1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của khoảng trống glycat hóa trong đánh giá biến chứng thận trên bệnh nhân đái tháo đường

125 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VAI TRỊ CỦA KHOẢNG TRỐNG GLYCAT HÓA TRONG ĐÁNH GIÁ BIẾN CHỨNG THẬN TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ Đ H D T H H C M V A I T R Ò C Ủ A K H O Ả N G T R Ố N G GLYCAT HÓA TRONG ĐÁNH GIÁ BIẾN CHỨNG THẬN TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG NGÀNH: HÓA SINH Y HỌC Mà SỐ: 62 72 01 12 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa công bố nơi Tp HCM, ngày 10 tháng 08 năm 2022 Tác giả luận án ThS BS MỤC LỤC Trang Danh mục từ viết tắt thuật ngữ Anh - Việt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 Đái tháo đường Bệnh thận đái tháo đường Khoảng trống glycat hóa 12 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 Thiết kế nghiên cứu 31 2 Đối tượng nghiên cứu 31 Thời gian địa điểm nghiên cứu 32 Cỡ mẫu nghiên cứu 32 Các biến số nghiên cứu 34 Phương pháp thu thập số liệu 34 Quy trình nghiên cứu 39 Phương pháp phân tích liệu 40 Đạo đức nghiên cứu 40 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 42 Sự phân tán số liệu HbA1c fructosamine 46 3 Sự tương quan GG mức độ tiểu đạm 51 Sự tương quan GG độ lọc cầu thận 56 Chương BÀN LUẬN 61 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 61 Sự phân tán số liệu HbA1c fructosamine 71 Sự tương quan GG mức độ tiểu đạm 77 4 Sự tương quan GG độ lọc cầu thận 81 KẾT LUẬN 86 KIẾN NGHỊ 88 DANH MỤC CƠNG TRÌNH Đà CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phiếu thu thập liệu Bảng thông tin dành cho người tham gia nghiên cứu Giấy nội ngoại kiểm xét nghiệm sử dụng nghiên cứu Giấy xác nhận danh sách người bệnh tham gia nghiên cứu Giấy chấp thuận hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ ANH – VIỆT Phần viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ACR : Albumin-creatinine ratio : Chỉ số Albumin/Creatinine ADA : American Diabetes : Hiệp hội đái tháo đường Hoa Association AGEs Kỳ : Advanced glycation end- : Sản phẩm glycat hóa bền products vững BMI : Body mass index : Chỉ số khối thể CKD-EPI : Chronic Kidney Disease Epidemiology Collabora- DCCT tion Study : Thử nghiệm kiểm soát đái : Diabetes Control and tháo đường biến chứng Complications Trial ĐTĐ : Đái tháo đường : Diabetes eGFR : Estimated glomerular : Độ lọc cầu thận ước đoán filtration rate FA : Fructosamine : Fructosamine GG : Glycation gap : Khoảng trống glycat hóa GHb : Glycohemoglobin : Glycohemoglobin Hb : Hemoglobin : Hemoglobin IDF : International Diabetes : Liên đoàn đái tháo đường Federation giới : Kidney disease improving : Kết toàn cầu cải thiện global outcomes bệnh thận KDIGO MDRD : Modification of Diet in Renal Disease Study NCYSH : Nghiên cứu y sinh học NHA : National : Chương trình NES Health And khảo sát Y tế III Nutrition quốc gia Examinatio dinh dưỡng n Survey III RAG : Receptor for advanced : EThụ thể sản phẩm glycat glycation hóa bền vững end products ROS : Reactive : Các gốc oxy oxygen phản ứng Scr species : Creatinine Scys : Serum huyết C creatinine : Cystatin C SND : Serum huyết cystatin C : độ lệch bình : Standard thường chuẩn normal deviate TB ± : Trung bình ± ĐLC độ lệch chuẩn : Smad TGFproteins β/Sm transduce ad signals from transformi ng growth factor-β WHO : World Health Organizati on : Tổ chức y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Bảng 1 Phân giai đoạn bệnh thận mạn Trang 11 Bảng Tóm tắt nghiên cứu cơng bố chứng minh mối liên quan số GG với biến chứng đái tháo đường 28 Bảng Công thức CKD-EPI-Scr (creatinine) 36 Bảng 2 Công thức CKD-EPI-Scr-ScysC (creatinin-cystatin C) 37 Bảng Phân tầng nguy bệnh thận mạn theo KDIGO 2021 37 Bảng Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 42 Bảng Phân bố nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 43 Bảng 3 Phân bố thời gian mắc ĐTĐ đối tượng nghiên cứu 43 Bảng Tình trạng tiểu đạm đối tượng nghiên cứu 44 Bảng Creatinine cystatin C huyết đối tượng nghiên cứu 45 Bảng Độ lọc cầu thận (eGFR) đối tượng nghiên cứu 45 Bảng Chênh lệch công thức CKD-EPI-Scr-ScysC CKD-EPI-Scr 46 Bảng Tương quan HbA1c fructosamine đối tượng nghiên cứu 46 Bảng Giá trị trung bình số glycat hóa đối tượng nghiên cứu 48 Bảng 10 Tương quan GG số glycat hóa đối tượng nghiên cứu 48 Bảng 11 Liên quan GG đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 50 Bảng 12 So sánh tương quan số glycat hóa ACR niệu 51 Bảng 13 So sánh liên quan số glycat hóa mức ACR niệu 52 64 Rodriguez-Segade S, Rodriguez J, Cabezas-Agricola JM, Casanueva FF, Camina F (2011), "Progression of nephropathy in type diabetes: the glycation gap is a significant predictor after adjustment for glycohemoglobin (Hb A1c)", Clin Chem 57(2), pp 264-271 65 Roglic G (2016), "WHO Global report on diabetes: A summary", Int J Non- Commun Dis 66 Salgado JV et al (2013), "Cystatin C, kidney function, and cardiovascular risk factors in primary hypertension", Rev Assoc Med Bras (1992) 59(1), pp 21-7 67 Saran R et al (2019), "US Renal Data System 2019 Annual Data Report: Epidemiology of Kidney Disease in the United States", American Journal of Kidney Disease 68 Schrier RW, Coffman TM, Falk RJ, Molitoris BA, Neilson EG (2013), "Clinical aspects of diabetic nephropathy", Schrier's Diseases of the Kidney, Lippincott Williams & Wilkins, pp 1659-1675 69 Shastri S et al (2011), "Cystatin C and albuminuria as risk factors for development of CKD stage 3: the Multi-Ethnic Study of Atherosclerosis (MESA)", Am J Kidney Dis 57(6), pp 832-40 70 Sthitapragyan M, Upendra KD, Roma R, Manmath KM, Anoj KB (2020), "Study on Association of Glycation Gap in Diabetes Mellitus with Renal Complication", International Journal of Research and Review (11), pp 252257 71 Stratton IM, Adler AI, Neil HA, Matthews DR, Manley SE, Cull CA, et al (2000), "Association of glycaemia with macrovascular and microvascular complications of type diabetes (UKPDS 35): prospective observational study", Bmj 321(7258), pp 405-12 72 Suzuki, Y et al (2012), "Serum cystatin C as a marker for early detection of chronic kidney disease and grade nephropathy in Japanese patients with type diabetes", Clin Chem Lab Med 50(10), pp 1833-9 73 Szwergold BS, Howell S, Beisswenger PJ (2001), "Human fructosamine3- kinase: purification, sequencing, substrate specificity, and evidence of activity in vivo", Diabetes 50(9), pp 2139-2147 74 Thornalley PJ, Battah S, Ahmed N, Karachalias N, Agalou S, BabaeiJadidi R, et al (2003), "Quantitative screening of advanced glycation endproducts in cellular and extracellular proteins by tandem mass spectrometry", Biochem J 375(Pt 3), pp 581-592 75 Tsai JP et al (2010), "Diagnostic performance of serum cystatin C and serum creatinine in the prediction of chronic kidney disease in renal transplant recipients", Transplant Proc 42(10), pp 4530-3 76 Tsalamandris C, Allen TJ, Gilbert RE, Sinha A, Panagiotopoulos S, Cooper ME, et al (1994), "Progressive decline in renal function in diabetic patients with and without albuminuria", Diabetes 43(5), pp 649-655 77 Welsh KJ, Kirkman MS, Sacks DB (2016), "Role of Glycated Proteins in the Diagnosis and Management of Diabetes: Research Gaps and Future Directions", Diabetes Care 39(8), pp 1299-1306 78 Willems JM, Vlasveld T, den Elzen WP, Westendorp RG, Rabelink TJ, de Craen AJ, et al (2013) "Performance of Cockcroft-Gault, MDRD, and CKDEPI in estimating prevalence of renal function and predicting survival in the oldest old" BMC Geriatr, 13, 113-119 79 World Health Organization (2011) Use of glycated haemoglobin (HbA1c) in diagnosis of diabetes mellitus: abbreviated report of a WHO consultation, World Health Organization, tr 8-10 80 Zafon C, Ciudin A, Valladares S, Mesa J, Simo ́ R (2013), "Variables Involved in the Discordance between HbA1c and Fructosamine: The Glycation Gap Revisited", PLoS ONE 8(6), pp e66696 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU VAI TRÒ CỦA KHOẢNG TRỐNG GLYCAT HÓA TRONG ĐÁNH GIÁ BIẾN CHỨNG THẬN TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG I Hành - Mã số bệnh án: - Họ tên viết tắt: - Năm sinh: Giới tính: Nam II Các đặc điểm chung - Thời gian phát đái tháo đường: - Huyết áp: Chiều cao: Cân nặng: III Các kết cận lâm sàng - Glucose huyết đói: mg/dL - HbA1c: % - Fructosamine: mg/dL - Creatinine: mg/dL - Cystatin C: mg/L - Albumin: g/dL - Hemoglobine: g/dL - Tỉ số ACR niệu: mg/mmol Nữ PHỤ LỤC BẢNG THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Kính thưa Ơng/Bà, Tơi là: ThS BS , Nghiên cứu sinh chuyên ngành Khoa Học Y Sinh (Hóa Sinh Y học), Đại học Y Dược Tp HCM Tôi viết thông tin gửi đến Ông/Bà với mong muốn mời Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu có tên là: “Vai trị khoảng trống glycat hóa đánh giá biến chứng thận bệnh nhân đái tháo đường” Mẫu thông tin dành cho Ơng/Bà chấp thuận tham gia nghiên cứu Tơi xin cung cấp số thơng tin mời Ơng/Bà tham gia trở thành phần nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Như Ơng/Bà biết, đái tháo đường (ĐTĐ) vấn đề sức khỏe nhận nhiều quan tâm từ giới Những biến chứng đái tháo đường mang lại hậu nặng nề cho thân người bệnh xã hội Một biến chứng gây nhiều tác hại gánh nặng lâu dài bệnh thận đái tháo đường, xảy khoảng 20-40% người bị đái tháo đường nguyên nhân hàng đầu dẫn đến bệnh thận giai đoạn cuối cần chạy thận nhân tạo Bệnh thận đái tháo đường đồng thời làm tăng nguy cho người mắc bệnh bị biến chứng tim mạch khác Chính vậy, việc đề chiến lược để theo dõi điều trị đề phòng diễn tiến bệnh thận đái tháo đường vấn đề cấp thiết Một giải pháp tập trung nghiên cứu bước đầu cho thấy nhiều tiềm việc theo dõi, dự báo bệnh thận đái tháo đường số Khoảng trống glycat hoá (viết tắt GG) Tuy nhiên, Việt Nam, GG chưa nhận quan tâm mức Vì vậy, chúng tơi tiến hành thực đề tài nghiên cứu với mong muốn khảo sát giá trị GG việc dự báo sớm biến chứng thận người bị đái tháo đường Việc Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu giúp thu thập thơng tin liệu nhằm có thêm chứng khoa học đánh giá giá trị số Quy trình tiến hành Khi Ơng/Bà đồng ý tham gia nghiên cứu, hỏi số thông tin bao gồm tuổi, thời gian phát bệnh đái thào đường bệnh thận Sau đó, chúng tơi tra cứu hồ sơ bệnh án Ông/Bà để ghi nhận lại kết xét nghiệm thực Ông/Bà Ông bà tốn khoảng thời gian phút để trả lời thông tin Tất thông tin mà thu thập hồn tồn giữ bí mật Ngồi chúng tơi khơng có thủ thuật xâm lấn khác Nghiên cứu không làm ảnh hưởng đến trình điều trị bệnh diễn tiến bệnh Ơng/Bà Q trình làm việc với Ơng/Bà tơi (ThS BS ) cộng thực Đối tượng tham gia nghiên cứu Ông/Bà mời vào tham gia nghiên cứu Ơng/Bà chẩn đoán bệnh đái tháo đường, đến khám điều trị Bệnh viện Đại học Y Dược, đủ 18 tuổi, khơng mắc bệnh tình trạng làm ảnh hưởng kết xét nghiệm dùng nghiên cứu Sự tự nguyện tham gia nghiên cứu Sự tham gia nghiên cứu Ơng/Bà hồn tồn tự nguyện Ơng/Bà có quyền lựa chọn tham gia khơng tham gia vào nghiên cứu, có quyền khơng trả lời câu hỏi Ơng/Bà khơng muốn mà khơng cần lí Ơng/Bà rút lui thời điểm mà khơng bị ảnh hưởng đến việc điều trị chăm sóc mà người tham gia đáng hưởng Các nguy bất lợi tham gia nghiên cứu Một số thơng tin cá nhân Ơng Bà (họ tên viết tắt, tuổi, giới tính) ghi nhận lại, nhiên tất thông tin bảo mật hồn tồn Ngồi ra, Ơng/Bà khơng chịu nguy hay bất lợi khác Các lợi ích tham gia nghiên cứu Các kết xét nghiệm Ơng/Bà sau phân tích cung cấp thơng tin tình trạng kiểm sốt glucose huyết, chức thận tiên lượng nguy biến chứng thận đái tháo đường Nếu có nhu cầu, Ơng/Bà liên hệ với nghiên cứu viên để cung cấp thơng tin nghiên cứu sau có kết Tính bảo mật nghiên cứu Tên Ông/Bà viết tắt phiếu thu thập thông tin Ông/Bà cung cấp thông tin liên lạc địa số điện thoại Sau thu thập, thơng tin hố mã số bệnh án q trình sử dụng Chỉ có nghiên cứu viên (ThS BS ) cộng tiếp nhận thơng tin Ơng/Bà cung cấp Chúng tơi cam đoan thơng tin Ơng/Bà cung cấp dùng cho mục đích nghiên cứu khơng tiết lộ cho khác ngồi nhóm nghiên cứu Sau xử lí thơng tin, kết cơng bố dạng tỉ lệ phần trăm, khơng trình bày dạng cá nhân khơng có dấu hiệu nhận dạng Người liên hệ nghiên cứu Nếu Ơng/Bà có thắc mắc nghiên cứu, Ơng/Bà liên hệ với tơi: ThS BS (SĐT: 0396929792 – Thư điện tử: dr lequoctuan@ump edu vn) Chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản thông tin cho người tham gia nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia vào nghiên cứu Chữ ký người tham gia: Họ tên Chữ ký _ Ngày tháng năm Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Ông/Bà Ông/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký Ngày tháng năm _ DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU STT Họ tên Năm sinh Giới ID Dương Kim H 1956 Nam N18-0422622 Nguyễn Văn T 1927 Nam A12-0259564 Trần L 1959 Nam N15-0241042 Lương Văn R 1937 Nam N17-0256117 Lê Công X 1940 Nam N17-0400317 Đỗ Thị L 1945 Nữ N16-0185241 Nguyễn Anh Đ 1970 Nam N17-0339560 Võ Đình T 1948 Nam N17-0016077 Nguyễn Văn B 1958 Nam N17-0426772 10 Phạm Q 1954 Nam N18-0259641 11 Trần Phước T 1960 Nam N17-0411279 12 Nguyễn Thị H 1941 Nữ N17-0302621 13 Trần Thị N 1955 Nữ N18-0366662 14 Quách Thị Y 1949 Nữ N17-0430056 15 Mai Hữu T 1956 Nam N19-0126614 16 Trần Hữu H 1937 Nam N17-0139732 17 Huỳnh Văn H 1929 Nam N18-0394083 18 Lư Thị L 1952 Nữ N14-0018178 19 Tăng Thị P 1936 Nữ A07-0131480 20 Nguyễn Thị Y 1953 Nữ A08-0047692 21 Hoàng Ngọc T 1968 Nam N17-0223060 22 Trần Thị Kim C 1961 Nữ N15-0171880 23 Tạ Minh H 1954 Nam N19-0083774 24 Nguyễn Thái M 1960 Nam N19-0060253 25 Phạm Văn P 1957 Nam N19-0171574 26 Nguyễn Thị N 1943 Nữ A04-0008303 27 Nguyễn Văn B 1965 Nam N13-0078267 28 Nguyễn Thị T 1931 Nữ B10-006004 29 Nguyễn Thị N 1950 Nữ N15-0311535 30 Phan Văn O 1983 Nam A13-0033900 31 Võ Thị T 1945 Nữ N18-0207295 32 Nguyễn Văn T 1965 Nam A07-0089611 33 Trần Thị N 1961 Nữ N16-0159940 34 Huỳnh A 1939 Nam N15-0271139 35 Nguyễn Thị H 1962 Nữ N13-0016328 36 Vũ Thị Bảo  1972 Nữ N18-0079670 37 Phan Thị S 1951 Nữ N16-0093009 38 Nguyễn Thị T 1954 Nữ N18-0380209 39 Huỳnh Thị C 1943 Nữ A13-0027695 40 Nguyễn Thị B 1941 Nữ B10-0017833 41 Huỳnh Thị V 1931 Nữ B12-0013296 42 Đặng Ngọc K 1930 Nam A06-0034475 43 Hồ Thị Hương T 1950 Nữ B05-0025098 44 Nguyễn Hồng P 1939 Nữ A05-0020556 45 Ngô Quốc D 1958 Nam N15-0368621 46 Đặng Kim A 1951 Nữ A02-0096576 47 Trương Thị B 1953 Nữ N15-0344194 48 Trần Thị Kim L 1955 Nữ N18-0227272 49 Lưu Tô H 1952 Nam N19-0183444 50 Trần Văn N 1951 Nam N17-0413933 51 Nguyễn Văn E 1949 Nam A08-0184616 52 Nguyễn Thị Thanh H 1961 Nữ A12-0092261 53 Lê Thị M 1958 Nữ N18-0107615 54 Trần Hữu H 1937 Nam N17-0139732 55 Phan Thị B 1939 Nữ A10-0231328 56 Trần Thị H 1947 Nữ N18-0253205 57 Huỳnh Văn T 1933 Nam B08-0058906 58 Nguyễn Thị N 1967 Nữ N15-0304902 59 Nguyễn Công T 1948 Nam N16-0380649 60 Trần Thị P 1944 Nữ N15-0054535 61 Phạm Thị L 1941 Nữ A11-0106191 62 Trần Thị P 1935 Nữ N19-0201330 63 Phạm Thị Cẩm H 1963 Nữ A09-0171936 64 Ngô Thanh T 1973 Nữ A08-0114492 65 Đoàn Văn T 1954 Nam A09-0063845 66 Y Kiêm T 1980 Nam N19-0284892 67 Đoàn Hàn G 1974 Nam B17-0004948 68 Mạch Văn N 1941 Nam N18-0320299 69 Nguyễn Thị N 1929 Nữ A13-0042729 70 Huỳnh Ngọc T 1971 Nam B06-0056484 71 Sô Tấn T 1953 Nam N14-0333077 72 Bùi Thị M 1932 Nữ N19-0210284 73 Tạ Bửu H 1929 Nam N19-0216567 74 Phạm Trọng Đ 1965 Nam N15-0225457 75 Nguyễn Văn L 1963 Nam A10-0033499 76 Nguyễn Thị L 1964 Nữ B05-0030369 77 Nguyễn Thị Thanh T 1954 Nữ N18-0011861 78 Lê Thị T 1951 Nữ N16-0316563 79 Đặng Văn H 1956 Nam N19-0248665 80 Trần Văn C 1947 Nam N18-0292885 81 Lê Thị T 1938 Nữ B04-0030857 82 Nguyễn Thị T 1954 Nữ N19-0180567 83 Võ Thiện T 1966 Nam N16-0293782 84 Lê Thị Tuyết N 1961 Nữ A12-0128488 85 Võ Văn L 1956 Nam A12-0215763 86 Đoàn Hữu Minh A 1984 Nam 20112520 87 Phan Thị M 1966 Nữ 18125825 88 Nguyễn Văn S 1978 Nam 17089776 89 Võ Thị M 1951 Nữ 50255110 90 Nguyễn Thị H 1966 Nữ 20257925 91 Phan Văn H 1962 Nam 20280301 92 Nguyễn Hữu T 1972 Nam 709209005 93 Võ Thị L 1970 Nữ 20254909 94 Đinh Duy T 1932 Nam 20225771 95 Nguyễn Thị N 1970 Nữ 19256775 96 Nguyễn Thúy H 1963 Nữ 17077489 97 Phạm Bá T 1976 Nam 19025471 98 Lê Thị Ngọc B 1973 Nữ 2207206049 99 Bùi Khắc S 1961 Nam 1008201955 100 Nguyễn Văn Đ 1961 Nam 0807209559 101 Nguyễn Thị P 1962 Nữ 0807209565 102 Đỗ Thị M 1937 Nữ 21007882 103 La Thanh H 1973 Nam 21016938 104 Lê Thành G 1963 Nam 20002655 ... công bố chứng minh mối liên quan số GG với biến chứng đái tháo đường Nghiên cứu Dân số bệnh nhân Kết Khoảng trống GG biến chứng đái tháo đường Cohen cộng sự, 40 bệnh nhân đái Tăng khoảng trống. .. chuyển hóa huyết động việc thúc đẩy diễn tiến biến chứng đái tháo đường bao gồm biến chứng thận Hình Diễn tiến điển hình bệnh thận đái tháo đường Hình Các chiều hướng diễn tiến bệnh thận đái tháo đường. .. Khảo sát vai trị khoảng trống glycat hóa đánh giá biến chứng thận bệnh nhân đái tháo đường Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM Mục tiêu cụ thể Khảo sát phân tán số liệu HbA1c fructosamine đánh giá tình

Ngày đăng: 11/10/2022, 08:18

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 11 Sự tương tác giữa các yếu tố chuyển hóa và huyết động trong - Vai trò của khoảng trống glycat hóa trong đánh giá biến chứng thận trên bệnh nhân đái tháo đường
Hình 11 Sự tương tác giữa các yếu tố chuyển hóa và huyết động trong (Trang 19)
Các giai đoạn diễn tiến bệnh thận ĐTĐ điển hình như trên có thể quan sát rõ ở những người bệnh ĐTĐ típ 1  Nhìn chung, diễn tiến bệnh thận do ĐTĐ típ 2 cũng tương tự, nhưng có một số điểm khác biệt: (1) bất thường protein niệu có thể được phát hiện ngay tạ - Vai trò của khoảng trống glycat hóa trong đánh giá biến chứng thận trên bệnh nhân đái tháo đường
c giai đoạn diễn tiến bệnh thận ĐTĐ điển hình như trên có thể quan sát rõ ở những người bệnh ĐTĐ típ 1 Nhìn chung, diễn tiến bệnh thận do ĐTĐ típ 2 cũng tương tự, nhưng có một số điểm khác biệt: (1) bất thường protein niệu có thể được phát hiện ngay tạ (Trang 21)
Hình 12 Diễn tiến điển hình của bệnh thận ĐTĐ Nguồn: Powers AC, - Vai trò của khoảng trống glycat hóa trong đánh giá biến chứng thận trên bệnh nhân đái tháo đường
Hình 12 Diễn tiến điển hình của bệnh thận ĐTĐ Nguồn: Powers AC, (Trang 21)
Hình 14 Quy trình sàng lọc albumin niệu Nguồn: Powers AC, Stafford JM, - Vai trò của khoảng trống glycat hóa trong đánh giá biến chứng thận trên bệnh nhân đái tháo đường
Hình 14 Quy trình sàng lọc albumin niệu Nguồn: Powers AC, Stafford JM, (Trang 22)
là giảm bất thường Phân giai đoạn bệnh thận ĐTĐ dựa theo bảng phân độ bệnh thận mạn của KDIGO 2012 (Bảng 1 1)  - Vai trò của khoảng trống glycat hóa trong đánh giá biến chứng thận trên bệnh nhân đái tháo đường
l à giảm bất thường Phân giai đoạn bệnh thận ĐTĐ dựa theo bảng phân độ bệnh thận mạn của KDIGO 2012 (Bảng 1 1) (Trang 24)
Hình 15 Sự glycat hóa protein và q trình hình thành liên kết chéo giữa - Vai trò của khoảng trống glycat hóa trong đánh giá biến chứng thận trên bệnh nhân đái tháo đường
Hình 15 Sự glycat hóa protein và q trình hình thành liên kết chéo giữa (Trang 25)
Hình 16 Con đường hình thành sản phẩm glycat hóa bền vững AGEs - Vai trò của khoảng trống glycat hóa trong đánh giá biến chứng thận trên bệnh nhân đái tháo đường
Hình 16 Con đường hình thành sản phẩm glycat hóa bền vững AGEs (Trang 26)
Trong điều kiện bình thường, AGEs hình thành trong cơ thể từ nhiều nguồn khác nhau (Hình 1 6)  Tuy nhiên, khi có tình trạng tăng đường huyết nội bào, mức độ tạo thành AGEs cao hơn, nhờ có các tiền chất của AGEs  Các tiền chất này là các sản phẩm chuyển hó - Vai trò của khoảng trống glycat hóa trong đánh giá biến chứng thận trên bệnh nhân đái tháo đường
rong điều kiện bình thường, AGEs hình thành trong cơ thể từ nhiều nguồn khác nhau (Hình 1 6) Tuy nhiên, khi có tình trạng tăng đường huyết nội bào, mức độ tạo thành AGEs cao hơn, nhờ có các tiền chất của AGEs Các tiền chất này là các sản phẩm chuyển hó (Trang 27)
Hình 18 Những cơ chế qua đó sản phẩm glycat hóa bền vững nội bào có - Vai trò của khoảng trống glycat hóa trong đánh giá biến chứng thận trên bệnh nhân đái tháo đường
Hình 18 Những cơ chế qua đó sản phẩm glycat hóa bền vững nội bào có (Trang 28)
Bảng 1 2: Tóm tắt các nghiên cứu đã được công bố chứng minh mối liên quan - Vai trò của khoảng trống glycat hóa trong đánh giá biến chứng thận trên bệnh nhân đái tháo đường
Bảng 1 2: Tóm tắt các nghiên cứu đã được công bố chứng minh mối liên quan (Trang 41)
GG có mối liên quan bậc hai hình chữ U với tỷ lệ tử vong: GG âm tính (OR 1,96, KTC 95% 1,50-2,55, p < 0,001) và GG dương tính (OR 2,02, KTC 95% 1,57-2,60, p < 0,001) có liên quan đến tỷ lệ tử vong cao hơn có ý nghĩa  - Vai trò của khoảng trống glycat hóa trong đánh giá biến chứng thận trên bệnh nhân đái tháo đường
c ó mối liên quan bậc hai hình chữ U với tỷ lệ tử vong: GG âm tính (OR 1,96, KTC 95% 1,50-2,55, p < 0,001) và GG dương tính (OR 2,02, KTC 95% 1,57-2,60, p < 0,001) có liên quan đến tỷ lệ tử vong cao hơn có ý nghĩa (Trang 42)
Bảng 2 1: Công thức CKD-EPI-Scr (creatinine) - Vai trò của khoảng trống glycat hóa trong đánh giá biến chứng thận trên bệnh nhân đái tháo đường
Bảng 2 1: Công thức CKD-EPI-Scr (creatinine) (Trang 49)
Bảng 2 2: Công thức CKD-EPI-Scr-ScysC (creatinin-cystatin C) - Vai trò của khoảng trống glycat hóa trong đánh giá biến chứng thận trên bệnh nhân đái tháo đường
Bảng 2 2: Công thức CKD-EPI-Scr-ScysC (creatinin-cystatin C) (Trang 50)
Bảng 2 3: Phân tầng nguy cơ bệnh thận mạn theo KDIGO 2021 - Vai trò của khoảng trống glycat hóa trong đánh giá biến chứng thận trên bệnh nhân đái tháo đường
Bảng 2 3: Phân tầng nguy cơ bệnh thận mạn theo KDIGO 2021 (Trang 50)
Bảng 31 Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu - Vai trò của khoảng trống glycat hóa trong đánh giá biến chứng thận trên bệnh nhân đái tháo đường
Bảng 31 Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu (Trang 55)
Bảng 33 Phân bố thời gian mắc ĐTĐ của đối tượng nghiên cứu - Vai trò của khoảng trống glycat hóa trong đánh giá biến chứng thận trên bệnh nhân đái tháo đường
Bảng 33 Phân bố thời gian mắc ĐTĐ của đối tượng nghiên cứu (Trang 56)
Bảng 32 Phân bố nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu - Vai trò của khoảng trống glycat hóa trong đánh giá biến chứng thận trên bệnh nhân đái tháo đường
Bảng 32 Phân bố nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu (Trang 56)
3 12 Đặc điểm biến chứng thận do đái tháo đường ở đối tượng nghiên cứu Bảng 3 4  Tình trạng tiểu đạm của đối tượng nghiên cứu - Vai trò của khoảng trống glycat hóa trong đánh giá biến chứng thận trên bệnh nhân đái tháo đường
3 12 Đặc điểm biến chứng thận do đái tháo đường ở đối tượng nghiên cứu Bảng 3 4 Tình trạng tiểu đạm của đối tượng nghiên cứu (Trang 57)
Bảng 36 Độ lọc cầu thận (eGFR) của đối tượng nghiên cứu - Vai trò của khoảng trống glycat hóa trong đánh giá biến chứng thận trên bệnh nhân đái tháo đường
Bảng 36 Độ lọc cầu thận (eGFR) của đối tượng nghiên cứu (Trang 58)
313 Chọn lựa cơng thức tính eGFR sử dụng trong nghiên cứu - Vai trò của khoảng trống glycat hóa trong đánh giá biến chứng thận trên bệnh nhân đái tháo đường
313 Chọn lựa cơng thức tính eGFR sử dụng trong nghiên cứu (Trang 59)
Bảng 37 Chênh lệch công thức CKD-EPI-Scr-ScysC và CKD-EPI-Scr - Vai trò của khoảng trống glycat hóa trong đánh giá biến chứng thận trên bệnh nhân đái tháo đường
Bảng 37 Chênh lệch công thức CKD-EPI-Scr-ScysC và CKD-EPI-Scr (Trang 59)
Bảng 39 Giá trị trung bình các chỉ số glycat hóa của đối tượng nghiên cứu - Vai trò của khoảng trống glycat hóa trong đánh giá biến chứng thận trên bệnh nhân đái tháo đường
Bảng 39 Giá trị trung bình các chỉ số glycat hóa của đối tượng nghiên cứu (Trang 61)
3 23 Tương quan giữa GG và các chỉ số glycat hóa ở đối tượng nghiên cứu Bảng 3 10  Tương quan GG và chỉ số glycat hóa ở đối tượng nghiên cứu - Vai trò của khoảng trống glycat hóa trong đánh giá biến chứng thận trên bệnh nhân đái tháo đường
3 23 Tương quan giữa GG và các chỉ số glycat hóa ở đối tượng nghiên cứu Bảng 3 10 Tương quan GG và chỉ số glycat hóa ở đối tượng nghiên cứu (Trang 61)
Bảng 316 Mơ hình hồi quy đa biến giữa các chỉ số glycat hóa và tình trạng tăng ACR niệu (ACR ≥ 3 mg/mmol) - Vai trò của khoảng trống glycat hóa trong đánh giá biến chứng thận trên bệnh nhân đái tháo đường
Bảng 316 Mơ hình hồi quy đa biến giữa các chỉ số glycat hóa và tình trạng tăng ACR niệu (ACR ≥ 3 mg/mmol) (Trang 67)
Trong các mơ hình hồi quy đơn biến, GG và HbA1c là những yếu tố liên quan có ý nghĩa (p < 0,05) dẫn đến tình trạng tăng tiểu đạm (ACR ≥ 3 mg/mmol) trên các bệnh nhân ĐTĐ  - Vai trò của khoảng trống glycat hóa trong đánh giá biến chứng thận trên bệnh nhân đái tháo đường
rong các mơ hình hồi quy đơn biến, GG và HbA1c là những yếu tố liên quan có ý nghĩa (p < 0,05) dẫn đến tình trạng tăng tiểu đạm (ACR ≥ 3 mg/mmol) trên các bệnh nhân ĐTĐ (Trang 67)
Trong mơ hình hồi quy đa biến trên, chỉ có GG là yếu tố độc lập dẫn đến tình trạng tăng tiểu đạm trên bệnh nhân ĐTĐ (ACR ≥ 3 mg/mmol), với OR = 1,945 (khoảng tin cậy 95%: 1,380 - 2,742; p < 0,01)  - Vai trò của khoảng trống glycat hóa trong đánh giá biến chứng thận trên bệnh nhân đái tháo đường
rong mơ hình hồi quy đa biến trên, chỉ có GG là yếu tố độc lập dẫn đến tình trạng tăng tiểu đạm trên bệnh nhân ĐTĐ (ACR ≥ 3 mg/mmol), với OR = 1,945 (khoảng tin cậy 95%: 1,380 - 2,742; p < 0,01) (Trang 68)
Trong mơ hình hồi quy đa biến trên, chỉ có GG là yếu tố độc lập dẫn đến tình trạng giảm eGFR bệnh nhân ĐTĐ (eGFR < 60 ml/phút/1,73m2 ), với OR = 2,588 (khoảng tin cậy 95%: 1,331 - 5,032; p < 0,01)  - Vai trò của khoảng trống glycat hóa trong đánh giá biến chứng thận trên bệnh nhân đái tháo đường
rong mơ hình hồi quy đa biến trên, chỉ có GG là yếu tố độc lập dẫn đến tình trạng giảm eGFR bệnh nhân ĐTĐ (eGFR < 60 ml/phút/1,73m2 ), với OR = 2,588 (khoảng tin cậy 95%: 1,331 - 5,032; p < 0,01) (Trang 72)
Bảng 3 22 Mối liên quan giữa GG và các giai đoạn giảm eGFR - Vai trò của khoảng trống glycat hóa trong đánh giá biến chứng thận trên bệnh nhân đái tháo đường
Bảng 3 22 Mối liên quan giữa GG và các giai đoạn giảm eGFR (Trang 73)
Bảng 41 Nồng độ cystati nC và creatinine ở các giai đoạn bệnh thận mạn - Vai trò của khoảng trống glycat hóa trong đánh giá biến chứng thận trên bệnh nhân đái tháo đường
Bảng 41 Nồng độ cystati nC và creatinine ở các giai đoạn bệnh thận mạn (Trang 81)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w