Thực trạng quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại Việt Nam
Thực trạng quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại Việt NamĐề cương đề tài mã số: 30525A.LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………… .1B. NỘI DUNGChương I: Cơ sở lý luận cho quản lý nhà nước về bảo vệ người tiêu dùng ………………………………………………………… …………… ……… .2I. Tổng quan về quản lý nhà nước về bảo vệ người tiêu dùng … ….….… 21. Một số khái niệm liên quan……………………………………… … 21.1 Cơ quan quản lý nhà nước……………………………………… ….21.2 Người tiêu dùng………………………………………………… .… 21.3 Các quyền của người tiêu dùng………………………………………… 31.4 Trách nhiệm của người tiêu dùng……………………………………… .72. Sự cần thiết phải bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng……………… . … 10II. Hệ thống và chức năng của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại Việt Nam………………………………………………… .141. Tổ chức bộ máy cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại Việt Nam…………………………………………………… 142. Vai trò và chức năng của các cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại Việt Nam…………………………………… .152.1 Cơ quan nhà nước cấp Trung Ương…………………………… 152.2 Cơ quan quản lý cấp địa phương……………………………………… .162.3 Các Bộ, Ngành có liên quan…………………………………………… 163. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của một số nước trên thế giới………………………………….193.1 Indonexia…………………………………………………………………193.1.1 Uỷ ban bảo vệ người tiêu dùng quốc gia (NCPB)……………………… 193.1.2 Ban giải quyết tranh chấp người tiêu dùng………………………… .213.1.3. Tổ chức bảo vệ người tiêu dùng………………………………… 223.2 Thái Lan ……………………………………………………………… 24 3.2.1. Văn phòng Uỷ ban Bảo vệ người tiêu dùng…………………………… 243.2.2. Uỷ ban Bảo vệ người tiêu dùng………………………………………….263.3 Hoa Kỳ…………………………………………………………… 29Chương II:Thực trạng quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại Việt Nam……………………………………………………………………… 311.Nội dung quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng……………332.Các văn bản pháp lý về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng……………… …343.Đánh giá chung về thành tựu và hạn chế trong hoạt động của cơ quan nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam………………………………343.1 Thành tựu đạt được…………………………………………………………343.2 Một số tồn tại, bất cập…………………………………………………… 384.Một số vụ việc điển hình vi phạm lợi ích người tiêu dùng trong thời gian qua… 444.1 Vụ xăng pha acetone……………………………….…………………… .444.2 Vụ vi phạm bảo hành của hãng điện thoại NOKIA……….……………… 464.3 Một số vụ vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm……………………………484.3.1 Vụ nước tương chứa 3-MCPD…………………………………………494.3.2 Rau phun thuốc tăng trưởng……………………………………………52Chương III. Các giải pháp chủ yếu tăng cường hiệu quả quản lý của các cơ quan nhà nước về bảo vệ lợi ích người tiêu dùng……………………………………541.Hoàn thiện luật pháp về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng…………………542.Nghiên cứu nội dung, yêu cầu bảo vệ người tiêu dùng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế………………………………………………………………… 573.Giải quyết khiếu nại, khiếu kiện của người tiêu dùng……………………… 594.Nâng cao nhận thức về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng……………………615.Nâng cao năng lực bộ máy bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng………………63C KẾT LUẬN………………………………………………………………….66 A.LỜI MỞ ĐẦUBước vào thời kỳ đổi mới, nước ta đã chuyển mạnh từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa. Cũng từ đây, quan hệ mua bán, giao dịch giữa một bên là nhà sản xuất, kinh doanh hàng hoá và dịch vụ với một bên là người bỏ tiền ra mua hàng hoá và dịch vụ để phục vụ cho sinh hoạt, tiêu dùng của cá nhân, gia đình và tổ chức (được gọi chung là người tiêu dùng) đã được xác lập với vai trò ngày càng được nâng cao của người tiêu dùng.Hoạt động bảo vệ người tiêu dùng đã được Ðảng và nhà nước quan tâm, đặc biệt từ khi đất nước ta tiến hành đổi mới. Bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng là biểu hiện của sự tiến bộ xã hội, của việc tôn trọng con người. Hiện nay, trong bối cảnh Việt Nam đang chủ động hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, vấn đề người tiêu dùng và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng càng trở nên quan trọng nhằm thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Để thực hiện chức năng thống nhất quản lý Nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Chính phủ đã giao cho Bộ Công Thương mà trực tiếp là Cục quản lý cạnh tranh, thực hiện chức năng này.Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phạm Văn Vận và anh Nguyễn Văn Thành chuyên viên Ban bảo vệ người tiêu dùng là cán bộ hướng dẫn thực tế trực tiếp cùng các anh, chị trong Cục đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành bản báo cáo thực tập.Đề cương bạn đang xem tại Thuvienluanvan.com được trích dẫn từ bản nội dung đầy đủ.Trường hợp có nhu cầu tham khảo toàn bộ nội dung, độc giả có thể đặt mua tài liệu này từ thư viện.Vui lòng truy cập tại đây: http://thuvienluanvan.com/datmua.php (Bấm Ctrl vào link để xem hướng dẫn) . trạng quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại Việt Nam ……………………………………………………………………..311.Nội dung quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người. phải bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ……………... …..10II. Hệ thống và chức năng của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại Việt Nam ………………………………………………...141.