Khơng □ Biến chứng Chuyển mổ mổ mở khác Có □ Khơng □ Ghi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tình trạng sau phẫu thuật: Hgb Hct BC TC Creatinin BUN Thời gian nằm HT Biến chứng sau phẫu thuật Rò bạch huyết □ Nhiễm khuẩn vết viện Can thiệp lại Dinh dưỡng (lý do+ xử trí) tĩnh mạch Có □ Khơng □ Có □ Ghi Khơng □ mổ □ Sốt □ Chảy máu □ Khác : Biến chứng nặng nguy hiểm tính mạng: Có □ Khơng □ III Đặc điểm lâm sàng – Cận lâm sàng tái khám: Thời gian Huyết Cân Chiều Hgb tái khám áp nặng Cao Micro Kích Triglyc HDL- Ghi Albumin thước eride LDL niệu thận Bệnh nội khoa sau phẫu thuật: 1.ĐTĐ□ Creatinin Đường Tỉ lệ A/C HT huyết niệu 2.Bệnh mạch vành □ 3.TBMMN □ 4.RLLP □ Tử vong (ngun nhân): Có □ Khơng □ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BỆNH ÁN TĨM TẮT Họ tên người hiến thận: Nguyễn Hoàng V Giới tính: nam Tuổi lúc phẫu thuật: 35 tuổi Chẩn đoán: Người hiến thận sống Phương pháp phẫu thuật: Phẫu thuật nội soi sau phúc mạc cắt thận phải để ghép Tường trình phẫu thuật: Vơ cảm gây mê nội khí quản Tư nằm nghiêng trái.Tạo khoang sau phúc mạc ngón tay găng 300ml khí trời, đặt trocar: trocar 12mm, trocar 10mm trocar 5mm Khoảng cách trocar 12mm 10mm 8cm Sử dụng trocar 12mm để kẹp tĩnh mạch thận phải EndoGIA (stapler) tĩnh mạch thận ngắn Tiến hành nội soi sau phúc mạc nhận diện thành phần sau phúc mạc bên phải Phẫu tích niệu quản đến ngang vị trí bắt chéo bó mạch chậu Bóc tách mặt sau, cực trên, mặt trước thận Vào rốn thận thấy có động mạch tĩnh mạch Tĩnh mạch thận khơng có nhánh bên Giải phóng thận tự hồn tồn Kẹp cắt niệu quản Rạch da trocar 12mm 10mm đến lớp cân Nội soi trở lại kẹp cắt động mạch thận Hem-o-clok, kẹp cắt tĩnh mạch thận Hem-o-clok Di động nhanh thận Rạch lớp cân, kẹp bờm mỡ cực thận lấy thận khỏi thể, chuyển cho nhóm rữa bảo quản thận Nội soi hốc thận kiểm tra Đặt ống dẫn lưu qua lỗ trocar 5mm Đóng vết mổ hơng lưng theo lớp Phẫu thuật diễn tiến thuận lợi, người hiến thận chuyển sang hậu phẫu ICU (và giữ lại theo dõi 24 theo quy trình), tri giác hồi phục nhanh, nội khí quản rút sau Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tại hậu phẫu ICU sau phẫu thuật, người hiến thận tỉnh táo hoàn toàn, phẫu thuật viên chuyển trường hợp phẫu thuật thứ sang hậu phẫu, đồng thời thăm lại người cho hiến thận thứ nhất, ghi nhận ống dẫn lưu hốc thận khoảng 200-300ml máu đỏ, mạch nhanh, huyết áp dao động Hội chẩn nhanh với trưởng kíp phẫu thuật định chuyển phẫu thuật lại thám sát với chẩn đoán: chảy máu sau phẫu thuật cắt thận phải để ghép * Tƣờng trình phẫu thuật lần 2: Người hiến thận gây mê nhanh kê tư nghiêng trái Mở rộng đường mổ lấy thận vào hốc thận thấy có khoảng 100ml máu cục màu đỏ, lấy hết máu cục thám sát thấy có nhánh tĩnh mạch diện bóc tách với phúc mạc tuột clip kim loại chảy máu, tiến hành khâu cầm máu tĩnh mạch Kiểm tra thấy chảy máu từ chân lỗ trocar 12mm thành bụng, khâu vicryl 2.0 mũi chữ X Người cho ổn định huyết động phẫu thuật thành công Diễn tiến hậu phẫu người cho ổn định, xuất viện sau ngày điều trị Nhận định rút kinh nghiệm qua bệnh án này: Đối với nhánh bên tĩnh mạch nên sử dụng Hem-o-lok (Weck) hay 10 tùy kính an tồn clip kim loại Người hiến thận sống cá thể khỏe mạnh người bệnh, nên nghi ngờ chảy máu cần định nhanh phẫu thuật lại đề phòng hậu nghiêm trọng Vấn đề giữ người hiến thận lại hậu phẫu ICU theo dõi 24 đề phòng biến chứng sau phẫu thuật cần thiết an toàn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh BỆNH ÁN TĨM TẮT Họ tên người hiến thận: Nguyễn Thị Lệ D Giới tính: nữ Tuổi lúc phẫu thuật: 56 tuổi Chẩn đoán: Người hiến thận sống Phương pháp phẫu thuật: Phẫu thuật nội soi sau phúc mạc cắt thận trái để ghép Tường trình phẫu thuật: Vơ cảm gây mê nội khí quản Tư nghiêng phải.Tạo khoang sau phúc mạc ngón tay găng 300ml khí trời, đặt trocar: trocar 10mm, trocar 5mm Khoảng cách trocar 10mm 8cm.Tiến hành nội soi sau phúc mạc nhận diện thành phần sau phúc mạc bên trái Phẫu tích niệu quản đến ngang vị trí bắt chéo bó mạch chậu Bóc tách mặt sau, cực trên, mặt trước thận Vào rốn thận thấy có động mạch tĩnh mạch Kẹp cắt nhánh bên tĩnh mạch: tĩnh mạch sinh dục, tĩnh mạch hông lưng tĩnh mạch tuyến thượng thận Hem-o-lok (Weck) Giải phóng thận tự hoàn toàn Kẹp cắt niệu quản Rạch da trocar 10mm đến lớp cân Nội soi trở lại kẹp cắt động mạch thận Hem-o-lok, kẹp cắt tĩnh mạch thận Hem-o-lok Di động nhanh thận Rạch lớp cân, kẹp bờm mỡ cực thận lấy thận khỏi thể, chuyển cho nhóm rữa bảo quản thận Nội soi hốc thận kiểm tra Đặt ống dẫn lưu qua lỗ trocar 5mm Đóng vết mổ hơng lưng theo lớp Phẫu thuật diễn tiến thuận lợi, người hiến thận chuyển sang hậu phẫu ICU (và giữ lại theo dõi 24 theo quy trình), tri giác hồi phục nhanh, nội khí quản rút sau Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tại hậu phẫu ICU sau phẫu thuật, người hiến thận tỉnh táo hồn tồn nói chuyện trao đổi với bác sĩ nhóm ghép thận (thăm lại người hiến thận), đột ngột ý thức, mạch huyết áp tuột nhanh, ống dẫn lưu hốc thận không máu? Nhưng dùng ống tiêm 50ml hút mạnh máu đỏ tươi dễ dàng Tình hình khẩn trương báo động cấp cứu, vừa hồi sức vừa truyền máu chuyển phịng mổ với chẩn đốn: chảy máu sau phẫu thuật cắt thận để ghép Tường trình phẫu thuật lần 2: Người hiến thận gây mê nhanh kê tư nghiêng phải Mở rộng đường mổ lấy thận vào hốc thận thấy có nhiều máu cục màu đỏ tươi, không lấy máu cục ngay, cho tay thám sát thấy động mạch thận bị cắt đứt gốc phun máu, PTV dùng ngón tay trỏ chèn cầm máu, sau thơng báo với bác sĩ gây mê tiếp tục hồi sức bù máu Sau tiến hành lấy máu cục, mở rộng thêm đường mổ thám sát khâu lại động mạch chủ prolene 4.0 Người cho ổn định huyết động phẫu thuật thành công, cứu sống người hiến thận với biến chứng nghiêm trọng Diễn tiến hậu phẫu người cho ổn định, xuất viện sau ngày điều trị Nhận định rút kinh nghiệm: Người cho 56 tuổi thường có xơ vữa động mạch, kẹp Hem-o-lok mạnh dễ làm đứt phần nội mạc bên lòng động mạch Nếu sử dụng Hem-o-lok (Weck) không nên kẹp sát gốc động mạch chủ kính mạch máu lớn áp lực mạnh Nên giữ người cho lại hậu phẫu ICU theo dõi 24 đề phòng biến chứng sau phẫu thuật

Ngày đăng: 10/04/2023, 21:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan